1. ẩn dụ tu từ trong ca dao Nghệ Tĩnh
1.1.2. ẩn dụ tợng trng
Theo tác giả Hữu Đạt (2000) ẩn dụ tợng trng là ẩn dụ đợc dùng đi dùng lại nhiều lần trở thành các hình ảnh có giá trị hình tợng / trang 44/.
Nh ta đã biết, hình ảnh biểu tợng đợc hình thành trong một quá trình lâu dài, có tính ớc lệ và bền vững. Nó là cái nhìn thấy đợc, mang một ký hiệu dẫn ta đến cái không nhìn đợc, là vật môi giới giúp ta tri giác cái bất khả tri giác ... hình ảnh, biểu tợng đợc hiểu nh là cái tợng trng, đợc cả cộng đồng chấp nhận và sử dụng rộng rãi trong một thời gian dài. Nghĩa của hình ảnh, biểu tợng phong phú, nhiều tầng bậc ẩn kín bên trong nhiều khi khó nắm bắt vì nó gắn liền với cách t duy và thẩm mỹ của từng cộng đồng dân tộc. Cơ sở để tạo nên các biểu tợng là hiện thực khách quan.
Trong ca dao ngời Việt, những sự vật gần gũi trong đời sống đợc dùng để nói
về hình dung, dáng vẻ, tâm trạng, phẩm chất con ngời. Ngời ta thờng dùng
cây, hoa, sông, nớc, ao, hồ, thuyền, bến, cây đa, giếng nớc, sân đình, vờn hồng, chim xanh, hạt ma ... để xây dựng hình tợng nghệ thuật.
Có thể nói, tác giả dân gian lấy bất cứ sự vật, hiện tợng nào trong hiện thực khách quan để biểu hiện hình dáng, tâm trạng, tình cảm của con ng ời nếu phát hiện thấy một nét tơng đồng mỏng manh giữa vật đó với ngời. Chẳng hạn:
Hoa thơm bán một đồng mời ,
Hoa là ẩn dụ tợng trng chỉ ngời con gái đơng thì độ xuân, mơn mởn, mềm mại và trinh tiết nh bông hoa toả hơng thơm ngát. Còn hoa tàn nhị rữa
là biểu tợng cho ngời phụ nữ đã qua xuân thì, hơng sắc tàn tạ và úa tàn nh
bông hoa đã mãn khai.
Nếu nh trong ca dao ngời Việt, hoa là biểu tợng xuất hiện trong nhiều bài ca dao thì ca dao Nghệ Tĩnh, hoa cũng là biểu tợng đáng chú ý. Không ít bài ca dao Nghệ Tĩnh dùng để nói về ngời con gái đẹp. Vì sắc đẹp của ngời con gái bao nhiêu chàng trai phải ngẩn ngơ, say đắm, si mê và rồi cả thất vọng.
Hoa hỡi hoa hời,
Hoa thơm chi lắm cho ta miệt mà. ( Tập 1, trang 135)
Có khi đó là một loài cụ thể, đó là hoa lý, hoa lài, hoa lăng, hoa mẫu đơn ... Đó là những loài hoa đáng yêu tợng trng cho những ngời con gái duyên
dáng, xinh tơi.
Búp hoa lí là nụ hoa lăng,
ở nhà thầy mẹ dặn mần răng em mồ ? Búp hoa lí là nụ hoa lài,
Lại có khi, ca dao Nghệ Tĩnh dùng các đồ vật quen thuộc trong gia đình để t- ợng trng cho những phẩm chất của con ngời, khẳng định giá trị của mình nh bài ca dao sau đây:
Đó vàng đây cũng kim ngân,
Đó đợc mời phần đây chín rỡi t. (Tập 2, trang 109)
Nếu nh trong ca dao ngời Việt vờn đào tợng trng cho tình yêu nam nữ, cho những mối tình duyên của đôi lứa thì ca dao Nghệ Tĩnh lại dùng biểu tợng vờn xuân với cách nói đầy vẻ tiếc nuối:
Đi qua ớm hỏi vờn đào,
Vờn xuân trong ấy ai vào hay cha ? Trách tình những kẻ đi tra,
Vờn xuân đã chật la đâu mà ngồi. (Tập1, trang 470)