Ngời xa thờng nói: Nghệ An có núi cao, sông sâu, phong tục trọng hậu cảnh tơi sáng nên nơi đây đã lôi cuốn đợc nhiều ngời từ phía Bắc vào làm ăn sinh sống. Nhng cụ tổ Mạc Đăng Lợng vào Nghệ An không phải vì lí do nh vậy, ông vào Nghệ An năm 1531 để trấn thủ Hoan Châu (Nghệ An). ở đây, ông đã chiêu dân lập ấp phát triển kinh tế với 137 hộ ở tổng Đặng Sơn. Ông cùng cộng đồng c dân ngời Nghệ vợt qua khó khăn, thử thách, xây dựng xóm làng đông đúc, trù phú. Sau khi gặp nạn, dòng họ suy vi, ông đợc xóm làng che chở, đùm bọc, ông thay tên đổi họ để dạy học, bốc thuốc cho dân chúng.
Phát huy truyền thống yêu nớc của phái hệ Mạc Đăng Lợng, Hoàng Trần Siêu (1871-1949 là một ngời giỏi nho học và chữ quốc ngữ. Ông thi đậu cử nhân, đợc bổ nhiệm ra làm quan cho Pháp nhng ông từ chối. Do đó nhân dân đ- ơng thời có câu:
"Hoàng Trần vang tiếng anh hùng Ngoan cờng chống lệnh triều đình bỏ quan".
Hoàng Trần Siêu không làm quan mà đi dạy học đợc thởng Hàn lâm cung phụng vì ông là ngời có uy quyền trong vùng, tri phủ cũng phải kính nể, nhân dân thờng gọi quan Hàn hay là cụ Hàn Trần Đặng Sơn. Ông là ngời kinh bang tế thế, chăm lo việc dạy học cho dân chúng trong vùng, mở trờng dạy học đầu tiên, vận động nhân dân đi học, ai học giỏi đợc thởng quần áo (hai phòng học đó bây giời đợc sửa lại làm phòng truyền thống và Mặt trận xã Đặng Sơn).
Năm 1890, sau khi đỗ đầu giải nguyên trờng Nghệ, Phan Bội Châu đã lên vùng Đặng Sơn để cùng Hoàng Trần Siêu, Hoàng Trần Đài.... đàm đạo tại nhà thờ họ Hoàng Trần vận động thanh niên xuất dơng ra nớc ngoài hoạt động.
Năm 1916, sau khi ông Hồ Bá Kiện hy sinh anh dũng tại nhà tù Lao Bảo, ông Ngô Quảng đã đa Hồ Tùng Mậu lên giữ ở nhà thờ họ Hoàng Trần để làm nghề dạy học, nhờ bạn của bố mình nh Hoàng Trần Siêu, Hoàng Trần Đài cùng bà con ở Đặng Sơn hết lòng giúp đỡ, yêu thơng đùm bọc.
Năm 1919 ông Ngô Quảng đã đa Hồ Tùng Mậu và ngời con trai của mình là Nguyễn Chính Học cùng đi xuất dơng với Lê Hồng Sơn. Sau khi Hồ Tùng Mậu đi xuất dơng, Hoàng Trần Siêu muốn duy trì lớp học tại nhà thờ họ Hoàng Trần để nhóm lên ngọn lửa yêu nớc từ những tấm lòng khao khát làm cách mạng của đoàn con trẻ trong vùng. Để thực hiện ý tởng đó, ông đã mời thầy Võ Xuân Sớng, quê ở Diễn Châu là đồ đệ trung thành của Phan Bội Châu về nhà thờ họ Hoàng Trần dạy học [17; 58].
Hoàng Trần Siêu căm thù Pháp, mong ớc nớc nhà đợc độc lập tự do để mở mang kinh tế. Ông tự mang các giống cây trồng ở ngoài Bắc về nh: lạc, lúa
đặc biệt là trồng dâu, nuôi tằm để cải tạo cho nhân dân làm ăn sinh sống. Ông vận động nhân dân trồng cây cối quanh đờng làng, lập kho thóc cứu giúp dân khi gặp nạn đói, mất mùa xẩy ra. Đặc biệt ông có chủ trơng chia đều ruộng công theo đinh cho dân. Ông còn có t tởng chống mê tín dị đoan. Khi phong trào cộng sản hoạt động mạnh, triều đình nhà Nguyễn cùng thực dân Pháp tay sai điều ông làm tri phủ để trấn áp con cháu mình nhng ông từ chối và chống lại quyết liệt. Sau đó ông bị bắt giam tra tấn tại nhà lao Vinh. Khi già yếu ông không còn hoạt động đợc nên luôn luôn động viên con cháu mình tích cực hoạt động cách mạng. Ông tự mình hiến ruộng, tiền bạc khi phong trào Xô Viết 1930 nổ ra.
Con cháu phái hệ Mạc Đăng Lợng ở hậu phơng số đông hoạt động trong các cơ quan Đảng, chính quyền, đoàn thể. Một số công tác ở các ngành công, nông, lâm trờng giao thông, xí nghiệp công nghiệp.... trong toàn tỉnh cũng nh trong cả nớc. Hoàng Trần Trực tham gia hoạt động cách mạng từ sớm. Khi cách mạng tháng Tám thành công thì ông đợc bầu làm Phó chủ tịch huyện Đô Lơng. Đến năm 1950, ông đợc bầu làm Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh. Sau một thời gian công tác thì ông ra làm chánh văn phòng Bộ Hải sản.
Điều đặc biệt đến năm 1946, hởng ứng lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch thi đua hăng hái sản xuất và tiết kiệm, tất cả cho tiền tuyến để đánh thắng giặc ngoại xâm, thấm nhuần lời dạy của Bác Hồ, bản thân và gia đình Hoàng Hanh đã tự nguyện hăng hái thi đua sản xuất. Vụ chiêm năm 1947 gia đình ông sản xuất đợc 1240kg lúa, 1.570 kg lạc, 104 kg vừng. Đến năm 1950, ông đợc ban Nông hội tỉnh cử đi đại hội thi đua toàn quốc và ông đợc đại hội suy tôn là anh hùng lao động nông nghiệp toàn quốc. Năm 1952, Hoàng Hanh đợc Trung ơng Đảng cử tham gia công tác: uỷ viên đoàn Khoa học kỹ thuật Trung ơng, uỷ viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, uỷ viên hội Hữu nghị Việt – Xô và Việt – Trung. Ông là đại biểu Quốc hội khoá IV và V [9; 128].
Cuộc kháng chiến chống Mỹ trờng kì kéo dài 21 năm đã kết thúc bằng thắng lợi to lớn của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Thắng lợi này đã mở ra một thời đại mới cho dân tộc Việt Nam - thời đại độc lập, thống nhất và cả nớc đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Sau một thời gian hàn gắn vết thơng chiến tranh, đất nớc ta đi lên xây dựng một cuộc sống mới, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh dới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng. Đóng góp vào thành công của mục tiêu mà Đảng và nhà nớc đặt ra, con cháu phái hệ Mạc Đăng Lợng từ sau ngày hoà bình thống nhất đất nớc đến nay, theo đà phát triển của đất nớc, họ lại có thêm những bớc tiến mới về con đờng học vấn và phát triển kinh tế. Với những gì đạt đợc qua một quá trình dày công học tập và phấn đấu là một thành tích đáng kể góp phần vào công cuộc xây dựng và kiến thiết đất nớc của phái hệ này. Những ngời đã từng tham gia trong hai cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc, nay đất nớc đã hoà bình họ lại đem những ngày còn lại của cuộc đời mình cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc: chăm lo sản xuất, phát triển kinh tế.
Noi theo tấm gơng chiêu dân lập ấp xây dựng xóm làng phát triển kinh tế của ông tổ Mạc Đăng Lơng, con cháu của ông dù bất cứ ở thời kỳ nào, làm việc gì cũng phấn đấu xây dựng quê hơng mình.
2.1.2. Bảo tồn phát triển các giá trị văn hoá.
Kế thừa truyền thống nhân văn và kiên cờng bất khuất của tổ tiên, Lê Sĩ Tào (1744-1813) đi lính hơn 40 năm, có công lớn đối với quê hơng nên sau này đợc các đời vua nhà Nguyễn đều có sắc phong. Trong đó có đạo sắc đời Thành Thái nh sau: Sắc Nghệ An tỉnh, Nam Đàn huyện, Đồng Luân xã, Di Luân thôn. Phụng sự bản cảnh thành hoàng phấn lực tớng quân, lĩnh t tráng sĩ, linh ứng chi thần, niệm trứ linh ứng, hớng lai vị hữu gia phong. Kim lịch thừa khâm mệnh diễn niệm, thần lâm trớc phong vi dực thảo trung hng linh phù chi thần chuẩn nhng cựu phụng sự kì tớng hữu bản ngã lê dân khâm tai.
Nguyệt nhị thập nhật.
Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã mở ra một chân trời mới cho cách mạng nớc nhà, chấm dứt một thời gian dài chìm trong bóng đêm nô lệ. Giờ đây, nhân dân Việt Nam có thể làm chủ vận mệnh của dân tộc mình. Vậy nhng "giành chính quyền đã khó, giữ chính quyền càng khó hơn". Hàng loạt khó khăn do nạn đói, nạn mù chữ và đặc biệt là sự bao vây của các thế lực thù địch trong năm đầu sau cách mạng tháng Tám đã đặt ra trớc mắt chính quyền non trẻ những nhiệm vụ nặng nề và cấp bách.
Sau cách mạng tháng Tám, phong trào chống nạn mù chữ đợc đặt lên hàng đầu. ở Nghệ An, từ phong trào truyền bá chữ quốc ngữ trớc cách mạng tháng Tám, phong trào bình dân học vụ đã phát triển mạnh. Các lớp thanh toán nạn mù chữ học vào buổi tra và ban đêm rất đều đặn, sôi nổi. Đình các xóm, nhà thờ một số họ trở thành trờng học. Chẳng những nam, nữ thanh niên mà các ông bà già cũng đến học. Làm đợc những điều đó có sự đóng góp rất lớn của con cháu Mạc Đăng Lợng mang danh nghĩa họ Hoàng, họ Lê. ở Xuân Hoà, Nam Đàn, có nhiều con cháu tham gia dạy bình dân học vụ nh: Lê Văn Doãn, Lê Văn Hớng, Lê Văn Lý, .…
Phát huy truyền thống "Thanh Đức" của tổ tiên để lại, trong thời kì đổi mới, dới những tác động tiêu cực của cơ chế thị trờng, đại bộ phận con cháu phái hệ Mạc Đăng Lợng ở Nghệ An vẫn giữ đợc phẩm chất trung thành, tận tuỵ, liêm khiết.
Hoàng Trần Ky, ngay từ lúc còn là sinh viên năm thứ ba của Trờng Đại học S phạm Hà Nội, đi theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc và phát huy truyền thống cách mạng của dòng họ đã lên đờng gia nhập quân đội vào tháng 5 năm 1972. Hoàng Trần Ky gia nhập quân đội từ tháng 5 năm 1972 đến tháng 9 năm 1976, trong 4 năm đó, ông luôn hoàn thành với các nhiệm vụ đợc tổ chức giao phó. Dù bất cứ cơng vị nào và khó khăn đến đâu ông cũng thể hiện tinh thần cố gắng, phấn đấu vơn lên, nêu cao tính kĩ luật, năng động, sáng tạo. Vì
vậy, đứng trong hàng ngũ quân đội, mặc dù là một sinh viên nhng Hoàng Trần Ky là trinh sát cao xạ pháo phòng không 57 ly, trinh sát tên lửa đất đối không. Sau đó ông làm bí th chi đoàn, liên đoàn C1, D116, E276, F361. Cùng với sự kiên trì phấn đấu của bản thân, ông đợc học lớp sĩ quan điều khiển tên lửa, tr- ờng sĩ quan Phòng không. Tham gia xong khoá học đó, ông đợc làm giảng viên s đoàn 361.
Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc thắng lợi, nớc nhà đợc thống nhất, Hoàng Trần Ky đợc ra quân (từ tháng 9 năm 1976 đến tháng 8 năm 1977) trở về khoa Hoá, trờng Đại học S phạm Hà Nội học tiếp năm thứ t. Hoàng Trần Kỳ sau khi tốt nghiệp đại học s phạm Hà Nội trở về công tác tại trờng Cao đẳng S phạm Nghệ Tĩnh.
Trong thời gian gần đây, nhất là từ năm 1991, Hoàng Trần Ky đợc giao nhiệm vụ làm Phó Chủ nhiệm Thờng trực Uỷ ban Dân số - Kế hoạch hoá gia đình tỉnh Nghệ An, trong bối cảnh tỉ lệ sinh ở tỉnh Nghệ An lúc đó đang rất cao (32%), trong đó xấp xỉ 50% là sinh con thứ ba trở lên. Ông đã có nhiều trăn trở, chịu khó suy nghĩ, đi sâu tìm hiểu thực tế, đề xớng và từ các cộng sự đi từ chỉ đạo điểm 23 xã, 5 huyện (năm 1992), từng bớc mở rộng ra 100% số xã vào cuối năm 1995, huy động các loại hình văn hoá, văn nghệ, thông tin cổ động, kết hợp với ngành y tế trong công tác dịch vụ kế hoạch hoá gia đình và các tổ chức quần chúng xây dựng các mô hình điển hình. Với phong cách chỉ đạo sâu sát, tranh thủ đợc sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ và chính quyền các cấp và thu hút đợc sự hởng ứng và đồng thuận của các lực lợng xã hội, kết quả đạt đợc rất đáng mừng. Sau một quá trình chỉ đạo quyết liệt, đến cuối năm 1997, tỷ lệ sinh ở Nghệ An giảm xuống còn 23,5% và tỷ lệ sinh con thứ ba trở lên giảm xuống còn 30,5%. Thành tích đó đã đợc nhà nớc tặng thởng Huân chơng Lao động hạng ba cho cán bộ và nhân dân tỉnh Nghệ An.
Tháng 10 năm 1998, Hoàng Trần Ky đợc tổ chức điều động về Trờng chính trị tỉnh Nghệ An và đợc bổ nhiệm làm hiệu trởng. Về công tác tại trờng
với một thời gian không dài, chỉ 14 tháng (tháng 10 năm 1998 đến tháng 12 năm 1999) nhng Hoàng Trần Ky đã tận dụng thời gian, đi sâu tìm hiểu kĩ tình hình nhà trờng, tranh thủ sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ và Uỷ ban nhân dân tỉnh, đi sâu vào công tác t tởng chính trị, đoàn kết nội bộ, đề cao tính chiến đấu của tổ chức Đảng và từng đảng viên trong Đảng bộ, phát động dân chủ, ý thức trách nhiệm của cán bộ đảng viên giáo viên, thiết lập đề án "Xây dựng trờng Chính trị Nghệ An vững mạnh toàn diện, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới", tranh thủ ý kiến chỉ đạo của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và học viện Hành chính quốc gia. Trên cơ sở đó, trình Thờng vụ tỉnh uỷ thông qua và phê duyệt để làm cơ sở xây dựng đội ngũ, cơ sở vật chất và đa các hoạt động của nhà tr- ờng đi vào nề nếp, hiệu quả. Do đó sau một thời gian ngắn, tình hình nhà trờng đã đợc cải thiện đáng kể và uy tín của Trờng Chính trị ngày càng tốt lên.
Đến tháng 12 năm 1999, Hoàng Trần Ky đợc Hội đồng nhân dân tỉnh (khoá XIV) bầu vào Uỷ ban nhân dân tỉnh, làm Phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An phụ trách lĩnh vực văn xã. Tại đại hội Đảng bộ tỉnh khoá XV, Hoàng Trần Ky đợc bầu vào Ban Chấp hành, sau đó đợc bầu vào Ban Thờng vụ tỉnh uỷ. Với các cơng vị và nhiệm vụ đợc giao, ông đã có nhiều nỗ lực, vừa tự giác rèn luyện bản thân, gơng mẫu trong sinh hoạt, chịu khó học tập nghiên cứu, thận trọng nghiêm túc trong giải quyết công việc. Vì vậy Hội đồng nhân dân tỉnh khoá XV, ông lại trúng cử đại biểu và đợc tái cử làm phó chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh khoá XV. Hiện nay ông đợc bầu làm Phó đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An.
Hoàng Trần Cơng, lúc đang học năm thứ t của Trờng Đại học Tài chính kế toán Hà Nội, theo tiếng gọi thiêng liêng của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, ngày 4 tháng 8 năm 1970 ông tình nguyện tham gia quân đội. Tháng 10 năm 1975 Hoàng Trần Cơng có quyết định ra quân chuyển về học tiếp năm cuối trờng Đại học Tài chính kế toán Hà nội. Tốt nghiệp, Hoàng Trần Cơng đợc điều về Bộ Tài chính và từ năm 1976 đến năm 1980 công tác tại Bộ Tài chính ở
Thành phố Hồ Chí Minh, tham gia công tác cải tạo t bản t doanh. Từ năm 1981 đến năm 1992 công tác tại Toà Báo Lơng thực, nay là tờ báo Nông nghiệp Việt Nam. Từ năm 1993 đến nay, ông công tác tại Thời báo Tài chính Việt Nam. Cùng với sự phấn đấu, học tập của bản thân, hiện nay ông là Tổng biên tập thời báo Tài chính Việt Nam, hội viên hội nhà văn Việt Nam, hội viên hội kế toán Việt Nam.
Hoàng Trần Cơng đã có nhiều kí sự, truyện kí, truyện ngắn và đăng tải nhiều thơ trên các báo. Vì vậy Hoàng Trần Cơng là một ngời lính, một nhà thơ. Nhà thơ Hoàng Trần Cơng đã nhận các giải: giải A cuộc vận động viết về lực lợng vũ trang 1970-1972 của Tạp chí Văn nghệ quân đội; giải nhất cuộc thi thơ tuần báo Văn nghệ, hội nhà văn Việt Nam 1989-1990, giải thởng hội nhà văn Việt Nam 2000 và đợc uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An tặng bằng khen đã đoạt giải đặc biệt giải văn học nghệ thuật Hồ Xuân Hơng cho tác phẩm trờng ca "Trầm Tích". Cũng tác phẩm này ông lại vinh dự đợc nhận giải thởng văn học nghệ thuật 5 năm của Bộ Quốc phòng về: "Đề tài lực lợng vũ trang, chiến tranh cách mạng và sự nghiệp bảo vệ tổ quốc" nhân dịp kỉ niệm 55 năm ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam. Năm 2007, với tác phẩm “Trầm Tích”,