Quan sát và đàm thoạ i:

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp quan sát cho trẻ 4 5 tuổi khám phá các hiện tượng thiên nhiên (Trang 46 - 54)

- Các con hãy nhìn xem, ma to hay ma nhỏ?

2. Quan sát và đàm thoạ i:

- Hôm qua cô đợc các anh chị lớp 5B tặng cho một bức tranh rất là đẹp đấy! Các cháu có muốn xem bức tranh vẽ gì không?

- Cô treo tranh lên giá!

- Các cháu hãy nhìn xem! (cho trẻ quan sát 2,3,phút) Hoạt động của trẻ - Rồi ạ1 - Vâng ạ! - Trẻ lắng nghe. - Mùa đông ạ! - Mùa đông. - Có ạ! - Trẻ quan sát tranh vẽ.

Kết luận và kiến nghị s phạm A. kết luận:

Bác Hồ đã từng nói:

“Vì lợi ích mời năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng ngời“

(Hồ Chí Minh)

Chính vì vậy mà việc chăm sóc – giáo dục trẻ ngay từ những năm tháng đầu tiên của cuộc đời là một việc làm hết sức cần thiết và đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển sau này của trẻ. Thấy đợc điều đó, chơng trình đổi mới của Bộ Giáo Dục đã đề ra rằng: giáo dục mầm non phải lấy trẻ làm trung tâm. Hay nói cách khác, hoạt động chăm sóc – giáo dục ở trờng mầm non phải hớng vào trẻ, hớng vào việc phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của trẻ, và hớng vào việc khai thác mọi tiềm năng trí tuệ của trẻ.

Việc sử dụng phơng pháp quan sát làm một trong những phơng pháp quan trọng nhằm tích cực hoá hoạt động của trẻ, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục trẻ trong quá trình cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh nói chung và khám phá các hiện tợng thiên nhiên nói riêng. Điều đó đã đợc khẳng định qua những vấn đề mà chúng tôi đã tập trung nghiên cứu. Trong công trình nghiên cứu của mình chúng tôi đã làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận, một số khái niệm nh khái niệm ph- ơng pháp quan sát, vai trò của việc sử dụng phơng pháp quan sát trong dạy học đặc biệt là đối với trẻ mẫu giáo. Từ đó, xây dựng đợc quy trình tổ chức cho trẻ quan sát trong tiết học làm quen với môi trờng xung quanh. Cũng từ đó chúng tôi đã xác lập cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu. Kết quả khảo sát về thực trạng nhận thức, mức độ sử dụng vai trò và cách thức tổ chức cho trẻ quan sát của giáo viên mầm

non ( 4 – 5 tuổi ) ở một số trờng mầm non của thành phố Vinh trong quá trình cho trẻ làm quen với các hiện tợng thiên nhiên. Đã bớc đầu khái quát lên đợc bức tranh tổng thể về thực trạng sự dụng phơng pháp quan sát trong dạy học của các giáo viên mầm non. Nhìn chung giáo viên cha biết cách tổ chức cho trẻ quan sát một cách trình tự, cụ thể theo một quy trình nhất định. Việc tổ chức cho trẻ quan sát còn chung chung, lộn xộn cha có sự đồng nhất nên hiệu quả tiết học còn cha cao. Từ những kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, dới góc độ lý luận dạy học chúng tôi đã đa ra quy trình tổ chức quan sát cho trẻ gồm 3 giai đoạn, mỗi giai đoạn gồm các bớc đợc sắp xếp theo một trật tự nhất định việc tổ chức cho trẻ quan sát không chỉ hình thành và rèn luyện cho trẻ kỹ năng quan sát, kỹ năng khám phá. Mà còn là công cụ giúp trẻ nắm đợc tri thức về thế giới xung quanh trẻ. Hiệu quả của tiết học phụ thuộc rất nhiều vào khả năng tổ chức của giáo viên.

B. Kiến nghị:

Từ những kết quả nghiên cứu đã đạt đợc chúng tôi xin nêu ra một số kiến nghị sau:

- Cần trang bị cho giáo viên mầm non hệ thống những kiến thức khoa học có liên quan đến Môi trờng xung quanh, đặc biệt là các hiện tợng thiên nhiên một lĩnh vực khá mới mẻ.

- Nhà trờng cần tăng cờng bồi dỡng cho giáo viên về lý luận dạy học đặc biệt là tạo điều kiện cho giáo viên tiếp cận với những phơng pháp dạy học mới, nắm vững quy trình tổ chức dạy học của các phơng pháp dạy học đặc biệt là phơng pháp quan sát trong quá trình cho trẻ khám phá các hiện tợng thiên nhiên.

- Giáo viên mầm non ngoài lòng yêu nghề còn cần phải có sự tự bồi dỡng kiến thức, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để góp phần nâng cao chất lợng dạy học.

- Nhà trờng cần tăng cờng cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học nhất là đối với môn học khó nh môn học MTXQ. Mặt khác, hàng năm nhà trờng cũng cần

tổ chức các cuộc thi khuyến khích giáo viên tìm tòi và tự làm đồ dùng đồ chơi để làm phong phú thêm các loại đồ dùng phục vụ cho giờ học.

Làm đợc nh vậy, chúng tôi tin chắc rằng sẽ phát huy đợc tối đa u điểm của ph- ơng pháp dạy học này trong quá trình dạy học cho trẻ.

Phụ lục

Danh sách trẻ tham gia và các tiêu chí đánh giá

TT Họ tên Kiến thức Tiêu chí đánh giáKỉ năng Thái độ Tổngđiểm

3 2 1 0 4 2 0 3 2 1 0

1 Võ Thanh Hà x x x 10

2 Phan Văn Huy x x x 8

3 Hồ Khánh Vân x x x 8

4 Nguyễn Nam Anh x x x 6

5 Nguyễn Bá Minh x x x 7

6 Nguyễn Phơng Linh x x x 4

7 Nguyễn Đình Quang x x x 0

8 Võ Quang Huy x x x 7

9 Nguyễn Văn Minh x x x 10

10 Nguyễn Anh Quân x x x 1

11 Nguyễn Thuỳ Linh x x x 6

12 Nguyễn Trọng Hiệp x x x 6

13 Nguyễn Thị Hơng x x x 6

14 Nguyễn Yên Hùng x x x 2

15 Phan Hải Linh x x x 3

16 Nguyễn Thị Quỳnh x x x 8 17 Nguyễn Cẩm Nhung x x x 3 18 Lê Văn Cờng x x x 1 19 Đặng Trà My x x x 4 20 Nguyễn Văn Dũng x x x 9 21 Nguyễn Văn Phớc x x x 8

22 Phan Chi Công x x x 2

23 Hoàng Huệ Anh x x x 5

24 Lơng Minh Nguyệt x x x 7

25 Bùi Khánh Huyền x x x 2

26 Dơng Hữu Thắng x x x 5

27 Mai Huyền Thơng x x x 9

28 Nguyễn Phi Cờng x x x 7

29 Nguyễn Hồng Nhung x x x 2

Mẫu phiếu điều tra

Xin chị vui lòng cho biết ý kiến về một số vấn đề sau: (Nếu đồng ý thì đánh dấu “X” vào ý kiến đó).

Câu 1: Quan điểm của chị về phơng pháp quan sát la gì?

a. Là quá trình nhận thức cảm tính tích cực,là sự tri giác có mục đích, có kế hoạch các đối tợng nhằm thu đơc những biểu tợng về chúng.

b. Là cách thức tổ chức, hớng dẫn của giáo viên nhằm giúp trẻ tri giác đối t- ợng một cách có mục đích, có kế hoạch nhằm thu đợc những biểu tợng tích cực về chúng.

c. Là phơng pháp giúp trẻ tìm hiểu, khám phá môi trờng xung quanh thông qua các giác quan khác nhau.

Câu 2: Theo chị, phơng pháp quan sát đóng vai trò nh thế nà đối với việc cho trẻ 4 – 5 tuổi khám phá các hiện tợng thiên nhiên:

A “ Mức độ: a . Cần thiết b. Không cần thiết B “ Lý do: c. Cần thiết vì : - Góp phầp phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ. - Trẻ có biểu tợng sâu sắc về sự vật, hiện tợng.

- Phát triển ở trẻ khả năng tri giác và phát triển các giác quan. d. Không cần thiết vì:

- Dễ mất thời gian trong khi dạy.

- Gây nhiều khó khăn cho giáo viên khi tổ chức và khi chuẩn bị đồ dùng.

- Lộn xộn trẻ dễ bị phân tán, làm giờ học kém hiệu quả.

Câu 3: Chị thờng tổ chức cho trẻ quan sát các hiện tợng thiên nhiên nh thế nào? a. Theo một quy trình gồm 3 giai đoạn: Chuẩn bị; tiến hành quan sát, kết quả quan sát.

b. Có thể theo một quy trình nhất định hoặc không theo một quy trình cụ thể nào.

c. Không theo một quy trình nào cả, tuỳ thuộc vào cách nhận định của ngời giáo viên

Câu 4: Chị có thờng xuyên tổ chức cho trẻ quan sát trong quá trình cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh hay không?

a. Thờng xuyên

b. Thỉnh thoảng (không thờng xuyên) c. Cha bao giờ

Chi vui lòng cho biết thêm một số thông tin cá nhân: - Họ và tên :

- Thâm niên công tác: - Đơn vị công tác:

Danh sách giáo viên tham gia điều tra

TT Họ tên Thâm niên

(năm) Đơn vị công tác

1 Nguyễn Thị Nga 23 Trờng MN Hng Dũng I

2 Phan Thị Mỹ Hơng 7 Trờng MN Hng Dũng I 3 Trần Thị Hồng Vân 11 Trờng MN Hng Dũng I

4 Nguyễn Bích Lê 6 Trờng MN Hng Dũng I

5 Bùi Lan Anh 10 Trờng MN Hng Dũng I

6 Nguyễn Kim Khánh 9 Trờng MN Hng Dũng I

7 Võ Thị Huệ 13 Trờng MN Hng Dũng I

8 Nguyễn Thị Minh 24 Trờng MN Hng Dũng I

9 Phan Thị Hằng 16 Trờng MN Hng Dũng I

10 Nguyễn Thị Nhung 8 Trờng MN Nghi Liên

11 Nguyễn Thị Hằng 5 Trờng MN Nghi Liên

12 Nguyễn Thị Hải Sâm 10 Trơng MN Quang Trung II

13 Võ Thị Dần 13 Trơng MN Quang Trung II

14 Nguyễn Thị Hằng 9 Trơng MN Quang Trung II 15 Nguyễn Thị Yến 10 Trơng MN Quang Trung II

16 Trần Thị Hiền 11 Trờng MN Bình Minh

17 Vũ Thị Hà 15 Trờng MN Bình Minh

18 Nguyễn Thúy Hằng 10 Trờng MN Bình Minh

19 Nguyễn Hải Yến 15 Trờng MN Bình Minh

20 Vơng Thị Trinh 18 Trờng MN Bình Minh

21 Nguyễn Thanh Xuân 15 Trờng MN Quang Trung I

22 Văn Thị Hơng 7 Trờng MN Quang Trung I

23 Trần Hải Anh 15 Trờng MN Quang Trung I

24 Trần Phơng Trà 10 Trờng MN Quang Trung I 25 Nguyễn Thị Tám 16 Trờng MN Quang Trung I

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp quan sát cho trẻ 4 5 tuổi khám phá các hiện tượng thiên nhiên (Trang 46 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w