7. Cấu trúc của luận văn
3.2. Các biện pháp tu từ nổi bật trong đồng dao
3.2.1. Nhân hóa
Nhân hóa là một trong những phơng tiện tu từ ngữ nghĩa rất nổi bật đợc sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày cũng nh trong các loại hình nghệ thuật. Trong nghệ thuật ngôn từ - văn học, nhân hóa đợc thể hiện dới nhiều dạng thức khác nhau, mang những nội dung ý nghĩa khác nhau nhằm phản ánh hiện thực cuộc sống con ngời theo những góc độ khác nhau tùy thuộc vào đặc trng của mỗi thể loại. Đối với đồng dao, nhân hóa vừa là phơng tiện tu từ vừa là biện pháp tu từ nổi bật, nó nh một yếu tố tồn tại tất yếu gắn liền với đặc trng thể loại - đó là cái nhìn ngây thơ, ngộ nghĩnh, là trí tởng tợng phong phú của các em nhỏ và sự phân vai trong diễn xớng.
Khi xét nhân hóa nh một biện pháp nghệ thuật trong đồng dao, chúng tôi tìm hiểu nó ở các hình thức biểu hiện cụ thể sau (theo quan niệm của Đinh Trọng Lạc [14]):
- Dùng những từ chỉ tính chất, hoạt động của con ngời để biểu thị tính chất, hoạt động của đối tợng không phải con ngời. Hình thức này khiến cho sự vật, hiện tợng vốn là những đối tợng không phải con ngời bỗng trở nên sinh động, có hồn nhờ gắn cho nó những tính cách, hành động, suy nghĩ và nói năng của con ngời, loại này trong t liệu của chúng tôi khá nhiều. Các con vật, cây cối, hiện tợng thiên nhiên, vật dụng xung quanh cuộc sống của các em đều có hồn, đều ngộ nghĩnh và đáng yêu. Chúng cũng có tính cách nh con ngời, cũng biết yêu thơng, giận dỗi, khóc lóc, làm mình làm mẩy,… Tất cả chúng tạo nên một bức tranh vừa có hình vừa có tiếng rất sống động và thân thơng.
Ví dụ: Con cò đi đâu mắc gió mà chết
Con quạ ở nhà mua nếp làm chay
Con cu đánh trống vỗ tay
Chào mào đội mũ làm thầy đọc văn
Chiền chiện vừa khóc vừa lăn
Một bầy se sẻ bịt khăn đa cò (KTĐDVN, tr. 11)
Điều thú vị là các con vật ở đây không chỉ biết hành động nh con ngời mà chúng còn biết làm đầy đủ các thủ tục, các bớc thông thờng của một buổi làm lễ đám tang nhng nó không nặng nề nh một buổi đám tang thật mà có dáng dấp một trò chơi vui nhộn hơn. Có khi dùng phép nhân hóa để dạy cho các em cách nấu ăn rất dễ nhớ và hóm hỉnh:
Ví dụ: Con gà cục tác lá chanh
Con lợn ủn ỉn mua hành cho tôi
Con chó khóc đứng khóc ngồi
Mẹ ơi đi chợ mua tôi đồng riềng
Con trâu nằm ngả nằm nghiêng
Xin đừng mua riềng, mua tỏi cho tôi. (KTĐDVN, tr. 163) Đó là những kiến thức nội trợ rất tốt cho các em làm quen dần, đặc biệt là các em gái.
Một trong những biểu hiện nổi bật trong hình thức nhân hóa này cũng là đặc
trng của đồng dao đó là: nhân cách hóa trong diễn xớng đồng dao. ở đây nhân
vật diễn xớng là các con vật nhng lại thực hiện chức năng của con ngời, tác giả dân gian đã sử dụng phơng pháp nhân cách hóa nhân vật đồng dao. Nhờ vậy, các em có thể phân vai diễn xớng một cách dễ dàng. Điều này đợc thể hiện rõ nhất ở
chủ đề “đồng dao với trò chơi của tuổi thơ”. Ví dụ bài Ve ở trên cây (KTĐDVN,
tr. 70): Các em khoảng từ 7 đến 10 tuổi bắt đầu chơi, cả đám đông đồng thanh ca bài hát này, cứ mỗi câu, tất cả cùng chỉ vào một ngời, câu cuối cùng đúng vào em nào thì em đó phải ngồi làm cái. Ngời làm cái xòe bàn tay ra, các em nhỏ dùng
ngón tay trỏ chọc liên tục vào lòng bàn tay của cái. Cứ hết bài, nhà cái chuẩn bị nắm tay, hô lên một tiếng: “Bắt này” và nắm đợc ngón tay của ngời nào thì ngời đó phải làm vịt và đi lạch bạch hoặc làm mèo đi cả bốn chân tay vòng quanh sân
chơi, vừa đi vừa giả tiếng kêu của con vật. Bao giờ mỏi không đi đợc nữa thì thôi.
Mọi ngời vui vẻ lại tiếp tục chơi ván khác. Tơng tự nh vậy, các bài nh cá sấu lên
bờ, thả đỉa ba ba, Mèo vồ chuột, Rồng rắn,… các em cứ lần lợt nhập vai và phân vai mà diễn các trò chơi. Ngay tên gọi bài thơ đã chỉ tên các nhân vật trong cuộc chơi rồi, các trò chơi kiểu này nó rèn cho các em nhỏ trí nhớ: nhớ lời hát, nhớ hành động, nhớ phân vai của mình; rèn cho các em tính tập thể, sự nhanh nhẹn, linh hoạt. Chu Thị Hà Thanh cho rằng “diễn xớng đồng dao trong môi trờng tập thể với hình thức đóng vai đã là thỏa mãn trẻ về mọi mặt: từ đức, trí, thể, mỹ đến việc trẻ đợc giao lu với nhau và phát huy năng lực sáng tạo cá nhân” [31]. Có thể nói rằng, ở đồng dao, diễn xớng và nhân cách hóa có mối quan hệ tơng hỗ với nhau. Diễn xớng làm cụ thể hóa vai trò của nhân cách hóa và nhờ có nhân cách hóa mà diễn xớng đợc thực hiện một cách sinh động và có hồn.
- Coi đối tợng không phải con ngời nh con ngời và tâm tình trò chuyện với
nhau. Đây là hình thức nhân hóa phổ biến nhất trong đồng dao, đối tợng mà các
em trò chuyện rất nhiều, chúng đều ở xung quanh cuộc sống của các em nh: trâu, nghé, trăng, sao, chim, cá, hoa, rau, cò, bống,… tất cả đều có hồn, đều biết trò chuyện.
Ví dụ: Ông trẳng ông trăng
Xuống chơi với tôi Có bầu có bạn
Có ván cơm xôi… (KTĐDVN, tr. 42)
Nếu trong ca dao, hình tợng đợc nhân hóa nhiều nhất là con cò, thuyền và bến thì trong đồng dao, hình tợng đó là con cò con bống, con nghé, ông trăng,…; trong ca dao, con ngời mợn các đối tợng đó để giải bày gửi gắm tâm sự sâu kín thì trong đồng dao, các em dùng các đối tợng đó để mà reo, mà gọi, mà hát, mà c-
ời thật là vui vẻ, hân hoan. Trong ca dao, một số hình ảnh con vật (nh con cò, con bống) đợc xem nh biểu tợng; còn trong đồng dao, các hình ảnh này chỉ mang tính nhân hóa chứ cha phải là biểu tợng.
Ví dụ: Con cò đọc sách trên cây
Thấy đàn kêu kếu kéo bầy sang tăm Cò ta vểnh vuốt râu cằm
Kể bao nhiêu chuyện cà rằm cà ri. (KTĐDVN, tr. 117) Có khi cuộc trò chuyện giữa các em với con vật rất buồn cời, đúng là trẻ con thật ngây thơ.
Ví dụ: Con kiến mày ở trong nhà
Tao đóng cửa lại mày ra đàng nào? Con cá mày ở dới ao
Tao tát nớc vào mày sống đợc chăng? (KTĐDVN, tr. 80) Qua đồng dao chúng ta thấy, con ngời đã thổi sức sống vào tất cả những vật vô tri, vô giác khiến cho chúng trở nên sinh động và có hồn. Nhờ đó, các em hòa nhập vào thiên nhiên, lắng nghe tiếng gọi từ cuộc sống của cỏ, cây, hoa, lá. Các em có thể trò chuyện, vui đùa với bất kỳ một sự vật nào xung quanh mình và phát hiện ra ở chúng những đặc điểm bất ngờ thú vị, gần gũi với tính cách và dáng dấp của chính bản thân các em. Điều đó cho thấy, trong t duy của trẻ, quan sát luôn luôn đi liền với tởng tợng; nó thể hiện tâm hồn ngây thơ, non nớt và trong trẻo của các em đồng thời cũng cho thấy sự phong phú, hiếu động và tinh nghịch trong tính cách con trẻ. Chính vì đặc điển tâm sinh lý của các em nh vậy cho nên nhân hóa trong đồng dao chỉ là nhân hóa, nó không đồng thời ẩn dụ cho một đối tợng hay một lớp ngời nào trong xã hội cả. Nếu hình ảnh con cò trong ca dao thờng ẩn dụ cho những phụ nữ nghèo khổ hay thuyền và bến ẩn dụ cho tình yêu nam nữ thì trong đồng dao, con cò vẫn là con cò. Con cò nó không đại diện cho ai cả mà chỉ vì nó đợc thổi hồn vào nên có những điểm giống con ngời mà thôi. Hay thi thoảng gặp những bài đồng dao kiểu nh:
Con cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo theo chồng tiếng khóc nỉ non
Hay: Con mèo mà trèo cây cau
Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà Chú chuột đi chợ đằng xa Mua mắm mua muối giỗ cha con mèo
Những lời thơ này cũng từng xuất hiện trong ca dao. ở đó, con cò đợc xem
là hình ảnh của ngời phụ nữ tiễn chồng đi xa. Còn con mèo và con chuột là hình ảnh giai cấp thống trị và giai cấp bị trị; lúc đầu là sự đè ép, áp bức của giai cấp thống trị đối với giai cấp bị trị song cuối cùng giai cấp bị trị đã cảnh giác dạy lại cho giai cấp trống trị một bài học v.v... Trong ca dao có thể hiểu nh thế. Nhng cũng chính lời thơ ấy đợc “bê” vào đồng dao thì chúng tôi thiết nghĩ không cần phải “gò” nó vào cái “khuôn” ấy mà nó chỉ để các em ca hát, để vui chơi thôi; vì t duy, nhận thức của các em cha dính dáng gì đến những vấn đề thế thái nhân tình cả. Tất cả những bài thơ đợc nhân hóa trong đồng dao đều chỉ nhằm phản ánh thế giới ngây thơ, sinh động, có hồn trong cảm nghĩ của các em chứ không hề mang một nét nghĩa bóng, nghĩa phái sinh thứ hai nào hết.
3.2.2. Phóng đại
(Còn gọi là khoa trơng, thậm xng, ngoa ngữ, cờng điệu). Trong đối tợng nghiên cứu của chúng tôi, biện pháp phóng đại đợc sử dụng không nhiều lắm và chủ yếu là phóng đại ở mức độ thấp, tức chỉ mới là cách nói nhấn mạnh, nói quá đi so với cái có thật trong thực tế, cha đến mức phi lý, vẫn chấp nhận đợc, kiểu nói này gần với lời ăn tiếng nói trong sinh hoạt hàng ngày, không có hoặc ít có giá trị tu từ.
Ví dụ: …Một bông lúa chăm
Một trăm hạt thóc Hạt bằng đấu bảy Hạt bằng đấu ba Hạt bằng trứng gà
Hạt bằng trứng vịt Hạt bằng trứng mít Hạt bằng bình vôi Hạt nào vỡ đôi
Bằng nồi gánh nớc. (KTĐDVN, tr. 89)
Cách phóng đại này chủ yếu dùng những từ ngữ vốn mang sẵn ý nghĩa phóng đại, có khả năng thay thế các phó từ (rất, lắm, quá) mà lại có thể kết hợp biểu thị sự đánh giá chủ quan và đồng thời gây đợc tác động mạnh nh: cực kỳ, cực điểm, cực độ…; vô cùng, vô kể…; tuyệt diệu, tuyệt trần, v.v…
Ví dụ: - Khói bay đến tận thiên tào
Ngọc hoàng phán hỏi đứa nào đốt rơm. (KTĐDVN, tr. 17) - Tới cho rau muống tốt tơi
Tỏi hành lớn cọng chọc trời mà lên… (KTĐDVN, tr. 95)
Vì đối tợng tiếp nhận chủ yếu của đồng dao là các em nhỏ tuổi cho nên phóng đại ở mức độ này là hoàn toàn hợp lý, nó phù hợp với trí tởng tợng ngây thơ, bay bổng của các em.
3.2.3. Điệp ngữ
Hiện tợng điệp ngữ (còn gọi là lặp) trong kho tàng đồng dao này rất nhiều,
hầu nh đại đa số bài đồng dao nào cũng có hiện tợng điệp. Do điệp ngữ có cơ sở ở quy luật tâm lý (một vật kích thích xuất hiện nhiều lần làm ngời ta chú ý), nên điệp ngữ phổ biến trong đồng dao là điều dễ hiểu và cần thiết. Điệp ngữ làm cho các em nhỏ chú ý hơn, tập trung hơn nên dễ nhớ, dễ thuộc hơn. Hơn nữa, phép điệp (lặp) một yếu tố nào đó trong ngôn ngữ góp phần tạo tính nhịp, tính nhạc cho thơ, điều đó lại càng làm cho ngôn ngữ đi vào tâm trí các em một cách dễ dàng. Trong đối tợng nghiên cứu của chúng tôi, điệp ngữ có các dạng sau:
a) Điệp ngữ nối tiếp: là dạng điệp ngữ trong đó những từ ngữ đợc lặp lại trực tiếp đứng bên cạnh nhau nhằm tạo nên ấn tợng mới mẻ có tính chất tăng tiến. Điệp ngữ loại này (theo chúng tôi) có hai dạng là: lặp từ ngữ trong một dòng và lặp từ ngữ liên tiếp ở các dòng thơ.
- Dạng lặp từ ngữ liên tiếp trong một dòng ở đồng dao không nhiều và nó
cũng không tạo tính chất tăng tiến (kiểu nh đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết/
thành công, thành công, đại thành công - Hồ Chí Minh) mà nó chỉ gây sự chú ý hay nhấn mạnh một vấn đề nào đó.
Ví dụ: - Đi nằm, đứng nằm, nằm thì đứng. (KTĐDVN, tr. 134)
- Cái gì nh thể khí trời
Ngày đêm quanh quẩn ở nơi cạnh mình
Không hơng, không sắc, không hình
Không hình, không sắc mà mình không quên. (KTĐDVN, tr. 147) - Dạng lặp từ ngữ liên tiếp giữa các dòng trong đồng dao mà chúng tôi tìm hiểu khá nhiều, các bài thơ có kiểu lặp này đã đạt đợc mục đích là tạo sự chú ý, nhấn mạnh ý, mở rộng ý, gây ấn tợng hay xúc cảm cho bài thơ.
Ví dụ: Mày tát chuôm tao, tao tát chuôm mày
Mày đầy rổ cá, tao đầy rổ tôm
Mày đi chợ cầu nôm, tao đi chợ cầu dền
Mày bán cửa đền, tao bán cửa vua
Mày làm mắm chua, tao làm mắm thính
Mày con ông Chính, tao con ông Xã… (KTĐDVN, tr. 123)
b) Điệp ngữ cách quãng là dạng điệp ngữ trong đó những từ ngữ đợc lặp lại đứng cách xa nhau nhằm gây một ấn tợng nổi bật và có tác dụng âm nhạc rất cao, loại điệp ngữ này trong t liệu chúng tôi có lẽ chiếm số lợng nhiều nhất. Một trong những yếu tố rất quan trọng góp phần tạo nên nhịp điệu, nhạc tính nổi bật cho ngôn ngữ thơ trong đồng dao chính là phép điệp ngữ này. Các yếu tố cứ lặp lại đều đặn, nhịp nhàng khiến cho thơ có âm hởng rất cao và các em nhỏ rất dễ nhớ. Xuất hiện nhiều nhất ở các dạng điệp này có lẽ là các bài vè kể chim, cá, hoa, rau, quả, lúa,… với mô típ: đặc điểm + là + danh từ gọi tên sự vật, con vật.
Ví dụ: Ve vẻ vè ve
Nghe vè cây trái Đậu ở trên cây
Là trái đậu rồng Có con thật đông
Là trái đu đủ
Chặt ra nhiều mủ
Là trái mít ớt… (KTĐDVN, tr. 23)
Ngoài ra còn có rất nhiều yếu tố ngôn ngữ đợc lặp lại tạo nên kiểu điệp ngữ cách quãng này nữa. Nói cách khác, kiểu điệp ngữ này đợc biểu hiện trong đồng dao với nhiều dạng vẻ, rất phong phú và đa dạng:
Ví dụ: … Ông mua con gà
Về cho ăn thóc
Ông mua con cóc
Về thả gầm giờng
Ông mua nén hơng
Về ông cúng cụ. (KTĐDVN, tr. 128)
Có một số bài vừa điệp nối tiếp vừa điệp cách quãng rất thích thú:
Ví dụ: Thằng Bờmcó cái quạt mo
Phú ông xin đổi ba bò chín trâu Bờm rằng Bờm chẳng lấy trâu Phú ông xin đổi ao sâu cá mè
Bờm rằng Bờm chẳng lấy mè Phú ông xin đổi ba bè gỗ lim
Bờm rằng Bờm chẳng lấy lim Phú ông xin đổi đôi chim đồi mồi
Bờm rằng Bờm chẳng lấy mồi
Phú ông xin đổi hòn xôi… Bờm cời. (KTĐDVN, tr. 129). c) Điệp ngữ vòng tròn là chữ cuối câu trớc đợc lặp lại thành chữ đầu câu sau và cứ nh thế làm cho câu văn, câu thơ liền nhau nh đợt sóng. Đây là một dạng điệp ngữ có tác dụng tu từ lớn. Ngời ta thờng dùng nó trong thơ trữ tình để diễn tả một cảm giác triền miên. Còn trong đồng dao, cách điệp này có điểm rất thích thú là hầu hết các bài thơ có kiểu điệp này thì đồng thời cũng điệp câu đầu và câu
cuối - tức là câu cuối lặp lại câu đầu làm cho bài thơ nh những mắt xích nối vào
nhau thành một vòng tròn khép kín nh các bài: Chim ri, sáo sậu; kỳ đà, cắc ké;
lúa ngô, đậu nành;…
Ví dụ: Kỳ đà là cha cắc ké
Cắc ké là mẹ kỳ nhông Kỳ nhông là ông cà cỡng Cà cỡng là dợng kỳ đà
Kỳ đà là cha cắc ké… (KTĐDVN, tr. 121)
Ngoài những tác dụng nh các kiểu điệp khác thì kiểu điệp này còn giúp các em kéo dài bài đọc, bài hát hay cuộc chơi bao nhiêu lâu cũng đợc. Các em hát đi hát lại phần lời mà không chán. Các em không quan tâm đến ý nghĩa bài hát mà điều quan trọng là bài hát ấy đã góp phần đắc lực cho các em tổ chức trò chơi, kéo dài cuộc chơi.
3.2.4. Nói ngợc
Trong đồng dao, nói ngợc xuất hiện rất nhiều. Có khi ngay lời mở đầu bài