Gia phong của phái hệ Mạc Đăng Lợng ở Nghệ An

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá phái hệ mạc đăng lương ở nghệ an (Trang 71 - 80)

Gia phong là thói nhà, là sự khẳng định của những suy nghĩ, cảm xúc hành vi của một cộng đồng gia đình, gia tộc về văn hoá gia đình, đã kéo dài qua nhiều thế hệ, đợc mọi ngời trong gia đình công nhận tuân theo, thực hiện một cách tự giác gần nh tập quán để đảm bảo sự tồn tại và sự phát triển của cộng

đồng gia đình, gia tộc ấy. Mục đích của gia phong là giữ vững cái tạo cho thế hệ mới nằm trong thành viên, phơng thức hoạt động trong cuộc sống những hình thức t duy và ứng xử, cảm xúc và hành động trong bất cứ trờng hợp nào, những điều thuộc về nề nếp của gia đình, về gia đạo, gia pháp mà nó đã hình thành, đã lắng đọng trong một thời gian lịch sử nhất định.

Bởi thế gia phong không phải là cái gì khép kín, bất biến mà luôn luôn đ- ợc bổ sung và thanh lọc. Tinh hoa sẽ còn lại, phù phiếm sẽ mất đi. Gia phong của nhiều gia đình xứ Nghệ luôn đợc bồi đắp thêm những tinh hoa để làm cho văn hoá gia đình thêm tốt đẹp. Muốn có thêm tinh hoa thì phải cọ xát tiếp cận văn hoá các vùng khác, miền khác, dân tộc khác. Đời sống bao giờ cũng có sự kế thừa. Gia phong cũng có sự kế thừa. Gia phong là sắc thái văn hoá của mỗi gia đình, gia tộc cũng nh các hiện tợng xã hội ở xứ nghệ trớc đây. Gia phong th- ờng đợc hiểu theo nghĩa đơn giản là những quy cũ ứng xử của bản thân trong gia đình và ngoài xã hội, là thái độ rèn luyện tu thân đợc kế thừa qua nhiều thế hệ mà mỗi thành viên trong gia đình từ khi đợc sinh ra và lớn lên đợc giáo dục, tuân theo đó là những giá trị tinh thần truyền thống của mỗi gia đình.

Ngày nay, chúng ta hiểu những giá trị tinh thần của mỗi gia đình đã trở thành nền nếp, đợc truyền lại và kế thừa từ đời này sang đời khác, đợc biến đổi cho phù hợp với không gian và thời gian là truyền thống văn hoá gia đình, mở rộng ra là truyền thống văn hoá của một gia tộc, một dòng học.

Gia đình là hạt nhân của xã hội, là cầu nối giữa cá nhân và xã hội. Từ đó sẽ thấy đợc mối quan hệ tác động qua lại giữa truyền thống văn hoá gia đình, văn hoá dòng họ với truyền thống văn hoá dân tộc. Truyền thống văn hoá gia đình dòng họ và truyền thống văn hoá dân tộc có quan hệ mật thiết với nhau. Nếu truyền thống văn hoá của rất nhiều gia đình, dòng họ trên đất nớc Việt Nam đợc khơi dậy và phát huy thì bản thân nó sẽ trở thành một sức mạnh to lớn đa đất nớc nhanh chóng khắc phục tình trạng tục hậu để xây dựng một xã hội giàu mạnh văn minh.

Ngày 10 tháng 10 năm 1959, trong bài nói chuyện tại hội nghị dự thảo Luật Hôn nhân và gia đình, chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết:

"Xã hội tốt thì gia đình tốt Gia đình tốt thì xã hội mới tốt Hạt nhân của xã hội là gia đình".

Gia đình là trờng học đầu tiên của cuộc đời, là nơi hình thành nhân cách mỗi con ngời. Gia đình có tốt thì xã hội mới tốt. Vì vậy, gia phong của một gia đình, một dòng họ là một trong những yếu tố văn hoá tốt đẹp cần lu giữ, bảo tồn và phát huy.

Trong hoàn cảnh hiện nay, khi đất nớc hội nhập với thế giới, giao lu, tiếp xúc với nhiều nền văn hoá dẫn đến môi trờng xã hội có nhiều biến đổi, thì những truyền thống tốt đẹp nh nền nếp gia phong một mặt cần phải đợc phát huy, kế thừa. Mặt khác, phải đợc bổ sung những điểm tiến bộ, phù hợp để phát huy sức mạnh của những yếu tố tinh thần. Đối với các dòng họ trong những năm gần đây, việc gìn giữ, kế thừa và phát huy gia phong của gia đình, dòng họ đợc đặc biệt quan tâm. Đó cũng là yếu tố văn hoá tốt đẹp mà chúng ta cần nhân rộng để giáo dục thế hệ trong giai đoạn hiện nay.

Trong bối cảnh đất nớc đổi mới, gia phong là cơ sở để cho ngời xứ Nghệ nói riêng và ngời Việt Nam nói chung củng cố và xây dựng gia đình lành mạnh, có văn hoá. Gia phong tạo bản lĩnh cho gia đình và các thành viên trong các gia đình ứng xử với mọi biến chuyển trong cuộc sống. Gia phong là lá chắn ngăn chặn mọi tiêu cực của xã hội xâm nhập vào gia đình, giữ gìn những nét đẹp truyền thống của gia đình, gia tộc.

Đất nớc đổi mới, dân giàu nớc mạnh là niềm hạnh phúc chung cho toàn dân. Nhng trong cơ chế thị trờng, nhiều ngời chuyển hoá theo trào lu và sự đòi hỏi thúc bách của vật dục mà bỏ rơi những vẻ đẹp tinh thần, trong đó có đạo lí đối với ngời thân trong gia đình. Các nhà xã hội học cho rằng, gia đình bị rạn nứt nguyên nhân chủ yếu là do các ông bố, bà mẹ giờ đây mặc dù rất yêu con

cái, nhng lại không muốn từ bỏ cuộc sống riêng của bản thân họ. Một số quá bận rộn vào công việc kiếm sống. Họ không dành nhiều công sức và thời gian nh xa cho con cái nên sự gắn bó trong gia đình trở nên lỏng lẽo. Một số khác lại không biết giáo dục con cái nh thế nào cho đúng, họ chỉ biết chiều con, gửi con đến trờng học, sắm sửa cho con.... Vì có sự cách biệt về lối sống, về suy nghĩ đối với cuộc sống, về yêu cầu trong cuộc sống của hai thế hệ cha con mà nhiều gia đình có tình trạng nh vậy.

Chúng ta đang ra sức đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm biến nớc ta từ một nớc nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu thành một nớc giàu mạnh văn minh. Nhng công nghiệp hoá, hiện đại hoá không chỉ đơn giản là sự tăng trởng của kinh tế và sự thay đổi của công nghệ mà còn là một thách thức về xã hội văn hoá, đạo đức, lối sống, tình cảm, tâm lí... Tất cả những cái đó đều nằm trong gia đình, cho nên cũng phải củng cố và xây dựng gia đình lành mạnh có văn hoá thế nhng cha đủ mà phải làm sao cho các gia đình có gia phong, chỉ khi nào gia đình có gia phong thì mới phát triển bền vững, mới thật sự ngăn chặn đ- ợc các tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia đình.

Khi tìm hiểu, nghiên cứu về phái hệ Mạc Đăng Lợng, chúng tôi nhận thấy nhiều điều ngạc nhiên thú vị trong cách giáo dục gia phong và giáo dục con cháu về truyền thống của dòng họ. Trong đó phái hệ Mạc Đăng Lợng đã có những sản phẩm độc đáo của mình mà không phải phái hệ nào, dòng họ nào cũng có đợc.

Là một phái hệ trong số 341 họ ở Nghệ An (theo tài liệu dân c và xã hội Nghệ An), phái hệ Mạc Đăng Lợng đã kế thừa nhiều phẩm chất đạo đức tốt đẹp của quê hơng kết hợp với sự giữ gìn và phát huy lễ giáo gia tộc, dòng họ. Thực tế cho thấy, phái hệ Mạc Đăng Lợng ở Nghệ An từ đời ông cha cho đến con, cháu, chắt.... thời nào họ cũng sống thanh bạch, giữ cốt cách của gia tộc mình.

Con cháu phái hệ Mạc Đăng Lợng tuy các chi họ có cách xa nhau về địa lí nhng sống có tình cảm cả trong lẫn ngoài làng, cả thầy, bạn, cả nội ngoại, cả

xa lẫn gần. Tình cảm trong họ rất đậm đà, tôn trọng thơng yêu lẫn nhau. Đã là ngời phái hệ Mạc Đăng Lợng thì bất kể xa gần, ông cháu, trai gái, dâu con,... trong từng gia đình khi hoạn nạn, lúc vui mừng đều có nhau, cùng nhau san sẻ vui buồn, khi gặp nhau thì tay bắt mặt mừng, trao đổi hỏi han, xng hô lễ phép. Ngời phái hệ Mạc Đăng Lợng sống rất thanh bạch, trung thực, thuỷ chung, giữ nếp nhà, không chạy theo danh vọng. Trong dòng tộc phái hệ Mạc Đăng Lợng đã có những sản phẩm độc đáo của mình mà không phải dòng họ nào cũng có đợc. Đó là họ đã diễn ca lịch sử nguồn gốc truyền thống họ Mạc của mình dài 100 câu nhằm diễn tả nguồn gốc phát sinh của dòng họ. Thông qua đó, giáo dục con cháu mình phát huy truyền thống của cội nguồn của dòng họ. Ngoài ra, con cháu trong phái hệ còn bài diễn ca thân thế và sự nghiệp của thần tổ Mạc Đăng Lợng (1496-1604) dài 144 câu kể về cuộc đời và sự nghiệp của vị thần tổ, để con cháu đời đời noi theo.

Có lẽ đời cha ông phái hệ Mạc Đăng Lợng đã nhận thức đợc nớc ta là một nớc nhỏ, tồn tại bên cạnh một nớc lớn, luôn luôn có ý đồ nhòm ngó xâm l- ợc, nên muốn tồn tại phát triển đợc thì mỗi ngời dân phải có lòng ái quốc, dám xả thân hi sinh để bảo vệ tổ quốc, khi cần là sẵn lòng lên đờng đánh giặc giữ n- ớc. Vì vậy, con cháu phái hệ Mạc Đăng Lợng luôn luôn coi trọng động viên các thành viên của mình sẵn sàng tham gia đánh giặc giữ nớc. Phái hệ luôn luôn đi đầu trong vùng về ý chí sẵn sàng hi sinh chiến đấu.

Trớc khi Đảng ra đời, phái hệ đã có nhiều vị tớng tá của vua Quang Trung, của các lãnh tụ phong trào Cần Vơng. Khi nghĩa quân Tây Sơn do Nguyễn Huệ thống lĩnh tiến quân ra Bắc để đánh quân nhà Thanh, ông Hoàng Sĩ Thiệu, đời 5 thuộc chi Hoàng Sĩ và ông Hoàng Tờng, đời 5 thuộc chi Hoàng Văn đã tham gia nghĩa quân chiến đấu, đợc Nguyễn Huệ phong thị vệ nội hầu cho ông Thiệu và bá tớc hiệu là chỉ huy sứ cho ông Tờng.

Hoàng Trần ích, đời 5 thuộc chi Hoàng Trần thi đậu cử nhân, bổ nhiệm tri phủ Hoài Nam, sau cũng trở thành lãnh tụ Cần Vơng phất cờ khởi nghĩa vua

Hàm Nghi đánh Pháp. Cũng nh Hoàng Trần ích, Hoàng Văn Hành (đời 6) thuộc chi Hoàng Văn, cũng thi đậu cử nhân, làm quan ở Thuận Hoá nhng rồi cũng tham gia phong trào Văn Thân. Hoàng Trần Siêu (đời 10), Hoàng Trần Mai (đời 10) thuộc chi Hoàng Trần đều thi đậu cử nhân nhng từ chối làm quan, ở nhà dạy học, bốc thuốc chữa bệnh giúp dân.

Khi có ánh sáng cách mạng của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc, con cháu phái hệ Mạc Đăng Lợng càng hăng hái đánh giặc cứu nớc. Tiêu biểu là phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh, đền Tán Sơn và nhà thờ họ Hoàng Trần chính là nơi hoạt động cách mạng của Đảng. Đền Tán Sơn là nơi thành lập chi bộ Tổng Xuân Liễu năm 1930. Đền Tán Sơn và nhà thờ Hoàng Trần là nơi hội tụ của huyện uỷ, tổng uỷ, nơi in ấn, cất dấu tài liệu của Đảng năm 1930-1931. Do đó, trong phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh 1930-1931, đền Tán Sơn và nhà thờ Hoàng Trần là trung tâm hoạt động của chính quyền Xô viết ở địa phơng. Lê Hồng Sơn (đời 10) đã đợc đồng chí Nguyễn ái Quốc kết nạp đảng viên cộng sản dự bị và đợc Ngời gửi vào học khoá quân sự ở trờng quân sự Hoàng Phố và đợc giao trách nhiệm quan hệ, liên lạc với Đảng cộng sản Trung Quốc, tham gia uỷ viên hội liên hiệp áp bức ở á Châu. Cuối năm 1931, Lê Hồng Sơn bị đế quốc Pháp bắt và kết án tử hình ngày 4 tháng 01 năm 1933 tại chợ Tro, xã Xuân Hoà, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An [8; 347]. Con em phái hệ Mạc Đăng Lợng chiếm số đông và chủ chốt trong các chi bộ, trong phong trào Xô viết. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, rất đông đảo con em phái hệ Mạc Đăng Lợng đã tham gia quân đội, nhiều ngời đã hi sinh, nhiều ngời thành sĩ quan....

Có đợc kết quả đó, ngoài truyền thống chung của dân tộc, sự giáo dục lãnh đạo của Đảng thì phái hệ tuy các chi họ ở xa nhau nhng đoàn kết, bảo ban giúp đỡ nhau nên phái hệ Mạc Đăng Lợng đã có tác động rất lớn cho con em đó là:

- Luôn giữ gìn, trân trọng các chiến phẩm của phái hệ nh mũ tớng, các đạo sắc của vua phong thởng đợc để ở vị trí trang trọng trong nhà thờ đến việc lập các bia tởng niệm.

- Khi ông cha hi sinh thì phái hệ ôm ấp động viên những thành viên còn lại, tiếp tục giữ vững ý chí chiến đấu và tiếp tục lên đờng, cho nên có nhiều gia đình ông, cha, con cháu đều ra trận.

- Mặc dầu Lê Hồng Sơn, Hoàng Trần Thâm... bị địch bắt, giết chết, phái hệ bị Pháp và tay sai o ép, khống chế nhng phái hệ vẫn lấy nhà thờ Hoàng Trần và đền Tán Sơn làm cơ sở cho hoạt động của Đảng ở địa phơng nh thành lập chi bộ in ấn truyền đơn, tài liệu. Nh vậy, phái hệ quan niệm chiến đấu và hi sinh là hai mặt tất yếu không thể tách rời nhau.

Để có một lịch sử hào hùng nh dân tộc ta trong việc chiến đấu chống giặc giữ nớc, có lẽ nét tiêu biểu của nhiều dòng họ, gia đình trong phái hệ là giáo dục con cháu lòng yêu nớc, chí căm thù giặc, dám xả thân hi sinh vì nghĩa lớn.

Trong cuộc chiến mới của cơ chế thị trờng, của cuộc sống phồn hoa đô hội, một bộ phận thanh niên mờ nhạt ý tởng, chạy theo lối sống vật chất tầm th- ờng, việc nghiên cứu tìm ra các giải pháp thích hợp để bảo tồn, phát triển nét gia phong nói trên đang đặt ra những vấn đề cấp bách.

Một nét gia phong đáng quý và trân trọng của phái hệ Mạc Đăng Lợng là truyền thống hiếu học, coi trong mục đích và hiệu quả sự học hành.

Có lẽ từ những đời trớc, các bậc tiền bối đã thấy rõ ý nghĩa, vai trò của sự học, của kiến thức nên đã quan tâm đến việc học hành của con em trong phái hệ. Hàng năm đến ngày tế tổ thì phái hệ báo cáo thành tích trong năm đạt đợc và có quỹ khuyến học trao tặng cho những con cháu có thành tích trong việc học tập. Đặc biệt từ phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh, phái hệ Mạc Đăng Lợng không những chăm lo việc học tập cho con em mình, mà còn hết sức chú ý đến việc khai trí cho con em trong vùng, đã đứng ra mở lớp, trực tiếp dạy để mở mang dân trí. Sau cách mạng, việc học càng đợc coi trọng, mặc dù một vùng đất

rất nghèo đợc coi là "dân cá gỗ" nhng con em trong phái hệ Mạc Đăng Lợng vẫn chăm học, học giỏi và thành đạt nhiều.

Qua nghiên cứu nét gia phong này, chúng tôi xin trình bày thêm một số cách làm hay của phái hệ và cách lu giữ nét gia phong đó:

Thứ nhất, phái hệ tuy đỗ đạt nhiều nhng từ chối không ra làm quan (hoặc là làm quan rồi bỏ), mà hầu hết tham gia nghĩa quân Quang Trung, phong trào Cần Vơng, làm thầy đồ dạy học, cắt thuốc chữa bệnh giúp dân.

Thứ hai, sớm nhận thức đợc mục đích, ý nghĩa sự học nên đã cố gắng phát huy vai trò học vấn, xây dựng gia phong, đạo đức trên nền học vấn. Điều này thể hiện rõ từ lâu phái hệ không duy trì tục lệ cúng tế rờm rà, không câu nệ Hán văn, để gia nhập pháp văn, quốc ngữ, không câu nệ tập tục ma chay cới xin, sớm có xu hớng cải cách tiến bộ.

Thứ ba, họ rất chú trọng gìn giữ các kỉ vật liên quan đến việc xây dựng truyền thống hiếu học, truyền thống cách mạng. Thành tích đóng góp vào lịch sử xây dựng đất nớc, vào truyền thống văn hoá của dòng họ còn đợc lu trong 12 câu đối ở nhà thờ Hoàng Trần. Trong đó có những câu đối của vua ban:

Bút kiếm liên hơng gia khánh dụ, Cổn hoa thần tích quốc ân trờng.

Tạm dịch:

Sự nghiệp văn võ lớn do phúc nhà thịnh vợng Công đức thành tích to hởng ơn đức dài lâu.

Hoặc câu:

Cổn hoàng thế phổ liên khoa hoạn,

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá phái hệ mạc đăng lương ở nghệ an (Trang 71 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w