1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương thức ẩn dụ trong ca dao nghệ tĩnh

111 842 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 293 KB

Nội dung

Phơng thức ẩn dụ trong ca dao Nghệ Tĩnh Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn ---------- Nguyễn Thị Nga Sơn Phơng thức ẩn dụ trong ca dao Nghệ Tĩnh Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Khoá học: 2001 - 2006 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga Sơn 1 Phơng thức ẩn dụ trong ca dao Nghệ Tĩnh Vinh 2006 Lời cảm ơn Lời đầu tiên cho phép em đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo trong chuyên ngành ngôn ngữ cùng các thầy cô giáo Khoa Ngữ văn - Trờng Đại Học Vinh là những ngời đã có công, dạy dỗ, truyền đạt kiến thức và dìu dắt em tr- ởng thành trong suốt khoá học vừa qua. Đặc biệt, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy - Tiến sĩ Nguyễn Hoài Nguyên đã nhiệt tình hớng dẫn và dành nhiều công sức giúp em hoàn thành luận văn này. Vinh, tháng 4 năm 2006 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Nga Sơn Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga Sơn 2 Phơng thức ẩn dụ trong ca dao Nghệ Tĩnh Mục lục. Trang Mở đầu: 4 1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu 4 2. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Đối tợng nghiên cứu 5 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 6 3. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu 6 3.1. Nguồn t liệu 6 3.2. Phơng pháp nghiên cứu 7 4. Đóng góp của khoá luận. 7 5. Bố cục của khoá luận 8 Nội dung: Chơng 1. Những vấn đề lý thuyết liên đến đề tài 8 1. ẩn dụẩn dụ tu từ 8 1.1. Khái niệm về ẩn dụ 8 1.2. ẩn dụ từ vựng 10 1.3. ẩn dụ tu từ 13 2. Các bình diện nghiên cứu của ẩn dụ tu từ 18 2.1. Nghiên cứu ẩn dụ tu từ ở bình diện kí hiệu học 18 2.2. Nghiên cứu ẩn dụ tu từ ở bình diện ngôn ngữ học 21 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga Sơn 3 Phơng thức ẩn dụ trong ca dao Nghệ Tĩnh 2.3. Nghiên cứu ẩn dụ tu từ ở bình diện thi pháp học 24 3. Vài nét về Nghệ Tĩnh và thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh 25 3.1. Vài nét về Nghệ Tĩnh 25 3.2. Thơ dân gian và các thể thơ dân gian Nghệ Tĩnh 28 3.2.1. Thơ dân gian và các thể thơ dân gian 28 3.2.2. Các thể thơ dân gian Nghệ Tĩnh 29 Chơng 2. ẩn dụ tu từ trong ca dao Nghệ Tĩnh 31 1. ẩn dụ tu từ trong ca dao Nghệ Tĩnh 31 1.1. Các kiểu ẩn dụ tu từ trong ca dao Nghệ Tĩnh 31 1.1.1. ẩn dụ nhân hoá 32 1.1.2. ẩn dụ tợng trng 36 1.1.3. ẩn dụ ngụ ngôn 38 1.2. Phơng thức triển khai hình tợng ẩn dụ trong ca dao Nghệ Tĩnh 40 1.2.1. Phơng thức lấy cái cụ thể để biểu thị cái cụ thể 41 1.2.2. Phơng thức lấy cái cụ thể để biểu thị cái trừu tợng 47 2. Số liệu thống kê 50 2.1. Phơng pháp thống kê 50 2.2. Kết quả thống kê 51 3. Sắc thái Nghệ trong các ẩn dụ tu từ cao dao Nghệ Tĩnh 52 3.1. Tính bộc trực, thẳng thắn 52 3.2. Tính trí tuệ, uyên bác 55 3.3. Tính trạng hóm hỉnh 58 4. Một vài nhận xét về thủ pháp ẩn dụ 60 Kết luận 62 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga Sơn 4 Phơng thức ẩn dụ trong ca dao Nghệ Tĩnh Tài liệu tham khảo 63 Phụ lục 65 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu 1.1. Ngôn ngữ nghệ thuật là loại mã phức tạp đợc cấu tạo nên từ ngôn ngữ tự nhiên. Do đó nếu coi ngôn ngữ tự nhiên là hệ thống tín hiệu nguyên cấp thì ngôn ngữ nghệ thuật là một hệ thống tín hiệu thứ cấp ( hệ thống tín hiệu thứ hai). Cái biểu hiện của tín hiệu ngôn ngữ nghệ thuật bao gồm cả hình thức ngữ âm và ý nghĩa sự vật lôgic của ngôn ngữ tự nhiên. Cái đợc biểu hiện là các lớp ý nghĩa hình tợng. Vì thế để tạo nên các lớp ý nghĩa hình tợng phải cần đến những phơng tiện biểu cảm của ngôn từ, ẩn dụ tu từ là một phơng tiện biểu cảm ngôn ngữ và những biện pháp tu từ . Trong hệ thống các phơng tiện biểu cảm của ngôn từ, ẩn dụ tu từ là một phơng thức biểu cảm đặc biệt, có ý nghĩa trong quá trình sáng tạo và tiếp nhận văn học. Chính vì lẽ đó, tiếp cận thơ ca nói chung, thơ ca dân gian nói riêng từ góc độ phong cách mà cụ thể khảo sát các phơng tiện và biện pháp tu từ là một hớng nghiên cứu lâu nay các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học quan tâm. 1.2. Nghệ Tĩnh là một vùng địa lý - hành chính có nhiều điểm khác biệt về địa lý, lịch sử, dân c, ngôn ngữ, văn hoá. Nghệ Tĩnh có một kho tàng thơ ca dân gian phong phú, đa dạng, gồm nhiều thể loại khác nhau. Trong số đó, hát giặm, hát ví và ca dao là những thể loại ổn định, phản ánh rõ nét các đặc điểm lịch sử, địa lý, ngôn ngữ, văn hoá và bản sắc con ngời xứ Nghệ. Trong ba thể loại trên thì ca dao là thể loại đặc sắc nhất. Nghệ Tĩnh có một kho tàng ca dao đồ sộ, có nhiều nét độc đáo trên cả hai mặt hình thức và nội dung. Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga Sơn 5 Phơng thức ẩn dụ trong ca dao Nghệ Tĩnh Ca dao Nghệ Tĩnh sử dụng rất nhiều phơng thức biểu cảm ngôn ngữ, nhiều phơng thức tu từ, đặc biệt là phơng thức tu từ ẩn dụ. Phơng thức tu từ ẩn dụ có tần số xuất hiện lớn, có giá trị biểu hiện cao trong việc tạo nên hình tợng nghệ thuật trong ca dao Nghệ Tĩnh làm cho ca dao Nghệ Tĩnh có những nét riêng biệt địa phơng. 1.3. Thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh nói chung, ca dao Nghệ Tĩnh nói riêng đã đ- ợc nhiều nhà nghiên cứu văn học và ngôn ngữ học quan tâm. Thế nhng, hầu hết các công trình nghiên cứu thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh, trong đó có ca dao, hầu nh chỉ tập trung khai thác bình diện nội dung mà cha chú ý đến bình diện hình thức. Vì thế, việc nghiên cứu hình thức thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh ( trong đó có ca dao) nói chung, các phơng thức biểu hiện trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh nói riêng đang là một đòi hỏi bức thiết. Vì những lẽ trên, chúng tôi mạnh dạn tìm hiểu phơng thức tu từ ẩn dụ trong ca dao Nghệ Tĩnh làm đề tài khoá luận tốt nghiệp cho bản thân. 2. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Đối tợng nghiên cứu ẩn dụ là một hiện tợng ngôn ngữ đợc nghiên cứu từ lâu và từ nhiều góc độ khác nhau. ẩn dụ tu từ cũng đợc các nhà ngôn ngữ học nghiên cứu trong các giáo trình phong cách học. Song để có một sự hiểu biết đầy đủ về ẩn dụ tu từ không phải dễ dàng. Kế thừa cách hiểu từ ký hiệu học, ngôn ngữ học, thi pháp học và từ các sách vở phong cách học, tác giả khoá luận xác định cho mình một cách hiểu về hiện Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga Sơn 6 Phơng thức ẩn dụ trong ca dao Nghệ Tĩnh tợng ngôn ngữ này và khảo sát các đặc trng biểu hiện, đặc trng văn hoá của ẩn dụ tu từ này trong kho tàng ca dao Nghệ Tĩnh. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng tôi đặt ra cho khoá luận phải giải quyết những vấn đề sau đây: - Từ nguồn t liệu thông kê, khoá luận tập trung phân tích để làm sáng tỏ cơ chế chung của ẩn dụ tu từ trong ca dao Nghệ Tĩnh, xác định tính thẩm mỹ, cơ chế tạo nghĩa của ẩn dụ tu từ để thể hiện nội dung. - Trên phơng diện thi pháp học, khoá luận xem xét ẩn dụ tu từ với t cách là chất liệu của ca dao Nghệ Tĩnh, xác định giá trị hình tợng, giá trị biểu cảm và dấu ấn văn hoá địa phơng Nghệ Tĩnh. - So sánh đối chiếu ẩn dụ trong ca dao Nghệ Tĩnh với ca dao ngời Việt để làm nổi bật những nét địa phơng. 3. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu 3.1. Nguồn t liệu Thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh hết sức đa dạng và phong phú, gồm nhiều thể loại nhng khoá luận tập trung khảo sát phơng thức tu từ ẩn dụ trong ca dao Nghệ Tĩnh trong cuốn Kho tàng ca dao xứ Nghệ 2 tập của các tác giả Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao, Võ Văn Trực, nhà xuất bản Nghệ An, năm 1996. Chúng tôi tiến hành làm các phiếu t liệu. Trong mỗi phiếu t liệu có: - ẩn dụ tu từ có trong bài ca dao. - Ngữ cảnh của ẩn dụ. - Số trang, tập. Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga Sơn 7 Phơng thức ẩn dụ trong ca dao Nghệ Tĩnh Để có cơ sở đối chiếu với ẩn dụ tu từ trong ca dao ngời Việt, chúng tôi khảo sát ẩn dụ trong cuốn Ca dao Việt Nam của tác giả Nguyễn Bích Hằng (tuyển chọn ) nhà xuất bản Văn hoá thông tin, Hà Nội 2004. 3.2. Phơng pháp nghiên cứu Khảo sát ẩn dụ tu từ, khoá luận cố gắng khai thác cơ chế tạo nghĩa, quy luật chuyển nghĩa của ẩn dụ trong ca dao Nghệ Tĩnh. - Để có đợc nguồn t liệu khảo sát, khoá luận sử dụng phơng pháp thống kê định lợng. Với phơng pháp này, khoá luận xác định đợc số lợng các ẩn dụ tu từ, các loại ẩn dụ. - Để làm sáng tỏ cơ chế cấu tạo của ẩn dụ, cơ chế tạo nghĩa và giá trị của chúng, khoá luận sử dụng phơng pháp phân tích miêu tả và tổng hợp trên cơ sở các khoa học liên ngành: kí hiệu học, ngôn ngữ học và thi pháp học. - Khoá luận còn sử dụng phơng pháp đối chiếu giữa ẩn dụ trong ca dao Nghệ Tĩnhca dao ngời Việt để làm nổi bật những nét đặc hữu địa phơng của hiện tợng ngôn ngữ này. 4. Đóng góp của khoá luận - Khoá luận góp phần làm rõ và hệ thống hoá phơng thức tu từ ẩn dụ nhằm đạt tới một cái nhìn bao quát và đa chiều về hiện tợng ngôn ngữ này đợc sử dụng trong ca dao Nghệ Tĩnh, làm rõ một phơng thức tu từ nổi trội trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh và giá trị thẩm mỹ của nó. - Góp thêm một cứ liệu trong lĩnh vực nghiên cứu về ngôn ngữ và văn hoá. Cung cấp t liệu cho các nhà nghiên cứu về ngôn ngữ và văn hoá, văn học dân gian và văn hoá dân gian. Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga Sơn 8 Phơng thức ẩn dụ trong ca dao Nghệ Tĩnh - Thấy đợc cái hay, cái đẹp của thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh, cái hay, cái đẹp của phơng ngữ Nghệ Tĩnh. - Các kết quả của khoá luận nhằm góp phần vào giảng dạy tiếng Việt, giảng dạy và học tập các thể thơ dân gian trong nhà trờng, góp phần gìn giữ bản sắc văn hoá địa phơng Xứ Nghệ. 5. Bố cục của khoá luận Ngoài phần phụ lục, tài liệu tham khảo, toàn văn khoá luận gồm 63 trang. Trừ phần mở đầu 5 trang và kết luận 2 trang, nội dung khoá luận đợc triển khai thành 2 chơng. Chơng 1. Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài. Chơng 2. ẩn dụ tu từ trong ca dao Nghệ Tĩnh. Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga Sơn 9 Phơng thức ẩn dụ trong ca dao Nghệ Tĩnh Nội dung Chơng 1. Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài 1. ẩn dụẩn dụ tu từ 1.1. Khái niệm về ẩn dụ Từ thời Cổ đại ( thế kỷ IV trớc công nguyên) đã bắt đầu nghiên cứu về ẩn dụ. Các nhà ngữ văn học đã đa ra nhiều định nghĩa về nó. Mỗi định nghĩa phản ánh một cách nhìn, một góc độ nghiên cứu đối với ẩn dụ. Nếu hiểu một cách đơn giản thì ẩn dụ là phép dùng từ ngữ dựa trên một sự vật liên tởng và so sánh ngầm. Nếu coi ẩn dụ là một hiện tợng ngôn ngữ ta có thể hiểu đơn giản là phép sử dụng từ ngữ ở nghĩa chuyển, dựa trên cơ sở sự tơng đồng, sự giống nhau giữa các thuộc tính của cái dùng để nói và cái muốn nói đến. Có thể dẫn ra một số định nghĩa về ẩn dụ sau đây: - ẩn dụ cũng là một cách ví nhng không cần dùng những tiếng để so sánh nh: tựa, nh, tờng, dờng, bằng ( Nguyễn Lân, Ngữ pháp Việt Nam, lớp 7, NXB Giáo dục, 1966). - ẩn dụ là cách so sánh ngầm, trong đó ẩn đi vật đợc so sánh mà chỉ nêu hình ảnh so sánh, hoặc không sử dụng từ bắc cầu. ( Tạ Đức Hiền, 108 bài tập tiếng Việt, NXB Hải Phòng, 1997). Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga Sơn 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cơ chế chuyển nghĩa có thể mô hình hoá nh sau: - Phương thức ẩn dụ trong ca dao nghệ tĩnh
ch ế chuyển nghĩa có thể mô hình hoá nh sau: (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w