ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THẺ THAO VÀ DU LỊCH
_ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
LIEN QUAN DEN DE TAI DE TAI KHOA HQC & CONG NGHE CAP TINH
-NGHIEN CUU CAC GIAI PHAP BAO TON, PHAT HUY GIA TRI - LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA HE THONG DEN THO O THANH HÓA
TRONG GIAI DOAN HIEN NAY
Trang 5os) TAP CHT _DI SẲN VĂN HOÁ - cơ JS§NIBS9-4956 - — MUC LUC
Pham Mai Hing
Ngày hội lớn của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới LÝ LUẬN CHUNG ˆ -” Trần Văn Bính Văn hóa Hùng Vương - đặc trưng và giá trị lịch sử -L 2 đối với sự tồn tại và phát triển của đất nước Carol Scott © - : Xu hướng mới: sự thay đổi xã hội,
._› thương hiệu bảo tàng và giá trị xã hội Nguyễn ThịHin _- : Quản lý nhà nước và vai trò - của cộng đồng trong công tác bảo vệ và
_ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể l6
Nguyễn Minh Khang Tu bổ, tôn tạo đến thờ - một số vấn để cần quan tâm -.DI SẲN VĂN HÓA VẬT THỂ Đôi điều về công tác quản lý cổ vật tại Việt Nam hiện nay
Nguyễn Quốc Hùng Su Vài
Quản lý cổ vật - đổi mới và thách thức 45
Trang 7
Phạm Hùng Cường “> * Phan Quéc Anh
Botranhminhhoa -— —— - - ` Tìmhiểunhững yếu tố bản địa trong
- “Kỹ thuật của người An Nam” Lễhội Ramưwan của người Chăm Bàni 98 (Henri Oger) đầu thế ky XX- cố
HN ÔN SH _ Nguyễn Văn Đoàn - "Trần Thị Thu Hà ee
Về di sẵn: văn hóa me a Trung mye Ash sáng tử “Puen Kách mệnh”
- trên đảo Phú Quý (Bình Thuận) ðð 108 Trần Văn Thức - Lê Thị Thảo Lê Vũ Huy ee
Đển thờ xứ Thanh Từ hoạt động gắn kết cộng đồng
trên dòng chảy văn hóa Việt @1 ở Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam
Trin VietAnh - Hoang Anh Tuan
Về nghệ thuật tạo hình gà : _Một vài suy nghĩ về hệ thống bảo tàng
trên di sản văn hóa xứ Thanh Ø7 6 Thành phố Hồ Chí Minh -
điểm đến của du lịch văn hóa Í 11
' Ngô Văn Doanh
Tượng người chim trọng nghệ thuật Champa
4 Huynh Ngoc Vân -
Tự chủ tài chính t toàn phần t từ trường hợp Văn Gia Phúc - a
“Hình tượng cây n niéu va
bộ gu của người Cor _ VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI
Chu Xuân Giao
Chuyển đổi tư duy
đối với di sản văn hóa biển trong
chính sách văn hóa ở Nhật Bản hiện nay
Nguyễn Hữu Tồn Nghề thủ cơng truyền thống với phát triển du lịch Về hủ tục và mê tín dị đoan
trong lễ hội truyền thống _
Bìa 1: Một thoáng Tràng An (Ninh Bình) - Ảnh: Khánh Trang Bìa 4 Hội Trường Lâm (Long Biên, Hà Nội) - Ảnh: Nguyễn Thức
Trang 9
n hoa ho, “Khai Quý; trên à văn hóa \g Sa; trên rà văn hóa tranh’, trên ig thd Tran 32 - 55, fri thiic, Ha tao văn hóa ý Đà Nẵng, _Yến Tuyết, các vị thần Hồng Liên, ¡ Bàn Tranh, àn Tranh và Thơ, “Di tích uquy.gov-vn 6 phải là Po ống giếng cổ óa, Nxb Văn ia Ban Tranh, - ống giống cổ láo Phú Quý; có phải là Po | Tap chi Neu ờ trên đảo Phú mpa, Nxb Tri ua ký ức huyển mg dân gian, sỐ hóa tại các miếu ÿ; Tạp chí Di sản vành và văn hóa chúa Bàn Tranh, Hòn Tranh, trên in hoa, Nxb: Van 'giá:21/10/2017; Số 4 (61) - 2017 - Di sản văn hóa vật thể ĐỂNTHỜXỨTHANH Ð -
TREN DONG CHAY VAN HOA VIET
PGS.TS TRAN VAN THUC- TS LE TH] THAO*
TOM TAT
Những ngôi đền xứ Thanh trong lịch sử đã phản ánh về một miễn đất ít nhiều có nét riêng trong dòng chảy thống nhất của văn hóa Việt Núi non, sông ngòi ở hạ lưu sông Mã với vùng châu thổ sông Hồng có
nhiều tương đồng Đây cũng là nơi tụ hội của cử dân bản địa và nhiều cộng đồng dân cư ở bên ngoài Chính vì vậy, đến thờ ở xứ Thanh chứa đựng những huyền thoại, truyền thuyết về thần linh từ thời nguyên thủy đến hiện tại, cả những anh hùng văn hóa, đến những vị nhiên thần, thiên thần và các nhân vật lịch sử được cho là có vị thế đặc biệt đối với cộng đồng, Qua đó nói lên: được tỉnh thần yêu quê hương xt sd
cua người xưa
Từ khóa: xứ Thanh; đền thờ; không gian tâm linh; sinh lực vũ trụ “ABSTRACT
The temples of Thanh region in history have reflected on a land more or less specific in the unified flow of Vietnamese culture Mountains, rivers in the lower Ma River with the Red River delta are more simi- lar It is also home to many indigenous peoples and communities Thus, the temples of Thanh region con-
tain legends, divinities from the primitive to the present, both cultural heroes, to the gods, angels and
historical figures having special position for the community Iti is said to be the spirit of love of the coun-
try of the ancient people
Key words: Thanh region; temple; spiritual space; universe power, rong nhận thức của cọn người, thì “sinh lực
vii tru” ton tai ở tầng trời Và, chỉ bằng
những phương thức riêng ở những địa điểm đặc biệt, mới tạo ra được “dòng chảy sinh lực” xuống thế gian để ban phúc cho con, người cùng muôn vật Ngôi đến được tạo ra để mong cầu - điểu ấy Nó giống như chức năng của ngọn núi, vì
theo tư duy cổ đại, núi được coi như là nơi tiếp xúc giữa trần thế và thế giới thần linh (bên trên)
Ngôi đến không phải chỉ là nơi ở vĩnh cửu của thần linh mà là nơi con người vào những thời điểm cụ thể có thể kết nối với “sinh lực vũ trụ”
Hoặc có thể coi ngôi đền là điểm mà các vị thần từ
nơi cư ngụ trên tầng trời đến nơi ngụ ở thế giới
bên dưới họ Với nhận thức này, đình, đền, chùa,
miếu, nghè, am, quán, nhà thờ, thánh đường đều là các kiến trúc thờ thần, do đó đều có tính chất của ngôi đến Tuy nhiên, trong giới han này,
* Đại học VHTTDL Thanh Hóa
chúng tôi chưa bàn đến những di tích gắn với một tôn giáo cụ thể (chùa, nhà thờ Công giáo, thánh đường Hồi giáo ) do chúng gắn với một hệ thống giáo lý, lễ nghi có hệ thông và khá chặt chế, hay những di tích đã được Xếp vào một loại hình đặc biệt gắn với chức năng nổi trội của nó (đình làng với chức năng hành chính, sinh hoạt cộng đồng
bên cạnh chức năng thờ Thành hoàng làng) Ở đây, chúng tôi bàn đến những ngôi đến gắn với tín
ngưỡng dân gian Việt với các loại hình phong phú
của nó Và, qua việc tìm hiểu những ngôi đến ở xứ Thanh, chúng tôi mong góp thêm một phần
nhỏ để làm sáng rõ hơn dòng chảy văn hóa dân tộc Việt qua hệ thống di sản văn hóa -
Nhà địa lý học Lê Bá Thảo coi châu thổ sông Mã
như là sự lặp lại của châu thổ sông Hồng cả về
phương diện hệ thống đổi núi bao bọc ở thượng - nguồn đến lượng phù sa bồi đắp ở hạ lưu, độ cao
đồng bằng châu thổ Tuy nhiên, ở Thanh Hóa, đổi
núi chiếm tỷ lệ lớn, bao gồm với 3/4 diện tích đất
Trang 11a re
đai cả tỉnh, một số mạch núi kế tiếp mạch núi vùng
Tây Bắc chạy sát ra biển, nên Ở Thanh Hoá, cảnh
quan đồng bằng, biển và rừng núi nối kết và cận kể _
nhau hơn, làm tắng tính chất rừng và biển của đồng
băng, chứ không tạo nên nhận thức “xa rừng, nhạt
biển” như ở châu thổ sông Hồng Với miền Trung
xứ Thanh là mỡ đầu, trước hết cho một mô hình
sinh thái: kết hợp chất chẽ giữa đồng bằng, miễn
núi và biển cả Thanh Hóa bị chắn hai đầu bởi dãy
núi Tam Điệp ở phía Bắc và dãy Hoàng Mai ở phía
Nam, phía Tây là vùng rừng núi hùng vĩ và phía
Đông biển cả mệnh mông Điều này cho phép con
đường phát triển lịch sử, văn hóa Thanh Hoa mang
nhiều nét riêng, để Thanh Hóa không chỉ là một
tỉnh mà là một xứ như Ch.Robequain đã nhận
định Tuy nhiên, theo con đường thiên lý chạy qua
tỉnh, đặc biệt theo con sông Mã, người xứ Thanh
đã sớm có sự giao lưu với các vùng miễn khác, Xã
hơn là với các nước lân cận mà dấu tích cha suf giao
tửu còn được in lại tron§ di sản van hoa’ Chính
đặc điểm này đã khiến cho việc thờ thần linh ở
xứ -
Thanh rất phong phú, đa dạng, vừa mang tính
chung thống nhất với văn hóa Việt Nam và văn hóa
vùng Bắc Bộ, nhưng vẫn có những đặc trưng riêng
Những đến thờ thần ở Thanh Hóa, do biến
động của lịch sử mà đến nay không còn đây đủ Tuy
nhiên, qua tư liệu có thể thấy sự phong phú, đa
dang thong qua sự thống kê về các vị thần Cuốn
Thanh Hóa chư than luc được công bố vào ngày 15
tháng 10 nắm Thành Thái thứ 15 (1903) đã cho
biết, đến đầu thế ky XX, toàn tinh Thanh Hoa co
có 3.561 phủ, nghè, đền, miếu là cơ sở thờ tử› với
804 dương thần và 171 âm thần Thông thường,
mỗi cơ sở thờ một vị thân nhưng cũng có nơi thờ
nhiều thần và một vị thần có thể được thờ Ở nhiều
nơi khác nhau 5008, đó chỉ là số thần linh cùng nơi thờ tự được làng xã kê khai và triểu đình công
nhận, trên thực tế, SỐ lượng thần linh được thờ
trong các làng xã có thể vượt xa con số thống kê,
bởi, triểu đình đã gat bo rất nhiều vị bị coi la “dam
thận”, “tà thân, dù cho nhân dân vẫn kính sợ hoặc
ngưỡng vọn§ mà thờ phụng
Về những thân “con để” của tử duy, Ở xử Thanh
không lưu truyền tích chuyện các thần khổng lỗ của
thời khai thiên lập địa như bà Nữ Oa hay ông Tắt Bể,
ông Kể Sao, ông Đào Sông, nhưng lại có rất nhiều
truyền thuyết về những anh hùng văn hóa - những
Trần Văn Thức - Lê Thị Thảo: Đền thờ xứ Thanh
người khổng lồ có công tạo lập nên núi non, sông ngòi, đồng ruộng, giúp đân sản xuất nông nghiệp, như ông Cõng đá vùng Tĩnh Gia; ông Lau vùng
Quảng Xương, ông Nưa vùng Nông Cống, ông Vồm,
ông Go vùng Đông Sơn; ơng Nng vùng Thiệu
Hố, n Định; ông Dén, ong Ha Ro, ong Bung vung
Hoang Hoá “đấu vết” cho câu chuyện thách đấu
giữa ông Tu Vêm với ông Tu Nua, giữa ông Tu Vom
yi Thanh Bung/‘Thanh 'Tến liên quan tới hình dạng
những ngọn núi sót nằm rải rác kháp vùng Hàm
Rồng Trong một loạt mô -típ về sự sang tao tu nhién
buổi ban sơ này, vai tro ông Vồm nổi lên như một
nhân vật trung tâm Dấu chân của ông in trên triển
núi Đọ được dân gọi là dấu “bàn chân tiêm, như một
sự tương đồng với dấu chân người khổng lồ trong
truyện Thánh Gióng và nhiều truyện kể dân gian
khác, Ông là người có tâm vóc kỳ vĩ, có công gánh
núi lấp biển, tao lập nên đồng bằng sông Mã, hai
ngọn núi Bằng Trình và Đại Khánh ở Ngã Ba Đầu
nơi sông Chu và sông Mã hợp lưu là dấu tích do don
ganh cua ong bi gay Về thực chất, nhân vật ông Vỗm
là một sản phẩm văn hóa được sáng tạo bằng tâm
thúc dân gian, vay mượn với tử duy mở đất buổi ban
đầu của lịch sử dân tộc, là sự phản ảnh quá trình đấu
tranh của con người trong việc chỉnh phục tự nhiên
để chuyển dich bén bi tử mién nui cao, trung du
xuống chiếm lĩnh miền châu thổ rộng lớn Trong đó,
các dòng sông (chủ yếu là sông Mã) là con đường
quan trọng nhất giúp cho sử chuyển dịch này
Anh hùng văn hóa được sinh ra bởi tự duy của
cộng đồng trước những thành công vĩ đại ở thời nguyên thủy Trên dòng trôi chảy của lịch sử, những anh hùng vấn hóa trong truyền thuyết được
nhân dân bồi đắp thêm nhiều lớp văn hóa mới Câu
chuyện về cuộc chiến của ông Vồm với ông Bưng, giữa Ong vom voi ong Tu Nua mane nhiéu mau sac
của những lớp văn hóa được bồi đấp ở giai đoạn đã
hình thành nhà nước, có quyển nắng phép thuật Ít
nhiều mang màu sắc Đạo giáo Thậm chí, các nhân - vật kỳ vĩ này về sau còn được hội nhập cùng những
nhân vật, sự kiện của địa phương để tạo nên hiện
tượng lý thú đặc biệt Trường hợp này có thể kể đến ngôi đến Ở Hoang Son (Hoang Hóa) thờ Lê Phụng Hiểu - Thánh Tến/ Thánh Bưng (Bang/Bung/Bong = đỉnh Băng Sơn, vùng Hoằng Hóa) - một hiện
tượng hỗn hợp phức tạp giữa nhận vật huyển thoại - ông Bưng (người được sinh nở thần kỳ, to khỏe,
Trang 13
hanh , song ghiép, ¡ vùng z Vồm, Thiệu g vung ch đấu u Vồm h dạng g Hàm inhiên nư một ìn triển hư một 6 trong an gian 1g gánh Ma, hai Ba Dau ido don ng Vom ang tam suối ban rình đấu tự nhiên rung du Tong đó, n đường ay duy của ại ở thời lịch sử, yết được mới Câu ng Bưng, ¡ màu sắc ¡ đoạn đã p thuật Ít các nhân ng những nên hiện hể kể đến Lê Phụng ing/Bong —ˆ một hiện ryển thoại 5 to khoe,
S6 4 (61) - 2017 - Di san van héa vat thé
giỏi vật, đi nhanh như bóng mây, gánh núi, đào
sông, quăng bó củi thành rừng, hàng phục trâu:
xanh, trị cọp dữ và khi hóa vẫn hiện thân là đám ˆ
mây giúp dân làm mưa cứu hạn) với nhân vật lịch
sử Lê Phụng Hiểu - người thuộc Kẻ Bung, mồ côi :
cha, nghèo khó song có sức khỏe, giỏi vật nhất
vùng, giúp dân Cổ Bi chống lại Đàm Xá đến cướp đất, giúp vua Lý Thái Tổ đánh giặc Xiêm, đẹp loạn ˆ
Tam vương, giữ ngôi nhất thống nhà Lý và được Quân Thánh của Nội đạo tràng và sau đó có sự dàn: _
ban Thác đao điển vào thế kỷ thứ X Ở đây ta được xếp, giảng hòa của đức Phật để tín ngưỡng thờ
thấy các lớp huyền thoại, lịch sử cùng đồng hiện và -' Mẫu, đạo Đông, và đạo Phật cùng sơng song tồn
chồng xếp lên nhau Câu chuyện giao chiến Vồm - Bưng là cách giãi bày những khó khăn, thử thách và
thậm chí là những mâu thuẫn, tranh chấp đất đai
giữa các công xã trong buổi đầu lập làng, tạo ấp
_ Thư tịch còn chép lại khá nguyên vẹn câu chuyện
về 2 làng Cổ Bi và Đàm Xá tranh giành đất, được Thánh Bưng phân xử rõ ràng - Si
-:Bên cạnh đó, nhiều vị thần không phải xuất hiện từ thời khai thiên lập địa nhưng vẫn có yếu tố nào đó của anh hùng văn hóa, mà ở châu thổ sông
Hồng có thể kể đến Chử Đồng Tử, Thánh Mẫu
Liễu Hạnh Trong lĩnh vực tâm linh, Chữ Đồng Tử
_ chỉ biểu hiện ở quê hương ban đầu (châu thổ sông Hồng), thì Mẫu Liễu Hạnh, với ưu thế của người
phụ nữ trong hoạt động buôn bán các sản phẩm
nông nghiệp, đã lan tỏa cả ở khu vực miền Trung
Ở Thanh Hóa, việc thờ Liễu Hạnh công chúa có nhiều dấu ấn đậm nét Sách Thanh Hóa chư thần
lục (năm 1903) cho biết, ở Thanh Hóa có 48 làng thờ Liễu Hạnh công chúa ở 11 huyện Nhưng sách
Địa chí Thanh Hóa ghì nhận đến năm 1920, việc thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh đã phát triển mở ra
nhiều phủ, đến khắp tỉnh Thanh Hóz” Riêng ở
Vĩnh Lộc, Yên Định, đến trước năm 1945, hầu như
các làng có nghè thờ Quản gia Đô bác thì đồng thời
cũng có phủ thờ Mẫu, và một số làng ở hai huyện
này vì kiêng ky nên đã gọi mẹ là “mỹ”
Đền Sòng thuộc phường Bắc Sơn, thi x4 Bim
Sơn, là một trung tâm thờ Mẫu nổi tiếng Theo truyền thuyết, đền Song là nơi Liễu Hạnh công
chúa hiển Thánh sau lần giáng trần thứ ba ở Phố Cát, Thạch Thành, vì vậy, đến này còn được coi là một trong hai “thánh đường” thiêng nhất của tín ngưỡng thờ Mẫu (cùng với phủ Giày, Nam Định)
Từ tính thiêng và tin Thánh Mẫu sẽ phù hộ độ trì
nên người dân đến cầu cúng, lễ bái rất đông Thời
_ Lé - Trinh, do tín ngưỡng thờ Mẫu có nhiều điều
“trái với quan niệm Nho giáo nên có lúc chính quyền phong kiến đã ra lệnh phá dỡ đền Sòng và
_đến Phố Cát (nơi tín ngưỡng Mẫu ở Thanh Hóa
hưng thịnh nhất), nhưng vì nhân dân rất sùng bái
nên sau khi bị tàn phá đền vẫn được dựng lại Tại đây còn lưu truyển truyền thuyết về cuộc “Đại chiến Sùng Sơn” giữa nữ thần Liễu Hạnh với Tiển
_ tại, Dưới thời Nguyễn, thánh Mẫu Liễu Hạnh thính
thức được triểu đình ban sắc là “mẫu nghỉ thiên hạ?
„ 1ử đó, tín ngưỡng thờ Mẫu càng phát triển rộng "khắp và ở các vùng của đồng bằng Bắc Bộ Hai trung tâm thờ Mẫu lớn nhất và nổi tiếng nhất là
.Phủ Giày (Nam Định) và đền Song - Phố Cát Tuy
nhiên, trong tâm thức dân gian, đôi khi đến Sòng xứ Thanh đã được coi “thiêng” nhất - -
“Nhất vui là hội Phủ Giày
Vui thì vui vậy chưa tày (bằng) Sòng Sơn
Đền Sòng thiêng nhất xứ Thanh” Lo
| - (Lời hát văn cổ) Ở Thanh Hóa, còn gặp nhiều ngôi đền gắn với
các nhân vật, sự kiện thời dựng nước đầu tiên trong
lịch sử dân tộc Thần tích ở đến Hồ Bái (Yên Định) có nội dung Hùng Trinh Vương, con trai thứ 11 của Lạc Long Quân, đến vùng hạ lưu sông Mã để chọn đất lập bộ, một vùng phiên dậu của nhà nước Văn
Lang ở phía Nam, phản ánh sự thống nhất trong
tâm thức dân gian của nhà nước Văn Lang Cũng ở
Yen Định, có ngôi đền Đồng Cổ thờ vị thần đã giúp
vua Hùng và nhiều vị vua đời sau đánh giặc Nhiều nhà nghiên cứu của xứ Thanh, gần đây, đã tìm ra ở Hà Trung dấu tích đền thờ Phan Tây Nhạc (một bộ tướng của vua Hùng) Nhiều dấu tích đền thờ khác đã được nhiều nhà nghiên cứu đề cập tới như: đền
thờ Mai An Tiêm (Nga Sơn), Nguyệt Nga công chúa (Hà Trung), Tướng quân Cao Lỗ (Hoằng Hóa), đến Cổ Ninh thờ Phù Đổng Thiên Vương
(Yên Dinh), An Dương Vương (Tĩnh Gia) Những ngôi đển này một mặt khẳng định vị thế của vùng
đất Thanh Hóa trong lịch sử, một mặt có thể phản
ánh quá trình di cư của người Việt từ phía Bắc vào
Trang 153 it t wm 7 ‡ i 4 eed wo Trần Văn Thức - Lê Thi Thảo: Dén thờ xứ Thanh Dén thờ Lý Thường Kiệt (Thanh Hóa) - Ảnh: Nguyễn Minh Khang mình để thờ phụng
Là mảnh đất nhiều chiến tranh loạn lạc, gắn bó
với sự thịnh suy của các triểu đại phong kiến, nên đã nảy sinh một dạng đến thờ thường gắn với nhân
thần Trước hết là các vua chúa: đền Bà Triệu (Hậu Lộc), Lê Hoàn (Thọ Xn), Định Tiên Hồng
(Nơng Cống), Lê Thái Tổ, lăng mộ các vua và hoàng
hậu nhà Lê Sơ ở Lam Kinh, đến, phủ thờ các vua
Lê, chúa Trịnh, vua chúa Nguyễn Được nhân dân
ngưỡng vọng hơn cả là đền thờ các vị anh hùng dân tộc - những con người gắn với sự hưng thịnh của
quốc gia dân tộc, như: đền thờ Triệu Việt Vương (Hoằng Hóa), Dương Đình Nghệ (Thiệu Hóa), Lý
Thường Kiệt (Hà Trung), Tô Hiến Thành, Trần Hưng Đạo (ở nhiều địa phương), Quang Trung
(Tinh Gia), Và rất nhiều đến thờ các nhân vật có
công lao lớn trong công cuộc chống giặc ngoại
xâm: đến thờ Trân Khát Chân (ở nhiều dia
phương), Lê Phụng Hiểu (Hà Trung, Hoằng Hóa), Cao Bá Điển (Hoằng Hóa) rồi của những người
học rộng, tài cao, đỗ đạt, được dân trọng vọng, như
đến thờ Khương Công Phụ (Yên Định), Nguyễn Quỳnh, Nguyễn Quán Nho (Hoang Hóa), Hoàng giáp Lê Bật Tứ (Triệu Sơn) ; đến của những tổ nghề, người có công giúp dân lập làng, phát triển
sản xuất, như: đến Trà Đông thờ tổ nghề đúc đồng
(Thiệu Hóa), đến Bà Triểu thờ tổ nghề dệt sắm xúc (Sầm Sơn), đến thờ Đào Duy Từ (Tĩnh Gia), miếu
Nhị thờ hai nhân vật có công lập ra làng Đông Sơn (Tp Thanh Hóa)
Nhiều đến thờ gắn liền với cuộc khởi nghĩa
Lam Sơn trên đất Thanh Hóa và công cuộc xây dựng đất nước ở thế kỷ XV, như: đến thờ Lê Lợi
(Thọ Xuân), Lê Lai (Ngọc Lặc), Nguyễn Chích (Đông Sơn), Đinh Lễ, Lê Liễu (Thiệu Hóa), Lê Lộng (Triệu Sơn), Lê Thành (TP Thanh Hóa), Lê _ Trương Lôi - Lê Trương Chiến (Tĩnh Gia), Lê Viện
(Hoằng Hóa), Ngọc Lan (Thọ Xuân), Nguyễn Thiện (Quảng Xương), Nguyễn Trừng (Đông Sơn), Nguyễn Trung Nghĩa (Đông Sơn), Phạm Vấn -
Pham Cuéng (Hoang Hoa) |
Thé ky XVII - XVIH là thế kỷ nở rộ của loại hình
đến thờ của các quận công, quan tướng triểu Lê -
Trịnh mà người dân quen gọi là lăng ông quân với
hiện vật bằng đá trong đến khá lớn, tỉnh xảo, lại thường có cả mộ trong đền Đó là đền thờ Phúc Khê
tướng công Nguyễn Văn Nghỉ (niên đại 1617), lăng
Dương Lễ công Trịnh Đỗ (niên đại 1630), đến thờ Lê
Thì Hiến (niên đại 1677), lăng Trịnh Thị Ngọc Lung (niên đại 1689), đến thờ Vệ quốc công Hoàng Bùi
Trang 17
đúc đồng ¡ sắm xúc ia), miéu Dong Son ởi nghĩa cuộc xây hờ Lê Lợi én Chich Hóa), Lê ¡ Hóa), Lê \), Lê Viện |, Nguyễn )ông Sơn), tạm Vấn - ta loại hình z triểu LÊ - ig quan với nh xảo, lại ờ Phúc Khê 1617), lăng ˆ „ đến thờ Lê Ngọc Lung Hoàng Bùi - Số 4 (61) -.2017 - Di sản văn hóa vật thể
‘Cham khắc đến thờ Trần Khát Chân (Thanh Hóa) - ẢnhcN Nao Thức -
Hoàn (niên đại 1724) lăng Nghị Tổ Ân Vương Trịnh
Doanh (cuối thế ky XVII), Khu Tán Vọng Đường va
hệ thống tượng đá ở Đa Bút (cuối thế ky XVII), Lang
Hai Ut (nién dai 1775), lang Lê Đình Chau (nién dai 1778), lang Mãn Quận ‹ công (niên đại 1782) Vào
thế ky XVI - XVIII, trong xã hội Việt xuất hiện một số quận công, có uy thế khá lớn mạnh, khi công trạng đã viên mãn, họ thường xây dựng lăng mộ, đến thờ ở quê hương nhằm báo hiếu tổ tiên và cũng để vinh danh cho chính họ Thời kỳ này, xứ Thanh là vùng đất thang mộc của vua, chúa, nên số lượng các
quận công, quan tướng triểu đình khá lớn Thanh
Hóa lại là nơi có nghề chế tác đá An Hoạch nổi tiếng, trữ lượng đá phong phú với nhiều loại đá quý, nên ở đây đã xuất hiện đền thờ và lăng mộ của cá nhân n mà đến nay vẫn còn hiện hữu
Ngoài ra, nhiểu người có công với lang xa, dat _ nước đã được người dân xứ Thanh nâng lên thành
Thánh Thần và Thánh đều là những vị có siêu lực,
linh thiêng, nhưng Thánh trong quan niệm xưa thường là vị thần có trí tuệ cao (trong chùa chỉ có thánh tăng, không có thần tăng) Nhưng ở đây cần thấy một đặc điểm trong tín ngưỡng thờ thần của
người Việt, khi nâng một vị lên bậc Thánh, họ
không cần chú ý nhiều đến các triết lý cao siêu, mà chỉ chú ý đến vị thế của thần linh đó đối với cộng đồng, hoặc vị thần đó có công đức lớn, được dân
tôn thờ Đó là trường hợp của Thánh Tản, Thánh
Gióng, thánh Mẫu, Thánh Khong Minh Không, _ Thánh Không Lộ, Thánh Từ Đạo Hạnh Trong
quan niệm của người dân Việt thì Thánh là bậc cao
minh, có nhiều quyển năng, có thể diệt quỷ trừ tà,
tạo được những cơn gió
_ lành, mưa ngọt đem lại mùa
màng tươi tốt, cuộc sống yên vưi cho dân Những vị
thân linh được tôn thành Thánh ở xứ Thanh có thể kể đến: Thánh Độc (Độc Cước), Thánh Bưng (Thánh ; lến,Lê Phụng Hiểu), Thánh -Cưu (một người khổng 16), Thánh Lưỡng, Thánh Mẫu, Tứ vị Thánh Nương, Thánh k` Quản, lhánh Trần, Thánh _Khống, Thánh ‘He (Dang
Quận công Nguyễn Khải) Những vị ¡Thánh được nhân dân Thanh Hóa tôn vinh và thờ phụng, có vị mang tẩm cỡ quốc gia,
như: Thánh Trần, Thánh Mẫu , có vị là Thánh
riêng của người dân Thanh Hóa làm cho bức tranh thờ cúng ở Thanh Hóa có thoáng mảng màu riêng
Nhân vật Thánh Lưỡng tổn tại rất phổ biến ở
Thanh Hóa, được thờ phụng ở nhiều nơi Tục thờ thánh Lưỡng liên quan đến-tín ngưỡng thờ giọt
máu rơi với lời kể: Thánh Lưỡng ôm đầu nhảy lên
ngựa phi, đến bờ sông Cổ Định thì hóa, chỗ nào có giọt máu rơi thì chỗ:ấy lập đến thờ Sau này có Thanh Lưỡng Trần Khát Chân và Thánh Lưỡng
Đoàn Thượng là các nhân vật lịch sử thời Trần bị nạn rơi đầu cũng nhập vào Thánh:Lưỡng tham
xung tá quốc Vì vậy, hiện tượng Thánh Lưỡng là một hiện tượng văn hóa độc đáo của Thanh Hóa trong dòng chảy văn hóa Việt - Dae
Dé cap đến đến thờ ở Thanh Hóa sẽ là một khiếm khuyết nếu không lưu ý tới "Đạo Đông” hay “Nội đạo
tràng, “Nội đạo, mà dấu tích của nó còn lưu lại ở chùa Mậu Xương, đền An Đông (Quảng Xương), tĩnh đường Từ Minh (Hoằng Hóa) Nội đạo An
Đông đến nay\ vẫn còn nhiều quan điểm không thống nhất, nhưng vẫn thấy trong đó có bóng dáng của đạo Phù thủy, một môn phái thuộc Đạo giáo cổ xưa Tuy
nó chưa hội tụ đầy đủ các yếu tố cần thiết để trở
thành một “đạo Nội” theo đúng nghĩa, nhưng phải
thấy vị trí quan trọng của nó trên con đường kết tập và phát triển lâu dài của phái “đạo Nội” Việt Nam, -
như nhận định của Tạ Chí Đại Trường: “Dù sao thì nhìn vào tập hợp đạo Nội ở Thanh Hóa cũng khiến
ta nghĩ tới đạo Cao Đài sau này khi loại trừ những
Trang 19
+ \ VỚI Móc Trần Văn Thức - Lê Thị Thảo: Dén thé xứ Thanh
khác biệt do thời đại đưa đến”? Cuộc Sùng Sơn đại chiến, theo Tạ Chí Đại Tường “một mặt là bởi bản
chất ma thuật trấn áp của hệ thống thầy pháp, mặt
khác biểu lộ sự đối kháng nội địa và biển khơi”? Còn
việc Liễu Hạnh công chúa bị thầy pháp đánh thua, nhưng lại không mất uy thế là nhờ Phật cứu, trở
thành đệ tử nhà Phật phản ánh sự hội nhập của các
khuynh hướng phương sĩ/phù thủy/đồng cốt ở cuối thế kỷ XVI có dáng kết thành vào đầu thế kỷ sau
Có thể thấy rằng, cuộc xung đột và giải pháp cho
cuộc xung đột này là một bước ngoặt trong quá trình
dung hợp giữa tín ngưỡng thờ Mẫu dân gian (đến lúc
này đã dung hợp nhiều yếu tố Đạo giáo) với Phật giáo; hay cũng có thể nói là một bước ngoặt trên con đường dân gian hóa lâu dài hàng nghìn năm của Phật giáo; tạo nên sự hòa hợp giữa những nhân tố nội sinh
và ngoại lai (Nho, Phật, Đạo) nhằm đáp ứng nhu cẩu
mới của xã hội trong những hình thức tín ngưỡng, tôn giáo này
Ở một khía cạnh khác có thể thấy, Nội đạo
tràng xuất hiện ở thé ky XVII, khi đất nước ta lâm
vào tình trạng loạn lạc của cuộc chiến Nam - Bắc
Triểu Ở ngoài Bắc, nhà Mạc nới lỏng cho kinh tế thương mại có nhiều khởi sắc, trên nền tảng kinh
tế đó, văn hóa dân gian có cơ hội phát triển, tín
ngưỡng thờ Mẫu gắn với thương mại thịnh hành
Sự sầm uất của Vân Đồn, phố Hiến thời kỳ đó là một mảng màu mới trong bức tranh kinh tế nông nghiệp truyền thống của Việt Nam Trong khi đó,
ở Thanh Hóa, là địa bàn của nhà Lê - Trịnh, chính
quyển Nam triểu vẫn chủ trương “trọng nông, ức thương), dựa vào nông nghiệp và nông dân để củng
cố sức mạnh Những cuộc giao chiến của hai tập
đoàn Nam Triều - Bắc Triểu xảy ra liên miên khiến cho dân tình điêu đứng Vùng đồng bằng duyên hải
từ Hoằng Hóa đến Quảng Xương - nơi phát tích
của dòng đạo Nội đã phải chịu nhiều cuộc tấn công với quy mô lớn của quân Mạc trên cả hai chiến trường thủy - bộ Sự rối loạn của xã hội ở thế kỷ XVĨI khiến cho người dân mất niểm tin vào Nho
giáo, họ tìm đến cửa đền, cửa chùa, dựa vào hệ thống thần linh và lực lượng siêu nhiên có một sức
mạnh màu nhiệm che chở, giải tỏa tâm lý bế tắc
của họ Mặt khác, tư tưởng trung quân ái quốc vẫn
còn sâu đậm trong một số người Việt vốn rất tôn thờ trật tự vương quyển đã có ngàn năm, nên
không dễ gì chấp nhận Thánh Mẫu có thể thắng
được Nội đạo tràng - một tôn giáo mang sắc thái của Đạo giáo, Phật giáo và Nho giáo pha trộn Việc đạo Nội ra đời được đông đảo nhân dân vùng duyên hải nói chung đón nhận là một điều dễ hiểu, bởi nó thể hiện khát vọng của người Việt muốn
canh tân, tìm một cái gì đó mới hơn cho ý thức hệ của mình Nhưng đồng thời nó cũng chỉ rõ sự túng
quan va bat lực khi chỉ có thể tìm ra một biểu tượng
tỉnh thần mới trong sự pha trộn các giá tị tín
ngưỡng có trước thành một hình tượng mới (Nội đạo tràng) Mặc nhiên, những giá trị mới của đạo
Nội và có sức hút khá đông đảo tín đồ, vốn đang bế tắc niềm tin với hệ tư tưởng đương thời
Vài nét thoáng qua trong bài viết này không thể
dé cập đẩy đủ các phương diện của đến thờ ở Thanh Hóa, nhưng chỉ như vậy đã thấy sự phong phú và phức tạp trong việc thờ thần của người dân xứ Thanh nói riêng, người Việt nói chung, như nhận xét của học giả - đức cha người Pháp là L.Cadière: “Tôn giáo của người Việt cho ta cái cảm nhận y như khi lạc vào rừng Trường Sơn: đây đó những
thân cây khổng lồ, đâm rễ đi tới đâu nào ai biết
được, chúng đỡ nâng cả một vòm lá phủ tràn bóng mát; những cành cây sà xuống mặt đất, lại đâm rễ
chang chịt; dây leo tứ bể bò cây này sang cây khác, chẳng biết gốc rễ từ đâu, và cứ thế mãi như vô tận, chẳng bao giờ đứt; [ ]; nơi nơi là tinh lực, nơi nơi
là nhựa sống phủ trùm, choáng ngợp * Tuy nhiên, khi đặt những đến thờ cùng các vị thần linh trong một không gian, thời gian lịch sử xác định, quy
chiếu bằng những điều kiện kinh tế - văn hóa - xã
hội cụ thể mới thấy được những mối liên hệ biện chứng, và từ đó chúng ta có thể nhận diện được phần nào nét kết tỉnh trí tuệ dân da của ông cha qua các đền thờ ở thời quá khứ./ T.V.T - L.T.T Chu thich: 1- Xem thém: Lé Thi Thao (2016), “Tiếp cận lịch sử từ di tích; Tạp chí Di sản văn hóa, số 4(57)
2- Tạ Chí Đại Trường, Thần Người và Đất Việt, Nxb Văn
hóa- Thông tin, H, 2006, tr 191
3- Tạ Chí Đại Trường, Thẩn Người và Đất Việt, Nxb Văn
hóa- Thông tin, H, 2006, tr 194
4- Đỗ Trinh Huệ biên khảo, Văn hóa, tín ngưỡng, gia đình Việt Nam qua nhãn quan học giả L Cadière, Nxb Thuận Hóa,
2000, tr 79 - 80
(Ngày nhận bài: 16/10/2017; ngày phản biện đánh giá:
29/10/2017, ngày duyệt đăng bài: 05/1 1/2017)
Trang 21JAI PHƯƠNG NGỌC, ĐẶNG NHƯ THƯỜNG
HỒNG THỊ THANH BÌNH, NGUYÊN ĐÌNH TH
Trang 23
ee
LỜINÓIĐẦU
| : Dan, đình, chùa là những loại hình di tích rat phổ bỉ biến trong, đời: sống - _ văn hóa của nhân dân ta từ bao đời nay Nó là sợi dây kết nối quá khứ - - với hiện tại và tương: lai, là nguồn lực, tài nguyên tỉnh thần đặc biệt của
đất nước Được: sảng lọc qua lăng | kính thẩm mỹ của nhân dân trải qua phản ánh thông điệp về tư tưởng, tín ngưỡng, phong tục, tình cảm Vun
ẽ trọng, gìn giữ và: phát huy di sản văn hóa là bước di khon ¡ngoan đề © phat "
ấu triển bên vững | |
“Nông cho cảnh đẹp, người tài Vì thế lịch sử và tự nhiên cũng hào phóng ˆ |
ban tặng cho mảnh đất này những đền thiêng, miéu cỗ Nghệ An là quê
chiến công, anh hùng dân tộc tiêu biểu của cả nước
ve Khéng phai ngau nhién ma những đền thiêng xứ Nghệ lại lam cho co
một học giả người Pháp nổi tiếng như Le Breton phải thán phục, xen `
lẫn SỰ ngạc nhiên có phan tran trong dat va ngudi Nghé An Loi chua : trong cuén An - 'Tĩnh cổ lục vào: những năm đầu thế kỷ XX cho rang : Nghệ An nên lấy làm hãnh diện khi có đến 4 trong SỐ những ngôi đền đẹp nhất An Nam
| Su phong phú, đa dang va giàu giá trị của hệ thống đền, chùa trên vùng đất Nghệ An là một thực tế, đã được các học giả trong và LỚN, a
TƯỚC nhìn nhận, đánh giá khách quan - _ PHO
én cứu: trực tiếp trên 60 công trình di tích đèn, chùa tiêu biểu trong a - :
8 sô 171 di tích đèn, chùa theo phân cấp quản lý ở Nghệ An Day S5
nhiều thế hệ, ‘gan liền với bước đi của lịch sử, thăng trầm của thời đại va ‘dap, dung xây góp phần định hình bản sắc văn hóa Một dân tộc biết trân
Xứ Nghệ a ving đất có Sơn kỳ thủy tú, chung đ đúc: vượng khí on ey '
hương cách mạng nổi tiếng, để lại đến nay nhiều di tich lich s Sử lưu) oe :
Bản thảo Đầu, chùa tiêu biểu trên vùng đất Nghệ An là Kết quả wa Sẽ g là sự nỗ lực, cỗ gắng của nhóm nghiện cứu với tâm nguyện đem ` ;
let sti minh 'góp phân bảo vệ và phát huy văn hóa địa phương Trân trọng ng]
Trang 25
giới thiệu củng độc giả Hy vọng có thể giúp bạn đọc « co duoc cái nhìn
_ bao quát về các giá trị:lịch sử, văn hoa cua di sản dén, chùa cũng như
những trăn trở đề khai thác, phát huy đúng mức các di tích đặc biệt quý _giá này trong đời sống đương đại - co |
Trang 27
NHA XUAT BAN NGHE AN’
— 39- Lê Hồng Phong - TP Vinh |
- Tel & Fax: 038.3835866 - 3831506
_ Pmail: nxbnghean@yahoo.com.vn_
ĐỀN, CHÙA TIÊU BIỂU ` REN VUNG ĐẤT NGHỆ AN
| _ Chịu trách nhiệm xuất bản: © "
ade | P.Giám đốc PT HỖ VĂN SƠN “ng
_'› Trịnh Thị Thùy -
Pham Thi Hing W ye
_ Pham Ngoc Chi cứ ` si ˆ Bìa và trình bày: ” " si " Gia Chung : ih Thị Thùy - Phận ThịHộng ˆ Phạm Ngọc Chỉ _- : ' Est £ * _' Sửa bắn im; a can i
c&p ngay 5 thang 7 nim 2016
Trang 31
os Nes Sĩ Liên, Đại việt sử ký toàn thư, tập L Nxb Khoa học xã hội, H.1972 tà - Vién Van hoc, Tho van Ly - Ti ran, tap I, Nxb Khoa học xã hội, H 1971
- Thiền uyễn tập anh (Ngô Đức Thọ dịch), Nxb Văn học, H 1990
~ Lê Mạnh Thát, Nghiên cứu về 1 hiển tên ‘ap anh”, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1999
- ALF tae
- 2F JERE
CÁC THIÊN SƯ Ở THANH } HÓA THỜI LÝ - TRAN»
PGS TS Tr ran Vain Thức" |
1, Đôi nét về không khí Phật giáo 0 Thanh Hóa thời ời Lý - Trần
Thời Lý - Trân, Phật giáo trở thành quốc giáo, Nhà nước Trung ương tập : quyên được củng cố và Tigày càng hoàn bị Ảnh hưởng của Phật giáo Ì lan toa đến tất cả các phương điện khác nhau của đời sống xã hội Lý Công Uan, vi vua Sáng lập triều Lý xuất than từ cửa thiền và được hỗ trợ bởi một trong
những, vi thiền sư noi tiếng là Vạn Hạnh Quốc Sư Vua Trần Nhân Tông sau
chiến thắng quân Mông - Nguyên đã cởi hoàng bảo, xuất gia, tro thành “Trúc Lâm Đầu Đà”, VỊ tô khai sáng dòng “thiền nội” Trúc Lâm Yên Tử Tài liệu
thư tịch cho biết, Nhà nước phong kiến Lý - Trần đã có nhiều sắc lệnh nha
tao điều kiện thuận lợi cho Phật giáo phat triển Dưới sự ủng "hộ và cho' phép của nhà nước, chùa chiền được mở rộng, số lượng Tăng Ni, Phật tử ngày \ cản tăng lên Vua Lý còn sai sứ sang Trung Hoa xin kinh Tam Tạng về truyền da trong chùa, mở rộng đến chúng sinh Do đó, trong triều đình thi dao Phat 1 Tường cột, ngoài xã hội thì tràn ngập không khí đạo Phật Lời bàn của Sử g Lê Văn Hưu trong Đại Việt Sử ký: “đán chúng ` quá nửa làm sdi, chỗ nào
cũng có chùa chiền” cho thấy mức độ và tính chất Phật giáo hóa mạnh m
của thời kỳ này Đây cũng đà thời kỳ mà ảnh hưởng của Phật giáo « đến đờ sống văn hóa - xã hội trên ving dat xứ Thanh được ghi nhận là mạnh THẾ ` vi có nhiều đấu ấn nhất 'Trong thời kỳ này, vùng đồng bằng 9 và ven biển phi
* Hiệu trưởng Trường Đại hoc Văn hóa, Thể thao & Du lịch Thanh Hóa
Trang 33bắc Thanh Hóa đã trở thành một trung tâm Phật giáo lớn của khu vực, với
hàng loạt các cô tự nổi tiếng như: Hương Nghiêm (Thiệu Hóa); Minh Tịnh
(Hoằng Hóa); Báo Ấn (Đông Son), Linh Ximg (Ha Trung); Sing Ngẻm 9, Diên Thánh (Hậu Lộc), Hưng Phúc (Quảng Xương) _——
Thanh Hóa vào thời Lý lại được trị nhậm bởi một trong những vị tướng lỗi lạc là Lý Thường Kiệt và chính ông là người đã giúp cho đời sống Phật
giáo tại đây trở nên nhộn nhịp Thư tịch cho biết, trong 20 năm trị nhậm Ái
Châu với chức vụ Tổng tran (1082 - 1101), ban than Ly Thuong Kiệt đã là
một người tín mộ đạo Phật: “Thái úy tuy thân vướng cõi tục, nhưng lòng đã quy y”t, Với lòng nhiệt thành, mộ đạo, ông đã có những đóng góp khá đáng
kế vào công cuộc phát triển Phật giáo, người cho đốc xuất, thi công và tu sửa rất nhiều cô tự trên đất xứ Thanh Chùa Báo Ân và chùa Linh Xứng là hai trong số những “đại danh lam” mà ông là người trực tiếp cho khởi dựng Các ae cô tự quy mô như Sùng Nghiêm, Hương Nghiêm cũng được ông cho chỉnh ap trang, tu sửa trong thời kỳ này Văn bia các ngôi chùa cổ trên đất Thanh đã oa - phi lại đây đủ thông tin về hoạt động của Lý Thường Kiệt tại Thanh Hóa, vị trong đó nổi bật là những hoạt động mang ý nghĩa cô súy, mở mang và nâng
ng đỡ Phật giáo Một không khí sing dao, cam tình Phật trở nên mạnh mẽ tại Ái
au Châu, “24! cả những người xứ này, hiền ngu lần lượt, giàu nghèo đúng phiên
uc đều xan đất rấy cỏ, dung chia”, Nban sự kiện khánh thành chùa Linh Xứng
cu “bọn người mũ nỉ kẻ sĩ áo thâm như mây kéo tới ”) Hoạt động và ảnh hưởng
im của Đạo Phật có mặt khắp mọi nơi, một người con hiểu đễ như Hoàng Thừa
ép Nhĩ! nhớ công ơn dưỡng dục của bậc sinh thành mà “?z người hay chữ trong ng _- chốn thiền tăng, soạn bài văn hay để truyễền lại hậu thế”) Không những
ay chùa công, mà chùa tư trong trang viên quý tộc cũng xuất hiện Theo văn bia
là chùa Linh Xứng, năm đầu tiên niên hiệu Thuần Vũ (1069) triều Lý, nhà vua
xia đã cho phép cả gia đình người cháu gái gọi Lý Thái Ủy bằng cậu được phép ào rút tên khỏi hộ tịch công điền để mở mang trang vién va tu tap tai day Quan ne ä hệ giữa Phật giáo với đời sống làng xã đến độ gắn bó mật thiết, ngôi chùa di lời = vào đời sống cộng đồng như một biểu tượng, dân có ruộng tư điền, chùa có
và x | ruộng hậu điền Đến thời Trần, một số chùa lớn vùng ven biển phía đông bắc
aia - Thanh Hóa đã phổ biến ruộng hậu “#ay có mảnh đất hoang ngập mặn, thừa `
Trang 35
cay lấy lương thực nuôi chúng tăng, c còn đâu bồ trợ cho việc tu sửa cho để
cảnh chùa đồ nái ”6 vẫn còn lưu lại trên bia Vân Lỗi đến tận ngày nay
Công cuộc mở mang, giáo hóa Phật giáo ở Ái Châu được xem là chính sách nhất quán của Nhà nước phong kiến thời Lý - Trần và được các chư
tăng, quan lại hết sức quan tâm: “nhân lúc rãnh việc triều chính, ông thầy của - Thái hậu là trưởng giả Sùng Tín bỗng từ kinh sư đến quận này (Ai Chau - | Thanh Hóa), mở mang giáo hóa, khơi thông mọi tập tục khác lạ, rấn điều ác, © chỉ điều thiện, khác nào một trận mưa rào thấm nhuần cây cỏ, không ai là ?
không hớn hở vui tươi” Xem thế cũng đủ thấy mức độ sùng mộ đạo Phật
của người dân Ái Châu đã tỏa lan khắp chốn, từ cửa thiền môn đến trang viên, làng xã Những người được giao trông coi Ái Châu như Chu Công, Chu Văn : Thường, những thị giả như Vũ Thừa Đao, những vị Đại sư như Sùng Tin, những tăng quan như Pháp Bảo và các thiện nam, tín nữ khắp chốn trong Ái A ¿
Chau da làm nên một điện mạo và sắc thái Phật giáo xứ Thanh rất đậm đà - - 2 Các thiền sư tiêu biểu thời ñ Lý - Trần ở Thanh Hóa ` và dong gop
chủ i yeu oS
- Nho thân Lê Quát sống vào thời Trần từng nhận xét về mức độ sùng tín đạo Phật trong xã hội thời bay giờ như sau: Từ trong kinh thành cho đến ngoài châu phủ, kế cả những nơi thôn cung ngõ hẽm, không bảo mà người fa_ cứ theo, không hẹn mà người 1a cứ tin, hễ nơi nào có nhà ở là Gt có chùa
chién ”® Vi thé không ngạc nhiên, giai đoạn này xuất hiện nhiều vị thiền sư
lỗi lạc, ngay cả các vị vua cũng là những vi thiền sư, Phật tử thuần thành Các - nhà sư như Vạn Hạnh, Không Lộ, Thông Biện, Viên Chiếu thời Lý; Tuệ Trung, Pháp Loa, Huyền Quang, Bảo Phát thời Trần không chỉ đơn thuần là những nhà tu hành ma còn là những người có uy tín và mức độ ảnh hưởng chính trị rất lớn đến quốc gia
.Trước khi Đạo Phật trở nên cường thịnh Ở Thanh Hóa vào thời Ly - Trần, Phật giáo đã có nền tảng xã hội khá đáng kế trên vùng đất này trước đó nhiều thế kỷ Vào thời nhà Đường, Phật giáo đã được phổ biến trên đất Thanh với Các hoạt động như mở mang chùa tháp, tu tập, giảng đạo đưới sự thúc đây của một sỐ vị thiền sư Theo cô GS Hoàng Xuân Hãn thì Thiền sư Pháp ' Hiền, không rõ năm sinh, mất năm 626 (thuộc thời nhà Đường) đã “đi giảng đạo, dựng chùa: khắp mọi nơi ở Phong Châu (Sơn Tây) Hoan Châu (Nghệ An),
Trang 37
để Tràng Châu (Ninh Bình) và Ái Châu (Thanh Hóa)” Đồng thời, theo Thiên uuyển tập anh ngữ lục, thì sư Pháp Hiền, đệ tử của phái Nam Phương (một
nh _ phái Thiền tông Trung Hoa), cũng đã cho xây nhiều tháp ở các chùa tại Tràng
hư Chau, Ai Chau (Thanh Hoá) để đựng 5 hòn xá lị Phật do Tùy Cao Tổ ban
tủa _ sang Trong cuốn Đại Đường Cẩu pháp Cao tăng truyện của tác giả Nghĩa 1- Tịnh, có ghi tên 6 vị sư Việt Nam từng sang Ấn Độ câu pháp thỉnh kinh, trong 4c, -_ đó có hai vi su qué ở Ai Châu la Pháp su Tri Hanh va Thién su Dai Thang là Dang Hai vi su nay déu thong hiéu chir Phan, co phan danh và bước chân của hat ho d& trai dai tr Trung Hoa dén An D6 Phap sư Trí Hành tên phạm là ôn, _Prajnadeva, đã từng xuống Nam Hải đến nước Ấn Độ, hoạt động truyền bá ở
ăn phía bắc sông Hăng và mât ở chùa Tính Giả vào khoảng năm 50 tuôi Thiên in, sư Đại Thang Dang co tén pham Mahayana - Pradija, thuở bé theo cha mẹ đi Ai thuyên đên lưu vực sông Mê - Nam rôi mới xuât gia Sau theo su nha Duong i Ja Diễn Tự vào kinh đô nhà Đường học đạo với tam tạng Pháp sư Huyền
óp “Trang (đời Đường Thái Tông 627 - 649) Ở Trường An vài năm, sư đã xem
" _ hột sách kinh mà vần muôn đi lê thánh tích, liên vượt biên sang Srilanca qua tí n - Nam Ấn, Đông Ấn, Trung Ấn rồi đến Malaca Ngài viên tịch Ở chùa Bát niết
én _ bàn (Parinirnana, Kucinagara) lúc 60 tuôi , :
“ta 2 Từ sau cuộc mở mang, giáo hóa và thúc đây Phật giáo ö phát t triển của Lý lừa - Thường Kiệt trong thời gian trị nhậm Ái Châu, nhiều nhà sử, chư tăng và Các
sư _ thị giá được col trọng, uy tín và vị trí của họ trong cộng đông duoc dé cao
‘bc "Hiện nay, chưa có nhiêu thu tịch ghi chép chi tiêt, cụ thê vê lai lịch, hành tuệ trạng và hoạt động của các vị thiên sư gôc gác quê Thanh cũng như những vị là chư tăng đến Thanh Hóa dé tu tập, giảng đạo và giáo hóa chúng sinh Tuy mg nhiên, căn cứ vào ghỉ chép của một số thư tịch cỗ và các văn bia cho thấy,
` “hoạt động của họ vẫn khá đáng kể Qua những thông tin ít ỏ1 đó, có thể nhìn
ý - nhận và đánh giá họ về các bình diện học vấn, tư tưởng, tình cảm và cống
đó hiên đôi với lịch sử xứ Thanh nói chung, Phật giáo ở xứ Thanh nói riêng ¡nh đưới giai đoạn Ly - ‘Tran Tham chi nhiéu ghi chép không những cho biết tên lây Oi các vị thiền sư mà còn cho phép nghĩ rang, con co không ít những ngôi hùa “dai danh lam ° trên dat Xu Thanh mà ngày nay chúng ta không còn
Trang 39
- Văn bia chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh (dựng nam 1118) va van bia
chùa Linh Xứng (dựng năm 1126) đều cho biết: “nhà sư Pháp Bảo ở chùa
Diên Phúc - Tư Thánh”) (Thanh Hóa) trong thời gian đó (thời Lý) là “chỉ bản quận giáo môn công sự ` tức là người coi công việc chung của giáo môn ở
quận Cứu Chân (Thanh Hóa)19 Như vậy, sớm nhất vào thời nhà Lý đã có
thiền sư chịu trách nhiệm phụ trách hoạt động Phật giáo ở xứ Thanh là Thiền sư Pháp Bảo Ông từng làm việc dưới quyên điều hành trực tiếp của Lý Thường Kiệt trong thời gian Thái úy làm Tổng trần Ái Châu Thời gian này Thiền sư Pháp Bảo được phong Giác Tính Hải Chiếu Đại Sư Sau khi Lý Thường Kiệt về triều, ông vẫn ở lại Thanh Hóa và được phong Thông Thiên Hải Chiếu Đại Sư Pháp Bảo vừa trụ trì thuyết pháp ở chùa vừa là tăng quan
quản lý toàn bộ Phật giáo ở Thanh Hóa _ : ¬
- Qua nội dung và hành văn của văn bia “Ngưỡng Sơn Linh h Xứng t tự bị mình ” do chính Thiền sư Pháp Bảo khởi soạn, có thê thấy su thấm đẫm ngôn ngữ và lý luận Phật học: “Chảy kinh đánh nhẹ, tiếng vang ngâm đất, thức tinh
u mê, phá tan tục lụy, khuyên bảo việc lành, răn đe điêu ác” Hơn nữa, ta còn
thấp thoáng thấy được tư tưởng chính trị và tư tưởng tôn giáo hòa đồng trong các Vi thiền sư thời kỳ này Nội dung văn bia chủ yếu nhắc đến việc: dựng
chùa Linh Xứng trên núi Ngưỡng Sơn và công lao của Thái úy quốc công Lý Thường Kiệt, nhưng ngôn ngữ điễn đạt vẫn toát lên tính thần Phật giáo mạnh mẽ với những từ ngữ mang đậm tư tưởng Phật giáo như Pháp Khí, Đốn: Tiệm, Như Lai, 16 vi La Han, Uu Ba Di Diéu nữa gây tò mò cho những nhà nghiên cứu Phật giáo Thanh Hóa là thiền sư Sa Môn truyền pháp (một | danh xưng khác của Pháp Bao Đại Sư) trụ trì ngôi chùa có tên Diên Phúc - Tu
Thanh theo van bia dé cap, đến nay chưa rõ chùa nào, năm ở đâu, có thể đâ | cing là một cổ tự có tiếng thời Lý trên đất Thanh đã từng tồn tại Những hoạt động giáo hóa và hành đạo của Thiền sư Pháp Bảo trên đất Thanh là khá đáng kể, ông cũng là người soạn bia “Sung Nghiém Diên Thánh ty bi minh tị h tua” vao năm 1118 với nội dung ca ngợi giáo lý đạo Phật và những người có tế Và, công đốc xuất dân chúng, gia tré xây dựng lại chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh
= - Cùng với Pháp Bảo, thì Thiền sư Pháp Dung’? cũng là một trong những