Trong gần 500 năm qua, phái hệ Mạc Đăng Lợng ở Nghệ An đã có những đóng góp đáng kể trong công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm, giả

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá phái hệ mạc đăng lương ở nghệ an (Trang 100 - 102)

những đóng góp đáng kể trong công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm, giải phóng dân tộc, cũng nh góp phần bảo lu những di sản văn hoá quý giá cho dân tộc.

Truyền thống yêu nớc, cách mạng: Đến nay, con cháu phái hệ Mạc Đăng Lợng đã có mặt ở hầu hết các huyện, thành của tỉnh Nghệ An và các tỉnh khác, nhng đông nhất vẫn là ở 4 huyện: Nam Đàn, Thanh Chơng, Đô Lơng và Nghi Lộc. Trong quá trình phát triển, phái hệ đã để lại một truyền thống vô cùng tốt đẹp là truyền thống yêu nớc chống giặc ngoại xâm.

Khi nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc để đánh quân nhà Thanh, Hoàng Sĩ thiệu và Hoàng Tờng tham gia nghĩa quân. Cuối thế kỷ XIX, Hoàng Trần ích làm quan tri phủ Hoài Nhơn nhng cũng tham gia phong trào Cần Vơng và trở thành lãnh tụ phong trào Cần Vơng. Hoàng Văn Hành tham gia phong trào Văn Thân, Hoàng Trần Siêu có đóng góp to lớn cho phong trào cách mạng ở Đặng Sơn. Cả cuộc đời ông gắn liền với sự nghiệp cách mạng ở địa phơng trong thời kỳ giải phóng dân tộc.

Lê Hồng Sơn sinh năm 1919 đợc Ngô Quảng đa sang Xiêm xây dựng Trại Cày ở bản Đông-phi-chịt, nhằm chuẩn bị lực lợng lâu dài cho sự nghiệp cứu nớc, giải phóng dân tộc.Chính ông là một trong những thành viên tham gia Việt Nam cách mạng thanh niên khi bắt đầu thành lập và là ngời tham gia thành lập Đảng ta, ngời học trò gần gũi của Nguyễn ái Quốc.

Trong thời kỳ 1930-1945, phong trào yêu nớc đợc tập trung dới ngọn cờ lãnh đạo của Đảng, nhiều ngời phái hệ Mạc Đăng Lợng đã là những đảng viên đầu tiên, trong đó có Hoàng Trần Thâm, Tỉnh uỷ viên Tỉnh uỷ Nghệ An.

Kế thừa và phát huy truyền thống yêu nớc của phái hệ, sau ngày toàn quốc kháng chiến, nhiều con cháu lên đờng bảo vệ tổ quốc. Con cháu phái hệ ở địa phơng sống bằng nghề nông nghiệp cũng góp sức mình bằng mọi hình thức để xây dựng quê hơng. Theo con số thống kê năm 2006, phái hệ có 61 liệt sĩ, 1 anh hùng lao động, 3 gia đình đợc ghi nhận và đợc chính phủ tặng gia đình có công với nớc.

Truyền thống giáo dục khoa bảng: Dù khó khăn gian khổ nhng họ vẫn quyết tâm học hành, học để làm ngời, học để thực hiện sự nghiệp giải phóng dân tộc. Cho nên, những ngời con của phái hệ Mạc Đăng Lợng đã chăm chỉ học hành.

Cụ tổ Mạc Đăng Lợng thi đậu Tiến sĩ năm 17 tuổi, làm quan dới triều Hậu Lê và đợc triều đình Lê phong tớc Quốc công. Dới triều Mạc, ông đợc phong Phó Quốc vơng.

Lê Lục Hinh (đời 6) chi Nam Đàn, hoàn cảnh gia đình khó khăn nhng ông vẫn cố gắng vơn lên học tập. 23 tuổi, ông đậu giải nguyên, sau đó đợc phân về làm quan Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá

Tiếp nối truyền thống đó, con cháu trong phái hệ về sau có nhiều ngời đỗ đạt, họ đợc nhà nớc phong hàm giáo s, phó giáo s và có một số ngời cũng đạt tới học vị tiến sĩ, thạc sĩ nh: Hoàng Trần Củng, Hoàng Trần Đồng, Hoàng Trung, Lê Ngọc Xuân, Lê Đăng Hơng, Hoàng Trần Trực, Hoàng Trần Ky, Lê Ngọc Công, Lê Thị Thơng,…

Nh thế, phái hệ Mạc Đăng Lợng có phần nội trội về mặt văn hoá. Phái hệ còn có những thành viên, những nhân vật đóng góp vào mặt văn hoá văn học dân tộc: Nhà thơ là tác giả Việt Nam đợc thế giới công nhận ở tác phẩm Trầm Tích đợc xếp là một trong 100 bài thơ hay nhất thế kỷ XX.

Không những ở lĩnh vực văn hoá phi vật thể mà ở lĩnh vực văn hoá vật thể, phái hệ Mạc Đăng Lợng cũng có đóng góp lớn vào văn hoá Xứ Nghệ. Đền Tán Sơn và nhà thờ Hoàng Trần là những kiến trúc văn hoá độc đáo, mang dáng dấp những nét văn hoá về thời kỳ lịch sử đã qua.

Nghê dạy học đợc xem là nghề truyền thống của phái hệ. Tính từ cụ tổ Mạc Đăng Lợng, đời nào cũng có đông đảo con cháu phái hệ tham gia trong nghề giáo dục.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá phái hệ mạc đăng lương ở nghệ an (Trang 100 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w