Tính “trạng” hóm hỉnh

Một phần của tài liệu Phương thức ẩn dụ trong ca dao nghệ tĩnh (Trang 57 - 60)

3. Sắc thái Nghệ trong các ẩn dụ tu từ ca dao Nghệ Tĩnh

3.3. Tính “trạng” hóm hỉnh

Ngoài tính bộc trực, thẳng thắn và tính trí tuệ, uyên bác, ngời dân xứ Nghệ còn có thêm một nét tính cách khác biệt nữa, tuy không lớn lắm, đó là tính trạng

hóm. Trạng ở đây không phải là ba hoa, khoác loác, nói láo, nói phét. Trong ca dao, tác giả dân gian Nghệ Tĩnh đã thể hiện bản tính vui vẻ, thông minh, nhanh trí nhng lại nghịch ngợm, dí dỏm của ngời dân xứ Nghệ. Tính chất trạng này không hề mâu thuẫn với vẻ trầm lặng, điềm tĩnh của con ngời Nghệ Tĩnh mà là hai mặt thống nhất, bổ sung cho nhau trong chỉnh thể tính cách Nghệ.

Trạng có khi là châm biếm nhng không phóng đại khoa trơng những thói h tật xấu của kẻ bị đa ra lên án, đả kích. Nó làm bật tiếng cời nhng là tiếng cời khoan khoái của trí tuệ, cời đáng khâm phục tài nghệ của dân gian. Tiếng cời cũng có khi sỗ sàng, phóng khoáng, thờng sử dụng biểu tợng hai mặt để trêu cợt lẳng lơ song cách nhìn, cách nghĩ lại rất bình dị, lạc quan của ngời lao động. Phải chăng do cuộc sống ngột ngạt, bức bối quá nên ngời ta muốn phá vỡ cái gì đó đang đè nặng lên thân phận, cuộc đời họ ?

Chẳng hạn, câu chuyện một ông Cử đi hát ví trên sông tại bến Linh Cảm (Đức Thọ - Hà Tĩnh) thấy một cô gái xinh đẹp đang xắn quần lội dới bến. Ông Cử ấy liền dở giọng bỡn cợt, chọc ghẹo:

Ra đây cho hợt một sào

Lạch này coi thử chỗ nào cạn sâu. Nào ngờ cô gái cũng không vừa, đốp lại:

Lạch này chỗ cạn chỗ sâu, Sa chân cũng dễ ngập đầu ơi anh.

Ca dao Nghệ Tĩnh không ngại nói chuyện phồn thực, chuyện tục nhng không phải tục tĩu đơn giản, thô thiển mà tác giả dân gian nói chuyện tục bằng những ẩn dụ tinh tế, ý nhị.

Chẳng hạn:

Ai xây cổ ớm (yếm) không tròn, Để anh xây lại cả giòn liền xinh. Hay:

Anh đây chẳng học kinh thi,

Tác giả dân gian dùng lối ẩn dụ để nói một cách bóng bẩy tình ý của mình cũng khá nhiều, nhng cũng có lúc thể hiện giọng châm biếm những ngời phụ nữ không đứng đắn bằng cách nói trạng:

Ong ra vào mấy chuyến,

Bớm qua lại mấy lần. Để bồ liễu chút thân,

Xót trong lòng nông nổi.

Cũng có khi sử dụng ẩn dụ rất hóm hỉnh nhng cũng rất uyên bác để thể hiện

và khẳng định ngời con gái đẹp còn thanh tân:

Sông Ngân Hà thuỷ khẩu cha khai,

Đò thanh tân đang đứng bến đã chờ ai đâu mà vơi

Nghệ Tĩnh là đất trạng. Có nơi cả làng nói trạng, cả xã nói trạng và thành truyền thống. Tính trạng của ngời Nghệ Tĩnh đợc phản ánh trong ca dao và vẫn tồn

tại một cách sinh động trong sinh hoạt của ngời Nghệ hôm nay. Đây là một nét tính cách Nghệ độc đáo, làm nên sự khác biệt địa phơng: Xứ Nghệ.

Tóm lại, ẩn dụ tu từ trong kho tàng ca dao Nghệ Tĩnh thể hiện khá đầy đủ và rõ nét tính cách của con ngời Nghệ Tĩnh. Ngời Nghệ qua ca dao thể hiện tính cách

thẳng thắn, bộc trực, mạnh mẽ nhng cũng hóm hỉnh, dí dỏm, thông minh, nhanh trí thể hiện một trí tuệ uyên thông. Đây là những phẩm chất mà ngời địa phơng khác

Một phần của tài liệu Phương thức ẩn dụ trong ca dao nghệ tĩnh (Trang 57 - 60)