7. Cấu trúc của luận văn
3.3.3. Đồng dao với việc rèn luyện óc quan sát của trẻ em
ở đồng dao, mỗi chủ đề, mỗi bài thơ là một địa hạt để các em thả sức ngắm
nhìn, quan sát và tởng tợng. Thiên nhiên trong đồng dao là không gian đa chiều và cảnh vật muôn màu muôn vẻ. Cho nên các em nhỏ bớc vào đồng dao nh bớc vào công viên bách thú đa năng vậy: có trời biển, rừng rú, sông hồ, cỏ cây hoa lá đủ màu sắc; có các loài động vật vừa gần gũi (mèo, chuột, chim,…) vừa xa lạ (hổ, voi,…) tha hồ các em quan sát, ngắm nhìn, trò chuyện và cùng chơi nữa. Trẻ thơ sống trong lòng thiên nhiên, nơi ban ngày có ánh nắng chan hòa, ban đêm có trăng thanh gió mát, đây có mặt trời trong xanh, kia có núi non kỳ lạ, xung quanh đầy sắc màu của hoa lá. Bao nhiêu loài hoa lá bấy nhiêu hình dáng, bấy nhiêu h- ơng vị. Bao nhiêu loài chim là bấy nhiêu tiếng hót, tiếng ca. Thiên nhiên lộng lẫy mà vẫn bình dị. Qua đôi mắt trẻ thơ, thiên nhiên gắn bó với các em nh chị lúa, cô đậu nành, anh da chuột,… Không gian tĩnh mịch của thế giới thực vật bỗng trở nên sinh động, có hồn: hoa bông bụt có thể cạo đầu đi tu, hoa dâu tằm có thể đi đám cới; quả khế, quả na cũng biết mở mắt lơ mơ nh thiu thiu ngủ. Trong đồng dao không có sự cách biệt giữa thiên nhiên và trẻ em. Bầu trời và mặt đất là nơi vui chơi đầy hấp dẫn. Tâm hồn trẻ thơ giao cảm đặc biệt với trời mây, cỏ cây, non nớc; qua đó các em phát triển óc t duy ngộ nghĩnh, có trí thông minh cộng với sự
quan sát tinh tế, nhận xét hóm hỉnh trong khi hát, khi vui chơi khiến cho không ít những bài đồng dao phát hiện đợc những ý tởng sâu xa về tự nhiên cũng nh xã hội. Trong hiện thực, những con vật nh: chim ri, sáo sậu, sáo đen, tu hú, bồ các chả có quan hệ gì với nhau nhng với trí tởng tợng ngộ nghĩnh, lũ chim lại trở thành một gia đình thân thuộc: con là dì, con là cậu, con là em, con là chú, con là bác nhng với kết cấu bài ca theo kiểu vòng tròn, ta có cảm tởng nh mọi vật trên thế giới này không có gì là tuyệt đối cả. Tất cả dều có quan hệ chặt chẽ với nhau,
cùng tồn tại và phát triển: Sáo đen là em tu hú nhng tu hú là chú bồ các và bồ
các là bác chim ri mà chim ri là dì sáo sậu… Đọc hết bài ca, ta không thể tìm ra ai là địa vị cao nhất. Bên cạnh đó, ở những bài đồng dao nói ngợc, ta bắt gặp sự quan sát tinh vi và hóm hỉnh về hiện thực cuộc sống qua đôi mắt trẻ thơ.
Với những bài đồng dao kèm trò chơi, tởng đơn giản vì nó gắn với nhu cầu thiết thực của các em nhng cũng đòi hỏi sự quan sát tinh tế. Các em nhỏ vừa quan sát vừa bắt chớc em lớn hơn để trò chơi vừa đúng, vừa nhịp nhàng, vừa đều tăm tắp mà không kém phần sôi động. Những bài đồng dao có phân vai diễn xớng, sự quan sát của các em càng phải tinh tế, thông minh và chuyên nghiệp để “vở kịch” không bị gián đoạn do quên lời hay điệu.
Tuổi nhi đồng là lứa tuổi ngây thơ, hồn nhiên và giàu trí tởng tợng. Ngoài nhu cầu vui chơi, các em còn thích bắt chớc, thích tập làm ngời lớn và thích đợc ngời lớn khen. Vì vậy “Những bài ca tập làm ngời lao động” sẽ giúp các em hiểu và làm quen với công việc hàng ngày của ngời lớn, nó tập cho các em biết và yêu lao động, thu thập cho mình những kinh nghiêm lao động cần thiết và bổ ích.
Cái kích thích óc quan sát, trí tởng tợng, khám phá và rèn luyện trí thông minh nơi các em nhiều nhất có lẽ là “Những câu đố lý thú”. Đó là những câu nói vần vè giấu tên vật đố đòi hỏi các em đoán ra nó. Vật đố là một sự vật hoặc một sự kiện đợc nói chệch, nói bóng, nói ám chỉ. Các em phải giải đố, phải liên tởng đến những nét tơng đồng giữa các sự vật, hiện tợng của thế giới khách quan mà đoán ra. Câu đố trở thành trò chơi thử thách trí tuệ. Nó huy động cả sức t duy hình tợng lẫn t duy suy lý. Nó vừa là nghệ thuật vừa là khoa học thờng thức dân
gian. Đối tợng nhận thức của câu đố thờng là các sự vật, hiện tợng xung quanh cuộc sống của các em nh mặt trăng, mặt trời, cây diều, con dao, con ba ba, cây cải,… Chức năng giải trí và giáo dục của câu đố dựa trên việc khai thác cách nhìn mới lạ, bất ngờ, độc đáo đối với các sự vật, hiện tợng; đòi hỏi các em nhỏ phải có óc quan sát tinh tế, nhạy bén mới tìm đợc câu trả lời đúng.
3.4. Tiểu kết
“Văn học là nghệ thuật của ngôn từ”. Ngôn từ là nơi lu giữ và truyền đạt kinh nghiệm, t tởng, tình cảm giữa con ngời với con ngời hữu hiệu nhất, thơ ca là một ví dụ. Trong thơ ca nói chung, việc chọn lọc và sử dụng từ khá khắt khe và công phu. Từ trong đồng dao có điểm gì nổi bật? Vì đồng dao là thơ ca dân gian dành cho trẻ em ra đời rất sớm nên chủ yếu là lớp từ cơ bản. Xét theo cấu tạo thì từ đơn chiếm đại đa số (93,8%), từ ghép và từ láy không nhiều nhng biểu hiện khá phong phú và có giá trị biểu cảm cao. Xét về bản chất ngữ pháp (từ loại) thì thực từ là chủ yếu; trong đó danh từ, động từ và tính từ chiếm số lợng nhiều nhất bởi vì cảnh vật quanh các em rất giàu có mà đối tợng nào cũng sống động, có hồn nh con ngời vậy. Cũng chính vì vậy, nhân hóa là biện pháp tu từ nổi bật nhất trong đồng dao. Các em xem cỏ cây hoa lá nh bạn bè để cùng trò chuyện, cùng vui chơi và ca hát.
Đã có một số tác giả bàn về chức năng, tác dụng của đồng dao đối với các em nhi đồng. Với t cách là ngôn ngữ thơ ca (ở trình độ lời nói vần), đồng dao đã làm tốt chức năng biểu đạt ý, giáo dục nhận thức và bồi dỡng tình cảm. Nhng đây là một thứ ngôn ngữ thơ ca trò chơi, nó không hoàn toàn phản ánh hiện thực và biểu đạt nội dung một cách chính xác. Tác dụng chủ yếu của nó là giúp trẻ vui chơi và có những nhận thức ban đầu về vốn từ mẹ đẻ, về vần điệu trong thơ và về óc quan sát tinh tế xung quanh môi trờng sống của mình. Xuất phát ban đầu vốn là những bài ca đơn sơ, mộc mạc, chủ yếu phục vụ chức năng vui chơi, tiến đến hình thành những bài hát có quy mô với nhiều nội dung khác nhau, vừa có chức năng gây cảm xúc thẩm mỹ, lại vừa giúp các em nhận thức sâu hơn về những hiện thực phong phú trong xã hội. Với ý nghĩa thực tiễn của nó, Đinh Gia Khánh cho
rằng: “Tính chất vừa vui chơi vừa giáo dục, vừa mở rộng nhận thức vừa nâng cao cảm xúc thẩm mỹ, với tính chất nửa h nửa thực, đồng dao chắc chắn là miếng đất rất thuận lợi để các văn nghệ sỹ (nhất là ngành điện ảnh và sân khấu) khai thác, xây dựng nên những tác phẩm tốt, bổ ích trong việc phục vụ sự nghiệp văn hóa xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là đối với thiếu nhi” [11; 708].
Kết Luận
1. Ngôn ngữ đồng dao Việt Nam là một đề tài khá mới mẻ và hấp dẫn. Chính sự mới mẻ nên ở một số vấn đề cha có đợc tiếng nói chung. Ngay khái niệm đồng dao, tuy đã có nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến nhng cách nhìn nhận và định nghĩa nó còn thiếu tính thống nhất. Về nội dung của đồng dao cũng có nhiều ý kiến: có ngời xem nó chỉ là những vấn đề để trẻ con ca hát, vui chơi; có ngời xem đồng dao bao gồm cả những lời sấm ký, tiên đoán thời cuộc. Về hình thức, đồng dao là một dạng hợp thể, gồm rất nhiều thể thơ và có cả những bài ca dao, vè, câu đố, v.v... Cho nên có ngời xem đồng dao là một khái niệm mang tính “chủng loại” là có cơ sở. Trên cơ sở kế thừa và tiếp thu có chọn lọc các ý kiến đi trớc, chúng tôi quan niệm: những sáng tác thơ ca dân gian dành cho trẻ em, đợc các em trực tiếp lu truyền và diễn xớng thì đó là đồng dao. Đây là cách hiểu khá bao quát, khắc phục cách nhìn phiến diện về đồng dao của một số nhà folklore.
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã so sánh đồng dao với ca dao ở một số phơng diện để xác định thơ ca trữ tình dân gian dành cho trẻ em và dành cho ngời lớn có điểm gì giống và khác nhau. Bớc đầu, có thể nhận xét khái quát: về nội dung, cả ca dao và đồng dao đều là những khúc trữ tình sâu lắng của con ng- ời; điểm khác nhau giữa chúng là về sắc thái trong nội dung: ca dao dành cho ng- ời lớn còn đồng dao dành cho trẻ em. Về hình thức, trong ca dao “90% là thể lục bát” còn trong đồng dao có rất nhiều thể trong đó thể bốn chữ chiếm số lợng nhiều nhất (44,1%).
2. Thể thơ trong đồng dao là một vấn đề phức tạp. Đồng dao gồm nhiều thể thơ, từ hai chữ đến tám chữ, lục bát và thể tự do. Trong đó, thể bốn chữ đợc xem là thể thơ ra đời sớm nhất và tiêu biểu nhất của đồng dao, cũng là thể đặc trng của đồng dao. Trong đồng dao, thể bốn chữ có mặt nhiều nhất, trong khi các loại hình thơ ca khác (kể cả thơ ca dân gian và thơ ca bác học) đều ít sử dụng. Có thể xem
thể thơ trong đồng dao là sự biểu hiện của quá trình hình thành, phát sinh và phát triển của hình thức thơ ca Việt Nam. Thơ ca Việt Nam phong phú đa dạng về hình thức nh thế nào thì đồng dao cũng phong phú và đa dạng nh vậy.
3. Vần và nhịp là hai yếu tố cực kỳ quan trọng trong thơ ca nói chung và trong đồng dao nói riêng. Lời nói có vần và nhịp thì nó dễ đi sâu vào ngõ ngách tâm t con ngời. Vần làm cho lời nói uyển chuyển, du dơng. Nhịp là cái quyết định cái nào là thơ, cái nào không là thơ. Vần và nhịp làm cho thơ dễ nhớ, dễ thuộc, dễ thấm vào lòng ngời.
Về vần, chúng tôi chỉ tìm hiểu vần theo vị trí và theo mức độ hòa âm. Trong đồng dao, các loại vần xét theo vị trí không chênh lệch nhau lắm: vần chân chiếm 50,4%, vần lng chiếm 49,6%. Xét theo mức độ hòa âm, các loại vần có sự chênh lệch rất rõ: vần chính chiếm đa số (81,7%). Điều đó cho thấy mức độ hòa âm trong thơ đồng dao rất lớn, nó giúp các em nhỏ dễ nhớ, dễ thuộc, dễ bắt vần theo mà ca hát, diễn xớng. Các em ở độ tuổi nhi đồng có lẽ hầu hết là cha đến trờng, cha đợc tiếp xúc với cái gọi là câu chữ, chính tả. Cho nên vần sẽ giúp các em học thuộc thơ mà không cần bài vở, bút sách nào cả.
Nhịp trong thơ là yếu tố hình thức quan trọng nhất, nó quyết định tổ chức ngôn ngữ nào là thơ và không phải là thơ. Nhịp trong đồng dao chủ yếu là nhịp chẵn (2/2, 4/4, 2/4,…), trong đó nhiều nhất là nhịp 2/2 (vì thể thơ chiếm số lợng nhiều nhất trong đồng dao là thơ bốn chữ). Thơ có nhịp chẵn tạo cho ta cảm giác nhịp nhàng, đều đặn, ăn nhập với hành động diễn xớng đồng dao của trẻ. Nếu nói rằng văn học bắt nguồn từ lao động, môi trờng lao động làm nảy sinh văn học thì yếu tố đầu tiên cần phải nói đến đó là nhịp, lời ca, âm nhạc, vũ điệu… tạo thành một tổng thể hài hòa, gắn bó khăng khít trong những bài ca lao động - khởi thủy của thơ ca dân gian chúng ta. Đối với đồng dao, vần và nhịp giữ vai trò vô cùng quan trọng, vừa biểu thị đặc trng hình thức của đồng dao, vừa là phơng thức sáng tạo, vừa là phơng tiện hỗ trợ đắc lực trong quá trình diễn xớng đồng dao.
4. Vì đồng dao là thể loại ra đời từ rất sớm mà lại dành riêng cho trẻ em nên từ ngữ đợc sử dụng phần lớn là thuộc lớp từ cơ bản, những từ thờng gặp trong giao tiếp hàng ngày của nhân dân ta nh từ đơn, từ ghép, từ láy và các từ loại thực từ. Với trẻ em, trớc hết phải nắm vững các loại từ này rồi dần dần mới làm quen và hiểu các lớp từ có màu sắc tu từ cao nh: từ Hán Việt, từ mợn,…
Hệ thống đề tài của đồng dao thờng mợn các chủ đề về thiên nhiên, hoa lá, cây quả, chim muông, các con vật nuôi trong gia đình để nói về con ngời và xã hội. Cho nên biện pháp tu từ nổi bật trong đồng dao là nhân hóa. Mặt khác, khi nói về các sự vật, hiện tợng đó, tác giả dân gian thờng phóng đại lên và thờng dùng cách nói ngợc để tạo sự chú ý và nực cời cho trẻ, khiến trẻ tò mò, từ đó kích thích trí thông minh tìm tòi cho các em. Một trong những biện pháp kích thích sự chú ý của trẻ là dùng biện pháp điệp ngữ vì theo quy luật tâm lý: một vật kích thích xuất hiện nhiều lần sẽ làm ngời ta chú ý. Các biện pháp tu từ nh nhân hóa, phóng đại, điệp ngữ và nói ngợc trong đồng dao đợc sử dụng rất linh hoạt, giúp trẻ có cái nhìn mới mẻ về mọi vật xung quanh mình và thân thiện, chan hòa với chúng.
5. Đồng dao có thể xem là trờng học đầu tiên của mỗi con ngời. Dới “mái tr- ờng” ấy, trẻ em đợc học nói, học hát, học tính đếm, học những đạo lý luân thờng và rất nhiều bài học không tên khác. Những môn học đó giúp các em biết giữ gìn sự trong sáng của tiếng mẹ đẻ, biết gần gũi với những ngời xung quanh, biết đoàn kết và kỷ luật tập thể, biết yêu lao động, yêu quê hơng giàu và đẹp... Tóm lại, với đồng dao, các em nhỏ bớc đầu đợc học tập và rèn luyện đức - trí - thể - mỹ, đó là hành trang vô cùng quan trọng của mỗi con ngời chân chính.
Tài liệu tham khảo
1. Trần Hòa Bình (1989), Từ những bài đồng dao đến thơ cho các em hôm
nay, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 1, tr. 15 - 18.
2. Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học.
3. Nguyễn Tài Cẩn, Võ Bình (1985), Thử bàn thêm về thơ lục bát, Tạp chí
Văn hóa dân gian, số 3 + 4, tr. 9 - 18.
4. Mai Ngọc Chừ (1989), Vần, nhịp, thanh điệu và sức mạnh biểu hiện ý
nghĩa của lục bát biến thể, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 20, tr. 16 - 18.
5. Mai Ngọc Chừ (1999), Vần thơ Việt Nam dới ánh sáng ngôn ngữ học,
Nxb ĐH và GDCN.
6. Chu Xuân Diên (2004), Mấy vấn đề văn hóa và văn học dân gian Việt
Nam, Nxb TPHCM.
7. Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian, Nxb KHXH.
8. Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb
KHXH.
9. Lê Bá hán, Trần Đình Sử, nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ
điển thuật ngữ văn học, Nxb GD.
10. Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb VHTT.
11. Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2001), Văn học dân gian Việt Nam (tái bản
lần thứ 5), Nxb GD.
12. Vũ Ngọc khánh (1974), Mấy điều ghi nhận về đồng dao Việt Nam, Tạp
chí Văn học, Số 4, tr. 1- 9.
13. Vũ Ngọc Khánh (1993), Thi pháp đồng dao, Tạp chí văn học, số 5,
tr. 20 - 23.
14. Đinh Trọng Lạc (1999), 99 phơng tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt,
Nxb GD.
15. Trần Gia Linh (tuyển chọn và giới thiệu) (2007), Kho tàng đồng dao
16. Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD.