Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
370,5 KB
Nội dung
Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Về lý luận: đồngdao là một bộ phận thơ ca dân gian truyền miệng của trẻ em, ra đời từ rất sớm và đợc nhân dân lu truyền rộng rãi từ đời này qua đời khác. đây là một trong những thể loại trữ tình có sức sống lâu bền vào bậc nhất trong văn học dân gian việt nam. đây cũng là một nguồn tài liệu vô cùng quý báu và phong phú, có thể khai thác tìm hiểu từ nhiều góc độ, trong đó có việc tìm hiểu nó từ góc độ ngônngữ học. Tuy nhiên, có thể nói cho đến nay việc su tầm nghiên cứu thể loại này cha đ- ợc các học giả tập trung, đầu t chuyên sâu nh những thể loại văn học dân gian khác. đây là bộ phận văn học dành cho thiếu nhi nên trong bản thân nó chứa ẩn rất nhiều điều về tâm - sinh lý của các em; nếu ta không khảo sát kỹ thì không thể hiểu hết đợc. Chúng tôi hy vọng luậnvăn này sẽ góp phần tìm hiểu thêm những đặc điểm, khía cạnh mới về hình thức và nội dung của đồng dao, từ đó có cách nhìn toàn diện hơn, sâu sắc hơn về đồngdaoviệt nam. 1.2. về thực tiễn: chúng ta thờng nói Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai để khẳng định trẻ em có một vai trò rất quan trọng. Thế giới ngày mai có tốt đẹp, có thịnh vợng hay không là nhờ trẻ em hôm nay có ngoan ngoãn, lành mạnh hay không. Đồngdao chứa đựng thế giới tâm hồn trong trẻo, thơ ngây của trẻ em từ bao đời nay. Đề tài này là một trong những phơng pháp tiếp cận với đặc điểm tâm lý lứa tuổi nhi đồng giúp chúng ta có phơng pháp giáo dục các em phát triển toàn diện, lành mạnh. Trong nhà trờng, đề tài này có ý nghĩa thiết thực khi giảng dạy văn học dân gian hoặc giảng dạy môn tâm lý học lứa tuổi s phạm. 2. lịch sử vấn đề đồngdao - một bộ phận thơ ca dân gian trữ tình dành cho trẻ em, cho đến nay, có thể nói là cha đợc giới nghiên cứu quan tâm đích đáng. Số lợng các bài viết về đồngdao rất khiêm tốn, phần lớn là các bài viết trên tạp chí. Những công trình 1 Lời cả m ơn Hoàn thành luậnvăn này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - TS Trần Văn Minh - ngời đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài. Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy giáo, cô giáo trong tổ Ngôn ngữ, trong khoa Ngữvăn trờng đại học Vinh đã trang bị kiến thức, đóng góp ý kiến cho em hoàn thành luậnvăn này; xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, khích lệ, giúp đỡ em. Mặc dù bản thân đã nỗ lực cố gắng trong suốt qúa trình nghiên cứu đề tài nhng chắc chắn không tránh khỏi những sai sót nhất định. Kính mong nhận đợc những ý kiến góp ý quý báu của các thầy giáo, cô giáo và những ngời quan tâm đến vấn đề này. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả chuyên sâu về đồngdao rất ít. Theo thống kê của chúng tôi, hiện nay có khoảng vài chục bài viết và chuyên luận về đồngdaoViệtnam (trong đó có cả đồngdao của dân tộc Việt và các dân tộc thiểu số khác). Do luậnvăn này chỉ nghiên cứu các đặc điểm về ngônngữ của đồngdao dân tộc Việt nên dới đây chúng tôi điểm lại một số bài viết tiêu biểu về đồngdao ngời Việt. bài viết đầu tiên về bộ phận thơ ca dân gian dành cho nhi đồng này là của nguyễn văn Vĩnh (đăng trên tứ dân văn uyển, 1935) với tiêu đề trẻ con hát, trẻ con chơi. Năm 1969, doãn quốc sỹ có bài ca dao nhi đồng (Nxb sáng tạo, sài gòn). Cũng năm 1969, nguyễn tấn long và phan canh trong cuốn thi ca bình dân, tập 4 (Nxb sài gòn) đã lần đầu tiên dùng khái niệm đồng dao. Trong bài viết này, các tác giả đã đề cập đến hai vấn đề lớn: nguồn gốc và tác dụng của đồngdao [18]. Năm 1971, vũ ngọc phan (trong cuốn Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb KHXH) gọi mảng văn học cho nhi đồng này là hát vui chơi [27]. Năm 1974, vũ ngọc khánh có bài mấy điều ghi nhận về đồngdaoviệtnam (Tạp chí Văn học, số 4, tr. 1- 9). Tuy dung lợng có hạn nhng bài viết đã đề cập khá toàn diện về đồng dao. tác giả đã xác định khái niệm đồng dao, điểm qua một số tên gọi trớc đó. ông khẳng định đây là một thể loại của văn học dân gian và đã nêu ra một số nét về cấu tạo, chức năng của đồngdao [12]. Năm 1977, các tác giả nguyễn thúy loan, đặng diệu trang và nguyễn duy hồng cho xuất bản cuốn đồngdao và trò chơi trẻ em ngời việt (Nxb vhtt). Cuốn sách này mang tính su tầm và giới thiệu. phần thứ nhất su tầm các bài đồng dao, câu đố, trò chơi trẻ em (trong đó có cả đồngdao không có tên và có tên tác giả), phần thứ hai là Đồngdao dới con mắt các nhà nghiên cứu [17]. 2 Năm 1987, nguyễn hữu thu có bài hát ru và hệ thống diễn xớng đồngdao (Nxb phụ nữ, tr. 46 - 64), trong đó đã đề cập một số vấn đề về đồngdao nh thể thơ, vần, nhịp, đề tài, một số biện pháp tu từ và chức năng của đồngdao [35]. Năm 1988, lã thị bắc lý có bài bớc đầu tìm hiểu đồngdao trong hệ thống nghiên cứu thơ cho nhi đồng (Tạp chí văn học, số 2, tr. 16 - 21) [19]. Năm 1989, trần hòa bình có bài từ những bài đồngdao đến thơ cho các em hôm nay (Tạp chí văn hóa dân gian, số 1, tr. 15 - 18). bài viết này cũng điểm qua đợc vài nét về khái niệm và đặc điểm của đồng dao, tuy không nhiều [1]. Năm 1992, phan đăng nhật có bài lời đồngdao trong trò chơi cổ truyền của trẻ em (Tạp chí giáo dục mầm non, số 3, tr. 13 - 15), trong đó đề cập một số vấn đề quan trọng của đồngdao nh khái niệm, đặc điểm ngônngữ và chức năng của nó [25]. Năm 1993, vũ ngọc khánh có bài thi pháp đồngdao (Tạp chí văn học, số 5, tr. 20 - 23). bài viết này đề cập đến một số vấn đề về thi pháp nh: đề tài, đặc điểm ngôn ngữ, biện pháp tu từ và chức năng của đồng dao. ông hy vọng sẽ có một chuyên đề công phu hơn để nghiên cứu thi pháp đồng dao. Vì ở đây còn có những vấn đề phải đợc khám phá kỹ lỡng hơn nữa và đều là những vấn đề đang rất thiết thực đối với chúng ta ngày nay [13]. Năm 2001, trong giáo trình văn học dân gian việtnam (đinh gia khánh chủ biên, Nxb gd) có một phần nói về bộ phận dân ca sinh hoạt liên quan đến thế giới của trẻ con, đó là các bài hát ru và các bài hát vui chơi (tr. 701- 706). Các tác giả đã không dùng khái niệm đồngdao mà dùng khái niệm bài hát; họ cũng đã chỉ ra đợc một số đặc điểm quan trọng của bộ phận dân ca sinh hoạt này là: vần, nhịp và chức năng của nó [11]. Năm 2004, lần đầu tiên có một chuyên luận công phu nhất từ trớc tới nay về đồngdaoviệt nam, đó là luận án tiến sĩ của chu thị hà thanh (giảng viên khoa 3 giáo dục tiểu học - trờng đại học vinh) với đề tài thi pháp đồngdao và mối quan hệ với thơ thiếu nhi [31]. Tóm lại, qua khảo sát tài liệu chúng tôi nhận thấy, nhìn chung các bài viết về đồngdao còn hạn hẹp về số lợng và các vấn đề nội dung cũng nh hình thức. Điều đó đã thôi thúc chúng tôi lựa chọn đề tài ngônngữđồngdaoviệtnam để khảo sát với mong muốn đóng góp cho việc nghiên cứu đồngdaoviệtnam sâu sắc và toàn diện hơn. 3. đối tợng nghiên cứu Qua thu thập tài liệu, chúng tôi thấy có 3 tài liệu su tầm và giới thiệu đồng dao. đó là: 1. cuốn đồngdao và trò chơi trẻ em ngời việt của nguyễn thúy loan, đặng diệu trang và nguyễn duy hồng, Nxb vhtt, 1977. 2. cuốn những bài đồngdao và ca dao mới, thảo ngọc (su tầm, tuyển chọn), Nxb vhtt, 2007. 3. cuốn kho tàng đồngdaoviệt nam, trần gia linh (tuyển chọn và giới thiệu), Nxb gd, 2007. Đây là cuốn sách mới nhất về kho tàng đồngdaoviệtnam (gồm 279 bài đồngdao của ngời Việt). Các bài đồngdao đợc phân theo các chủ đề khá đầy đủ, toàn diện, sát với nội dung. ở mỗi chủ đề, các bài đợc đánh số thứ tự, tên bài đợc xếp theo abc tiện lợi cho việc tìm hiểu và theo dõi. vì vậy, chúng tôi chọn cuốn này làm đối tợng nghiên cứu. 4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Mục đích Chúng tôi thực hiện đề tài này với mục đích góp phần vào tiến trình nghiên cứu đồngdaoViệtNam nói chung cả về phơng diện nội dung lẫn hình thức thể hiện, trong đó mặt trọng tâm là ngôn ngữ. 4.2. Nhiệm vụ Luậnvăn có các nhiệm vụ nghiên cứu sau: 4 - một số giới thuyết chung: về đồng dao, về từ loại tiếng việt (chủ yếu là các loại từ sẽ khảo sát trong đề tài luận văn), về các biện pháp tu từ (chủ yếu là các biện pháp tu từ sẽ khảo sát trong ngônngữđồngdao thuộc đề tài này). - khảo sát và miêu tả các đặc điểm về hình thức, về các lớp từ và về các biện pháp tu từ nổi bật trong kho tàng đồngdaoviệt nam. - bớc đầu tìm hiểu về vai trò, tác dụng giáo dục của đồngdao đối với trẻ thơ việt nam. 5. phơng pháp nghiên cứu Trong khi thực hiện đề tài, chúng tôi sử dụng các phơng pháp sau: - phơng pháp thống kê, phân loại: thống kê có định hớng, phân loại định l- ợng và định tính 279 bài đồng dao. - phơng pháp phân tích, miêu tả với những vấn đề đặt ra trong đề tài. - phơng pháp hệ thống hóa: ở những vấn đề cần tìm hiểu con số cụ thể, sau khi khảo sát, thống kê cần phải hệ thống nó. 6. Dự kiến đóng góp của đề tài chúng tôi hi vọng đề tài sẽ đóng góp cho việc nghiên cứu ngônngữđồngdaoViệtnam về hình thức, nội dung cũng nh vai trò của đồngdao đối với việc giáo dục trẻ em. 7. Cấu trúc của luậnvăn Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần Nội dung của luậnvăn gồm 3 chơng: Chơng 1: Một số giới thuyết liên quan đến đề tài Chơng 2: tổ chức hình thức của đồngdao Chơng 3: Ngữ nghĩa và tác dụng của ngônngữđồngdao Chơng 1 5 Một số giới thuyết liên quan đến đề tài 1.1. Đồngdao trong kho tàng văn học dân gian ViệtNam 1.1.1. Kho tàng đồngdaoviệtnam 1.1.1.1. Thể loại đồngdao Trong văn học dân gian của các dân tộc trên thế giới, ít nhiều đều có bộ phận những sáng tác dành riêng cho trẻ em hoặc chủ yếu hớng về tuổi thơ. Đó là lý do khiến cho khái niệm văn học dân gian thiếu nhi đã hình thành trong hoạt động nghiên cứu văn học dân gian của nhiều nớc. Văn học dân gian thiếu nhi của ngời Việt phát triển khá sớm, chủ yếu là: truyện kể (đồng thoại) và thơ ca (đồng dao). Cả hai lĩnh vực này đều đợc lu truyền rộng rãi qua không gian và thời gian trong nhân dân. Chúng có vai trò rất quan trọng đối với sự hình thành và phát triển thế giới tâm hồn ngây thơ, trong trẻo của trẻ em việt nam, đặc biệt là đồng dao; vì đây là những bài hát bằng vănvần rất dễ nhớ, dễ thuộc và dễ đi vào tâm hồn con trẻ. Tuy vậy, nhìn chung đồngdaovẫn cha đợc các nhà folklore ViệtNam tìm hiểu chuyên sâu và công phu nh những thể loại văn học dân gian khác. Xung quanh khái niệm đồngdaovẫn còn tồn tại nhiều quan điểm cha thống nhất. Nguyễn Văn Vĩnh, ngời đầu tiên tìm hiểu thể loại thơ ca dân gian của trẻ em này, không dùng thuật ngữđồngdao mà gọi là Trẻ con hát, trẻ con chơi [dẫn theo 17; 662]. Theo ông, thể loại này gồm ba phần nội dung: những câu vừa hát vừa chơi, những câu hát không phải có cuộc chơi và những câu ru trẻ ngủ. Dựa vào ba phần nội dung tác giả đa ra trên, khái niệm Trẻ con hát, trẻ con chơi cha có sự nhất quán, chính xác và súc tích về mặt thuật ngữ. Khái niệm này chỉ với nội dung thứ nhất và thứ hai, cha bao gồm nội dung thứ ba. Doãn Quốc Sỹ gọi mảng thơ ca dân gian này là ca dao nhi đồng [dẫn theo 17; 671]. 6 Đinh Gia Khánh gọi bộ phận dân ca sinh hoạt liên quan đến trẻ thơ là các bài hát ru và hát vui chơi [11; 701 - 705]. Cách gọi này cha khái quát hóa đ- ợc thể loại văn học dân gian này, cha thành một thuật ngữvăn học. Vũ Ngọc Phan gọi mảng văn học này là Hát vui chơi. Theo ông, loại dân ca này không chỉ riêng trẻ em hát (gọi là đồng dao) mà những khi trông coi con em mình, ngời lớn hát trớc rồi trẻ em hát theo, hay có khi ru trẻ ngủ, ngời mẹ hay ngời chị cũng dùng để hát, tuy vậy những bài hát trong mục này không hẳn là những bài hát ru em. Nhiều bài hát chỉ có ý nghĩa là dạy cho con trẻ biết về các giống thứ cây, các giống vật, các nghề, v.v . Nói tóm lại, nó giống nh những bài học thờng thức nhng lại vần vè và nội dung thờng vui, phần nhiều ngộ nghĩnh làm cho trẻ em thích thú, muốn nghe (), loại hát này có nhiều điệu mà điệu nào cũng nhịp nhàng, vui chơi [27; 683]. Vũ Ngọc Khánh dùng chữ bài hát trẻ em. Cách dùng này có phần bình dị và gần gũi, tuy vẫn không tránh khỏi lẫn lộn. Gọi là bài hát trẻ em thì còn phải bao gồm cả những bản nhạc, những bài ca - đây lại là những sáng tác không phải dân gian. Hơn nữa, rất nhiều lối ví von vần vè trẻ em dùng không phải là bài hát. Các tác giả đầu tiên dùng khái niệm đồngdao nh một thuật ngữ là Nguyễn Tấn Long và Phan Canh. Theo họ: Đồngdao tức là ca dao nhi đồng [18; 360]. Nguyễn Hữu Thu quan niệm: đồngdao là những câu hát, những trò chơi của lứa tuổi nhi đồng hoặc lớn hơn [35]. Theo Phan Đăng Nhật: Đồngdao thực chất là ngônngữ có tính thơ ca, có vần, có nhịp nhng niêm luật còn lỏng lẻo. Đó là một thứ lời nói vần, một bớc trung gian từ ngônngữ thơ giao tiếp đến thơ dân gian (rồi sau đó từ thơ dân gian sẽ chuyển dần thành thơ bác học) [25]. Trong cuốn văn học dân gian (tập 2), Hoàng Tiến Tựu có dành một phần nói về đồng dao, theo ông, đồngdao là thơ ca dân gian truyền miệng trẻ em. Đồngdao có thể bắt nguồn từ các hình thức thơ ca dân gian của ngời lớn và đợc ngời lớn tham gia sáng tác, sử dụng nhng chủ yếu phải phù hợp với thế giới quan, 7 tâm sinh lý của trẻ em và do trẻ em trực tiếp lu truyền, diễn xớng. Nhạc điệu và ngôn từ trong đồngdao đều hồn nhiên, đơn giản và thờng gắn với những trò chơi, những hoạt động cụ thể của trẻ em thuộc các lứa tuổi khác nhau [39; 143]. Trở lên, chúng ta nói về quan niệm của các nhà nghiên cứu văn học dân gian về đồng dao. ở đây, chúng ta thử tìm hiểu các nhà từ điển học quan niệm đồngdao với t cách là một thuật ngữvăn học có nội hàm gì? Theo từ điển tiếng việt (Hoàng Phê chủ biên), đồngdao là lời hát dân gian truyền miệng của trẻ em th- ờng kèm một trò chơi nhất định: bài đồngdao [26; 433]. Trong từ điển thuật ngữvăn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên, 2007), các tác giả đã đa ra quan niệm về đồngdao khá dài, khá đầy đủ và toàn diện ở các phơng diện: thể loại, diễn xớng, sinh hoạt, hình thức, nội dung Theo họ, đồngdao là những câu hát dân gian có hình thức và nội dung phù hợp với trẻ em, thờng do trẻ em hát lúc vui chơi. đồngdao có thể do ngời lớn sáng tác nhng cũng có nhiều trờng hợp trẻ em sáng tác (), không thể bỏ qua trờng hợp ngời lớn dựa vào đồngdao để nói về thời cuộc hoặc tuyên truyền cho những vấn đề chính trị. Những câu sấm truyền, dự đoán sự thay đổi triều đại, lúc đầu thờng là truyền trong dân gian qua lời hát của trẻ em [9; 128]. Tóm lại, xung quanh nội dung khái niệm đồngdao có rất nhiều ý kiến và không hoàn toàn thống nhất. Chu Thị Hà Thanh [31] đã phân loại các cách hiểu về đồngdao nh sau: 1. Một số nhà nghiên cứu cho rằng đồngdao là những tác phẩm văn học dân gian, không thuộc vào một thể lọai cụ thể nào, đợc trẻ em truyền miệng. 2. Một số nhà nghiên cứu cho rằng đồngdao là ca dao nhi đồng, chúng bao gồm những lời hát dân gian thuộc một số thể loại văn học dân gian nhất định và trẻ em nhất thiết phải là chủ thể chủ yếu đích thực của sáng tạo và diễn xớng. (Một số tác phẩm hát ru tuy đối tợng hớng tới là trẻ em nhng chủ thể diễn xớng không phải là trẻ em nên không thuộc vào đồng dao, hay những lời sấm truyền, sấm ký cũng không phải là đồng dao). 8 3. Một số nhà nghiên cứu lại cho rằng đồngdao là những bài hát truyền miệng của trẻ em thuộc nhiều thể loại khác nhau, bao gồm cả những tác phẩm văn học dân gian và những tác phẩm văn học viết hiện đại mang phong cách đồng dao. Theo chúng tôi, có thể hiểu khái niệm đồngdao qua những khía cạnh sau đây: đồngdao là một bộ phận thơ ca dân gian truyền miệng của trẻ em, trong đó: - Về phơng thức sáng tác, đồngdao có thể do ngời lớn cũng có thể do trẻ em sáng tác, miễn là có nội dung và hình thức phù hợp với thế giới quan, tâm sinh lý và trình độ nhận thức của trẻ. - Về phơng diện thể loại, đồngdao thuộc lĩnh vực những bài ca dân gian. Nó không thuộc vào một thể loại văn học dân gian nào, nó có mặt ở nhiều thể loại nh: ca dao, vè, hát ru(tất nhiên, không phải bất kể bài ca dao, vè, hát ru nào cũng là đồng dao). - Về đặc điểm, đồngdao có thể xét ở ba mặt: diễn xớng, chức năng sinh hoạt, sự kết hợp với âm nhạc. - Về phơng diện diễn xớng, đồngdao chỉ dành cho trẻ em hát, các em trực tiếp lu truyền diễn xớng. - Về phơng diện sinh hoạt, đồngdao có chức năng gắn với việc vui chơi và trò chơi của con trẻ. - Về hình thức, các bài đồngdao có hình thức âm nhạc riêng tạo tính nhịp nhàng, vần vè, dễ nhớ, dễ thuộc, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày của dân gian. - Về phơng diện nội dung, đồngdao có nội dung khá phong phú nh cung cấp cho trẻ em những tri thức thông thờng về đời sống (Con mèo, con chó có lông/ Đòn gánh có mấu, nồi đồng có quai); mang nội dung phê phán tích cực (Thìa là thìa lẩy/ Con gái bảy nghề); phản ánh niềm mong ớc của con ngời (Lạy trời ma xuống/ Lấy nớc tôi uống), v.v Nh vậy, những bài ca dân gian nào đợc trẻ em trực tiếp lu truyền, diễn xớng, đợc các em sử dụng nh một phơng tiện vui chơi, ca hát thì đợc gọi là đồng dao. 9 1.1.1.2. Các chủ đề của đồngdao Có lẽ Nôvicôva. A.M - nhà folklore học Nga đã đúng khi ông cho rằng đồngdao là một thuật ngữ mang tính chủng loại (trong Sáng tác thơ ca dân gian Nga, tập 1, 1983, tr. 140) bởi đồngdao là một khái niệm có nội hàm rất phức tạp, nó không thuộc một thể loại văn học dân gian cụ thể nào, không thuộc một hình thức diễn đạt cụ thể nào. Tính phức tạp của nó thể hiện ngay ở phần giới thuyết khái niệm trên - các học giả không tìm đợc tiếng nói chung. Bởi vậy, việc tìm các chủ đề của đồngdao hay phân loại đồngdao cũng là vấn đề nan giải không kém. Đã có nhiều ý kiến khác nhau với nhiều tiêu chí khác nhau. Chúng tôi xin điểm qua một số cách phân loại chủ đề của đồngdao nh sau: Nguyễn Văn Vĩnh chia đồngdao thành ba mục: 1) Những câu vừa hát vừa chơi, 2) Những câu hát không phải có cuộc chơi, 3) Những câu ru trẻ ngủ [dẫn theo 17; 662]. Cách phân loại này không bám sát vào chủ đề, nội dung mà chủ yếu dựa vào hình thức diễn xớng của trẻ. Doãn Quốc Sỹ phân loại đồngdao nh sau: A) Những bài hát luân lý (thờng là những bài hát ru), B) Những bài hát vui, C) Con cò trong ca daoViệt Nam, D) Những bài nói về nếp sống nông nghiệp và những tập tục xa, E) Linh tinh, F) Những trò chơi nhi đồng, G) Những câu đố, H) Bài hát trẻ em Nam Hơng [dẫn theo 17; 673]. Cách phân chia này quá nhiều loại, không theo một tiêu chí cụ thể nào, tên gọi có chỗ mơ hồ (nh loại E). Nguyễn Hữu Thu lấy tiêu chí sinh hoạt theo lứa tuổi để phân chia nh sau: 1) D- ới một tuổi, mẹ có thể tập cho con trò chơi, 2) Những bài đồngdao không gắn liền với trò chơi, 3) Những bài đồngdao gắn liền với trò chơi của lứa tuổi nhi đồng [35]. Cách phân loại này không chú trọng về nội dung - chủ đề trong đồngdao mà chú trọng hình thức diễn xớng hơn. Tác giả căn cứ theo độ tuổi trẻ em mà chia đồngdao theo tác dụng của nó là từ biết bắt chớc (những cái đơn giản) đến đồng xớng (cùng hát) rồi đến diễn xớng (vừa cùng hát vừa cùng chơi). 10