Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
738 KB
Nội dung
Kinh nghiệm giảng dạy THPT Tiên Lữ Hoàng Anh Ngọ – Tr êng PHẦN I MỞ ĐẦU I-LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - Căn vào tình hình kỹ giải tập trắc nghiệm học sinh yếu - Đây loại tập phổ biến chương trình học phổ thơng; chương trình thi đại học – cao đẳng tốt nghiệp - Bài tập trắc nghiệm tập nâng cao mức độ tư duy, khả phân tích phán đốn, khái qt học sinh đồng thời cần kỹ giải nhanh xác hiệu để thích hợp với thời gian ngắn(bình quân 1,8 phút/1 câu đề thi đại học – cao đẳng 1,5 phút/1 câu đề thi tốt nghiệm) - Người giáo viên muốn giảng dạy, hướng dẫn học sinh giải tập loại có hiệu cao thân phải nắm vững hệ thống kiến thức chương trình, hệ thống loại Nắm vững sở lý thuyết, đặc điểm cách giải cho loại Từ lựa chọn phương pháp giải thích hợp cho loại tích cực hố hoạt động học sinh - Xuất phát từ tình hình thực tế học sinh lớp 11 giảng dạy nay: Kĩ giải nhanh tập hoá học chưa tốt cần phải giúp học sinh nắm kiến thức có kĩ giải tốt tập trắc nghiệm khách quan - Trong thực tế tài liệu viết phương pháp giải tập sắt hợp chất sắt có nhiều phương pháp nhanh, hiệu cịn Vì vậy, gặp tốn sắt hợp chất sắt em thường lúng túng việc tìm phương pháp giải phù hợp - Qua q trình tìm tịi, nghiên cứu nhiều năm tơi hệ thống hóa dạng tập tập sắt, hợp chất sắt phương pháp giải dạng tập cho học sinh cách dễ hiểu, dễ vận dụng, tránh lúng túng, sai lầm nâng cao kết kỳ thi - Khả giải tốn Hóa học em học sinh hạn chế, đặc biệt giải tốn Hóa học Hữu phản ứng hố học hữu thường xảy khơng theo hướng định khơng hồn tồn Trong dạng tập phản ứng cộng hiđro vào liên kết pi hợp chất hữu cơ, tập phản ứng đốt cháy hiđrocacbon, Khi giải tập dạng học sinh thường gặp khó khăn dẫn đến thường giải dài dịng, nặng nề mặt tốn học khơng cần thiết chí khơng giải q nhiều ẩn số Ngun nhân học sinh chưa tìm hiểu rõ, vững định luật hoá học hệ số cân phản ứng hoá học để đưa phương pháp giải hợp lý Từ lí trên, tơi chọn đề ti: Kinh nghiệm giảng dạy Hoàng Anh Ngọ Tr ờng THPT Tiên Lữ P DNG PHNG PHP QUY ĐỔI GIẢI BÀI TẬP VỀ SẮT, HỢP CHẤT CỦA SẮT VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU CƠ 11” II CƠ SỞ KHOA HỌC Các phương pháp giải nhanh tập hóa học THPT Hệ thống hố kiến thức hóa học Phương pháp giải nhanh tập sở nắng vững hệ thống lí thuyết hố học cơng thức tốn học Khả khái qt, tổng hợp đề nhanh, phát điểm mấu chốt toán để lựa chọn phương pháp phù hợp để giải tập cách nhanh, gọn, xác Thực trạng kỹ giải tập trắc nghiệm học sinh khối 12 làm kiểm tra thi thử đại học – cao đẳng III- MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Giúp học sinh nghiên cứu sở lý thuyết phương pháp giải tập trắc nghiệm hóa học phổ thông IV- NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI - Hệ thống, phân loại tập trắc nghiệm xác định phương pháp giải thích hợp, qua giúp học sinh hệ thống lại kiến thức có kỹ tơt để giải nhanh tập trắc nghiệm hóa học chương trình THPT để đạt kết cao kỳ thi tốt nghiệp THPT đại học cao đẳng, V- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Qua tài liệu, sách giáo khoa, sách tập, sách tham khảo, đề thi tuyển sinh vào đại học – cao đẳng, đề thi tốt nghiệp THPT từ năm 2007 – 2012 đề thi thử đại học – cao đăng trường THPT tồn quốc từ phân loại thành dạng tập rút phương pháp giải tương ứng - Hướng dẫn cho học sinh khối 12 áp dụng số phương pháp giải nhanh để giải tập trắc nghiệm VI NỘI DUNG ĐỀ TÀI A CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Áp dụng phương pháp quy đổi giải tập về sắt và hợp chất của sắt Một số phương pháp giải bài tập trắc nghiệp hữu 11 Kinh nghiệm giảng dạy THPT Tiên Lữ Hoàng Anh Ngä – Tr êng B NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG C MỘT SỐ VÍ DỤ CỤ THỂ D HỆ THỐNG BÀI TẬP ÁP DỤNG TỰ GIẢI VII- KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Nghiên cứu thực trạng học sinh khối 11, 12, khảo sát khả giải tập trắc nghiệm Lập kế hoạch thực đề tài từ đầu học kỳ I năm học 2012 - 2013 lớp 11A1 11A2 Nhận xét – kết luận hiệu đề tài học sinh lớp 11A 1, 11A2 hoàn thiện đề tài: cuối tháng năm 2013 Cụ Thể: Tháng 10/2012 Khảo sát lớp 11A1, 11A2 Tháng 11/2012 đến tháng 12/2012 Hướng dẫn học sinh phương pháp giải nhanh tập hóa học Tháng 1/2013 đến hết tháng 3/2013 Hướng dẫn học sinh giải ví dụ tài liệu, sách giáo khoa, sách tập, sách tham khảo, đề thi tuyển sinh vào đại học – cao đẳng, đề thi tốt nghiệp THPT từ năm 2007 – 2012 đề thi thử đại học – cao đăng trường THPT tồn quốc Hồn thiện đề tài ći tháng 3/2013 PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI GIẢI BÀI TẬP SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Một số cách quy đổi thường gặp: + Một hỗn hợp gồm (Fe và oxit FeO, Fe 2O3, Fe3O4) hoặc hỗn hợp gồm (các oxit sắt FeO, Fe2O3, Fe3O4) thường quy đổi thành (Fe + O) hoặc hỗn hợp gồm (Fe + một oxit) hoặc hỗn hợp hai oxit + Một hỗn hợp gồm (Fe, S, FeS, FeS2) thường quy đổi thành (Fe + S) + Một hỗn hợp gồm (FeO, Fe2O3, Fe3O4) cũng có thể quy đổi thành hỗn hợp (FeO + Fe2O3) Kinh nghiệm giảng dạy THPT Tiên Lữ Hoµng Anh Ngä – Tr êng + Mợt hỡn hợp gồm (FeO, Fe 2O3, Fe3O4 với số mol của FeO = số mol Fe 2O3 ) thì quy đổi thành Fe3O4 II BÀI TỐN ÁP DỤNG: Bài tốn 1: ( Trích đề thi tuyển sinh ĐH CĐ- Khối A- 2010) Cho 11.36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO loãng dư thu 1.344 lít khí NO (sản phẩm khử đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X sau phản ứng m gam muối khan Giá trị m là: A 34.36 gam B 35.50 gam C 49.09 gam D 38.72 gam Bài giải Cách 1: Quy đổi hỗn hợp hai chất: Fe, Fe2O3 Hồ tan hỗn hợp với HNO3 lỗng dư → 1,344 lít NO Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O 0,06mol 0,6mol Fe2O3 → n NO = 0,06mol 2Fe(NO3)3 0,05 ⇒ (2) 0,1mol 1, 344 = 0, 06mol; 22, Từ (1) ⇒ mFe = 56 0,06 = 3,36 g ⇒ (1) n Fe2O3 = = 0, 05mol 160 ⇒ m Fe2O3 = 11, 36 − 3, 36 = 8g ⇒ mX = 242 (0,06 + 0,1) = 38,72g → D Cách 2: Quy hỗn hợp hai chất: FeO, Fe2O3 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O 0,18 Fe2O3 → -0,01 0,18mol 2Fe(NO3)3 -0,02 ⇒ mFeO = 12,96g; ⇒ 0,06 ⇒ m Fe2O3 = −1, 6g m Fe(NO3 )3 = 242(0,18 + 0,02) = 38,72g → D Bài tốn 2: Hồ tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4 dung dịch HNO3 đặc nóng thu 4,48 lít khí màu nâu (đktc) Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu 145,2gam muối khan, giá trị m là: A: 78,4g B: 139,2g C: 46,4g D: 46,256g Kinh nghiệm giảng dạy THPT Tiên Lữ Hoàng Anh Ngä – Tr êng Bài giải: Áp dụng phương pháp quy đổi: Quy hỗn hợp X hỗn hợp hai chất Cách 1: Quy hỗn hợp X chất Fe Fe2O3: Hoà tan hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư Ta có: Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2↑ + 3H2O(1) 0,2/3 0,2/3 0,2 Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O Ta có: n NO2 = 4, 48 145, = 0, 2mol ; n muèi khan = n Fe( NO ) = = 0,6mol 3 22, 242 ⇒ Từ pt (2): n Fe2O3 = 1 0, 0,8 n Fe( NO3 )3 = 0,6 − (mol) ÷= 2 ⇒ m h 2X = m Fe + n Fe2O3 = Nếu (2) 0, 0,8 56 + 160 = 46, 4g ⇒ C 3 m h 2X = m Fe + n Fe2O3 = 0,66.56 + 0, 266.160 = 46, 256g ⇒ D sai Cách 2: Quy hỗn hợp X hỗn hợp chất FeO Fe2O3 ta có: FeO + 4HNO3 → Fe(NO ) + NO + 2H 2O (3) 0,2 0,2 0,2 Fe2 O3 + 6HNO → 2Fe(NO3 )3 +3H O 0,2mol ⇒ n Fe( NO3 )3 = (4) 0,4mol 145, = 0, 6mol , mX = 0,2 (72 + 160) = 46,4gam → C 242 Chú ý: + Nếu từ (4) không cân ⇒ n Fe2O3 = 0, 4mol ⇒ mX = 0,2 (72 + 160) = 78,4 gam ⇒ A sai Bài tốn 3: Hồ tan hồn tồn 49.6 gam hh X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 Fe3O4 H2SO4 đặc, nóng thu dung dịch Y 8.96 lít khí SO 2(đktc) Thành phần phần trăm khối lượng oxi hỗn hợp X khối lượng muối dung dịch Y là: A 20.97% 140 gam B 37.50% 140 gam C 20.97% 180 gam D.37.50% 120 gam Bài giải: Cách 1: + Quy hỗn hợp X hai chất FeO v Fe2O3 ta cú: Kinh nghiệm giảng dạy THPT Tiên Lữ Hoàng Anh Ngọ Tr ờng 2FeO + 4H 2SO → Fe (SO )3 + SO + 4H O 0,8 0, 0, 4mol 49,6gam Fe O3 + 3H 2SO → Fe (SO )3 + 3H O −0, 05 − 0, 05 m Fe2O3 = 49, − 0,8.72 = −8g ⇒ n Fe2O3 = − = −0, 05mol 160 ⇒ noxi (X) = 0,8 + 3.(-0,05) = 0,65mol ⇒ %m O = 0, 65.16.100 = 20, 97% ⇒ A C 49, m Fe2 (SO4 )3 = [0, + ( −0, 05)).400 = 140gam ⇒ A Chú ý: + Nếu m Fe2 (SO4 )3 = (0, + 0, 05).400 = 180g ⇒ C sai + Tương tự quy đổi hai chất khác… Cách áp dụng phương pháp quy đổi nguyên tử Ta xem 49,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 hỗn hợp x mol Fe y mol O Ta có: mHH =56x+16y =49,6 (1) Mặt khác trình cho nhận electron sau +3 −2 O + 2e → O y → 2y Fe− 3e → Fe x → 3x +6 +4 S + 2e → S 0,8 ¬ 0, áp dụng ĐLBT E ta được: n e = 2y + 0,18 = 3x, => 3x − 2y = 0,8 (2) Giải hệ (1) (2) => x=0,7 mol, y=0,65 mol 0,65.16 100% = 20,97%, n Fe2 (SO4 )3 = n Fe = 0,35mol 249,6 => m Fe2 (SO4 )3 = 0,35.400 = 140gam → A dung %O = Bài toán 4: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3, cần 0,05 mol H2 Mặt khác hoà tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X dung dịch H2SO4 đặc nóng thu thể tích V ml SO2 (đktc) Giá trị V(ml) là: A.112 ml B 224 ml C 336 ml D 448 ml Bài giải: Quy đổi hỗn hợp X hỗn hợp hai chất FeO Fe2O3 với số mol x, y Ta có: t FeO + H Fe + H O → x x (1) x Kinh nghiƯm gi¶ng dạy THPT Tiên Lữ Hoàng Anh Ngọ Tr ờng Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O y 3y (2) 2y x + 3y = 0, 05 x = 0, 02mol ⇒ 72x + 160y = 3, 04 y = 0, 01mol Từ (1) (2) ta có: 2FeO + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O 0,02mol Vậy (3) 0,01mol VSO2 = 0,01 × 22,4 = 0,224 lít hay 224ml → B Chú ý: Nếu (3) khơng cân bằng: VSO2 = 0,02 × 22,4 = 0,448 lít = 448ml → D sai Bài toán 5: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 với số mol chất 0.1 mol hoà tan hết vào dung dịch Y gồm ( HCl, H 2SO4 loãng) dư thu dung dịch Z Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO 3)2 1M vào dd Z ngừng khí NO Thể tích dung dịch Cu(NO 3)2 cần dùng thể tích khí đktc thuộc phương án nào: A 50 ml 6.72 lít B 100 ml 2.24 lít C 50 ml 2.24 lít D 100 ml 6.72 lít Bài giải: Quy hỗn hợp 0,1 mol Fe2O3 0,1 mol FeO thành 0,1 mol Fe3O4 Hỗn hợp X gồm: Fe3O4 mol: Fe(0,2mol) + dung dịch Y Fe3O4 + 8H+ → Fe2+ + 2Fe3+ + 4H2O 0,2mol 0,2 (1) 0,4mol Fe + 2H+ → Fe2+ + H2↑ 0,1 (2) 0,1 D2 Z (Fe2+: 0,3mol; Fe3+: 0,4mol) + Cu(NO3)2 − 3Fe2+ + NO3 + 4H + → 3Fe3+ + NO ↑ +2H O 0,3 0,1 )2 = (4) 0,1 VNO = 0,1 × 22,4 = 2,24 lít; n Cu( NO3 )2 = n d2Cu( NO (3) n − = 0, 05mol NO3 0, 05 = 0, 05 lít (hay 50ml) → C − Chú ý: + Nếu n Cu (NO3 ) = n NO3 = 0,1mol ⇒ VCu ( NO3 )2 = 100ml → B sai Kinh nghiệm giảng dạy THPT Tiên Lữ Hoµng Anh Ngä – Tr êng + Từ (4) khơng cần bằng: VNO = 0,3 × 22,4 = 6,72 lít → A sai Bài tốn Hồ tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS , FeS 2, S HNO3 nóng dư thu 9,072 lít khí màu nâu (đktc, sản phẩm khư ) dung dịch Y Chia dung dịch Y thành phần Phần cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu 5,825 gam kết tủa trắng Phần tan dung dịch NaOH dư thu kết tủa Z, nung Z không khí đến khối lượng khơng đổi a gam chất rắn Giá trị m a là: A 5,52 gam 2,8 gam B 3,56 gam 1,4 gam C 2,32 gam 1,4 gam D 3,56 gam 2,8 gam Bài giải Xem hỗn hợp chất rắn X hỗn hợp x mol Fe u y mol S Quá trình cho nhận electron sau +3 0 Fe− 3e → Fe x → 3x +6 +5 S− 6e → S y → 6y → y x +4 N + 1e → N 0, 405 ¬ 0, 405mol áp dụng ĐLBT E ta được: n e = 3x + 6y = n NO2 = 9,072 = 0, 405mol, => 3x + 6y = 0, 405 22, (1) Mặt khác 1/2 dung dịch Y: 3+ − 3OH t Fe Fe(OH)3 ↓ (Z) Fe O → → x mol +6 x mol 2+ Ba S(SO 2− ) BaSO ↓ → y y mol mol 2 y 5,825 n BaSO4 = = = 0,025mol => y = 0, 05mol 233 Thay vào (1) ta x=0,035 mol m = mX=56x+32y=56.0,035+32.0,05=3,56 gam x 0,035 a = m Fe2O3 = 160 = 160 = 1, 4gam 4 => B Bài toán 7: Hòa tan hết 7,52 gam hỗn hợp A gồm Cu oxit sắt dung dịch HNO loãng dư , sau phản ứng giải phóng 0,1493 lít NO ( đktc - sản phẩm khử ) li 0,96 gam Kinh nghiệm giảng dạy THPT Tiên Lữ Hoàng Anh Ngọ Tr ờng kim loi khụng tan Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 16,44 gam chất rắn khan Công thức oxit sắt : A.FeO B.Fe2O3 C.Fe3O4 D.FeOvà Fe2O3 Bài giải Ta quy đổi hỗn hợp thành hỗn hợp gồm Cu a mol + Fe b mol + O c mol => 64a + 56b + 16c = 7,52 (I) Kim loại dư là Cu (0,96/64 = 0,015 mol) => tạo muối sắt (II) Cu Cu2+ + 2e O + 2e O-2 a – 0,015 c 2a – 0,03 Fe Fe2+ + 2e b 2c N+5 + 3e N+2 2b Bảo toàn electron 0,02 0,0066652 => 2a - 0,03 + 2b = 2c + 0,02 (II) Chất rắn khan thu được là Cu(NO3)2 (a – 0,015) mol và Fe(NO3)2 b mol => 188(a – 0,015) + 180b = 16,44 (III) Từ (I), (II), (III) ta có: a = 0,045; b = 0,06; c = 0.08 => Công thức của oxit sắt FexOy có x/y = 0,06/0,08 = ¾ => Fe3O4 đáp án C III BÀI TẬP TỰ GIẢI Bài 1: Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 Fe3O4 HNO3 thu 2.24 lít khí màu nâu (đktc) Cơ cạn dung dịch sau phản ứng 96.8 gam muối khan Giá trị m là: A 55.2 gam B 31.2 gam C 23.2 gam D 46.4 gam Bài 2: Hoà tan 52.2 gam hh X gồm FeO, Fe 2O3 Fe3O4 HNO3 đặc, nóng thu 3.36 lít khí NO2 (đktc) Cô cạn dd sau phản ứng m gam muối khan Giá trị m là: A 36.3 gam B 161.535 gam C 46.4 gam D 72.6 gam Bài 3: Vào kỷ XVII nhà khoa học lấy mẩu sắt nguyên chất từ mảnh vỡ thiên thạch Sau đem phịng thí nghiệm bảo quản khơng tốt nên bị oxi hóa thành m gam chất rắn X gồm Fe ôxit Để xác định khối lượng mẩu sắt nhà khoa học cho m gam chất rắn X vào vào dung dịch HNO3 loãng thu khí NO dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch muối Y cân nặng 48,4 gam chất rắn khan Mẩu thiên thạch sắt nguyên chất có khối lượng là: A 11,2gam B 5,6 gam C 16,8 gam D 8,4 gam Bài 4: Vào kỷ XIX nhà khoa học lấy mẩu sắt nguyên chất từ mảnh vỡ thiên thạch Sau đem phịng thí nghiệm nhà khoa học lấy 2,8 gam Fe để ống thí nghiệm khơng đậy nắp kín bị ơxi hóa thành m gam chất rắn X gồm Fe ơxit Cho m Kinh nghiƯm gi¶ng dạy THPT Tiên Lữ Hoàng Anh Ngọ Tr ờng gam chất rắn X vào vào dung dịch HNO lỗng thu 896 ml khí NO (đktc) dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch muối Y cân nặng m2 gam chất rắn khan giá trị m2 là: A 72,6 gam B 12,1 gam C 16,8 gam D 72,6 gam B 3,04 gam C 6,68 gam D 8,04 gam giá trị m1 là: A 6,2gam Bài 5: kim sắt lâu ngày bị oxi hóa, sau người ta cân 8,2 gam sắt ôxit sắt cho tồn vào dung dịch HNO đặc nóng thu 4,48 lít khí màu nâu (đktc) dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch muối Y thu m gam muối khan khối lượng kim sắt là: A 6,86 gam B 3,43 gam C 2,42 gam D 6.26 gam B 29,5724 gam C 31,46 gam D 29,04 gam giá trị m gam muối là: A 29,645 gam Bài 6: Các nhà khoa học lấy m gam mảnh vỡ thiên thach sắt nguyên chất bảo quản không tốt nên bị oxi hóa thành m gam chất rắn X gồm Fe ơxit Để xác định khối lượng mẩu sắt nhà khoa học cho m gam chất rắn X vào vào dung dịch HNO3 loãng dư thu 6,72 lít khí NO nhất(đktc) dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch muối Y cân nặng 121 gam chất rắn khan giá trị là: m1 A 28 gam B 56 gam C 84 gam D 16,8 gam B 65,6 gam C 42,8 gam D 58,6 gam giá trị m2 là: A 32,8 gam Bài 7: nhà thám hiểm tìm thấy chất rắn bị gĩ sắt đại dương, sau đưa mẩu gỉ sắt để xác định khối lượng sắt trước bị oxi hóa người ta cho 16 gam gĩ sắt vào vào dung dịch HNO đặc nóng dư thu 3,684 lít khí NO nhất(đktc) dung dịch muối X, cô cạn dung dịch muối X cân nặng m gam chất rắn khan khối lượng sắt ban đầu là: A 11,200 gam B 12,096 gam C 11,760 gam D 12,432 gam B 52,272 gam C 50,820 gam D 48,400 gam giá trị m là: A 52,514 gam Bài 8: cho 12,096 gam Fe nung khơng khí thu m1 gam chất rắn X gồm Fe ôxit Cho m1 gam chất rắn X vào vào dung dịch H 2SO4 đặc nóng thu 1,792 lít khí SO (đktc) dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch muối Y cân nặng m2 gam chất rắn khan giá trị m1 là: A 14 gam B 16 gam C 18 gam D 22,6 gam 10 Kinh nghiệm giảng dạy THPT Tiên Lữ Hoàng Anh Ngọ Tr ờng Suy luõn: nankan = 0,23 – 0,14 = 0,09 ; nanken = 0,1 – 0,09 mol 2.2 Dựa vào phản ứng cháy của anken cho nCO2 = nH2O Thí dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hidrocacbon mạch hở cùng dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 9g H2O Hai hidrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào? A Ankan Suy luận: nCO2 = B Anken C Ankin D, Aren 11, = 0,5 mol ; nH2O = = 0,5 22, 18 ⇒ nH2O = nCO2 Vậy hidrocacbon thuộc dãy anken Thí dụ 2: Một hỗm hợp khí gồm ankan và anken có cùng số nguyên tử C phân tử và có cùng số mol Lấy m gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa đủ 80g dung dịch 20% Br 2trong dung môi CCl4 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO Ankan và anken đó có công thức phân tử là: A C2H6, C2H4 B C3H8, C3H6 C C4H10, C4H8 Suy luận: nanken = nBr2 = CnH2n + D C5H12, C5H10 80.20 = 0,1 mol 100.160 3n O2 0,1 Ta có: 0,1n = → n CO2 + n H2O 0,1n 0,6 = 0,3 ⇒ n = ⇒ C3H6 2.3 Đốt cháy ankin: nCO2 > nH2O và nankin (cháy) = nCO2 – nH2O Thí dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thể khí thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 25,2g Nếu cho sản phẩm cháy qua dd Ca(OH)2 dư thu được 45g kết tủa a V có giá trị là: A 6,72 lít Suy luận: nCO2 = nCaCO3 = B 2,24 lít C 4,48 lít B 3,36 lít 45 = 14n + = 49,6 → n = 3,4 0,45 mol 100 24 Kinh nghiệm giảng dạy THPT Tiên Lữ nH2O = Hoµng Anh Ngä – Tr êng 25, − 0, 45.44 = 0,3 mol 18 nankin = nCO2 – nH2O = 0,45 – 0,3 = 0,15 mol Vankin = 0,15.22,4 = 3,36 lít b Công thức phân tử của ankin là: A C2H2 B C3H4 C C4H6 D C5H8 nCO2 = 3nankin Vậy ankin có nguyên tử C3H4 Thí dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) ankin thu được 10,8g H2O Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi thì khối lượng bình tăng 50,4g V có giá trị là: A 3,36 lít B 2,24 lít C 6,72 lít D 4,48 lít Suy luận: Nước vôi hấp thu cả CO2 và H2O mCO2 + mH2O = 50,4g ; mCO2 = 50,4 – 10,8 = 39,6g nCO2 = 39,6 = 0,9 mol 44 nankin = nCO2 – nH2O = 0,9 − 10,8 = 0,3 mol 4418 2.4 Đốt cháy hỗn hợp các hidrocacbon không no được mol CO2 thì sau đó hidro hóa hoàn toàn rồi đốt cháy hỗn hợp các hidrocacbon không no đó sẽ thu được bấy nhiêu mol CO Đó là hidro hóa thì số nguyên tử C không thay đổi và số mol hidrocacbon no thu được bằng số mol hidrocacbon không no Thí dụ: Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4, C2H2, thành phần đều nhau: - Đốt cháy phần thu được 2,24 lít CO2 (đktc) - Hidro hóa phần rồi đốt cháy hết sản phẩm thì thể tích CO2 thu được là: A 2,24 lít B 1,12 lít C 3,36 lít D 4,48 lít 2.5 Phản ứng đốt cháy ancol ancol: CnH2n + – 2k - m (OH)m CnH2n + – 2k Om ( m số chức) Phản ứng đốt cháy: CnH2n+2 – 2k - m(OH)m → + (n + - k) H2O nCO - Nếu số mol CO2 > số mol H2O => Là ancol no mạch hở (k = 0) và nancol = n H 2O - n CO2 (giống ankan) - Nếu số mol CO2 = số mol H2O => Là ancol không no có liên kết đôi C = C, no mạch h(giụng 25 Kinh nghiệm giảng dạy THPT Tiên Lữ Hoàng Anh Ngä – Tr êng anken) hoặc ancol no mạch vòng(giớng monoxicloankan) -Ancol khơng no, có 2lk pi(Giống ankin): CnH2n+2 -4-m(OH)m = CnH2n-2Om Giống ankin =>n ancol = nCO2 – nH2O VD1: Đốt cháy hỗn hợp rượu đồng đẳng có số mol nhau, ta thu khí CO2 nước H2O có tỉ lệ mol nCO2:nH2O = 3:4 Biết khối lượng phân tử chất 62 Công thức rượu A.CH4O C3H8O B,C2H6O C3H8O √C C2H6O C4H10O2 D.CH4O C2H6O2 Áp dụng CT: nH2O>nCO2 => rượu no n = nCO2/(nH2O –nCO2) = 3/(4-3) = => C VD 2: Khi đốt cháy ancol đa chức thu nước khí CO2 theo tỉ lệ khối lượng Cơng thức phân tử ancol là: √A C2H6O2 B C4H10O2 C C3H8O2 D C5H10O2 mCO2:mH2O = 44:27 => nCO2/nH2O = 2/3 => ( Rượu no nH2O > nCO2) => n = nCO2/(nH2O – nCO2) = /(3-2) =2 => A 2.6 Dựa phản ứng đốt cháy anđehit no, đơn chức cho số mol CO2 = số mol H2O + H , xt + O2 ,t Anđehit rượu cũng cho số mol CO2 bằng số mol CO2 đốt anđehit còn → → số mol H2O của rượu thì nhiều Số mol H2O trội bằng số mol H2 đã cộng vào anddeehit Thí dụ: Đốt cháy hỗn hợp anđehit no, đơn chức thu được 0,4 mol CO Hidro hóa hoàn toàn anđehit này cần 0,2 mol H2 thu được hỗn hợp rượu no, dơn chức Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp rượu thì số mol H2O thu được là: A 0,4 mol B 0,6mol C 0,8 mol D 0,3 mol Suy luận: Đốt cháy hỗn hợp anđehit được 0,4 mol CO thì cũng được 0,4 mol H 2O Hidro hóa anđehit đã nhận thêm 0,2 mol H thì số mol của rượu trội của anđehit là 0,2 mol Vậy số mol H 2O tạo đốt cháy rượu là 0,4 + 0,2 = 0,6 mol 2.7 Đốt chất hữu cơ, phân tử có cùng số nguyên tử C, được cùng số mol CO thì chất hữu mang đốt cháy cùng số mol Thí dụ: Đốt cháy a gam C2H5OH được 0,2 mol CO2 Đốt cháy 6g C2H5COOH được 0,2 mol CO2 Cho a gam C2H5OH tác dụng với 6g CH 3COOH (có H2SO4đ xt, t0 Giả sử H = 100%) được c gam este C có giá trị là: A 4,4g B 8,8g 13,2g D 17,6g Suy luận: nC2 H5OH = nCH3COOH = = nCO2 = 0,1 mol 26 Kinh nghiệm giảng dạy THPT Tiên Lữ Hoàng Anh Ngä – Tr êng nCH3COOC2 H5 = 0,1mol → meste = c = 0,1.88 = 8,8 g Dựa và cách tính số nguyên tử C và số nguyên tử C trung bình hoặc khối lượng mol trung bình… M= + Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp: + Số nguyên tử C: n= mhh nhh nco2 nC X HY + Số nguyên tử C trung bình: n= nCO2 nhh ; n= n1a + n2b a+b Trong đó: n1, n2 là số nguyên tử C của chất 1, chất a, b là số mol của chất 1, chất + Khi số nguyên tử C trung bình bằng trung bình cộng của số nguyên tử C thì chất có số mol bằng Ví dụ 1: Hỗn hợp ankan là đồng đẳng liên tiếp có khối lượng là 24,8g Thể tích tương ứng của hỗn hợp là 11,2 lít (đktc) Công thức phân tử ankan là: A CH4, C2H6 B C2H6, C3H8 C C3H8, C4H10 D C4H10, C5H12 Suy luận: M hh = 24,8 = 49,6 ; 14n + = 49,6 → n = 3,4 0,5 hidrocacbon là C3H8 và C4H10 Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hidrocacbon mạch hở, liên tiếp dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 25,2g H2O Công thức phân tử hidrocacbon là: A CH4, C2H6 C C3H8, C4H10 B C2H6, C3H8 D C4H10, C5H12 Ví dụ 3: Cho 14g hỗn hợp anken là đồng đẳng liên tiếp qua dung dịch nước Br2 thấy làm mất màu vừa đủ dd chứa 64g Br2 Công thức phân tử của các anken là: A C2H4, C3H6 C C4H10, C5H12 B C3H8, C4H10 D C5H10, C6H12 Tỷ lệ số mol anken hỗn hợp là: 27 Kinh nghiệm giảng dạy THPT Tiên Lữ A 1:2 B 2:1 Hoµng Anh Ngä – Tr êng C 2:3 D 1:1 Suy luận: 64 8,81 = 0,4mol = 0,2mol nanken = nBr2 = 160 44 M anken = 14 = 35 ; 14n = 35 → n = 2,5 0,4 Đó là : C2H4 và C3H6 Thí dụ 4: Cho 10,2g hỗn hợp khí A gồm CH4 và anken đồng đẳng liên tiếp qua dd nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng 7g, đồng thời thể tích hỗn hợp giảm một nửa Công thức phân tử các anken là: A C2H4, C3H6 B C3H6, C4H10 C C4H8, C5H10 D C5H10, C6H12 Phần trăm thể tích các anken là: A 15%, 35% B 20%, 30% C 25%, 25% D 40% 10% Suy luận: VCH = V2 anken → nCH = n2 anken m2 anken = g ; nCH = 10,2 − → n = 2,5 = 0,2 ; 14n = 0,2 16 Hai anken là C2H4 và C3H6 Vì n = 2,5 = 2+3 = trung bình cộng nên số mol anken bằng Vì ở cùng điều kiện %n = %V → %V = 25% Thí dụ 5: Đốt cháy hidrocacbon thể khí kế tiếp dãy đồng đẳng thu được 48,4g CO2 và 28,8g H2O Phần trăm thể tích mỗi hidrocacbon là: A 90%, 10% B 85% 15% C 80%, 20% D 75% 25% Thí dụ 6: A, B là rượu no đơn chức kế tiếp dãy đồng đẳng Cho hỗn hợp gồm 1,6g A và 2,3g B tác dụng hết với Na thu được 1,12 lít H2 (đktc) Công thức phân tử rượu là: A CH3OH, C2H5OH C C3H7OH, C4H9OH B C2H5OH, C3H7OH D C4H9OH, C5H11OH 28 Kinh nghiệm giảng dạy Hoàng Anh Ngọ Tr ờng THPT Tiên Lữ Da trờn phan ng tach nước của rượu no đơn chức thành anken → nanken = nrượu và sô nguyên tử C không thay đổi Vì vậy đốt rượu và đốt anken tương ứng cho số mol CO2 Thí dụ: Chia a gam ancol etylic thành phần đều Phần 1: mang đốt cháy hoàn toàn → 2,24 lít CO2 (đktc) Phần 2: mang tách nước hoàn toàn thành etylen, Đốt cháy hoàn toàn lượng etylen → m gam H2O m có giá trị là: A 1,6g B 1,8g C 1,4g D 1,5g Suy luận: Đốt cháy được 0,1 mol CO thì đốt cháy tương ứng cũng được 0,1 mol CO Nhưng đốt anken cho mol CO2 bằng mol H2O Vậy m = 0,1.18 = 1,8 Dựa vào công thức tính số ete tao từ hỗn hợp rượu hoặc dựa vào ĐLBTKL Thí dụ 1: Đun hỗn hợp rượu no đơn chức với H2SO4đ , 1400C thì số ete thu được là: A 10 Suy luận: Áp dụng công thức : B 12 C 15 D 17 x( x + 1) ete → thu được 15 ete Thí dụ 2: Đun 132,8 hỗn hợp gồm rượu đơn chức với H 2SO4 đặc, 1400C → hỗn hợp các ete có số mol bằng và có khối lượng là 111,2g Số mol ete là: A 0,1 mol B 0,2 mol C 0,3 mol D 0,4 mol Suy luận: Đun hỗn hợp rượu tạo ete Theo ĐLBTKL: mrượu = mete + mH 2O → mH 2O = 132,8 – 111,2 = 21,6g Do ∑n ete = ∑ nH 2O = 21,6 1,2 = 1,2mol ⇒ nmỗi ete = = 0,2mol 18 6 Dựa vào phương pháp tăng giảm khối lượng: Nguyên tắc: Dựa vào sự tăng giảm khối lượng chuyển từ chất này sang chất khác để xác định khối lượng hỗn hợp hay chất Cụ thể: Dựa vào pt tìm sự thay đổi về khối lượng của mol A → 1mol B hoặc chuyển từ x mol A → y mol B (với x, y là tỉ lệ cân bằng phản ứng) Tìm sự thay đỏi khối lượng (A→B) theo bài ở z mol các chất tham gia phản ứng chuyển thành sản phẩm Từ đó tính được số mol các chất tham gia phản ứng và ngc lai 29 Kinh nghiệm giảng dạy THPT Tiên Lữ Hoµng Anh Ngä – Tr êng Đới với rượu: Xét phản ứng của rượu với K: R (OH ) x + xK → R (OK ) x + Hoặc ROH + K → ROK + x H2 H2 Theo pt ta thấy: cứ mol rượu tác dụng với K tạo mol muối ancolat thì khối lượng tăng: 39 – = 38g Vậy nếu đề cho khối lượng của rượu và khối lượng của muối ancolat thì ta có thể tính được số mol của rượu, H2 và từ đó xác định CTPT rươụ Đối với anđehit: xét phản ứng tráng gương của anđehit NH ,t R – CHO + Ag2O R – COOH + 2Ag → Theo pt ta thấy: cứ 1mol anđehit đem tráng gương → mol axit ⇒ ∆ m = 45 – 29 = 16g Vậy nếu đề cho manđehit, maxit → nanđehit, nAg → CTPT anđehit Đối với axit: Xét phản ứng với kiềm R(COOH)x + xNaOH → R(COONa)x + xH2O Hoặc RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O mol → → ∆ m ↑ = 22g mol Đối với este: xét phản ứng xà phòng hóa RCOOR’ + NaOH mol → RCOONa + → R’OH → ∆ m ↑ = 23 – MR’ mol Đối với aminoaxit: xét phản ứng với HCl HOOC-R-NH2 + HCl mol → HOOC-R-NH3Cl → → ∆ m ↑ = 36,5g 1mol Thí dụ 1: Cho 20,15g hỗn hợp axit no đơn chức tác dụng vừa đủ với dd Na 2CO3 thì thu được V lít CO2 (đktc) và dd muối.Cô cạn dd thì thu được 28,96g muối Giá trị của V là: A 4,84 lít B 4,48 lít C 2,24 lít D 2,42 lít Suy luận: Gọi công thức trung bình của axit là: R − COOH Ptpu: R − COOH + Na2CO3 → R − COONa + CO2 ↑ + H2O Theo pt: mol → mol mol ⇒ ∆ m = 2.(23 - 11) = 44g Theo đề bài: Khối lượng tăng 28,96 – 20,15 = 8,81g → Số mol CO2 = 8,81 = 0,2mol → Thể tích CO2: V = 0,2.22,4 = 4,48 lit 44 30 Kinh nghiệm giảng dạy THPT Tiên Lữ Hoàng Anh Ngọ Tr ờng Thi dụ 2: Cho 10g hỗn hợp rượu no đơn chức kế tiếp dãy đồng đẳng tác dụng vừa đủ với Na kim loại tạo 14,4g chất rắn và V lít khí H2 (đktc) V có giá trị là: A 1,12 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 4,48 lít Suy luận: Theo ptpu: mol rượu phản ứng →1mol ancolat +0,5 mol H2 thì khối lượng tăng: C6 H 6− n ( NO2 ) n n = 1,4 n N2 14,1 78 + 45n ∆m = 23 -1 = 22g Vậy theo đầu bài: mol muối ancolat và 0,5mol H2 bay thì tăng 14,4 – 10 = 4,4g → Số mol H2 = 4,4.0,5 = 0,1mol 22 → Thể tích H2: V = 0,1.22,4= 2,24 lít Dựa vào ĐLBTNT và ĐLBTKL: Trong các phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng của các sản phẩm tạo thành A + B → C + D Thì mA + mB = mC + m D - Gọi mT là tổng khối lượng các chất trước phản ứng MS là tổng khối lượng các chất sau phản ứng Dù phản ứng vừa đủ hay còn chất dư ta vẫn có: mT = mS - Sử dụng bảo toàn nguyên tố phản ứng cháy: Khi đốt cháy hợp chất A (C, H) thì → nO ( CO2 ) + nO ( H 2O ) = nO ( O2 pu ) mO ( CO2 ) + mO ( H 2O ) = mO ( O2 pu ) Giả sử đốt cháy hợp chất hữu A (C, H, O) A + O2 → CO2 + H2O Ta có: mA + mO2 = mCO2 + mH 2O Với mA = mC + mH + mO Thí dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Y: C 2H6, C3H4, C4H8 thì thu được 12,98g CO2 và 5,76g H2O Tính giá trị m? (Đáp số: 4,18g) Thí dụ 2: cho 2,83g hỗn hợp rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thì thoát 0,896 lít H (đktc) và m gam muối khan Giá trị của m là: A 5,49g B 4,95g 31 Kinh nghiệm giảng dạy THPT Tiên Lữ Hoàng Anh Ngä – Tr êng C 5,94g D 4,59g Thí dụ 3: Cho 4,2g hỗn hợp gồm rượu etylic, phenol, axit fomic tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát 0,672 lít H2 (đktc) và 1dd Cô cạn dd thu được hỗn hợp rắn X Khối lượng của X là: A 2,55g B 5,52g C 5,25g D 5,05g Suy luận: Cả hợp chất đều có nguyên tử H linh động → Số mol Na = 2nH2 = 2.0,03 = 0.06 mol Áp dụng ĐLBTKL: → mX = 4,2 + 0,06(23 - 1) = 5,52g Thí dụ 4: Chia hỗn hợp anđehit no đơn chức làm phần bằng nhau: P1: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,08g H2O P2: tác dụng với H2 dư (Ni, t0) thì thu hỗn hợp A Đem A đốt cháy hoàn toàn thì thể tích CO (đktc) thu được là: A 1,434 lít B 1,443 lít C 1,344 lít D 1,444 lít Suy luận: Vì anđehit no đơn chức nên số mol CO2 = sô mol H2O = 0,06 mol → nCO2 ( P 2) = nC ( P 2) = 0,06mol Theo BTNT và BTKL ta có: nC ( P 2) = nC ( A ) = 0,06mol → nCO2 ( A ) = 0,06mol → VCO2 = 22,4.0,06 = 1,344 lít Thí dụ 4: Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp Y gồm rượu A, B ta được hỗn hợp X gồm các olefin Nếu đốt cháy hoàn toàn Y thì thu được 0,66g CO Vậy đốt cháy hoàn toàn X thì tổng khối lượng CO2 và H2O là: A 0,903g B 0,39g C 0,94g D 0,93g Phương pháp nhóm nguyên tử trung bình: Nhóm ở có thể là số nhóm -OH, -NH2, NO2 Thí dụ1: Nitro hóa benzen thu được 14,1g hỗn hợp gồm chất nitro có khối lượng phân tử kém 45 đvc Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chất nitro này được 0,07mol N2 Hai chất nitro đó là: A C6H5NO2 và C6H4(NO2)2 B C6H4(NO2)2 và C6H3(OH)3 C C6H3(NO2)3 và C6H2(NO2)4 D C6H2(NO2)4 vàC6H(NO2)5 Suy luận: Gọi n là số nhóm NO2 trung bình hợp chất nitro Ta có CTPT tương đương của hợp chất nitro: C6 H 6−n ( NO2 ) n → C6 H 6−n ( NO2 ) n (n < n < n’ = n +1) n N2 32 Kinh nghiệm giảng dạy THPT Tiên Lữ n mol → mol 14,1 78 + 45n → Hoµng Anh Ngä – Tr êng 0,07 mol → n = 1,4 , n = 1, n = → Đáp án A Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm rượu no có số nguyên tử bằng Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol X thu được 11,2 lít CO2 (đktc) Mặt khác 0,25 mol X đem tác dụng với Na dư thấy thoát 3,92 lít H (đktc) Các rượu của X là: A C3H7OH và C3H6(OH)2 B C4H9OH và C4H8(OH)2 C C2H5OH và C2H4(OH)2 D C3H7OH và C3H5(OH)3 ap an: C 33 Kinh nghiệm giảng dạy THPT Tiên Lữ Hoàng Anh Ngọ Tr ờng PHN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ A KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Về mặt nhận thức: Giúp cho học sinh giáo viên có kết tốt học tập giảng dạy Trên số kỹ phương pháp giải số dạng toán sắt, hợp chất sắt tập hữu lớp 11 Q trình tìm tịi nghiên cứu giải vấn đề sau: - Nghiên cứu sở lí thuyết sắt hợp chất sắt; trình xảy - Nghiên cứu sở lí thuyết phản ứng cộng H2 vào liên kết pi của hiđrocacbon không no - Nghiên cứu sở lí thuyết phản ứng đốt cháy hiđrocacbon, ancol, anđehit, - Nghiên cứu sở lí thuyết phản ứng ete hố ancol Từ rút bước thơng thường để giải toán sắt, hợp chất phương pháp quy đổi Phương pháp giải tập hoá học hữu 11 - Sắp xếp cách có hệ thống dạng tập - Đưa dạng tập hướng dẫn giải chi tiết, ngắn gọn dạng tập Rèn luyện cho học sinh tiếp cận nắm vững phương pháp để giải tốn trắc nghiệm hóa học cách nhanh gọn, xác - Trong q trình thực đề tài nhận thấy, vận dụng phương pháp giúp cho trình giảng dạy học tập mơn hố học thuận lợi nhiều q trình giải tốn ta khơng cần phải lập phương trình tốn học (vốn điểm yếu học sinh) mà nhanh chóng tìm kết đúng, đặc biệt dạng câu hỏi TNKQ mà dạng toán đặt - Kĩ giải nhanh tập trắc nghiệm hóa học học sinh nhanh, xác đạt kết tốt đáp ứng tốt nhiệm vụ thi đại học cao đăng cho học sinh, tạo cho học sinh tự tin bước vào kì thi qua đạt kết tốt kì thi Kết cụ thể: Kết thống kê kết điểm bình quân kiểm tra(15phút 45 phút học kì) hai lớp 11A1 11A2 trước áp dụng sau áp dụng phương pháp giải tập trắc nghiệm(của đề tài): * Kết trước áp dụng phương pháp giải tập trên(năm lớp 11) Lớp 11A1 11A2 Sĩ số 50 49 % Khá – Giỏi 31 h.s – 62% 25 h.s – 51% % TB 15 h.s – 30% 19 h.s – 38,77% % Yếu - Kém h.s – 8% h.s -10% 34 Kinh nghiÖm giảng dạy THPT Tiên Lữ Hoàng Anh Ngọ Tr êng * Kết sau áp dụng phương pháp giải tập trên(học kỳ 1-lớp 12) Lớp 11A1 11A2 Sĩ số 50 49 % Khá – Giỏi 40 h.s – 80% 37 h.s – 75,5% % TB h.s – 16% 10 h.s -20,4% % Yếu - Kém h.s – 4% h.s – 4,1% * Kết sau áp dụng phương pháp giải tập trên(học kỳ 2-lớp 12) Lớp Sĩ số % Khá – Giỏi % TB % Yếu - Kém 11A1 50 47 h.s – 94% h.s – 6% h.s -0% 11A2 49 45 h.s -91,8% h.s – 8,2% h.s – 0% Giúp học sinh củng cố hệ thống hoá kiến thức cách có sở khoa học, bền vững Nâng cao tư lôgic học sinh Giúp đồng nghiệp nâng cao chất lượng chuyên môn chung ca b mụn 35 Kinh nghiệm giảng dạy THPT Tiên Lữ Hoàng Anh Ngọ Tr ờng B XUT VÀ KIẾN NGHỊ ỨNG DỤNG Đề tài chủ yếu dùng làm tài liệu học tập cho học sinh ban khoa học tự nhiên hay học sinh ban học nâng cao mơn hóa học Học sinh ban tham khảo Học sinh khối THCS tham khỏa số phương pháp đề tài Đề tài tài liệu giảng dạy cho thầy cô giảng dạy môn hóa học trường THPT THCS Trong nội dung phương pháp giải nhanh tập trắc nghiệm hóa học đề tài, phương pháp có nhiều VD áp dung, giảng dạy giáo viên lựa chọn số VD cho phù hợp với đối tượng học sinh 36 Kinh nghiƯm gi¶ng dạy THPT Tiên Lữ Hoàng Anh Ngọ Tr ờng C TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Hóa học 10,11,12 ban KHTN – Nxb giáo dục Sách BT hóa học 10,11,12 ban KHTN- Nxb giáo dục Các đề thi đại-cao đẳng khối A,B từ năm 2007 – 2012 Các đề thi thử đại học cao đẳng trường toàn quốc từ năm 2007 – 2013 Hệ thống phương pháp giải nhanh tập bạn đồng nghiệm 37 Kinh nghiÖm giảng dạy THPT Tiên Lữ Hoàng Anh Ngọ Tr êng D MỤC LỤC Trang Phần I mở đầu I-lý chọn đề tài II sở khoa học III- mục đích đề tài IV- nhiệm vụ đề tài V- phương pháp nghiên cứu VI nội dung đề tài VII- kế hoạch thực đề tài 1 3 3 Phần II nội dung đề tài ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI GIẢI BÀI TẬP VỀ SẮT VÀ HỢP CHẤT 3 12 I CƠ SỞ LÝ THUYẾT II CÁC VÍ DỤ MINH HỌA III BÀI TẬP ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN PHẢN ỨNG CỘNG HIĐRO VÀO LIÊN KẾT PI CỦA HIĐROCACBON KHÔNG NO” I CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP II MỘT SỐ VÍ DỤ III MỘT SỐ BÀI TẬP TƯƠNG TỰ 12 15 20 22 34 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HÓA HỮU CƠ 11 Phần III Kết luận khuyến nghị Ý kiến của Ban chuyên môn Tiên Lữ, Ngày 31 tháng năm 2013 Người viết Hoµng Anh Ngä 38 ... dẫn cho học sinh khối 12 áp dụng số phương pháp giải nhanh để giải tập trắc nghiệm VI NỘI DUNG ĐỀ TÀI A CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Áp dụng phương pháp quy đổi giải tập về... để giải toán sắt, hợp chất phương pháp quy đổi Phương pháp giải tập hoá học hữu 11 - Sắp xếp cách có hệ thống dạng tập - Đưa dạng tập hướng dẫn giải chi tiết, ngắn gọn dạng tập Rèn luyện cho học. .. MINH HỌA III BÀI TẬP ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN PHẢN ỨNG CỘNG HIĐRO VÀO LIÊN KẾT PI CỦA HIĐROCACBON KHÔNG NO” I CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP II MỘT SỐ VÍ DỤ III MỘT SỐ BÀI TẬP TƯƠNG TỰ