SKKN: Áp dụng phương pháp quy đổi giải nhanh bài tập về peptit – chương trình hóa học 12.

25 21 0
SKKN: Áp dụng phương pháp quy đổi giải nhanh bài tập về peptit – chương trình hóa học 12.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong nhiều năm gần đây, các phương pháp giải nhanh toán hóa học không ngừng phát triển, đây là hệ quả tất yếu khi Bộ giáo dục và đào tạo triển khai hình thức thi trắc nghiệm với bộ môn Hóa học ( từ năm 2007). Đặc biệt từ năm 2017 trở lại đây, thời gian thi rút ngắn hơn so với trước rất nhiều, trong vòng có 50 phút học sinh phải hoàn thành bài thi với 40 câu hỏi trắc nghiệm ( so với trước kia từ năm 2007 đến 2016 học sinh phải hoàn thành 50 câu hỏi trắc nghiệm trong vòng 90 phút). Như vậy, trong một khoảng thời gian rất ngắn học sinh phải giải quyết được một lượng khá lớn các câu hỏi, bài tập. Điều này không những yêu cầu các em phải nắm vững, hiểu rõ kiến thức mà còn phải thành thạo trong việc sử dụng các kỹ năng giải bài tập và đặc biệt phải có phương pháp giải hợp lý cho từng dạng bài tập. Từ thực tế sau mỗi kỳ thi, nhiều em học sinh có kiến thức khá vững nhưng kết quả vẫn không cao, lý do chủ yếu là các em vẫn giải các bài toán theo phương pháp truyền thống, việc này rất mất thời gian nên từ đó không đem lại hiệu quả cao trong việc làm bài trắc nghiệm. Vì vậy việc nghiên cứu, tìm tòi và xây dựng các phương pháp giải nhanh các bài tập hóa học là một việc rất cần thiết để giúp các em đạt kết quả cao trong các kỳ thi, đặc biệt là kỳ thi THPT QG. Trong quá trình giảng dạy chương 3: amin – aminoxit peptit và protein ( chương trình hóa học lớp 12), tôi phát hiện thấy các em học sinh gặp nhiều khó khăn trong việc giải quyết các bài tập về peptit. Bài tập về peptit ( hay gặp là bài tập đốt cháy và thủy phân peptit) là dạng bài tập rất hay gặp trong các đề thi TN THPT QG những năm gần đây trong cả 4 mức độ nhận thức, đồng thời nó cũng thường xuyên xuất hiện trong đề thi học sinh giỏi hóa học lớp 12 ; và kể cả đề thi Giáo viên giỏi cấp tỉnh, thành phố. Tuy nhiên, để giải các bài toán này có nhiều phương pháp nhưng phương pháp tối ưu và tiết kiệm thời gian nhất có thể nói đến là phương pháp quy đổi

Ngày đăng: 19/07/2021, 09:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. TÊN SÁNG KIẾN

  • III. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

  • IV. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN: Nguyễn Thị Bích Thủy

  • V. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

  • VI. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ: Tháng 10 năm 2017

  • VII. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN:

    • A- CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • VIII. NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT (NẾU CÓ):

    • Không có

    • IX. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN:

    • - Là quá trình giảng dạy học sinh lớp 12 ôn thi THPT QG và bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi lớp 12 ôn thi cấp tỉnh.

    • X. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử

    • XI. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan