Truyền thống giáo dục khoa bảng.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá phái hệ mạc đăng lương ở nghệ an (Trang 80 - 82)

Cùng với sự phát triển nho học, khoa bảng Việt Nam, thì truyền thống hiếu học, tôn s trọng đạo, khoa bảng của nhân dân Nghệ An cũng đợc nuôi d- ỡng phát huy. Nhà sử học Phan Huy Chú đã nhận xét về mảnh đất và con ngời xứ nghệ nh sau: "Nghệ An có núi cao sông sâu, phong tục trọng hậu, cảnh t- ợng tơi sáng, gọi là đất có danh tiếng hơn cả ở Nam Châu. Ngời thì thuận hoà mà chăm học.... đợc khí tốt của sông núi nên sinh ra nhiều bậc danh hiền". Cộng thêm vào đó thì niềm khát vọng vơn lên trong khoa bảng của nhân dân Nghệ An rất mãnh liệt. Phải hứng chịu những khắc nghiệt của thiên nhiên cho nên nhân dân nơi đây quyết chí đi tìm một con đờng mới: đi học. Học với ớc vọng tìm ra một nghề mới, nâng cao vị trí xã hội của bản thân. Đó chính là

động lực thôi thúc các sĩ tử Nghệ An đi theo con đờng nghiệp cử. Bởi vậy, đến với Nghệ An chúng ta sẽ thấy đợc rất nhiều làng học, nổi tiếng đăng khoa cử nh: Nho Lâm (Diễn Châu), Trung Cần (Nam Đàn), Bạch Ngọc (Đô Lơng), Quỳnh Đôi (Quỳnh Lu).

Khoa bảng là niềm tự hào của nhiều dòng họ ở nớc ta, trong đó có phái hệ Mạc Đăng Lợng. Phái hệ Mạc Đăng Lợng đã có nhiều ngời học giỏi, đỗ đạt, góp phần làm rạng rỡ thêm lịch sử khoa cử Việt Nam.

Có thể khẳng định rằng, trong các chi họ thì chi họ Hoàng Trần có truyền thống khoa bảng rực rỡ nhất. Đây là chi mở đầu cho truyền thống khoa bảng của cả dòng họ với hàng chục ngời đã đậu từ tú tài cho đến đại khoa.

ở đời thứ hai của chi họ Hoàng Trần thì Hoàng Pháp Lu thi đậu hiệu sinh không ra làm quan. Đến đời thứ năm, Hoàng Trần ích thi đậu hiệu sinh (cử nhân) đợc bổ nhiệm tri phủ Hoài Nhân (Bình Định). ở đời thứ sáu có Hoàng Bá Nghi cũng thi đậu phó bảng làm tới chức Thiếu khanh.

ở chi họ Nam Đàn có Lê Lục Hinh (đời 6), sinh năm 1896. Ông học giỏi cho nên năm 1919 đậu giải nguyên và sau đó đợc phân về làm quan huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá.

Tiếp nối truyền thống đó, trong thời kì tân học, phái hệ Mạc Đăng Lợng cũng đạt kết quả cao. Hoàng Trần Trực (đời 11) nổi tiếng là hiếu học, thông minh và đỗ đầu nhiều kì thi. Hoàng Trần Trực đã đỗ bằng thành chung. Lê Châu có bằng tiểu học thời Pháp thuộc.

Sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, mở ra thời đại tơi sáng cho cả dân tộc, con cháu phái hệ Mạc Đăng Lợng dù còn nhiều khó khăn nhng luôn luôn vợt lên hoàn cảnh để phát huy truyền thống của dòng họ, đã có nhiều gia đình cố gắng cho con em mình ăn học.

Gia đình Lê Thanh Hùng, vợ là Nguyễn Thị Hoa (đời 7) đã nuôi 4 ngời con tốt nghiệp đại học: Lê Thanh Thắng, Lê Thanh Lợi, Lê Thanh Thành, Lê

Điều đặc biệt là toàn phái hệ đã có nhiều ngời có hàm học vị cao, công tác giữ các chức vụ trong Đảng, Chính phủ và các trờng đại học: giáo s - tiến sĩ kinh tế Hoàng Trần Củng, tiến sĩ Hoàng Trần Đồng, tiến sĩ triết học Hoàng Trung, tiến sĩ Lê Ngọc Xuân, tiến sĩ Lê Đăng Hơng, thạc sĩ Hoàng Trần Ky, thạc sĩ Hoàng Trần Trực, Hoàng Trần Cơng là nhà thơ nổi tiếng.

Ngoài ra con cháu phái hệ hiện nay có 150 ngời là kĩ s, giáo viên giảng dạy ở các trờng từ bậc mầm non đến đại học, hàng trăm ngời có trình độ đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp tham gia trong các ngành khoa học và nghệ thuật. Đúng nh trong câu đối của các bạn đồng khoa cử mừng dòng họ Hoàng Trần có nhiều ngời đỗ đạt cao, giữ các chức quan văn, quan võ:

Giang họ triệu tiền khoa tịnh hoạn Dững xuyên bồi hậu võ nh văn.

Tạm dịch:

Nơi xuất phát họ Hoàng có nhiều ngời tân khoa cử Dòng họ phát triển văn võ làm quan.

Nh vậy, với truyền thống khổ học, hiếu học, học giỏi, các thế hệ phái hệ Mạc Đăng Lợng ngày càng vun đắp thêm, tô thắm thêm truyền thống khoa bảng vinh hiển mà ông cha để lại.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá phái hệ mạc đăng lương ở nghệ an (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w