Sự phát triển của phái hệ Mạc Đăng Lợng ở Nghệ An.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá phái hệ mạc đăng lương ở nghệ an (Trang 35 - 45)

Kể từ ông Mạc Đăng Lợng, thuỷ tổ họ Mạc Nghệ An đến nay trải qua gần 500 năm tồn tại và phát triển với 15 đời con cháu, phái hệ Mạc Đăng Lợng ở Nghệ An đã lan toả ra nhiều huyện trong tỉnh và các tỉnh thành trong cả nớc. Theo những bản gia phả còn lu lại tại các nhà thờ chúng ta biết đợc phái hệ Mạc Đăng Lợng ở Nghệ An đã hình thành và phát triển qua các địa điểm và các đời nh sau:

Mạc Đăng Lợng có 4 ngời con ở Đô Lơng, sau này chia thành 4 chi nh sau:

(1) Hoàng Đăng Lu, tự Pháp Lu, thuỷ tổ chi họ Hoàng Trần, lập từ đờng ở làng Đặng Lâm, xã Đặng Sơn, huyện Đô Lơng, tỉnh Nghệ An.

(2) Hoàng Đăng Đạo, tự Nhã Đạo, thuỷ tổ chi họ Hoàng Văn, lập từ đ- ờng ở làng Lơng Sơn, xã Bắc Sơn, huyện Đô Lơng, tỉnh Nghệ An.

(3) Hoàng Đăng Kỳ, tự Bá Kỳ, thuỷ tổ chi họ Hoàng Bá, lập từ đờng ở làng Khả Phong, xã Nam Sơn, huyện Đô Lơng, tỉnh Nghệ An.

(4) Hoàng Đăng Ngọc, tự Kim Ngọc, thuỷ tổ chi họ Hoàng Sĩ, lập từ đ- ờng ở làng Yên Phú, xã Yên Sơn, huyện Đô Lơng, tỉnh Nghệ An.

Phái hệ Mạc Đăng Lợng ở Đô Lơng đổi thành họ Hoàng gồm 4 chi thì ở đây lấy đại diện chi trởng ở Đặng Sơn. Thuỷ tổ chi họ Hoàng Trần ở Đặng Lâm, xã Đặng Sơn, huyện Đô Lơng thuỷ tổ là ông Hoàng Đăng Lu, tự Pháp Lu.

Theo gia phả dòng họ Hoàng Trần ở Đặng Sơn thì đời thứ nhất tính từ ông tổ Mạc Đăng Lợng. Mạc Đăng Lợng là con cụ Mạc Đăng Trắc và cụ Đậu Thị Minh, là cháu 11 đời cụ Mạc Đỉnh Chi. Ông thi đậu Nhất giáp Tiến sĩ năm 17 tuổi, đậu Tam giáp Tiến sĩ năm 25 tuổi. Ông làm quan thời Hậu Lê, đợc phong tớc Quốc công minh nghĩa đại vơng. Đến triều nhà Mạc, ông lại đợc phong là Phó Quốc vơng. Ông nhiều lần cùng các tớng Mạc Kính Điển, Mạc Ngọc Liễn, Mạc Đôn Nhợng, Nguyễn Quyện đem quân vào Thanh Hoá đánh quân Trịnh.

Năm 1592, thành Thăng Long mất, ông tổ Mạc Đăng Lơng đổi thành Hoàng Đăng Quang và Lê Đăng Hiền. Ông tổ thọ 108 tuổi.

Đời 2: Thuỷ tổ là ông Hoàng Pháp Lu (Hoàng Đăng Lu), là con cả thần tổ Hoàng Đăng Quang và bà Mai Thị Huệ. Gặp lúc nhà Mạc suy vi, ông phải sống mai danh ẩn tích nên mặc dầu đã đậu hiệu sinh vẫn không ra làm quan mà theo đạo Phật hiệu là Sa tăng thiền s. Tổ Hoàng Pháp Lu sinh đợc 5 ngời con trai là: con cả Hoàng Phúc Hạnh, con thứ Hoàng Huệ Khánh, Hoàng Huệ Lịch, Hoàng Phúc Thành, Hoàng Đăng Thởng.

Đời 3: Tổ là Hoàng Phúc Thành có 2 vợ: vợ cả ngời họ Lê, vợ thứ ngời họ Nguyễn. Vợ thứ sinh đợc một trai là Hoàng Đăng Triệt.

Đời 4: Tổ là Hoàng Đăng Triệt, vợ là Bùi Thị Toản. Tổ Hoàng Đăng Triệt làm quan Lang trung thời Hậu Lê, vợ chồng không có con nên có nuôi một ngời con nuôi là Trần ích làm con tự. Kể từ đây họ Hoàng thêm chữ lót là Trần thành họ Hoàng Trần.

Đời 5. Tổ Hoàng Trần ích đậu hiệu sinh (cử nhân), đợc bổ nhiệm tri phủ Hoài Nhân, sau trở thành lãnh tụ Cần Vơng, giữ chức Tham tán đại thần binh Nhung đại tớng, có công đánh giặc và phò tá vua Hàm Nghi đánh Pháp. Tổ

Hoàng Trần ích có 2 vợ: vợ đầu là Nguyễn Thị Bồi sinh đợc 5 trai 3 giái. Con trai đầu là Hoàng Bá Nghi, còn 4 ngời con trai còn lại chết sớm. Con gái là Hoàng Thị Diễn, Hoàng Thị Huy, Hoàng Thị Tuỳ. Bà thứ hai là Phạm Thị Tịnh, sinh đợc 3 trai 2 gái. Con trai đầu là Hoàng Đăng Tam, Hoàng Đăng Thai, Hoàng Đăng Thởng.

Đời 6: Hoàng Bá Nghi thờng gọi là Can Thiếu, thi đậu Phó bảng, làm tới chức Thiếu khanh, vợ là Nguyễn Thị Duyên. Hoàng Bá Nghi sinh đợc 2 trai 5 gái. Con trai đầu là Hoàng Bá Khản, Hoàng Đăng Trọng. Con gái là Hoàng Thị Niêm, Hoàng Thị Nhuận, Hoàng Thị Niệm, Hoàng Thị Thanh, Hoàng Thị Khang.

Đời 7: Hoàng Bá Khản, huý biểu chức nhiêu nam đại lao quốc thụ thọ 92 tuổi. Ông có 5 bà vợ. Từ đây dòng họ Hoàng con cháu ngày càng đông, sinh sôi nảy nở nhiều hơn. Vợ đầu của ông Hoàng Bá Khản là Bùi Thị Buôi sinh đợc 3 ngời con trai và 4 ngời con gái: Hoàng Đăng Hu, Hoàng Đăng Khoa, Hoàng Trần Thịnh, Hoàng Thị Bản, Hoàng Thị Sử, Hoàng Thị Thiềm, Hoàng Thị Quảng. Bà vợ thứ hai là Nguyễn Thị Hán sinh đợc 2 trai, 2 gái: Hoàng Tự Quán, Hoàng Trần Cồn, Hoàng Thị Mện, Hoàng Thị Ngông. Bà vợ thứ ba là Nguyễn Thị Hiền sinh đợc 1 trai 1 gái: Hoàng Danh Toại, Hoàng Thị Uy. Bà vợ thứ 4 là Hoàng Thị Hy sinh đợc 1 con gái Hoàng Thị Mun. Bà vợ cuối cùng là Hoàng Thị Tam sinh đợc 1 ngời con trai, 4 ngời con cái: Hoàng Kim Chởng, Hoàng Thị Tứ, Hoàng Thị Chứ, Hoàng Thị Chữ, Hoàng Thị Thự.

Đời 8: Đại diện là Hoàng Kim Chởng, tức Chinh, ông thọ 87 tuổi đợc ân tứ thọ dân, ông là một danh y nổi tiếng. Ông có 2 bà vợ. Vợ đầu là Bùi Thị T- ờng sinh đợc 3 ngời con trai và 3 ngời con gái: Hoàng Viết Vĩnh, Hoàng Văn Trợ, Hoàng Văn Phồng, Hoàng Thị Lung, Hoàng Thị Đoàn, Hoàng Thị Tràng. Vợ thứ hai là Hoàng Thị Quý sinh đợc 1 ngời con gái Hoàng Thị Xin (chết sớm).

Đời 9: Đại diện là ông Hoàng Trần Quýnh tức Tớc. Ông học chữ nho đậu nhất trờng làm chánh tổng. Vợ ông là Nguyễn Thị Đào sinh đợc 4 ngời con trai và 4 ngời con gái: Hoàng Trần Siêu, Hoàng Trần Duật, Hoàng Trần Nhiệu (chết sớm), Hoàng Trần Đời, Hoàng Thị Tiêu, Hoàng Thị Bá, Hoàng Thị Căn (chết sớm), Hoàng Thị Cơ.

Đời 10: Đại diện là ông Hoàng Trần Siêu (1861-1949). Ông học giỏi chữ nho đậu tú tài. Ông dạy học đợc triều đình thởng Hàn Lâm cung phụng. Ông có

hai bà vợ. Vợ thứ nhất là Nguyễn Thị Lơng, chết lúc cha có con. Bà vợ thứ hai là Nguyễn Thị Mỹ, sinh đợc 2 ngời con gái: Hoàng Thị Bổng, Hoàng Thị Ng- ỡng. Bà vợ thứ ba của ông là Phan Thị Nhàn sinh đợc 3 ngời con trai và 3 ngời con gái: Hoàng Thị Phang, Hoàng Thị Phu, Hoàng Trần Củng, Hoàng Thị Phò, Hoàng Trần Trực, Hoàng Trần Trĩ (chết sớm).

Kể từ đời thứ 10 trở đi, dòng họ Hoàng Trần xuất hiện nhiều ngời hoạt động cách mạng và có nhiều con cháu đậu đạt hơn. Từ đây, dòng họ Hoàng Trần mang một sắc mới, bộ mặt mới.

Đời 11: Lấy đại diện Hoàng Trần Trực là con thứ của Hoàng Trần Siêu. Ông học Pháp văn giỏi và có bằng Thành chung. Vợ ông là Nguyễn Thị Đạm sinh đợc 3 ngời con trai và 3 ngời con gái: Hoàng Thị Sinh, Hoàng Trần Cơng, Hoàng Thị Minh, Hoàng Trần Hoà, Hoàng Trần Đồng, Hoàng Thị Kim Hoa (chết sớm).

Đời 12: Đại diện Hoàng Trần Ky con ông Hoàng Trần Cẩm (đảng viên) vợ là Lê Thị Hà sinh đợc 2 ngời con trai và 1 ngời con gái: Hoàng Trần Trung, Hoàng Trần Hiếu, Hoàng Thị Thu Thảo.

Đời 13: Tộc trởng là Hoàng Trần Công. Vợ ông là Lê Thị Hồng sinh đợc 5 ngời con: Hoàng Thị Hằng, Hoàng Thị Hai, Hoàng Thị Hờng, Hoàng Quốc C- ờng, Hoàng Quốc Quyền.

Nh vậy với gần 500 năm lịch sử, trải qua 13 đời con cháu, dòng họ Hoàng Trần thuộc phái hệ Mạc Đăng Lợng ở Đặng Sơn ngày càng phát triển,

con cháu họ đã toả đi sinh sống ở nhiều vùng miền trong cả nớc, ở đâu làm gì họ đều hớng về quê hơng đất tổ.

ở Nam Đàn phái hệ Mạc Đăng Lợng bao gồm có 2 ngời con và nay trở thành 2 chi. Một chi đổi thành họ Hoàng và một chi đổi thành họ Lê Đăng. Ng- ời con Lê Đăng Lơng hiện nay trở thành chi họ ở làng Nho Phái xã Xuân Hoà, huyện Nam Đàn. Hoàng Đăng Thuật, tự Phúc Diện thuỷ tổ chi ở Nam Lạc nay trở thành một chi ở Nam Lạc, Nam Đàn. Nam Đàn bao gồm có 2 chi thì lấy đại diện là chi ở Xuân Hoà, chi này hiện nay có đền Tán Sơn thờ ông Mạc Đăng L- ợng.

Theo tộc phả họ Lê Đăng ở làng Nho Phái, xã Xuân Hoà thì họ Mạc đổi thành họ Lê Đăng:

"Tổ triệu tên bồi thiên tải viện Mạc thuỳ Lê phái ức viên trờng"

Tạm dịch: Tổ gây nên dòng dõi ngàn thủa còn đây Mạc đổi sang Lê muôn năm tồn tại.

Trong tộc phả họ Lê Đăng ở làng Nho Phái, xã Xuân Hoà, huyện Nam Đàn, thì:

Đời 1: Mạc Đăng Lợng có 8 ngời con thì ngời con Lê Đăng Lơng về làng Nho Phái, xã Xuân Hoà, huyện Nam Đàn.

Đời 2: Lê Đăng Lơng, vợ Thị Nghĩa, con trai trởng là Lê Đăng Thiện.

Đời 3: Lê Đăng Thiện có tên huý: Lê Đăng Quế. Cụ can phủ Lê Đăng Quế khi về nghỉ hu tuổi đã gần 70 mà hai ông bà cha có con. Lúc bấy giờ có một bà còn trẻ quê ở Đồng Nai - Gia Định chạy loạn ra đây xin ở nhờ, sau kết duyên cùng ông, sinh đợc ba ngời con, 2 trai, 1 gái: Lê Đăng Phú, Lê Đăng Quý, Lê Thị Tích.

Đời 4: Lê Đăng Quý con thứ ba của Can phủ Lê Đăng Quế, vợ ngời họ Trần sinh đợc 5 ngời con, 3 trai, 2 gái: Lê Đăng Quỳ, Lê Đăng Lâm, Lê Đăng Minh, hai ngời con gái tộc phả không ghi tên.

Từ đây, tộc phả họ Lê Đăng chia thành 3 chi:

Chi 1:

Đời 1: Lê Đăng Quỳ (thờng gọi cố Tri). Con trai đầu ông Lê Đăng Quý. Ông có 2 bà vợ. Bà chính thất ngời họ Lê, bà thứ thất tên huý là Nguyễn Thị Ván là con gái tiến sĩ Nguyễn Đình Bá. Cả hai bà sinh đợc 5 ngời con trai: Lê Đăng Cát, Lê Đăng Hội, Lê Đăng Quỵ, Lê Đăng Thung, Lê Đăng L.

Đời 2: Lê Đăng Cát (thờng gọi cố Cai) là con trởng cố Tri, cụ Cát có 3 bà vợ. Cả ba bà vợ sinh đợc 20 ngời con, trong đó có 7 ngời con trai.

Đời 3: Ông Lê Văn Giao. Ông sinh năm 1898. Ông thông thạo chữ Hán Nôm. Tham gia chức sắc cũ, hàm cửu phẩm. Vợ ông là Nguyễn Thị Đệ. Hai ông bà sinh đợc 6 ngời con, 2 ngời con trai và 4 ngời con gái: Lê Văn Lý (tức Tý), Lê Văn Đại, Lê Thị Cháu, Lê Thị Hai, Lê Thị Ba, Lê Thị Lộc.

Đời 4: Lê Văn Lý, tên thờng gọi ông Sơn Lý, là con trai trởng của ông Lê Văn Giao. Ông sinh năm 1932, là một kĩ s chăn nuôi thú y, công tác tại Sở Nông lâm nghiệp tỉnh Nghệ Tĩnh, từng là Chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi thú y tr- ờng Trung cấp Nông lâm Nghệ Tĩnh. Vợ ông là Hoàng Thị Châu. Hai ông bà sinh đợc một ngời con trai và bốn ngời con gái.

Đời 5: Con trai trởng ông Lê Văn Lý là Lê Minh Sơn, sinh năm 1961, tốt nghiệp Đại học S phạm Vinh. Hiện nay là giáo viên trờng Nam Đàn 1. Vợ là Hoàng Thị Sâm, hiện nay là hiệu trởng trờng mẫu giáo thị trấn Quỳ Hợp. Hai vợ chồng đã có một con trai và một con gái: Lê Hoàng Hà và Lê Thị Lan Hơng.

Chi 2:

Đời 1: Lê Đăng Lâm là con thứ hai của cụ Lê Đăng Quý. Ông sinh năm 1814, học vấn cao nhng không ra làm gì. Ông lấy vợ ngời họ Lê. Hai ông bà sinh đợc hai ngời con trai: Lê Đăng Uẩn, Lê Đăng Tuyên.

Đời 2: Lê Đăng Uẩn sinh năm 1835, ông thông thạo chữ nôm nhng không tham gia công tác gì. Ông lấy ngời vợ họ Hồ. Hai ông bà sinh đợc một ngời con trai và một ngời con gái.

Đời 3: Lê Đăng Thiêm con trai cụ Lê Đăng Uẩn. Ông học giỏi chữ nôm, thi đậu Tam Trờng, ông là ngời đi dạy học chữ nôm lâu năm. Ông có hai bà vợ. Bà thứ nhất là ngời họ Tống, sinh đợc 3 ngời con gái. Bà thứ hai ngời họ Nguyễn sinh hạ đợc hai ngời con, một ngời con trai và một ngời con gái: Lê Văn Tơng và Lê Thị Em.

Đời 4: Lê Văn Tơng sinh năm 1917, gia đình là một nhà nho nghèo. Lúc còn nhỏ ông theo cha ăn học đầy đủ, giỏi chữ hán và chữ quốc ngữ. Ông là nhà giáo, với hơn 30 năm trong nghề dạy học. Vợ ông là bà Nguyễn Thị Bảy, sinh năm 1920. Hai ông bà sinh đợc 6 ngời con trai: Lê Văn Nguyên, Lê Văn Trình, Lê Văn Sinh, Lê Văn Bình, Lê Văn Dơng, Lê Văn Hờng.

Đời 5: Con trai trởng Lê Văn Nguyên sinh năm 1943, là giáo viên cấp III trờng Cẩm Thuỷ, tỉnh Thanh Hoá. Ông lấy vợ là Trơng Thị Hổ. Hai ông bà sinh đợc 3 ngời con.

Chi 3:

Đời 1: Lê Đăng Hội, con trai thứ hai của Lê Đăng Quỳ. Ông lấy vợ ngời họ Nguyễn, sinh đợc hai ngời con, một trai, một gái.

Đời 2: Lê Đăng Thông, con trai trởng của ông Lê Đăng Hội. Ông học hành thông minh, thi đậu tú tài thời nhà Nguyễn. Ông lấy vợ ngời họ Nguyễn. Hai ông bà sinh đợc ba ngời con, trong đó một ngời con trai và hai ngời con gái.

Đời 3: Lê Lục Hinh, sinh năm 1896, con trai duy nhất của ông Lê Đăng Thông. Lê Lục Hinh đậu đạt cao. Năm 1919, ông đậu giải nguyên, đợc phân về làm quan huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá. Ông lấy vợ họ Nguyễn. Hai ông bà sinh đợc 12 ngời con, trong đó có 5 ngời con trai và 7 ngời con gái.

Đời 4: Lê Quốc Trinh, sinh năm 1925. Ông là giáo viên cấp 3 ở Hà Nội. Gia phả không ghi tên vợ ông, chỉ ghi là ngời Hà Nội. Hai ông bà sinh đợc 3 ngời con, 1 ngời con trai, 2 ngời con gái.

Đời 1: Lê Đăng Quỵ, con trái thứ ba cố Tri. Ông có hai ngời vợ nhng gia phả không ghi tên, chỉ ghi ông có 2 ngời con trai: Lê Văn Hoành, Lê Văn Khớn.

Đời 2: Lê Văn Hoành con trai trởng cụ Lê Đăng Quỵ. Ông thi đậu tú tài thời nhà Nguyễn nhng không ra làm quan mà về nhà dạy học. Ông lấy vợ ngời họ Nguyễn. Hai cụ sinh đợc 3 ngời con trai và 3 ngời con gái: Lê Văn Phơn, Lê Văn Huỳnh, Lê Văn Chuyên. Con gái gia phả không ghi tên.

Đời 3: Lê Văn Phơn tức Lê Hồng Sơn, sinh ngày 29 tháng 6 năm 1899. Lúc nhỏ ông học rất giỏi, năm 20 tuổi ông qua Xiêm (Thái Lan) rồi sang Trung Quốc hoạt động cách mạng. Năm 1924, ông đợc gặp Nguyễn ái Quốc và trở thành học trò xuất sắc của Ngời. Ông là ngời có công lao trong việc vận động 3 đảng thống nhất thành một Đảng cộng sản duy nhất vào tháng 2 năm 1930 tại Cửu Long, gần Hồng Kông, Trung Quốc. Vào năm 1932 ông bị bọn Quốc dân Đảng bắt và chúng trao cho thực dân Pháp. Hồng Sơn bị kết án tử hình. Đến ngày 24 tháng 1 năm 1932 (Quý Dậu), chúng đem ông về quê nhà và xử bắn tại chợ Tro. Lê Hồng Sơn sống anh dũng, chết vẻ vang. Ông là niềm tự hào của dòng họ và của quê hơng đất nớc.

Đời 4: Lê Văn Hoà, sinh năm 1932, là con trai trởng của ông Lê Văn Huỳnh. Ông tham gia quân đội trong thời kì kháng chiến chống Pháp. Vợ ông là bà Nguyễn Thị Nhọ. Hai ông bà sinh đợc bốn ngời con, trong đó có 3 ngời con trai và 1 ngời con gái.

Đời 5: Lê Văn Hải, con trai trởng của Lê Văn Hoà, lấy vợ là Nguyễn Thị Nga sinh đợc 2 ngời con: Lê Thị Thanh, Lê Văn Long.

Chi ở Nam Đàn, gia phả ghi đến đời thứ 11.

ở Thanh Chơng có một chi thuộc phái hệ Mạc Đăng Lợng ở làng Dị Luân, xã Đồng Văn, huyện Thanh Chơng, tỉnh Nghệ An. Chi này thuỷ tổ là ông Lê Đăng Thân, trớc ở làng Nho Phái rồi sau tản đến làng Dị Luân, xã Đồng Văn, huyện Thanh Chơng, tỉnh Nghệ An. Chi này hiện nay phát triển đến đời thứ 16, nhng trong gia phả chỉ ghi đến đời thứ 13.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá phái hệ mạc đăng lương ở nghệ an (Trang 35 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w