Nghề dạy học.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá phái hệ mạc đăng lương ở nghệ an (Trang 82 - 84)

Nói đến nhà nho xứ Nghệ, ngời ta thờng tôn vinh ông đồ Nghệ. Nguồn gốc của thầy đồ có thể từ việc thi cử đỗ đạt ra làm quan, có ngời làm quan đến lúc hu trí hoặc chán chốn quan trờng về dạy học, cũng có ngời đỗ đạt nhng không ra làm quan mà theo nghiệp trồng ngời... họ có thể dạy học tại quê nhà và có thể ra bắc vào Nam tìm nơi dạy học. Các thầy giáo thờng đợc gọi là ông đồ, thầy đồ.

Trong số các thầy đồ Bắc, thầy đồ Nam, thầy đồ Thanh, thầy đồ Huế, thầy đồ Quảng.... thì thầy đồ Nghệ đợc trọng vọng hơn cả. Bởi họ "am hiểu sâu sắc kinh sử", hay chữ "càng dạy chữ càng nhiều" (Huy Cận) lại sống giản dị,

có nhân cách, đào tạo đợc nhiều ngời thành danh nên thờng đợc bà con các địa phơng khác mời về dạy học cho con cháu mình [40; 197].

Thầy đồ xứ Nghệ đợc nhiều nơi đón mời vì họ không chỉ dạy chữ mà còn dạy nghĩa, dạy đạo lí làm ngời. Đa số thầy đồ xứ Nghệ đều là những ngời đợc dân làng kính trọng, đợc khắp nơi ca ngợi, bởi t cách đạo đức, bởi tấm lòng thanh bạch và tính cách khảng khái, bởi kiến thức uyên thâm. Bởi vậy, học trò xứ nghệ thành đạt nhiều một phần nhờ đợc truyền thống hiếu học của quê hơng, tự mình sôi kinh nấu sử và dạy dỗ của những ngời thầy. Các thầy đồ xứ Nghệ là một bộ phận đáng kể của thầy đồ đất Việt. Rất nhiều thầy đồ ra làm quan ở ngành giáo nh: huấn đạo, giáo thụ, đốc học, t nghiệp, tế tửu. Một đặc điểm quý báu của thầy đồ xứ Nghệ là cha dạy con, anh dạy em, chú dạy cháu chắt đi học rồi đi dạy khắp ở trong Nam, ngoài Bắc. Thầy đồ là ngời luôn biết giữ gìn, luôn biết tự trọng đạo làm thầy, là điểm hội tụ những nét đẹp văn hoá truyền thống, nâng đỡ, khuyến khích tinh thần cho những ngời nghèo khó thất học. Họ nhắc nhau chấp hành hơng ớc với những điều khoản nói về sự tôn s trọng đạo. Những điều nh vậy đã thể hiện đợc cái đạo "tiên học lễ, hậu học văn" của xứ Nghệ xa. Vì thế, thầy đồ và nghề thầy đồ càng đợc trọng vọng và đợc tôn kính ở vùng đất hiếu học này.

Nghề dạy học là một nghề truyền thống nổi bật của phái hệ Mạc Đăng L- ợng ở Nghệ An. Quan niệm về học hành, thi cử của số đông ngời xứ Nghệ thủa trớc là "tiến vi quan, thoái vi s", nhng con cháu phái hệ Mạc Đăng Lợng cũng có ngời không chỉ "thoái vi s" mà "tiến cũng vi s". Họ xem nghề dạy học là một nghề chính, vừa để lập thân lập nghiệp, vừa để mu cầu cuộc sống.

Từ cụ tổ Mạc Đăng Lợng sau khi gặp vận dòng họ suy vi đã đổi tên, đổi họ là Hoàng Đăng Quang và Lê Đăng Hiền ẩn ở Thạch Thành, Thanh Hoá, sau di chuyển vào huyện Nam Đàn. Ông sống ẩn dật chiêu dân lập ấp, làm nghề dạy học. Dân c ở làng Nho Phái và các vùng lân cận đã đợc ông dạy học. Chiếu chỉ Mạc triều niên hiệu đại chính Hải Dơng tỉnh, Cổ Trai huyện, Lũng Động xã

chiếu chỉ: "Mạc Đăng Lợng, Mạc Đăng Hào (tức Mạc Đăng Tuấn) phụng mệnh: Vạng đáo Hoan Chu, Anh đô, nam đờng. "Đô Đặng phụng cứ nhất điểm. Đô Đặng phụng cứ trọng điểm". Ngay từ cụ tổ đầu tiên của phái hệ đã là ngời dạy học cho dân chúng.

Ông Hoàng Trần Siêu (Đời 10) thi đậu cử nhân đợc bổ nhiệm làm quan nhng từ chối để đi dạy học. Ông đợc thởng Hàn Lâm cung phụng. Ông là ngời có uy quyền trong vùng. Do đó, nhân dân thờng gọi ông là quan hàn hay cụ hàn Trần Đặng Sơn. Ông là ngời đầu tiên ở Đặng Sơn mở lớp dạy học(hai phòng học nay còn và sửa lại làm phòng truyền thống xã Đặng Sơn).

Từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay, đội ngũ giáo viên là con cháu phái hệ Mạc Đăng Lợng ngày càng đông đảo hơn, giảng dạy ở nhiều loại trờng, ở nhiều bậc học từ mầm non đến đại học nh: tiến sĩ Hoàng Trung, tiến sĩ Lê Ngọc Xuân, thạc sĩ Lê Thị Phơng và Lê Ngọc Công.... có gia đình tất cả con cái đều đi dạy nh gia đình ông Lê Văn Lý. Có gia đình vợ chồng đều đi dạy, cha con đều đi dạy, mẹ con cùng đi dạy, cháu trai, cháu gái, cháu dâu đều đi dạy...

Nh vậy, ở bất kỳ thời đại nào, nghề dạy học vẫn là một nghề u ái đối với con cháu phái hệ Mạc Đăng Lợng. Dới thời chữ Hán, thầy học phái hệ Mạc Đăng Lợng đã góp phần thúc đẩy phong trào học tập của xứ Nghệ lên một bớc cao hơn, dạy dỗ đợc nhiều ngời học trò thành tài. Trong thời thuộc Pháp, bị áp bức bóc lột, con cháu phái hệ Mạc Đăng Lợng một số dạy tại quê nhà, một số khác phải đi dạy xa nhà, nhng dù dạy học ở hình thức nào thì con cháu phái hệ Mạc Đăng Lơng ngoài việc tìm kế sinh nhai còn tạo nên một lá chắn hợp pháp để hoạt động cách mạng. Ngày nay, các thế hệ con cháu phái hệ Mạc Đăng L- ợng tiếp tục phát huy truyền thống của tổ tiên, miệt mài hăng say với sự nghiệp trồng ngời của mình. Vẫn với một tinh thần tôn s trọng đạo, khiêm tốn, thanh bạch, giản dị và trung thực.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá phái hệ mạc đăng lương ở nghệ an (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w