Lịch sử văn hoá phái hệ mạc đăng lương ở nghệ an

109 437 0
Lịch sử   văn hoá phái hệ mạc đăng lương ở nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Giáo dục và Đào tạo Trờng Đại học Vinh Lê Thị Kim Chung Lịch sử - Văn hoá phái hệ Mạc Đăng Lợng Nghệ An Luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh - 2007 Bộ Giáo dục và Đào tạo Trờng Đại học Vinh Lê Thị Kim Chung Lịch sử - Văn hoá phái hệ Mạc Đăng Lợng Nghệ An Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60. 22. 54 Luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS: Nguyễn Trọng Văn 2 Vinh, 2007 Mục lục A. mở đầU Trang 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 3 3. Phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khoa học của đề tài 5 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu 5 5. Đóng góp khoa học của đề tài 7 6. Bố cục luận văn 8 B. Nội dung Chơng 1: Nghệ An - nơi an c và phát triển phái hệ Mạc Đăng Lợng 1.1. Nghệ An - đất nớc con ngời 9 1.1.1. Địa lý - lịch sử hình thành Nghệ An 9 1.1.2. Nghệ an truyền thống lịch sử - văn hoá 11 1.1.3. Một số dòng họ lớn Nghệ An 15 1.2. Quá trình phát triển của phái hệ Mạc Đăng Lợng Nghệ An 19 1.2.1. Họ Mạc Việt Nam 19 1.2.2. Phái hệ Mạc Đăng Lợng Nghệ An 26 1.2.3. Sự phát triển của phái hệ Mạc Đăng Lợng Nghệ An 31 Chơng 2: Đóng góp của phái hệ Mạc Đăng Lợng Nghệ An trong lịch sử dân tộc 2.1. Đóng góp của phái hệ Mạc Đăng Lợng Nghệ An trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nớc 42 2.1.1. Phát triển kinh tế, xây dựng xóm làng 42 2.1. 2. Bảo tồn phát triển các giá trị văn hoá 45 3 2.2. Đóng góp của phái hệ Mạc Đăng Lợng Nghệ An trong sự nghiệp chống ngoại xâm và giải phóng dân tộc 52 Chơng 3: truyền thống văn hoá của phái hệ Mạc Đăng Lợng Nghệ An 3.1. Gia phong của phái hệ Mạc Đăng Lợng Nghệ An 69 3.2. Truyền thống văn hoá của phái hệ Mạc Đăng Lợng Nghệ An 78 3.2.1. Truyền thống giáo dục khoa bảng 78 3.2.2. Nghề dạy học 80 3.2.3. Đền, nhà thờ, lăng mộ (từ đờng, văn bia, lăng mộ) 82 3.2.3.1. Đền 82 3.2.3.2. Nhà thờ 88 3.2.3.3. Lăng mộ 94 C. Kết luận 98 Tài liệu tham khảo 102 Phụ Lục 109 Lời cảm ơn Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS TS Nguyễn Trọng Văn đã hớng dẫn tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin trân trọng cảm ơn các cụ cao niên trong phái hệ Mạc Đăng Lợng, trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo khoa Sau Đại học, khoa Lịch sử trờng 4 Đại học Vinh và gia đình, bạn bè đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Tác giả Lê Thị Kim Chung A. Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài: 1.1. Trong công cuộc đổi mới đất nớc, nhiều vấn đề lịch sử nh: những cải cách của Hồ Quý Ly và vơng triều nhà Hồ, vị trí vai trò của nhà Mạc đối với lịch sử dân tộc, vơng triều Tây Sơn, nhà Nguyễn, v.v đã đ ợc các nhà sử học trong ngoài nớc quan tâm nghiên cứu một cách có hệ thống, toàn diện và đa ra nhiều đánh giá khách quan, sát với thực tiễn lịch sử. Nhiều hội thảo khoa học 5 cấp Quốc gia về vị trí, vai trò của nhà Mạc, nhà Nguyễn đợc tổ chức Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Sài Gòn, Nhiều luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ, luận văn tốt nghiệp Đại học có nội dung liên quan đến những vấn đề trên đã đợc nghiên cứu và bảo vệ thành công. Chọn đề tài: Lịch sử văn hoá phái hệ Mạc Đăng L ơng Nghệ An làm luận văn tốt nghiệp là nhằm góp phần thiết thực vào việc nghiên cứu đánh giá lại nguồn gốc, vị trí vai trò nhà Mạc nói riêng và đóng góp của dòng họ Mạc nói chung đối với lịch sử dân tộc trong suốt chiều dài dựng nớc và giữ nớc. 1.2. Khác với đánh giá, nhận định của các sử gia phong kiến dới thời Lê Trung Hng, thời Tây Sơn và thời Nguyễn về dòng họ Mạc và vơng triều họ Mạc, trong những năm gần đây, Giáo s Trần Quốc Vợng, Giáo s Phan Huy Lê, Giáo s Văn Tạo, Giáo s Mạc Đờng, Phó Giáo s Tiến sĩ Phan Đăng Nhật, v.v . có nhiều công trình nghiên cứu về dòng họ Mạc nói chung và vơng triều Mạc nói riêng công bố với nhiều nội dung mới. Năm 2000, Ban liên lạc họ Mạc phối hợp cùng Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia tổ chức Hội thảo tại thành phố Hải phòng với sự tham gia của nhiều nhà khoa học trong cả nớc đánh giá nhiều nội dung liên quan đến dòng họ Mạc và vơng triều nhà Mạc. Các nhà nghiên cứu lịch sử học, văn học, phả học, trên cơ sở nhiều nguồn t liệu đã và đang từng bớc khôi phục lại bức tranh về vơng triều nhà Mạc và dòng họ Mạc trong dòng chảy lịch sử dân tộc. Nghiên cứu về phái hệ Mạc Đăng Lợng Nghệ An trong suốt gần 500 năm qua chúng tôi hy vọng có thể đóng góp ít nhiều về mặt t liệu, đa ra một số nhận định bớc đầu về những đóng góp của một trong 5 phái hệ Mạc định c trên đất Nghệ An (từ 5 phái hệ này đã lập nên 187 chi họ Mạc định c trên đất Nghệ An) đối với lịch sử dân tộc trên các phơng diện: Xây dựng phát triển xóm làng, bảo tồn phát triển các giá trị văn hoá của dân tộc, chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập chủ quyền lãnh thổ, giải phóng dân tộc, khoa bảnt, v.v . Đây thực sự là một trong những vấn đề có ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiến sâu sắc. 6 1.3. Qua tiếp xúc t liệu và điều tra điền dã trên địa bàn các huyện: Nam Đàn, Thanh Chơng, Đông Lơng, Nghi Lộc, thành phố Vinh, gặp gỡ trao đổi với các đại diện Ban liên lạc dòng họ Mạc Nghệ An, các trởng tộc chi nhánh dòng họ Mạc thuộc phái hệ Mạc Đăng Lợng chúng tôi thấy về quá trình hình thành phát triển của phái hệ này so với các phái hệ khác trong cùng họ Mạc định c trên đất Nghệ An có nhiều nét riêng biệt. So với các dòng họ: Trần, Lê, Nguyễn Đình, Nguyễn Cảnh, Đặng, Cao, v.v cùng cộng c trên một địa bàn dân c nhng phái hệ Mạc Đăng Lợng nổi lên nhiều vấn đề cần nghiên cứu làm sáng tỏ cả về quá trình định c lập nghiệp cả về gia phong đạo giáo và những đóng góp của phái hệ này đối với công cuộc chống ngoại xâm, xây dựng phát triển kinh tế, văn hoá, . Do đó, chúng tôi quyết định chọn đề tài: Lịch sử văn hoá phái hệ Mạc Đăng Lợng Nghệ An làm đề tài nghiên cứu. Thông qua việc nghiên cứu đề tài, chúng tôi muốn gửi đến những ngời con u tú của phái hệ Mạc Đăng L- ợng một nén nhang để tỏ lòng thành kính đối với những đóng góp to lớn của họ cho quê hơng đất nớc. Chúng tôi hy vọng sẽ góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu, tìm hiểu, khôi phục, phát huy những giá trị văn hoá tốt đẹp của phái hệ Mạc Đăng Lợng cho hôm nay và cả mai sau. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Hiện nay cùng với xu hớng tìm về cội nguồn, vấn đề nghiên cứu về văn hoá dòng họ cũng đang đợc rất nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu quan tâm, bởi văn hoá dòng họ là một trong những thành tố tạo nên văn hoá làng xã, không có một lịch sử dòng họ nào mà lại không liên quan, gắn bó với lịch sử dân tộc. Vì vậy, việc nghiên cứu về lịch sử phái hệ, lịch sử dòng họ, lịch sử làng, xã một mặt nhằm bảo tồn và phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp của dòng họ, mặt khác nhằm giao lu văn hoá, phục vụ sự nghiệp cách mạng, bảo vệ và xây dựng tổ quốc Việt Nam hiện nay và tơng lai. 7 Từ trớc đến nay, cha có công trình nào nghiên cứu đầy đủ về quá trình phát triển "Lịch sử - văn hoá phái hệ Mạc Đăng Lợng Nghệ An". Trong gần 30 năm trở lại đây, con cháu trong hội đồng gia tộc dòng họ Mạc và một số nhà nghiên cứu đã có sách, bài viết, trong đó có nói về họ Mạc Nghệ An và tập trung các vấn đề sau đây: - Bài "Danh sách các chi họ Mạc tỉnh Nghệ An", "Đờng lối đổi mới và công cuộc phục thuỷ họ Mạc Nghệ An và cả nớc" của Phan Đăng Nhật đã có thống kê các dòng họ từ gốc họ Mạc đổi sang các dòng họ khác Nghệ An, các phái hệ họ Mạc chính Nghệ An hiện nay. Bài viết cũng nói về một số đóng góp của các phái hệ họ Mạc chính Nghệ An trong lịch sử dân tộc. - Bài "Đôi nét về dòng họ Hoàng Trần Đặng Sơn, huyện Đô Lơng, tỉnh Nghệ An" của Trơng Quế Phơng tham gia hội thảo khoa học văn hoá các dòng họ Nghệ An với sự nghiệp thực hiện chiến lợc con ngời Việt Nam đầu thế kỷ XXI, Nhà xuất bản Nghệ An năm 1977 đã giới thiệu khái quát về dòng họ Hoàng Trần Đặng Sơn, Đô Lơng, Nghệ An. Bài viết một mặt nói đến đóng góp của dòng họ Hoàng Trần trên đất Đô Lơng, mặt khác còn đề cập đến gia phong và truyền thống hiếu học khoa bảng. - Bài "Thần tổ Mạc Đăng Lợng (1496-1604) thân thế sự nghiệp diễn ca", "Mạc Đăng Lợng, một danh nhân hai đền thờ gắn với hai tợng đài liệt sĩ cách mạng" của Hoàng Mạnh Trang nói về thân thế, sự nghiệp cụ tổ Mạc Đăng Lợng và cụ có hai nơi lập đền thờ. Hậu duệ của cụ có nhiều ngời đóng góp cho sự nghiệp cách mạng. - Cuốn sách "Hợp biên thế phả họ Mạc" của Nhà xuất bản Văn hoá dân tộc năm 2001, viết về họ Mạc Việt Nam từ thời kỳ khai đế nghiệp đến thời kỳ thay tên đổi họ, danh sách các chi họ Mạc các tỉnh. Cuốn sách cũng nói tới đóng góp của các dòng họ gốc Mạc trong lịch sử, trong đó có đóng góp của phái hệ Mạc Đăng Lợng Nghệ An. 8 - Cuốn Gơng sáng dòng họ tập 1, Nhà xuất bản Lao động năm 2002, tập 2 xuất bản năm 2004, viết về sự đóng góp của các nhân vật tiêu biểu gốc họ Mạc trong lịch sử dân tộc. - Cuốn sách "Tộc phả họ Mạc Nghệ Tĩnh" của Ban liên lạc họ Mạc Nghệ Tĩnh, sách "Giòng tộc ta, tổ tiên ta niềm kính yêu và tự hào không chỉ riêng ta" của Ban liên lạc Mạc tộc thành phố Vinh, lu tại th viện Nghệ An, kí hiệu 4198. Hai cuốn sách này đã nêu lên đợc một số vấn đề nguồn gốc hình thành phát triển, một số đóng góp của các phái hệ họ Mạc Nghệ An nói chung và phái hệ Mạc Đăng Lợng nói riêng. Tuy vậy, nội dung của hai cuốn sách chủ yếu mang tính chất của một cuốn phả họ, cha đi sâu nghiên cứu về hệ thống hoá một cách đầy đủ, toàn diện về quá trình phát triển của phái hệ, đóng góp của phái hệ đối với lịch sử, những truyền thống văn hoá tiêu biểu mà phái hệ Mạc Đăng Lợng đã gìn giữ và phát huy đợc. Nhìn chung, qua các cuốn sách, bài viết, tài liệu trên cũng cho ta thấy đ- ợc phái hệ Mạc Đăng Lợng đã có những đóng góp nhất định đối với lịch sử quê hơng và đất nớc. Do đó đặt ra nhiệm vụ là cần đi sâu nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện hơn về phái hệ Mạc Đăng Lợng Nghệ An để góp phần giữ gìn và phát triển lịch sử văn hoá địa phơng nói riêng và văn hoá quốc gia nói chung. 3. Phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khoa học của đề tài: 3.1. Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian: từ giữa thế kỷ XVI đến nay. - Không gian: chúng tôi sẽ nghiên cứu về phái hệ Mạc Đăng Lợng trong phạm vi tỉnh Nghệ An. 3.2. Nhiệm vụ khoa học của đề tài: 9 - Tìm hiểu tơng đối toàn diện, có hệ thống về quá trình hình thành và phát triển của phái hệ Mạc Đăng Lợng Nghệ An, những đóng góp của phải hệ qua các thời kì lịch sử dân tộc: trung, cận và hiện đại. - Tìm hiểu những truyền thống tốt đẹp, những di sản văn hoá tiêu biểu của phải hệ Mạc Đăng Lợng. - Đi sâu tìm hiểu về các nhân vật tiêu biểu của phái hệ nh: Lê Hồng Sơn, anh hùng lao động Hoàng Hanh, Từ đó mà hiểu thêm những công lao của họ đối với phái hệ, dân tộc. 4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu: 4.1. Trong quá trình nghiên cứu đề tài này chúng tôi tham khảo, nghiên cứu các nguồn t liệu sau: 4.1.1. Tài liệu gốc: Chúng tôi nghiên cứu các bộ chính sử, các bộ gia phả thuộc phái hệ Mạc Đăng Lợng Nghệ An gồm 8 chi: gia phả họ Hoàng Trần Đặng Sơn, huyện Đô Lơng; gia phả họ Hoàng Văn, Hoàng Bá, Hoàng Sĩ Bắc Sơn, Nam Sơn, Yên Sơn huyện Đô Lơng; gia phả họ Lê Đăng xã Xuân Hoà, huyện Nam Đàn, xã Đồng Văn huyện Thanh Chơng và xã Nghi Phơng huyện Nghi Lộc, Nghệ An các sắc phong, văn bia, câu đối, hoành phi đền Tán Sơn và nhà thờ họ Hoàng Trần 4.1.2. Tài liệu nghiên cứu: Các tài liệu nghiên cứu lịch sử, văn hoá mà chúng tôi tham khảo đợc nh: Nghệ An kí của Bùi Dơng Lịch, Hoan Châu kí của Nguyễn Cảnh Thị, Công d tiệp chí của Vũ Phơng Đề. Một số ấn phẩm của Ninh Viết Giao nh: Văn bia Nghệ An, Nghệ An - Lịch sửvăn hoá, Văn hoá Nghệ An. Nhà họ Mạc và dòng họ Mạc trong lịch sử của Viện Sử học. Một số bài viết của Nguyễn Hữu Tâm nh: về gia phả dòng họ Mạc, quá trình phát triển và nghiên cứu phả họ Mạc cùng một số bài viết của Phan Đăng Nhật nh: danh sách các chi họ Mạc 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan