Đóng góp của phái hệ Mạc Đăng Lợng ở Nghệ An trong sự nghiệp chống ngoại xâm và giải phóng dân tộc.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá phái hệ mạc đăng lương ở nghệ an (Trang 55 - 71)

nghiệp chống ngoại xâm và giải phóng dân tộc.

Những biểu hiện của văn hoá Việt Nam, điều nổi bật nhất là tinh thần nông nàn yêu nớc. Trong lịch sử Việt Nam có nhiều tấm gơng chiến đấu hi sinh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, nhiều biểu hiện của tinh thần bất khuất, lí t- ởng vì nớc, vì dân. Lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc cho thấy, tinh thần yêu nớc của ngời Việt Nam đợc trao truyền qua nhiều thế hệ con cháu noi gơng cha ông đi trớc. Đời ông vì nớc quên thân thì đời cha, đời con, đời cháu cũng vậy. Đời cha có thành tích với quê hơng thì con cháu cũng phải làm thế nào để giữ đợc thanh danh ấy, truyền thống ấy.

Tinh thần yêu nớc, chống giặc ngoại xâm có ở nhiều địa phơng khác nhau nhng riêng trên địa bàn Xứ Nghệ, từ lâu rồi, truyền thống đó đã ăn sâu vào máu thịt của từng con ngời nơi đây. Có nhiều dòng họ Xứ Nghệ đã sản sinh ra nhiều ngời con u tú của dân tộc, họ có nhiều đóng góp cho lịch sử quê hơng đất nớc. Truyền thống yêu nớc và cách mạng, nh một dòng chảy liên tục, thắm đợm vào trái tim và khối óc của con ngời Xứ Nghệ qua bao thế hệ.

Từ thời sơ sử, Nghệ An luôn gắn chặt với lịch sử dân tộc, gắn liền với lịch sử đấu tranh chống xâm lợc, bảo vệ tổ quốc. Trên mỗi chặng đờng đấu tranh cứu nớc của dân tộc đều có ngời Xứ Nghệ tham gia và đã viết nên những trang sử đẹp, hào hùng trong bản anh hùng ca của dân tộc Việt Nam. Truyền

thống tốt đẹp đó của con ngời Xứ Nghệ xuất phát từ những cá nhân kiệt xuất nằm trong các dòng họ, phái hệ, trong đó có phái hệ Mạc Đăng Lợng.

Trong thời kỳ trung đại: Con cháu phái hệ Mạc Đăng Lợng cũng có những đóng góp nhất định góp phần bảo vệ quê hơng, đất nớc.

Khi nghĩa quân Tây Sơn do Nguyễn Huệ thống lĩnh tiến quân ra bắc để đánh nhà Thanh, ông Hoàng Sĩ Thiệu và ông Hoàng Tờng đã tham gia nghĩa quân chiến đấu, đợc Nguyễn Huệ phong thị vệ nội hầu cho ông Hoàng Sĩ Thiệu và tớc bá hiệu là chỉ huy sứ cho ông Hoàng Tờng [7; 346].

Khi thực dân Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta, Nghệ Tĩnh luôn là mảnh đất sôi sục khí thế đấu tranh. Phong trào yêu nớc của những quan lại, sĩ phu phong kiến, trí thức, của đông đảo các tầng lớp nhân dân liên tục diễn ra. Đây là thời kì mà con cháu phái hệ Mạc Đăng Lợng có những cống hiến đáng kể cho quê h- ơng, đất nớc trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm nhằm giải phóng dân tộc.

Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX: Vào năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta. Vua quan triều Nguyễn bối rối trớc sức mạnh của đối phơng. Trong triều đình phân thành hai phái chủ chiến và chủ hoà. Một số vị quan đề nghị giảng hoà với Pháp, một số thì không tán thành, làm sớ tâu lên vua quyết đánh Pháp. Những sĩ phu họ Hoàng, họ Lê Đăng đang đảm trách công việc ở triều đình hoặc ở tỉnh, ở huyện gần nh tất cả đều đứng về phái chủ chiến, đứng lên đánh Pháp.

Hoàng Trần ích, thi đậu cử nhân, bổ nhiệm tri phủ Hoài Nhơn (Bình Định ngày nay). Hoàng Trần ích sau này trở thành lãnh tụ phong trào Cần Vơng, giữ chức Tham tán đại thần, Binh Nhung đại tớng, phất cờ khởi nghĩa phò tá vua Hàm Nghi đánh Pháp.

Hoàng Văn Hành thi đậu cử nhân, làm quan ở Thuận Hoá, tham gia phong trào Văn Thân, giữ chức đội trởng tinh binh.

Ông Lê Đăng Kính là chắt nội 6 đời của ông Mạc Đăng Lợng, thờng gọi là ông Lĩnh Kính, ông có sức khoẻ vô địch nên đợc nhà Nguyễn giao cho chức

lãnh binh lo việc quân trong hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh và đợc triều đình phong hàm ngũ phẩm. Trong phong trào Văn Thân, ông đợc lệnh chỉ huy các sĩ phu yêu nớc của 2 xã Xuân Hồ và Xuân Liễu.

Hoàng Trần Đài (Đời 10 thuộc chi Hoàng Trần) tham gia Đông Kinh Nghĩa Thục, tích cực ủng hộ Phan Bội Châu. Ông là ngời có khí phách, ý chí độc lập dân tộc rất cao, căm thù giặc Pháp, rất muốn giải phóng dân tộc. Tuổi thanh niên ông rủ Hoàng Sĩ Viên đi tham gia nghĩa quân Yên Thế (Khoái Châu, Hng Yên) do cụ Hoàng Hoa Thám làm thủ lĩnh. Khi khởi nghĩa Yên Thế thất bại ông trở về trợ thủ phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục, khi phong trào cộng sản lên cao những năm 25, ông đã tìm mối liên lạc với các tổ chức. Ông và con ông là Hoàng Trần Thâm, hai ngời đảng viên đầu tiên ở vùng này.

Trong dòng thác cách mạng vĩ đại của dân tộc, lớp lớp con cháu họ Hoàng, họ Lê Đăng kế tiếp nhau tham gia hoạt động cách mạng, nhiều ngời bị giặc Pháp cầm tù hoặc xử bắn.

Lê Văn Phan tức Lê Hồng Sơn, sinh năm 1899 tại xã Xuân Hoà, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ông xuất thân trong một gia đình nhà nho có tinh thần chống Pháp. Lê Hồng Sơn tuổi nhỏ rất khoẻ, từng đi tham gia các hội vật trong vùng, thích chơi thả diều và đặc biệt chăm học. Lê Hồng Sơn đợc chứng kiến tinh thần đấu tranh chống thực dân Pháp của các sĩ phu yêu nớc, nuôi chí căm thù giặc sẵn sàng lên đờng làm việc lớn. Vì vậy năm 1919, Lê Hồng Sơn đ- ợc ông Ngô Quảng - thủ lĩnh của nghĩa quân trong phái bạo động thuộc phong trào Phan Bội Châu là Việt Nam Quang phục hội đa sang Xiêm xây dựng trại Cày ở bản Đông Phi Chịt, nhằm chuẩn bị lực lợng lâu dài cho sự nghiệp cứu n- ớc.

Năm 1920, Lê Hồng Sơn đợc Phan Bội Châu cử sang Nhật gặp Cờng Để, khi thì là đặc phái viên giao thiệp với các chính khách Nhật Bản để mua vũ khí, khi thì đi Thái Lan để quyên góp tiền bạc.

Quá trình hoạt động nh vậy, Lê Hồng Sơn luôn đổi tên họ để tránh tai mắt của bọn mật thám, lúc thì Lê Tán Anh, lúc thì Lê Hng Quốc. Khi vào học ở trờng quân sự Hoàng Phố ông lấy tên là Võ Hồng Anh và nhiều tên khác nữa nh: Võ Nguyên Trình, Hồ Thuận Đông, Lê Thiếu Tố....

Những năm tháng hoạt động lăn lộn với Phan Bội Châu, ông nhận thấy con đờng của Phan Bội Châu đã bế tắc. Trong tổ chức của Phan Bội Châu mỗi ngời bắt đầu hoạt động theo một cách khác nhau. Lê Hồng Sơn rất căm ghét hành động phản bội đầu hàng của Phan Bá Ngọc và anh đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tổ chức giao, xử bắn tên Ngọc bằng bốn phát đạn súng lục để trừ hậu hoạ cho cách mạng. Trong đêm Nguyên tiêu (rằm tháng giêng âm lịch) ngày 11 tháng 2 năm 1922 tại Hàng Châu, Phan Bá Ngọc bị giết chết khiến bọn tay sai vô cùng hoảng sợ. Đến năm 1923, Lê Hồng Sơn cùng Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Phong, Phạm Hồng Thái chủ trơng tách ra khỏi tổ chức của Phan Bội Châu và lập thành một tổ chức mới - lấy tên là Tâm Tâm xã với mục đích: "rút kinh nghiệm về những bài học thất bại xa để lo toan tiến hành công việc sao cho thiết thực". Tâm Tâm xã tự xác định mục tiêu cao nhất là "khôi phục quyền làm ngời của ngời Việt Nam" (trích điều lệ nguyên bản chữ Trung Hoa, theo tài liệu đã dẫn của Trung Chính) [26; 417].

Tuy mục tiêu cách mạng cha rõ ràng, Tâm Tâm xã đã đánh dấu sự độc lập của Lê Hồng Sơn và các bạn chiến đấu của anh đối với Sào Nam, linh hồn của phong trào cách mạng Tâm Tâm xã chủ trơng bắt liên lạc với cơ sở trong n- ớc. Mùa hè năm 1923, Lê Hồng Sơn cầm th của Phan Bội Châu và nhân danh phái viên của Cụ để về nớc gặp các nhà cách mạng Bắc - Trung - Nam.

Để gây tiếng vang cho tổ chức mới, Tâm Tâm xã giao trách nhiệm cho Phạm Hồng Thái và Lê Hồng Sơn ám sát tên toàn quyền Merlin vào dịp y đi Nhật có ghé qua Hơng Cảng nhằm cấu kết với chính quyền Trung Quốc khủng bố các nhà cách mạng Việt Nam. Tổ chức bố trí Lê Hồng Sơn bảo vệ ở phía ngoài, còn Phạm Hồng Thái đóng vai kí giả vào phòng tiệc mà chính quyền H-

ơng Cảng chiêu đãi Merlin. Đúng 18 giờ 40 phút ngày 19 tháng 6 năm 1924, tiếng bom Sa Diệm phát nổ, một dấu hiệu để Tâm Tâm xã tự khẳng định mình và đồng thời báo hiệu một thời kì mới của cách mạng nớc ta.

Cũng trong năm 1924, Lê Hồng Sơn cùng một số thanh niên trong Tâm Tâm xã xin vào học trờng quân sự Hoàng Phố. Đầu năm 1925, Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội đợc thành lập. Lê Hồng Sơn là thành viên tham gia ngay hội này và đợc đa vào tổ chức bí mật (Cộng sản đoàn). Ông đã viết: "Từ khi tôi biết rằng hoạt động của tôi có thể hữu ích cho phong trào cộng sản, tôi quyết định toàn tâm cho nhiệm vụ này mà thôi...."[7;145].

Đây là thời kì hoạt động sôi nổi của Lê Hồng Sơn. Chứng kiến đợc cảnh mất nớc của quê hơng ông lại càng hoạt động kiên cờng dũng cảm hơn.

Hồ Tùng Mậu sau khi làm xong nhiệm vụ tổ chức giao đã vội thu xếp chuẩn bị lên đờng trở lại Quảng Châu. Trớc lúc chia tay, Hồ Tùng Mậu đã họp các thanh niên hăng hái nhất nh Trần Tố Chấn, Hoàng Trần Thâm... tại nhà thờ họ Hoàng Trần, trao đổi dặn dò kĩ với họ những việc làm sắp tới. Hoàng Trần Siêu đã trao cho Hồ Tùng Mậu một gói tiền lớn mà trong những ngày qua ông đã lăn lộn vất vả đi vận động bà con trong vùng để gửi cụ Phan Bội Châu chi phí hoạt động của tổ chức ở hải ngoại.

Hồ Tùng Mậu đi trớc, số thanh niên ở Đặng Sơn đã thông báo cho nhau và khẩn trơng chuẩn bị ngày lên đờng. Các bậc cha chú cũng thấu hiểu đợc lòng con trẻ, họ cũng lặng lẽ hội kín với nhau và bí mật chuẩn bị cho lớp trẻ những thứ cần thiết để ngày lên đờng đợc thuận lợi.

Cái tết đầu xuân năm 1925 đã đi vào kỉ niệm của tuổi trẻ Đặng Sơn và mọi ngời không ai có thể quên đợc công lao của Hoàng Trần Siêu. Những ngời thanh niên đã đi thăm bạn bè, bà con làng xóm và cũng là để thông báo cho nhau ngày lên đờng, địa điểm tập trung. Những thanh niên đó đã cùng nhau đến nhà thờ họ Hoàng Trần để tạ lễ nơi đã đào tạo, dạy họ nên ngời, đồng thời để tạ ơn các cụ Hoàng Trần Siêu, Hoàng Trần Đài đã hết lòng dìu dắt lớp trẻ.

Vào một đêm không trăng đầy sao, những ngời xuất dơng đã tập trung tại đình Phú Nhuận, tiễn đa họ hôm đó còn có các bậc cha, chú và anh em bạn bè thân thích. Đoàn đi xuất dơng lần đó có 8 ngời đã lần lợt thắp hơng làm lễ tuyên thệ tại bàn thờ chính ở đình Phú Nhuận. Đó là các đồng chí: Hồ Tróc, Trần Tố Chấn, Nguyễn Văn Luyên, .... Tám ngời đã đổi tên theo thứ tự từ ngời cao tuổi đến ngời thấp tuổi ghép lại thành một vần với đầy đủ ý nghĩa: "Việt - Nam - Cách - Mạng - Thành - Công - Vạn - Tuế".

Trong buổi tiễn đa đó, Hoàng Trần Siêu thay mặt cho các bậc cha, chú và bà con Đặng Sơn căn dặn anh em trong đoàn đôi điều trớc lúc họ từ biệt quê h- ơng, nơi chôn rau cắt rốn lên đờng mong nối chí ông cha, mu việc lớn cho nớc nhà. Ông còn trao cho Trần Tố Chấn - trởng đoàn một tay sải tiền mang sang giúp tổ chức cách mạng của cụ Đặng Thúc Hứa ở Trại Cày [22; 5].

Phát huy tinh thần chiến đấu kiên cờng của Lê Hồng Sơn, lớp lớp anh em trong phái hệ Mạc Đăng Lợng (họ Hoàng và họ Lê Đăng) ở Nghệ An đã anh dũng chiến đấu, tham gia hoạt động cách mạng. Cũng nh ở Đô Lơng, ở Nam Đàn tiếng bom Sa Diệm của Phạm Hồng Thái ở Quảng Châu cũng làm nức lòng mọi ngời trong họ nói riêng và Nam Đàn nói chung. Tại đền Tán Sơn, mọi ngời tập trung nghe các chiến sĩ cách mạng kể về thân thế và sự nghiệp của đồng chí Phạm Hồng Thái và kêu gọi những thanh niên yêu nớc trong họ Lê Đăng làng Nho Phái và toàn xã Xuân Hồ (Xuân Hoà) tiếp bớc lên đờng xuất dơng ra nớc ngoài hoạt động.

Phát huy truyền thống của phái hệ, của dòng họ Mạc dù mang danh nghĩa dới hình thức họ Hoàng Trần, Hoàng Văn, Hoàng Bá, Hoàng Sĩ, Lê Đăng, con cháu của các chi họ ở thời kì này đã có nhiều ngời cống hiến mình cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc, góp phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp độc lập nớc nhà.

Ngày 14 tháng 7 năm 1925, một số trí thức yêu nớc nhóm họp tại núi con Mèo (thành phố Vinh) thành lập Hội phục Việt, sau đổi là Hội Hng Nam, rồi

Việt Nam cách mạng đồng chí, Việt Nam cách mạng Đảng, để tiến hành cuộc vận động phục quốc. Các đồng chí Nguyễn Hoàng, Nguyễn Tiềm, Bùi Hải Thiện, Hồ Sĩ Thiều là những ngời đầu tiên ở Nam Đàn gia nhập Đảng Tân Việt [56; 51].

Năm 1927, cơ sở của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đợc xây dựng ở Trung Kỳ. Tiểu tổ hội Kim Liên, huyện Nam Đàn là một trong những tiểu tổ đợc thành lập sớm của tỉnh bộ hội ở Nghệ An. Từ tiểu tổ này, cơ sở hội đợc phát triển rộng ra các xã trong huyện nh Xuân Hồ (Xuân Hoà), Thanh Thuỷ (Nam Thanh)... Trong thời gian này, đền Tán Sơn đợc chọn làm địa điểm hội họp kín của cơ sở.

Đến giữa năm 1929 các tổ chức tiền thân "Thanh Niên" và "Tân Việt" không còn đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của cách mạng nữa, yêu cầu thành lập Đảng cộng sản, chính đảng của giai cấp công nhân đã chín muồi. Tháng 6 năm 1929, Đông Dơng cộng sản Đảng ở Bắc Kỳ ra đời, tiếp theo đó là An Nam cộng sản Đảng ở Nam Kỳ và Đông Dơng cộng sản liên đoàn ở Trung Kỳ cũng đợc thành lập. Là tỉnh tiếp cận và có quan hệ khăng khít với phong trào cách mạng trong xứ và trong nớc, nên các cơ sở "hội Thanh Niên" và "Đảng Tân Việt" ở Nam Đàn tìm cách liên hệ với các tổ chức cộng sản.

Dựa vào cơ sở cũ của lớp học do ngời chú ruột là Võ Xuân Sớng trớc đây dạy ở nhà thờ họ Hoàng Trần (Đặng Sơn), giữa năm 1929, đồng chí Võ Mai và Trần Văn Cung ban chấp hành xứ uỷ Trung Kỳ Đông Dơng cộng sản Đảng đã về Anh Sơn để xây dựng cơ sở cách mạng. Đồng chí Võ Mai đã tìm cách bắt liên lạc với đồng chí Hoàng Trần Thâm, Hoàng Trần Siêu, Hoàng Trần Đài, vừa là cơ sở quen biết cũ, vừa là cùng chí hớng với nhau nên các đồng chí trong ban chấp hành xứ uỷ Đông Dơng cộng sản Đảng đợc sự che chở, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để hoạt động. ít lâu sau, các đồng chí Võ Mai, Hoàng Trần Thâm đã đón đồng chí Nguyễn Phong Sắc - Trung ơng uỷ viên Đông Dơng cộng sản Đảng bí th xứ uỷ Trung Kỳ (quê ở Bạch Mai, Hà Nội) về nghỉ tại nhà cụ Hoàng

Trần Đài để chỉ đạo phong trào và chọn nhà thờ họ Hoàng Trần làm nơi hội họp.

Tháng 9 năm 1929, dới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Phong Sắc thì cuộc họp thành lập chi bộ Đông Dơng cộng sản Đảng gồm 7 ngời do đồng chí Phan Thái ất là bí th [4; 33].

Dới sự lãnh đạo của kỳ bộ Đông Dơng cộng sản Đảng, các đồng chí Hoàng Trần Thâm, Phan Thái ất, .... đã đi các cơ sở vận động quần chúng đấu tranh ủng hộ cách mạng tháng 10 Nga. Tổ chức trao cờ, rải truyền đơn kêu gọi: " Công nông binh đoàn kết lại theo gơng cách mạng chính phủ Xô Viết, công

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá phái hệ mạc đăng lương ở nghệ an (Trang 55 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w