Các lớp từ theo cấu tạo

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ đồng dao việt nam (Trang 62 - 70)

7. Cấu trúc của luận văn

3.1.1. Các lớp từ theo cấu tạo

Loại từ ngữ Số lợng Tỷ lệ (%) / 13.112 đơn vị

Từ đơn 12.300 93,8

Từ ghép 432 3,2

Từ láy 380 2,9

Ngữ cố định 8 0,1

Bảng 3.1: Các lớp từ theo cấu tạo trong đồng dao

Trong kho tàng đồng dao này, một số từ kiểu nh: bồ các, tu hú, kỳ đà, cắc

ké, kỳ nhông, cà cỡng,… chúng tôi xếp vào loại từ đơn đa âm, đây là những từ gốc thuần Việt có hơn một âm tiết nhng mỗi âm tiết đều không mang nghĩa. Ngoài ra, còn có một số tổ hợp âm tiết kiểu nh: thập nhị bát tú, bất toại vô chớc, phong tình

huê nguyệt, lạc đàn theo chó lạc ngõ theo trâu,… chúng tôi tạm gọi là các ngữ cố định. Loại này có số lợng không nhiều, chỉ 8 đơn vị (chiếm gần 0,1%).

Vì ở phần này chủ yếu tìm hiểu ngữ nghĩa của các lớp từ nên về cấu tạo chúng tôi không trình bày kỹ mà chỉ điểm qua.

3.1.1.1. Lớp từ đơn tiết

Trong đồng dao, từ đơn tiết gần nh thống trị tuyệt đối về số lợng (93,8%), chủ yếu là những từ thuộc vốn từ gốc (từ cơ bản) trong tiếng Việt. Đồng dao ra đời từ rất sớm, lại là loại văn vần dành cho trẻ em. Việc dùng nhiều những từ cơ bản và thông dụng đã làm các em dễ nghe, dễ nhớ, dễ hiểu. Về cấu tạo, từ đơn có hai kiểu: từ đơn - đơn âm (một âm tiết) chiếm đa số và từ đơn - đa âm (hơn một âm tiết). Về ngữ nghĩa, dựa vào ý nghĩa khái quát có thể phân chúng thành các nhóm cơ bản nh:

a) Nhóm từ đơn tiết mang nghĩa gọi tên ngời, sự vật, hiện tợng nh: vua, quan, lính,… (chỉ ngời); trăng, sao, mây, ma,…(chỉ hiện tợng); trâu, nghé, cò, vạc, …(chỉ động vật); hoa, rau, cỏ, lá,… (chỉ thực vật); đông, tây, nam, bắc,…(chỉ h- ớng), v.v… Nhóm từ này trong đồng dao rất nhiều.

Ví dụ: Chân vịt thịt gà

Da trâu đầu rắn

Biết cắn mà chẳng biết kêu. (KTĐDVN, tr. 144)

Nghĩa của các loại từ đơn đa âm trong t liệu của chúng tôi hầu hết đều thuộc nhóm này.

b) Nhóm từ đơn tiết chỉ hoạt động hay trạng thái của ngời và sự vật nh: chạy, đi, cày, bừa, đánh, đè, ăn, khóc, ngủ,… Nhóm từ này trong đồng dao mà chúng tôi tìm hiểu cũng khá nhiều.

Ví dụ: Con đánh mẹ

Mẹ khóc mẹ la

Làng xóm chạy ra

c) Nhóm từ đơn tiết chỉ tính chất, trạng thái, kích thớc, số lợng hay màu sắc của sự vật nh: xấu, đẹp, tốt, vui, buồn…; dài, ngắn, rộng, hẹp…; đen, xanh, đỏ, trắng… Nhóm từ này trong t liệu của chúng tôi cũng rất nhiều.

Ví dụ: Anh lớn anh mặc áo đỏ

Em nhỏ em mặc áo xanh

Bao giờ em lớn bằng anh em mặc áo đỏ. (KTĐDVN, tr. 149)

d) Nhóm từ đơn tiết chỉ số lợng (nhỏ hơn mời) nh: một, hai, ba… tám, chín, mời. Nhóm từ này có tần số xuất hiện khá cao.

Ví dụ: Thìa là thìa lẩy

Con gái bảy nghề

Ngồi lê là một

Dựa cột là hai

Đánh bài là ba… (KTĐDVN, tr. 109)

đ) Nhóm từ đơn tiết dùng để thay thế, xng hô nh: tôi, họ, nó, kia, đó, đây, gì,

nào, đâu, cả… Nhóm từ này trong kho tàng đồng dao mà chúng tôi tìm hiểu

chiếm số lợng tơng đối nhiều.

Ví dụ: Cáicái vạc cái nông

Sao mày giẫm lúa nhà ông hỡi cò?

Không không tôi đứng trên bờ

Mẹ con cái diệc đổ ngờ cho tôi

Chẳng tin thì ông đi đòi

Mẹ con nhà còn ngồi đây kia. (KTĐDVN, tr. 155)

e) Nhóm từ đơn tiết không mang nghĩa từ vựng chân thực mà chỉ đi kèm danh từ, động - tính từ để bổ sung ý nghĩa cho các loại từ trên nh: đã, sẽ, đang,

những, các, mọi, cha, chẳng… nhóm từ này trong đồng dao chiếm số lợng vừa

phải.

Ví dụ: Có sống mà chẳng có lng

g) Nhóm từ đơn tiết không mang ý nghĩa từ vựng chân thực mà nó mang ý

nghĩa liên kết từ, cụm từ, kết cấu c - v nh: bởi, vì, do, tuy, nếu, và, hay, hoặc, nh-

ng, mà, rồi, là… Nhóm từ này trong đồng dao chiếm số lợng không nhiều.

Ví dụ: Con gì không chân leo núi

Con gì không vú nuôi con. (KTĐDVN, tr. 149)

h) Nhóm từ đơn tiết biểu thị những sắc thái tình cảm, cảm xúc của ngời nói nh: ơi, hỡi, ôi, a, vâng, dạ, à, , nhỉ, nhé, hở, hả… Nhóm từ này trong t liệu chúng tôi chiếm số lợng ít.

Ví dụ: Hỡi nhợc nhợc

Trăng khuya đã mọc Độ nớc đã lên

Chèo sang bên kênh

Bới năm ba lỗ… (KTĐDVN, tr. 46)

Nh vậy, nhìn chung từ đơn tiết mang nhiều sắc thái nghĩa, đây là những lớp từ rất phổ biến, có mặt ở nhiều lĩnh vực trong đời sống, chúng ta thờng xuyên sử dụng nó, tiếp xúc nó trong lời ăn tiếng nói hàng ngày. Chúng có màu sắc dân dã nên rất dễ hiểu và dễ sử dụng đối với mọi ngời nói chung và các em nhỏ nói riêng. Sở dĩ từ đơn tiết chiếm số lợng nhiều nhất là bởi vì đặc điểm nổi bật nhất về mặt loại hình của tiếng Việt là tính âm tiết - đó là đơn vị phát âm ngắn nhất, tự nhiên nhất thờng đồng thời là vỏ âm thanh của một hình vị - đơn vị nhỏ nhất có nghĩa của ngôn ngữ, dùng để cấu tạo từ; và nhiều khi cũng là vỏ âm thanh của một từ đơn tiết.

3.1.1.2. Lớp từ đa tiết

Từ đa tiết (còn gọi là từ phức) là những từ bao gồm hai hình vị trở lên (mà

có ít nhất một hình vị trong đó có nghĩa, phân biệt với từ đơn đa âm - mỗi âm tiết đều không mang nghĩa). Dựa vào phơng thức cấu tạo, ta có từ ghép và từ láy.

a) Từ ghép trong đối tợng nghiên cứu chúng tôi có số lợng khiêm tốn

(3,3%). Tuy vậy, nó có biểu hiện khá phong phú. về sắc thái nghĩa, từ ghép trong

- Từ ghép hợp nghĩa thờng gồm hai hình vị (loại ba hình vị có số lợng hạn chế) có vai trò tơng đơng nhau, không phụ thuộc nhau, cùng tạo thành một kết hợp mang nghĩa khái quát, khác nghĩa từng thành tố. Nghĩa của thành tố cấu tạo nên

từ ghép hợp nghĩa trong t liệu của chúng tôicó 3 nhóm cơ bản sau:

+ Nhóm trái nghĩa nh: dài vắn, thấp cao, qua lại, nắng ma,… Nhóm này trong đồng dao không nhiều.

ví dụ: …Biết rõ dài vắn

Là lúa ba sào

ăn mặc một màu

Lúa nâu đạm bạc… (KTĐDVN, tr. 7)

+ Nhóm gần nghĩa nh: trong sạch, khó nhọc, khôn khéo, thuận hòa, đói khổ, lặn lội, sấm sét, mù mịt,… Nhóm này trong đồng dao xuất hiện tơng đối nhiều so với các nhóm khác.

Ví dụ: Nghé ơi ta bảo nghé này

Nghé ăn cho béo nghé cày cho sâu

ở đời khôn khéo chi đâu

Chẳng qua cũng chỉ hơn nhau chữ cần. (KTĐDVN, tr. 87) + Nhóm lặp nghĩa nh: cô độc, tỏ tờng, thành lũy,… Nhóm này trong đồng dao cũng không nhiều.

Ví dụ: Bốn bề thành lũy thấp cao

Sông không có nớc cá vào đàng mô? (KTĐDVN, tr. 139)

- Từ ghép phân nghĩa (còn gọi là từ ghép chính phụ, từ ghép phụ nghĩa, từ

ghép có nghĩa phân loại) là từ ghép gồm một hình vị mang nghĩa tổng loại chung (về sự vật, hoạt động, thuộc tính) và một hoặc một số hình vị đứng sau có tác dụng phân hóa nghĩa. Loại từ ghép này trong t liệu của chúng tôi chiếm số lợng nhiều nhất, đó là từ ghép chỉ các loại cây, con mang tính chủng loại nh họ nhà cá, chim, rau, quả, lúa,…

Ví dụ: …Tiếng kêu rủ rỉ

Nói một nói hai

Là con sáo chợ

Rắn rắn rợ rợ

Là con chim công… (KTĐDVN, tr. 13)

Có một số ít từ ghép là từ Hán Việt có mô hình cấu tạo theo trật tự: [x+

hình vị gốc] kiểu nh x + viên (đoàn viên, giáo viên,…), x + trởng (thủ trởng, lớp

trởng,…), x + sỹ (tớng sỹ, văn sỹ,…)

Ví dụ: … Nào đâu tớng sỹ binh nhung

Mu cao trí cả anh hùng thử coi. (KTĐDVN, tr. 139)

Trong kho tàng đồng dao này còn có một số ít từ ghép mà chúng tôi cha

biết xếp vào nhóm từ ghép nào nh: ngọc hoàng, thiên tào, quỷ sứ,… Ngoài ra còn có một số từ ghép chỉ địa danh cả ở trong và ngoài nớc nh: Lục tỉnh (miền Nam - Việt Nam), Quảng Đông, Quế Lâm, Long Châu (Trung Quốc)…

Tóm lại, từ ghép trong đồng dao tuy số lợng vừa phải nhng chúng biểu hiện khá phong phú về ngữ nghĩa.

b) Từ láy trong đồng dao mà chúng tôi tìm hiểu có số lợng ít nhất trong các loại từ theo cấu tạo (chỉ 2,9%). Tuy vậy, chúng lại có biểu hiện rất phong phú về

chủng loại. về cấu tạo, có khá đầy đủ các loại từ láy. Nếu căn cứ vào số lợng âm

tiết, có từ láy đôi chiếm số lợng nhiều nhất nh: oằn oại, gai góc, cẩn thận, lung tung, chắc chắn, nguôi ngoai…; từ láy ba xuất hiện không nhiều, chủ yếu là từ mô phỏng tiếng kêu con vật hoặc sự vật nào đó nh: tùng tùng tùng, cạc cạc cạc…; từ láy t chiếm số lợng vừa phải, chủ yếu là tên các bài đồng dao hoặc những câu mở đầu hay kết thúc, nghĩa của nó có khi là mô tả hành động diễn xớng, có khi mô tả tiếng kêu con vật, có khi lại vô nghĩa hoặc không rõ nghĩa nh: dung dăng dung dẻ, xúc xắc xúc xẻ, hì hà hì hục, nu na nu nống… Nếu căn cứ bộ phận đợc láy thì có từ láy hoàn toàn là từ láy có toàn bộ âm tiết giữ nguyên: đu đủ, chôm chôm, ba ba, tùng tùng, cắc cắc,… và từ láy bộ phận, gồm: từ láy vần nh: lom khom, lung tung, lốc cốc, le te, la ta…; từ láy phụ âm đầu nh: trụn trịn, lúc lắc, nhảy nhót, giữ

gìn, mong mỏi, thất thởng, sẵn sàng… Nhìn chung các loại từ láy bộ phận có số l- ợng tơng đơng nhau.

Về sắc thái nghĩa: “Nhìn một cách tổng quát, đặc trng chung về nghĩa từ láy đợc hình thành từ nghĩa của hình vị gốc theo hớng mở rộng hoặc thu hẹp, tăng c- ờng hay giảm nhẹ, tổng hợp hay chuyên biệt hóa (sắc thái hóa)” [16; 33].

b1) Các loại từ láy có nghĩa khác nghĩa của từ gốc:

- Nghĩa của từ láy biểu thị mức độ mạnh hơn so với hình vị gốc nh: no nê, đuồn đuột, nghi ngút, (thơm) phng phức, (đen) thùi thui, kh kh, (rét) căm căm,… loại từ láy này xuất hiện khá nhiều trong t liệu của chúng tôi.

Ví dụ: …Gặp mụ bán hơng

Hơng thơm phng phức

Gặp mụ bán mứt

Mứt đen thùi thui

Gặp mụ bán chui (dùi)

Chui nhọn veo vẻo… (KTĐDVN, tr. 98)

- Nghĩa của từ láy biểu thị mức độ giảm nhẹ hơn so với hình vị gốc nh: tròn tròn, hồng hồng, cỏn con, chớm chớm, bé bé, thơm thơm,… loại từ này xuất hiện không nhiều trong đồng dao của chúng tôi.

Ví dụ: Con gà cục tác cục te

Hay đỗ đầu hè hay chạy rông rông

Má gà thì đỏ hồng hồng

Cái mỏ thì nhọn, cái mồng thì tơi… (KTĐDVN, tr. 17)

- Nghĩa của từ láy có tính chất khái quát tổng hợp hơn so với hình vị gốc nh: thêu thùa, lặn lội, máu mủ, mù mịt,… loại từ này có số lợng khiêm tốn.

Ví dụ: Hai tay cầm bốn tua nôi

Em nín thì ngồi, em khóc thì đa

Hai tay kim chỉ thêu thùa

Vì em lặn lội mấy mùa nắng ma. (KTĐDVN, tr. 164)

- Nghĩa của từ láy có hình vị thu hẹp hơn so với nghĩa của hình vị gốc nh: ghớm ghê (chỉ tính cách con ngời, không dùng cho đối tợng khác), láu táu (chỉ sự

nhanh nhẹn nhng hỏng việc, hàm ý chê), thất thởng (chỉ dáng đi của con ngời, không dùng cho đối tợng nào khác, hàm ý chê), khôn khéo (chỉ dùng cho con ng- ời, không dùng cho con vật, hàm ý khen),… loại từ này rất ít trong t liệu của chúng tôi

Ví dụ: …Cha mẹ qua đời

Không ai nuôi dỡng

Dáng đi thất thởng

Nh thể cò hơng… (KTĐDVN, tr. 103) b2) Các loại từ láy có tính chất mô phỏng hay không mô phỏng (biểu trng) gồm: - Từ láy tợng thanh, đó là từ mô phỏng gần đúng âm thanh trong tự nhiên chúng gồm:

+ Mô phỏng trực tiếp, mô phỏng gần đúng âm thanh trong tự nhiên: lốc cốc, tóp tép, tùng tùng, cắc cắc, ộp ộp, lạch bạch, ve ve, ầm ầm,… loại từ láy này khá phổ biến trong đồng dao.

Ví dụ: Chẳng ai biết mặt ra sao

Chỉ nghe tiếng thét trên cao ầm ầm. (KTĐDVN, tr. 151)

+ Mô phỏng nhng ít nhiều đã có sự cách điệu hóa, tính võ đoán cao nh: xôn xao (âm thanh không rõ), xao xác (tiếng kêu nhao lên), líu lo (tiếng chim hót), ríu rít (tiếng chim kêu), bì bõm (tiếng va đập của nớc), lảm nhảm (tiếng ngời nói nh- ng không nghe rõ),… loại từ láy này có số lợng khiêm tốn trong t liệu của chúng tôi.

Ví dụ: Giơng cung sắp bắn phợng hoàng

Không ngờ lại phải một đàn chim ri Lấy sào rắp đuổi nó đi

Kẻo kêu ríu rít cô dì điếc tai. (KTĐDVN, tr. 176)

- Từ láy tợng hình, đó là từ mô tả hình dáng sự vật nh: gai góc, tròn tròn, đủng đỉnh, núng nính, lao đao, nứt nẻ, đuồn đuột, trọc trọc, lỏng khỏng, liêu xiêu, … loại từ láy này xuất hiện khá nhiều và một số từ xuất hiện nhiều lần, áp dụng cho một số đối tợng rất thú vị.

Ví dụ: Ba ông lỏng khỏng

Cõng bà đế vơng Súng bắn tứ phơng

Cò bay rào rạt. (KTĐDVN, tr. 150).

Trên đây là các nhóm từ láy cơ bản đợc chia theo các tiêu chí nổi bật, còn một số tiêu chí phân loại nghĩa từ láy nữa nh từ láy theo khuôn vần (khuôn vần “um”, khuôn vần “ép”,…) nhng loại từ láy này trong đồng dao không phổ biến lắm nên chúng tôi cha tìm hiểu. Từ đó đã cho thấy từ láy trong đồng dao cũng khá phong phú, đa dạng, nhiều vẻ và có giá trị biểu cảm cao.

Về ngữ cố định, chúng tôi nghĩ việc cho các em làm quen sớm với những cụm từ này rất có ý nghĩa, nó bổ sung vốn từ phong phú cho các em, tập cho các em khả năng vận dụng chúng trong sinh hoạt một cách linh động nh dân gian hay nói là “xuất khẩu thành chơng”, kiểu nh: thập nhị bát tú (28 ngôi sao chủ trì về việc học); tam phơng tứ hớng; lạc đàn theo chó, lạc ngõ theo trâu; ba bề bốn bên; phong tình huê nguyệt; bất toại vô chớc; mu cao trí cả; thức khuya dậy sớm,…

Ví dụ: Huơ con nghe nhỏ

Lạc đàn theo chó Lạc ngõ theo trâu

Nghe mẹ rống đâu

Đâm đầu mà chạy… (KTĐDVN, tr. 85)

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ đồng dao việt nam (Trang 62 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w