Tổ chức cho trẻ 4 – 5 tuổi khám phá môi trường xung quanh thông qua hoạt động trải nghiệm theo quan điểm Montessori (Khóa luận tốt nghiệp)

96 1.3K 21
Tổ chức cho trẻ 4 – 5 tuổi khám phá môi trường xung quanh thông qua hoạt động trải nghiệm theo quan điểm Montessori (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức cho trẻ 4 – 5 tuổi khám phá môi trường xung quanh thông qua hoạt động trải nghiệm theo quan điểm MontessoriTổ chức cho trẻ 4 – 5 tuổi khám phá môi trường xung quanh thông qua hoạt động trải nghiệm theo quan điểm MontessoriTổ chức cho trẻ 4 – 5 tuổi khám phá môi trường xung quanh thông qua hoạt động trải nghiệm theo quan điểm MontessoriTổ chức cho trẻ 4 – 5 tuổi khám phá môi trường xung quanh thông qua hoạt động trải nghiệm theo quan điểm MontessoriTổ chức cho trẻ 4 – 5 tuổi khám phá môi trường xung quanh thông qua hoạt động trải nghiệm theo quan điểm MontessoriTổ chức cho trẻ 4 – 5 tuổi khám phá môi trường xung quanh thông qua hoạt động trải nghiệm theo quan điểm MontessoriTổ chức cho trẻ 4 – 5 tuổi khám phá môi trường xung quanh thông qua hoạt động trải nghiệm theo quan điểm MontessoriTổ chức cho trẻ 4 – 5 tuổi khám phá môi trường xung quanh thông qua hoạt động trải nghiệm theo quan điểm MontessoriTổ chức cho trẻ 4 – 5 tuổi khám phá môi trường xung quanh thông qua hoạt động trải nghiệm theo quan điểm MontessoriTổ chức cho trẻ 4 – 5 tuổi khám phá môi trường xung quanh thông qua hoạt động trải nghiệm theo quan điểm Montessori

Lời Cảm Ơn Để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp em nhận nhiều giúp đỡ vô quý giá Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến ThS Phạm Thị Yến: “Em chân thành cảm ơn cô tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ em suốt thời gian làm khóa luận” Qua em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo Khoa Sư phạm Tiểu Học – Mầm Non Trường Đại học Quảng Bình, thầy cô dạy dỗ, cung cấp cho chúng em kiến thức để em hồn thành tốt khóa luận Xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, giáo viên cháu trường Mầm non Bảo Ninh hợp tác, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu đề tài Mặc dù cố gắng thời gian kiến thức có hạn, nên nghiên cứu em dùng kết Kính mong nhận ý kiến đóng góp Hội đồng khoa học để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới, tháng năm 2018 Tác giả: Đặng Khánh Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận thành riêng Các số liệu kết khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Đồng Hới, tháng năm 2018 Tác giả: Đặng Khánh Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Những đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận .5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC CHO TRẺ – TUỔI KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO QUAN ĐIỂM MONTESSORI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Hoạt động trải nghiệm trẻ – tuổi 1.3 Một số vấn đề phương pháp Montessori 10 1.4 Hoạt động khám phá môi trường xung quanh trẻ – tuổi 22 TIỂU KẾT CHƯƠNG 28 Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC TỔ CHỨC CHO TRẺ – TUỔI KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH THÔNG QUA GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM THEO QUAN ĐIỂM MONTESSORI 29 2.1 Tổng quan khách thể địa bàn nghiên cứu .29 2.2 Tổ chức phương pháp nghiên cứu thực trạng 30 2.3 Xây dựng tiêu chí thang đánh giá 32 2.4 Kết khảo sát thực trạng 34 2.5 Một số nguyên nhân .40 TIỂU KẾT CHƯƠNG 42 Chương 3: QUY TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ – TUỔI KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH THÔNG QUA GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM THEO QUAN ĐIỂM MONTESSORI VÀ THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM .43 3.1 Xây dựng quy trình tổ chức cho trẻ khám phá môi trường xung quanh thông qua hoạt động trải nghiệm theo quan điểm Montessori .43 3.1.1 Cơ sở định hướng cho việc xây dựng lựa chọn nội dung để dạy theo phương pháp Montessori 43 3.1.2 Nguyên tắc xây dựng lựa chọn nội dung để dạy theo quan điểm Montessori 45 3.1.3 Xây dựng tiến trình HĐTN theo quan điểm Montessori để hướng dẫn trẻ khám phá MTXQ 46 3.2 Thử nghiệm sư phạm 60 TIỂU KẾT CHƯƠNG 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .73 Kết luận 73 Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: So sánh phương pháp giáo dục Montessori với phương pháp giáo dục truyền thống 21 Bảng 2.1: Các tiêu chí thang đánh giá 33 Bảng 2.2: Đánh giá mức độ nhận thức GV PP trải nghiệm theo quan điểm Montessori .34 Bảng 2.3: Đánh giá mức độ hiểu biết giáo viên vai trò HĐTN 34 Bảng 2.4: Đánh giá GV vai trò hoạt động trải nghiệm trẻ MTXQ 35 Bảng 2.5: Đánh giá mức độ tổ chức cho trẻ KP MTXQ thông qua HĐTN theo quan điểm Montessori 36 Bảng 2.6: Đánh giá thực trạng tổ chức cho trẻ KP MTXQ 36 Bảng 2.7: Đánh giá hình thức tổ chức HĐTN theo quan điểm Montessori 37 Bảng 2.8: Mức độ sử dụng phương pháp tổ chức cho trẻ KP MTXQ 38 Bảng 2.9: Mức độ sử dụng hình thức tổ chức cho trẻ KPMTXQ 39 Bảng 3.1: Mức độ biểu tiêu chí đánh giá trẻ trước thử nghiệm 62 Bảng 3.2: Tính nhanh nhạy hoạt động 65 Bảng 3.3 Sự tập trung ý 66 Bảng 3.4 Khả quan sát phân tích, so sánh đối tượng 67 Bảng 3.5 Khả hoàn thành nhiệm vụ nhận thức 68 Bảng 3.6 Cố gắng vận dụng tri thức, kỹ học vào tình 69 Bảng 3.7: Bảng trung bình tiêu chí 70 DANH MỤC BIỂU ĐỐ Biểu đồ 3.1: Mức độ biểu trung bình tiêu chí 63 Biểu đồ 3.2: Tính nhanh nhạy họat động .65 Biểu đồ 3.3: Sự tập trung ý .66 Biểu đồ 3.4: Khả quan sát phân tích, so sánh đối tượng 67 Biểu đồ 3.5: Khả hoàn thành nhiệm vụ nhận thức .68 Biểu đồ 3.6: Cố gắng vận dụng tri thức, kỹ học vào tình .69 Biểu đồ 3.7: Mức độ biểu trung bình tiêu chí 71 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Nghĩa đầy đủ Viết tắt GD Giáo dục GDMN Giáo dục mầm non GV Giáo viên PP Phương pháp MG Mẫu giáo MN Mầm non MTXQ Môi trường xung quanh HĐTN Hoạt động trải nghiệm KP Khám phá 10 KPKH Khám phá khoa học MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Nước ta bước vào giai đoạn phát triển – giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước nhằm xây dựng nước dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững lên xã hội chủ nghĩa Để hoàn thành nhiệm vụ điều kiện đất nước cịn nghèo, phải phát triển giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người GD đào tạo cốt lõi, trọng tâm chiến lược trồng người Phát triển GD tảng để tạo nguồn lực có chất lượng cao, động lực nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa Bởi Đảng ta khẳng định “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Trong đó, GDMN giai đoạn GD đầu đời người, có ý nghĩa quan trọng giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách chuẩn bị cho trẻ vào lớp Sáu năm đầu đời coi thời kỳ “vàng” suốt đời người Nhận thức tầm quan trọng GD sớm trẻ em, công tác giáo dục, đổi PP dạy học trường MN ngày trọng Một câu hỏi đặt để phát triển tốt kỹ trẻ? Hiện nay, PP dạy học truyền thống lựa chọn hiệu trẻ Bên cạnh có nhiều PP dạy học tạo điều kiện để em hoạt động dạy học tích cực, dạy học theo vấn đề… Dạy học thơng qua trải nghiệm PP có nhiều ưu điểm kích thích tiềm trí tuệ trẻ 1.2 Mục tiêu GDMN chương trình MN là: “Lấy trẻ làm trung tâm” giúp trẻ phát triển tốt thể chất, trí tuệ, thẫm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp Bước đầu giúp trẻ hiểu PP dạy học thông qua trải nghiệm Để đạt mục tiêu việc lựa chọn, tổ chức hoạt động giúp trẻ phát triển cần thiết Hiện nay, giới có nhiều PP GD tiên tiến dành cho lứa tuổi MN, có PP dạy học thơng qua HĐTN theo quan điểm Montessori 1.3 PP dạy học trải nghiệm theo quan điểm Montessori PP sư phạm GD trẻ em dựa nghiên cứu kinh nghiệm bác sĩ nhà giáo dục Ý Maria Montessori (1870 – 1952) PP dạy học trải nghiệm sử dụng nhiều mơ hình GD truyền thống như: mơ hình GD Shichida Makoto (Nhật Bản), Glenn Doman (Mỹ), Ngô Hiểu Huy (Trung Quốc), PP GD Montessori Montessori PP GD lấy trẻ làm trung tâm, dựa tảng tự do, cho phép trẻ tiếp xúc, ứng xử, KP cách tự nhiên với MTXQ Tinh thần GD Montessori khẳng định cách rõ ràng vai trị HĐTN q trình học tập trẻ, cho thấy phù hợp phương pháp mơ hình để lại kết tốt Mặt khác, trẻ giai đoạn – tuổi có lối tư trực quan hành động thiên cảm tính Đây giai đoạn trẻ tiếp thu nhận thức môi trường thông qua đôi bàn tay Các giác quan – cơng cụ để phát triển trí tuệ ngày trở nên hoàn thiện, nhạy bén tinh tế dẫn đến biến đổi định nhận thức Trẻ học thông qua cảm giác chúng muốn sờ, ngửi, nếm, nghe thử nghiệm tất thứ xung quanh Trẻ thực ham học hỏi thể hàng loạt câu hỏi “Vì sao?” “Tại sao?” Mơi trường tự nhiên lúc trở thành nguồn cảm hứng vô vơ tận với trẻ Đó điều kiện thuận lợi để trẻ tiếp thu nguồn tri thức nhân loại phát triển trí tuệ 1.4 Để phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý nội dung chương trình KP MTXQ trường MN có thay đổi Hiện “Khám phá mơi trường xung quanh” nội dung chương trình GDMN (ban hành tháng 7/2009) thay cho nội dung “Làm quen với mơi trường xung quanh” chương trình trước Sự thay đổi nhằm nhấn mạnh vai trị hoạt động trải nghiệm trình học tập trẻ trường MN Việc cho trẻ KP MTXQ có đổi đề tài, ND KP cách tổ chức hoạt động… Tuy vậy, trình KP MTXQ cịn hạn chế Để trẻ KP MTXQ thông qua HĐTN theo quan điểm GD Montessori việc cần thiết cho GV giải hạn chế giúp GV có nhìn đắn trẻ em PP dạy học mới, từ nâng cao chất lượng GD trẻ trường MN Xuất phát lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Tổ chức cho trẻ – tuổi khám phá môi trường xung quanh thông qua hoạt động trải nghiệm theo quan điểm Montessori” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tổ chức cho trẻ – tuổi KP MTXQ thông qua HĐTN theo quan điểm Montessori, nhằm phát triển khả nhận thức trẻ giới xung quanh, góp phần tích cực vào việc thực mục tiêu GD MN ... cho trẻ – tuổi khám phá môi trường xung quanh thông qua hoạt động trải nghiệm theo quan điểm Montessori? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tổ chức cho trẻ – tuổi KP MTXQ thông qua HĐTN theo quan điểm. .. 10 1 .4 Hoạt động khám phá môi trường xung quanh trẻ – tuổi 22 TIỂU KẾT CHƯƠNG 28 Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC TỔ CHỨC CHO TRẺ – TUỔI KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH THÔNG QUA GIÁO... QUANH THÔNG QUA GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM THEO QUAN ĐIỂM MONTESSORI VÀ THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM .43 3.1 Xây dựng quy trình tổ chức cho trẻ khám phá môi trường xung quanh thông qua hoạt động trải

Ngày đăng: 11/09/2018, 14:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan