7. Cấu trúc của luận văn
3.1.2. Các từ loại thực từ nổi bật
3.1.2.1. Danh từ
Danh từ trong đồng dao cũng có các tiểu loại nh danh từ riêng, danh từ chung và các nhóm nhỏ bên trong từng tiểu loại đó nữa. Cụ thể là:
a) Danh từ riêng nh: ông Chính, ông Ninh, ông Nang, Man lý, man lang,
Quảng Đông, Long Châu, Quế Lâm,… Loại danh từ này trong đồng dao không nhiều vì các đối tợng mà các em trò chuyện trong đồng dao chủ yếu là những con vật xung quanh cuộc sống các em và cảnh thiên nhiên nh: chim, cá, trâu, nghé, trăng sao, hoa quả.
Ví dụ: … Đi bán áp chao ở chợ Long châu
Bán lợn ở Quế Lâm
Bán bún ở Nà Giăng
Ban bởi ở chợ Mỏ sắt. (KTĐDVN, tr. 164)
b) Danh từ chung: gồm danh từ tổng hợp và danh từ không tổng hợp.
- Danh từ tổng hợp nh: quan viên, mũ áo, chân tay, máu mủ, chị em, anh em, cha mẹ,… loại danh từ này trong đồng dao có số lợng khá nhiều.
Ví dụ: Hai tay kim chỉ thêu thùa
Vì em lặn lội mấy mùa nắng ma. (KTĐDVN, tr. 164)
- Danh từ không tổng hợp gồm có: danh từ chỉ loại và danh từ không chỉ loại. Danh từ chỉ loại nh: con, cái,… loại danh từ này trong đồng dao khá nhiều, đó là những danh từ đi kèm với tên các con vật, đồ vật mà những con vật và đồ vật đó là đối tợng để các em trò chuyện nh bạn bè, các em hò vè về nó.
Ví dụ: Lẳng lặng mà nghe
Cái vè nói ngợc
Con cháu sinh trớc Ông bà đẻ sau
Con rùa chạy mau
Con thỏ đi chậm. (KTĐDVN, tr. 136)
Danh từ không chỉ loại gồm các nhóm sau:
+ Danh từ chỉ đơn vị nh: nắm (cơm), niêu (cơm nếp), chén (mắm), mâm (xôi), bát (canh), mẫu (ruộng), niêu (nớc mắm),… Nhóm danh từ này trong t liệu chúng tôi không nhiều.
Ví dụ: Sắc sắc soi soi
Đầu đội mâm xôi
Tay cầm chén mắm
Vừa đi vừa nhắm
+ Danh từ chỉ chất liệu nh: thịt, nớc mắm, hành, riềng, tỏi,… Nhóm danh từ này trong t liệu của chúng tôi chiếm số lợng vừa phải.
Ví dụ: …Tao cắt thịt ra
Đem pha mắm nhỉ
Muối bể để dành
Tao banh hàm răng
Thò chân mày gãi… (KTĐDVN, tr. 52)
+ Danh từ chỉ ngời: công chúa, tớng sỹ, bà cốt, con nít, quan niên, binh nhung, đạo tặc, cu li, phú ông,... Nhóm danh từ này trong đồng dao mà chúng tôi tìm hiểu không nhiều:
Ví dụ: Sên sến sền sên
Mày lên công chúa
Mày múa tao xem
Đến mai tao may áo đỏ quần đen cho mày. (KTĐDVN, tr. 94) + Danh từ chỉ động - thực vật nh: chim, cá, trâu, nghé, cò, hoa quả,… Nhóm này chiếm số lợng rất nhiều trong t liệu chúng tôi, chúng đợc sử dụng với tần số rất cao.
Ví dụ: Con cò chết rũ trên cây
Cò con mở lịch xem ngày làm ma
Cà cuống uống rợu la đà
Chim ri ríu rít chạy ra chia phần
Chào mào thì đánh trống quân
Chim chích cởi trần vác mỏ đi rao. (KTĐDVN, tr. 117)
+ Danh từ chỉ đồ đạc nh: sách, trống, mõ, lới, kim, nón, kéo,… Nhóm này chiếm số lợng nhiều nhất, một số từ đợc sử dụng nhiều lần.
Ví dụ: … Cái lờ thả cá
Cái ná bắn chim
Cái kim may áo
Cái khăn bịt trốc… (KTĐDVN, tr. 150) + Danh từ trừu tợng nh: tình cảm, t duy,… hầu nh không có. Bởi vì đây là thơ ca dành cho trẻ em nên danh từ loại này không xuất hiện là điều dễ hiểu.
Nh vậy, trong kho tàng đồng dao này xuất hiện khá đầy đủ các tiểu loại
danh từ tuy số lợng và tần số sử dụng của mỗi tiểu loại không giống nhau. Loại danh từ xuất hiện nhiều nhất là danh từ chỉ đồ đạc và động - thực vật, đó là những đối tợng rất gần gũi với cuộc sống hồn nhiên của các em. Loại danh từ có tần số xuất hiện cao nhất là danh từ chỉ loại (con, cái,…).
3.1.2.2. Động từ
Cùng với danh từ, động từ là lớp từ rất nổi bật. Động từ trong đồng dao mà chúng tôi tìm hiểu có các tiểu nhóm sau:
a) Nhóm động từ nội động (không tác động) nh: ngủ, đứng, nằm, khóc, cời,
… nhóm này trong đồng dao không nhiều lắm.
Ví dụ: Đi nằm, đứng nằm, nằm thì đứng. (KTĐDVN, tr. 139)
b) Nhóm động từ ngoại động (tác động) nh: ăn, đánh, làm, cày (ruộng),… Nhóm này trong đồng dao khá nhiều.
Ví dụ: Ông sấm, ông sét
Ônghét đùng đùng
Ông nổ lung tung Vỡ vung vỡ nồi Vỡ cả bát đĩa nhà tôi
Tôi lôi ông ra đánh… (KTĐDVN, tr. 37)
c) Nhóm động từ ban phát - tiếp nhận nh: biếu, cho,… Nhóm này trong đồng dao rất ít.
Ví dụ: Ông sảo ông sao
Ông vào cửa sổ Ông ở với tôi Ông ngồi lên chiếu
Ông nhai tóp tép… (KTĐDVN, tr. 37)
d) Nhóm động từ gây khiến nh: đừng, hãy, chớ, phải,… Nhóm này trong đồng dao khá nhiều và tần số sử dụng khá cao.
Ví dụ: Ru con nhớ mấy lời quê
Thấy ai đói rét chớ chê, đừng cời
Thứ nhất kể sự làm ngời
Dầu no dầu đói cho tơi mặt mày… (KTĐDVN, tr. 166)
đ) Nhóm động từ tồn tại, xuất hiện, tiêu hủy nh: còn, mọc, sang, nở, đốt, mở ra,… Nhóm này trong đồng dao không nhiều lắm.
Ví dụ: Chân cao lỏng khỏng
Mình ốm tận xơng Hồn đi muôn phơng
Chân còn đứng đó. (KTĐDVN, tr. 143)
e) Nhóm động từ cảm nghĩ, nói năng nh: bảo, mong mỏi,… Nhóm này trong đồng dao cũng rất ít.
Ví dụ: … Suốt đêm ngày mong mỏi
Con khôn lớn mai sau Nghĩa khó nhọc bấy lâu
Công giữ gìn chăm sóc. (KTĐDVN, tr. 112)
g) Nhóm động từ biến hóa nh: nên, thành,… Nhóm này xuất hiện ít trong t liệu của chúng tôi.
Ví dụ: … Chủ bắt thì cho
Khách bắt thì chạy Nghe lời tao dạy
Mới nên thân mày
Nghé ơ… (KTĐDVN, tr. 92) h) Nhóm động từ tình thái nh: hỡi, mong mỏi, băn khoăn,… Nhóm này cũng không nhiều trong t liệu của chúng tôi.
Ví dụ: Cái cò, cái vạc, cái nông
i) Nhóm động từ chuyển động có hớng nh: ra, xuống, đến, đi, về,… Nhóm này có số lợng không nhiều lắm nhng chúng đợc lặp lại rất nhiều lần.
Ví dụ: Ông giẳng ông giăng
Xuống chơi ông Chính Ông Chính cho mõ
Xuống chơi nồi chõ Nồi chõ cho vung
Đến chơi cây sung
Cây sung cho nhựa… (KTĐDVN, tr. 34) k) Nhóm động từ chỉ trạng thái tâm lý nh: lo, lo sợ,… Nhóm này có lẽ là ít nhất trong t liệu của chúng tôi.
Ví dụ: Con cò mà hay đi chơi
Gặp khi tối trời núp bụi cây mng Phải cơn sấm sét đùng đùng
Cha mẹ lo sợ chạy lùng khắp nơi. (KTĐDVN, tr. 159)
l) Nhóm động từ nối kết nh: quện, quàng, vo (cát), lợp (nhà), bọc, đeo, trói, lồng,… Nhóm này có số lợng khá nhiều trong t liệu của chúng tôi.
Ví dụ: Đói nằm co, ăn no bị trói. (KTĐDVN, tr. 140)
m) Nhóm động từ bị động nh: bị, đợc, chịu,… Nhóm này trong đồng dao của chúng tôi cũng rất ít.
Ví dụ: Trời ma trời gió
Xách đó ra đồng
Bắt đợc con rồng
Đem về cúng giỗ… (KTĐDVN, tr. 109)
Nh vậy, trong kho tàng đồng dao này xuất hiện đầy đủ các tiểu nhóm động
từ tuy số lợng và tần số sử dụng của mỗi loại, mỗi từ là không giống nhau. Chiếm số lợng nhiều nhất là nhóm động từ ngoại động và tần số sử dụng cao nhất là nhóm động từ chuyển động có hớng, vì ở đây các đối tợng không phải con ngời
cũng có hành động, cử chỉ nh con ngời và các em luôn luôn mời gọi những đối t- ợng xung quanh đến chơi cùng.
3.1.2.3. Tính từ
Cùng với danh từ và động từ, tính từ trong đồng dao cũng khá phong phú về số lợng và sắc thái, gồm các tiểu nhóm sau:
a) Nhóm tính từ chỉ tính chất - phẩm chất nh: thơm ngọt, hiền, thoăn thoắt, giàu, hàm hồ,… Nhóm này trong t liệu của chúng tôi khá nhiều.
Ví dụ: Ăn nói hàm hồ
Là con cá sứ Đày đi chốn xa
Là con cá đẩy… (KTĐDVN, tr. 20) b) Nhóm tính từ chỉ trạng thái nh: buồn, vui, nhanh, chậm,… Nhóm này trong đồng dao chiếm số lợng không nhiều lắm.
Ví dụ: Ngồi buồn đốt một đống rơm
Khói bay nghi ngút chẳng thơm chút nào…(KTĐDVN, tr. 17) c) Nhóm tính từ chỉ kích thớc, số lợng nh: dài vắn, rộng, xa, gần, nặng, thấp, cao,… Nhóm này cũng khá nhiều trong đồng dao.
Ví dụ: Núi thấp sông cao
Bèo nặng chình chịch
Đá chao bập bềnh. (KTĐDVN, tr. 128) d) Nhóm tính từ chỉ màu sắc nh: xanh, nâu, đỏ, đen, trắng,… Nhóm này trong đồng dao chiếm số lợng nhiều nhất.
Ví dụ: Cây xanh mà lá cũng xanh
Cái đít trắng nõn nấu canh ngọt lừ. (KTĐDVN, tr. 143)
Nhìn chung tính từ trong đồng dao của chúng tôi khá phong phú về tiểu nhóm và số lợng của chúng cũng tơng đơng nhau, trong đó nhiều nhất là tính từ chỉ màu sắc.
Cũng là một loại hình văn học dân gian cho nên trong đồng dao, số từ có biểu hiện phong phú và thú vị nh trong lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân vậy. Cụ thể gồm các tiểu nhóm sau:
a) Số từ chính xác nh: một, hai, ba, bốn,… Nhóm số từ này thờng là chỉ nhỏ hơn mời, phổ biến nhất là từ một đến năm. Chúng xuất hiện khá đều ở tất cả các chủ đề. Nhóm này chiếm số lợng nhiều nhất trong các tiểu nhóm số từ.
Ví dụ: Bốn cây cột dừa
Hai cây đinh xắt
Một cái đòng đa
Một cái ngúc ngoắc. (KTĐDVN, tr. 145)
b) Số từ ớc lợng nh: dăm ba, năm bảy, đôi,… Nhóm tính từ này trong t liệu của chúng tôi rất ít.
Ví dụ: …Thủng thỉnh nh chúng em đây Chẳng đá nào vấp chẳng dây nào quàng
Đi đâu mà vội mà vàng
Ngã năm bảy cái lại càng thêm lâu. (KTĐDVN, tr. 162)
c) Số từ thứ tự: nhóm này chiếm số lợng không nhiều nhng biểu hiện cũng khá phong phú: có khi là các vấn đề trong cuộc sống (bảy cái xấu), có khi là các
hiện tợng thiên nhiên trong một tháng, một năm, v.v… (trăng mọc, mời hai tháng
gió,…). Vì vậy, các số đếm thứ tự thờng là không quá ba mơi.
Ví dụ: Mồng một lỡi trai
Mồng hai lá lúa
Mồng ba câu liêm
…
Hăm bảy làm sao
Hăm tám thế nào
Hăm chín thế ấy
Ngoài ra còn có nhóm số từ mang nghĩa biểu trng nh: tam phơng tứ hớng, ba bề bốn bên, bốn ba bốn bảy, ba bò chín trâu,… Đây là những số từ đợc cấu tạo nh những ngữ cố định, còn nghĩa của nó không đợc hiểu ở con số cụ thể đó mà là rộng hơn nhiều.
Ví dụ: Xu xoa xu xuýt
Con nít ở mô thì ra Con cha ở mô thì về
Đốt lửa ba bề bốn bên… (KTĐDVN, tr. 106)
Bên cạnh đó còn có các loại số từ là những con số cụ thể nhng dân gian th- ờng dùng với nghĩa biểu trng nh: một, ba, bảy, chín, trăm, ngàn, vạn,… loại này thờng thấy trong ca dao. Trong đồng dao chúng cũng xuất hiện nhng ít hơn.
Ví dụ: … Một sào năm gánh
Một mẫu năm trăm
Một bông lúa chăm
Một trăm hạt thóc
Hạt bằng đấu bảy
Hạt bằng đấu ba… (KTĐDVN, tr. 88).
Các con số trên không bao giờ là con số chính xác mà chỉ là mang tính ớc l- ợng, con số khẩu ngữ biểu thị số nhiều.
Ta thấy số từ trong đồng dao chiếm số lợng khá nhiều và có biểu hiện khá đa dạng. Trong các tiểu nhóm thì loại số từ biểu thị số lợng chính xác là nhiều nhất về số lợng cũng nh tần số sử dụng, các con số dới mời đợc sử dụng rất nhiều lần; loại số từ ớc lợng là ít nhất, điều đó góp phần giúp các em nhỏ dễ hiểu trong tính đếm. Nhóm số từ thứ tự ở đây cũng chủ yếu là các con số cơ bản nh số tháng trong một năm (1 đến 12), số ngày trong một tháng (1 đến 30, 31) hay các vấn đề xung quanh cuộc sống các em chỉ từ 1 đến 10, v.v... Điều đó tập cho các em biết đếm theo thứ tự, tập làm quen với các con số có nghĩa.
Tóm lại, trên đây là các lớp từ phổ biến và chiếm số lợng lớn trong kho tàng đồng dao Việt Nam. Tuy vẫn còn nhiều lớp từ khác có thể có biểu hiện thú vị nữa đặc biệt là từ đồng âm, từ đồng nghĩa nhng do một số yếu tố chủ quan và khách quan, chúng tôi cha đi sâu tìm hiểu các loại từ này. Tuy vậy chừng ấy đã phần nào chứng tỏ từ trong đồng dao có biểu hiện khá phong phú và thú vị.