Nh ta đã biết, ẩn dụ là một thủ pháp tu từ rất quan trọng trong lời ăn tiếng nói hàng ngày. ẩn dụ thực chất là lối so sánh ngầm dựa trên cơ sở đồng nhất hai hiện t- ợng tơng tự. ở đây đối tợng so sánh ẩn đi chỉ còn một vế là cái đợc dùng để so sánh. Suy nghĩ, tình cảm trong ẩn dụ đợc thể hiện không ở dạng trực tiếp mà ở dạng gián tiếp:
- Thấp tay với chẳng đến kèo
Vì phận anh nghèo, với chẳng đến nơi - Thuyền sang sông, lái cũng sang sông, Chàng đi thiếp cũng bế bồng con theo.
Nếu nh so sánh là sự cụ thể hoá nhận thức và tình cảm đối với đối tợng thì ẩn dụ, phơng pháp chuyển nghĩa thông qua những sự vật cụ thể lại có khả năng khái quát hoá, trừu tợng hoá một vấn đề nào đó. Do vậy lối biểu đạt trong ẩn dụ cô đọng, hàm súc, tế nhị hơn đồng thời cảm xúc bộc lộ mạnh mẽ hơn so sánh trực tiếp.
a. ẩn dụ là cách tạo nghĩa mới. ẩn dụ bao giờ cũng chứa đựng nghĩa đen và nghĩa bóng. Biện pháp ẩn dụ đa đến cho ngời đọc nhận thức mới, mối quan hệ mới của hình tợng nghệ thuật, thực chất là đa đến lối t duy mới về sự vật:
- Ai xui con bớm hái hoa,
Ai xui chàng đến lân la cõi này.
- Cầm đàn mà đợi nớc sâu,
b. ẩn dụ là một trong những phơng diện cơ bản tạo nên tính thẩm mỹ văn chơng nhờ tính đa nghĩa của hình tợng nghệ thuật. ý nghĩa lớn nhất của nghệ thuật là khám phá và diễn tả thế giới phức tạp, đa chiều, thẳm sâu trong ngõ ngách vô hình của tâm hồn con ngời. Ca dao đã đảm nhận chức năng nghệ thuật ấy một cách xuất sắc.
Biện pháp ẩn dụ giúp cho tác giả dân gian diễn tả đợc những điều thầm kín, thậm chí những điều khó nói nhất, khó diễn đạt nhất bằng những hình t - ợng nghệ thuật vừa giản dị vừa giàu chất thơ.
c. ẩn dụ ca dao mang đặc điểm rõ nhất của kiểu nghệ thuật sáng tác theo ph- ơng thức trữ tình, cái đọng lại trong lòng ngời tiếp nhận không chỉ ở chỗ sự vật ấy đ- ợc phản ánh ra sao mà cái quan trọng là trạng thái tâm hồn con ngời đợc thể hiện thế nào qua cách phản ánh ấy.
Kết luận
1. Trong đời sống hàng ngày, quần chúng đã cảm xúc, suy nghĩ và phát ngôn
bằng ca dao. Ca dao là hơi thở, là máu thịt của quần chúng lao động. Bao nỗi niềm, bao hy vọng, bao kiếp sống buồn vui, đau khổ, hạnh phúc.... của nhân dân lao động
từ thế hệ này qua thế hệ khác đã gửi gắm vào ca dao. Ca dao đã len lỏi vào các ngõ ngách của tâm hồn, làm thao thức và trăn trở bao con tim, khơi dậy bao đắm say,
làm rạng sáng bao trí tuệ, làm sống dậy bao kỷ niệm của con ngời. ở đây có xao xuyến băn khoăn, có yêu thơng da diết, có nhớ nhung khắc khoải, rạo rực nồng nàn ... Nhng cũng có những xót xa ngậm ngùi, giận hờn căm uất, mỉa mai chê trách,
thơng thân tủi phận ... của bao kiếp ngời làm nên một bản sắc rất riêng của ngời dân Xứ Nghệ. Tất cả những điều đó đợc thể hiện qua ẩn dụ tu từ mà tác giả dân gian đã
tạo nên trong kho tàng ca dao làm nên một diện mạo ca dao Xứ Nghệ mang sức hấp dẫn lạ kỳ làm say đắm biết bao trái tim.
2. ẩn dụ tu từ đợc sáng tạo trong hoạt động giao tiếp có tính nghệ thuật, là phơng thức để xây dựng hình tợng, có chức năng nhận thức và biểu cảm. Trong ca dao Nghệ Tĩnh, các tác giả dân gian đã bộc lộ tính Nghệ mộc mạc, hồn nhiên nhng
cũng giàu trí thông minh, uyên bác, thẳng thắn, mạnh mẽ nhng cũng rất hóm hỉnh, dí dỏm, ngộ nghĩnh qua lối ẩn dụ tu từ. Dân gian đã chọn những sự vật, hiện tợng
gần gũi, thân thuộc trong khu vực địa phơng để làm ẩn
dụ trong ca dao. Những ẩn dụ trong ca dao Nghệ Tĩnh thờng có dấu ấn địa phơng
Nghệ Tĩnh nhng mặt khác có tính phổ biến ở các địa phơng khác, thấm đợm tâm hồn dân tộc, mang đậm bản sắc văn hoá của một nền văn minh nông nghiệp.
ẩn dụ trong ca dao Nghệ Tĩnh là một biện pháp tu từ khá nổi trội cùng với các hình thức nghệ thuật khác làm nên vẻ đẹp của ca dao Nghệ Tĩnh nói riêng, thơ
Tài liệu tham khảo
1. Hà Thị Vân Anh (1999), Bớc đầu tìm hiểu về phép ẩn dụ trong ca dao Việt Nam ( luận văn tốt nghiệp).
2. Nguyễn Phơng Châm (1997), Sự khác nhau giữa ca dao ngời Việt ở Xứ Nghệ và Xứ Bắc, tạp chí văn học dân gian số 3.
3. Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao, Võ Văn Trực (1996), Kho tàng ca dao Xứ Nghệ, NXB Nghệ An, tập 1 và tập 2.
4. Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chơng loại chí, NXB Sử học, tập 1. 5. Mai Ngọc Chừ, H.Số 2/1991, Ngôn ngữ ca dao Việt Nam, tạp chí văn học. 6. Hữu Đạt (2000), Phong cách học và phong cách chức năng,
7. Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Khoa học xã hội.
8. Hữu Đạt (4/1996), Đặc điểm và phong cách ngôn ngữ thơ và ca dao (nhìn từ góc độ giao tiếp), ngôn ngữ.
9. Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Trọng Canh, Phan Mậu Cảnh, Nguyễn Hoài Nguyên. H.1999, Từ điển tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh, NXB văn hoá.
10. Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1998), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB giáo dục.
11. Nguyễn Xuân Đức (1997), Tiếng Nghệ trong ngôn ngữ văn hoá dân tộc, tạp chí văn học dân gian, số 3.
12. Nguyễn Bích Hằng ( Hà Nội 2004), Ca dao Việt Nam, NXB Văn hoá thông tin.
13. Tạ Đức Hiền ( 1997), 108 bài Tiếng Việt, NXB Hải Phòng. 14. Nguyễn Lân (1996), Ngữ pháp Việt Nam lớp 7, NXB giáo dục.
15. Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (4/2000), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục.
16. Nguyễn Xuân Kính ( Hà Nội 1992),Thi pháp ca dao, NXB Khoa học xã hội.
17. Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật, Phan Đăng Tài, Nguyễn Thuý Loan (1995), Kho tàng ca dao ngời Việt, 4 tập, NXB Văn hoá thông tin.
18. Đinh Trọng Lạc (1998), Phong cách học Tiếng Việt, NXB giáo dục. 19. Bùi Dơng Lịch (2001), Nghệ An kí, NXB khoa học xã hội.
20. Nguyễn Thế Lịch (1991), Từ so sánh đến ẩn dụ, Tạp chí ngôn ngữ số 3. 21. Đặng Văn Lung (1980), Về một vùng ca dao Nghệ Tĩnh, Tạp chí văn học số 6.
22. Hồ Thị Thu Hơng (2001), Âm thanh xứ Nghệ trong thơ ca dân gian, luận văn tốt nghiệp.
23. Lu Thị Tình (1989), Nghiên cứu các tín hiệu dùng để xng hô trong ca dao đối đáp, trữ tình, luận văn tốt nghiệp sau đại học.
24. Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao (1985), Ca dao Nghệ Tĩnh, NXB Sở văn hoá thông tin Nghệ Tĩnh.
25. Lữ Huy Nguyên, Đặng Văn Lung, Trần Thị An (2001), Ca dao trữ tình chọn lọc, NXB Văn học.
26. Cù Đình Tú (2001), Phong cách học và đặc điểm tu từ Tiếng Việt, NXB giáo dục.
27. Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục. 28. Phạm Thu Yến (1998), Những thế giới nghệ thuật ca dao, NXB giáo dục.
29. Chu Xuân Diên (5/1981), Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian, Tạp chí văn học.
30. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB giáo dục.
Phụ lục
Đặc điểm về địa phơng xứ Nghệ 1. Bây giờ đi nớc mỏi vai,
Mai sau đi hán đi hài mỏi chân
(Tập 1, trang 133)
2. Đồng Bạch, Đồng Bái xa chi ...
Hoa hỡi hời hoa,
Hoa thơm chi lắm cho ta miệt mà. (Tập 1, trang 135)
3. Gần thì rầy viếng mai thăm,
Xa xôi thì cứ ngày năm phiên bèo. ( Tập 1, trang 137)
4. Giếng Đông Hơng ai tạc ai đào,
Mà thơm mùi cúc, ngọt ngào mùi lan
(Tập 1, trang 137). 5. Hoàng Mai đi có về không,
(Tập 1, trang 138) 6. Quê em trớc biển sau sông,
Trông trời đổi gió mà mong thuyền về.
(Tập 1, trang 141) 7. Ai muốn ăn bún ăn lòng,
Thì sang Thổ Hậu lấy chồng mà ăn. Ai muốn ăn lác ăn năn,
Thì sang Hậu Luật mà lăn xuống đồng. (Tập 1, trang 143)
8. Ai về Tú Mỹ thì về,
Vai gánh củ ấu nặng nề lắm thay. ( Tập 1, trang 143)
9. Ai về qua chốn hai vai, ...
Bên anh quần rộng xống (do) dài, Năm gian rộng rãi nhà ngoài nhà trong Quanh năm có cốm có hồng,
Xuống đò lên chợ mặc lòng thoả thuê. ( Tập 1, trang 143, 144)
10. Bây giờ én đã về rồi,
Ai lên chợ Sở hốt ruồi thì lên. ( Tập 1, trang 145)
11. Bớc chân đến mạn sông Bùng,
Muốn sang gặp bạn, hãi hùng sông sâu.
(Tập 1, trang 145) 12. Cầu Bùng nớc mặn o ơi !
Sông ta nớc ngọt, ăn chơi miệt mài. ( Tập 1, trang 145)
Nghe ba tiếng sấm thân khô mình gầy. ( Tập 1, trang 146)
14. Cầu Đao lắm gỗ lắm bè,
Ai muốn mua gỗ thì về cầu Đao. (Tập 1, trang 146)
15. Đất Đồng Lao vừa cao vừa thấp, Đi lấp tấp vấp cảy (sng) chân.
(Tập 1, trang 147)
16. Đi coi một bữa cơm cần,
Bõ công nhớp áo, nhớp quần quanh năm. (Tập 1, trang 148)
17. Em về Hậu Luật mầm chi,
Nớc uống thì đục, đờng đi thì lầy
( Tập 1, trang 149) 18. Em về Hậu Luật mần chi,
Đồng chua nớc mặn, lấy gì mà ăn. (Tập 1, trang 149)
19. Gái Hà Đông cho không không lấy, Gái Vân Tập đắt mấy cũng mua, ...
( Tập 1, trang 150)
20. Hậu Luật là đất đồng chiêm, Lấy dao bổ củi, lấy liềm bổ cau.
(Tập 1, trang 151) 21. Kẻ Dặm đục đá nấu vôi,
Miệng thì thổi lửa, tay lôi rành rành.
( Tập 1, trang 151) 22. Hỡi o đầu chít khăn the,
...
Có về thì về Xuân Viên,
Một ngày hai buổi ngồi trên ngai vàng. (Tập 1, trang 151)
23. Làng ta thiếu chi khoai lang,
Mà em lấy về Hậu Luật cho làng nớc chê. Làng ta thiết chi khoa từ,
Mà em về Hậu Luật cho h con ngời. ( Tập 1, trang 152)
24. Làng Thanh đất chật ngời đông, Nhắn ai chớ có lấy chồng làn Thanh Suốt năm lội dới đồng xanh,
Má hồng đen xạm, áo lành xác xơ.
( Tập 1, trang 153)
25. Lấy chồng về chốn Kỵ Trọng,
Bủng da bủng thịt đừng hòng có con. (Tập 1, trang 153)
26. Mấy ông đục Quánh đã tài,
Khổ thì một thớc, còn ngài (ngời) đen thui. (Tập 1, trang 153)
27. Muốn mặc áo lụa áo the,
Thì xuống Phợng Lịch mà ve má hồng. ( Tập 1, trang 154)
28. Muốn ăn cá gáy cá tràu,
Thì sang Phú Hậu ngồi hầu cho anh. (Tâp 1, trang 156)
Cá thịt bảy dãy, em chỉ mua đùm nham, đa về. (Tập 1, trang 157)
30. Quanh năm bánh đúc cháo kê,
Lấy vợ hiệu thợng có nghề làm ăn. (Tập 1, trang 158)
31. Trung Phờng là đất quan văn, Lấy chồng về đó cứ nằm mà ăn.
(Tập 1, trang 161)
32. Vân Tập nấu đá ma tru (trâu), Ai về Vân Tập co khu thổi lò.
( Tập 1, trang 161)
33. Đồng Chùa lắm ốc lắm giam, Lắm cá mu mú ai ham thì về. Đồng Chùa lắm hẻn lắm trê,
Ai muốn ăn giấm thì về mà ăn. ( Tập 1, trang 163)
34. Hai Đầu hai nải chuối xanh,
Chợ Bộng chợ Vẹo nuôi anh từ thời. (Tập 1, trang 163)
35. Muốn tắm mát lên ngọn Sông Lờng, Muốn ăn nếp dẻo về làng Phú Ninh.
(Tập 1, trang 164)
36. Yên Nhân phong cảnh hữu tình, ...
Lúa khoai no đủ thong dong con ngời. ( Tập 1, trang 165)
Vải sồi anh nỏ ngó, ngó ngời thanh tân. ...
( Tập 1, trang 166) 38. Ai xuôi về đất Phú Văn,
Tằm nhiều lạc tốt quanh năm chuyên cần. (Tập 1, trang 166)
39. Ai lên Bãi Sởy mà coi,
Lúa reo trớc mặt, ngô cời sau lng. ( Tập 1, trang 166)
40. Hỡi o (cô) lên ngợc nốc chề, Có muốn ăn vải ghé về Thanh Lu.
( Tập 1 , trang 168) 41. Lấy chồng chớ lấy Kẻ De,
Cơm cày, cá đó, nớc khe, củi rừng. ( Tập 1, trang 168)
42. Muốn ăn khoai sọ với đờng,
Em về giấu thầy, giấu mẹ ngợc Lờng với anh. ( Tập 1, trang 169)
43. Muốn ăn khoai vạc, khoai mài,
Thì lên Trú ú, è vai mang về. ( Tập 1, trang 169)
44. Nớc lên nhan nhản Đồng Quèn, Mẹ con đan sọt lên sen đào mài. ...
( Tập 1, trang 169)
45. Quan Nội lắm thóc nhiều tiền,
( Tập 1, trang 170) 46. Tơng Rộ mà nấu cá Lờng,
Càng thơm càng mặn tình trờng em ơi. ( Tập 1, trang 170)
47. Thuận Lạc lắm ốc lắm giam,
Nhiều lúa nhiều cá ai ham thì về. ( Tập 1, trang 170)
48. Ai lên làng Sẻ, làng Sen ...
Về mà bán quách cái nhà,
Mang bị mang gậy mà ra chợ Chùa (Tập 1, trang 171)
49. Chợ Trù toàn sắn với khoai,
Mặt con gái thì bủng sứ, bụng con trai thì chành ành. ( Tập 1, trang 172)
50. Đất làng Sen vừa quen vừa lạ, ...
Ta lên cuốc má đào mài ta ăn. ( Tập 1, trang 172)
51. Phủ Quỳ đi có về không,
Mồ xanh vợ để tang chồng là đây. ( Tập 1, trang 173)
52. Công anh lên thác xuống ghềnh, Vô Trang ra Hội không đành thất gia.
( Tập 1, trang 175). 53. Em về Văn Xá mà coi,
54. Muốn ăn cơm hẩm mắn troi, Thì về Kẻ Sáo, Kẻ Ngòi mà ăn.
( Tập 1, trang 177) 55. Anh về ca gỗ thầu đâu,
Bắc cầu ba mơi sáu nhịp cho thâu Nộn Hồ. ( Tập 1, trang 178)
56. Ai về Hoàng Lĩnh mà coi,
Thừa tiền tậu ruộng, thừa soi đúc bù.
( Tập 1, trang 178)
57. Ba năm một khoá chèo bơi,
Nhờ trời đợc hến, ăn chơi tứ mùa.
( Tập 1, trang 179) 58. Đi ra nổi tiếng làng Sen,
Nho buôn, đồ nhủi đã quen đi rồi. ( Tập 1, trang 181)
59. Làng Sen đóng khố thay quần,
ít cơm, nhiều cháo xoay vần quanh năm. ( Tập 1, trang 183)
60. Vì ham da hấu da hồng,
Cho nên em muốn lấy chồng Đông Sơn. ( Tập 1, trang 187) 61. Ai về Ước Lệ mà coi, Thịt thì bốn miếng cá mòi cắt t. ( Tập 1, trang 175) 62. Ai về Cẩm Thái mà coi, Lắm ngô, lắm sắn, lắm khoai, lắm bù. ( Tập 1, trang 188)
Em về Hiến Lạng đánh bù nứt nang. (Tập 1, trang 195)
64. Lòng lợn ăn với lá quế dài,
Có ăn mới biết kẻ Phuống tài nấu ăn. ( Tập 1, trang 195)
65. Yên Phú lắm thóc nhiều khoai, Lắm hàng buôn bán ai ai cũng giàu.
( Tập 1, trang 197)
66. Cây đa kẻ Bấn chín chồi, Ai về kẻ Bấn ăn xôi thì về.
( Tập 1, trang 199) 67. Dù mà béo bão nh voi,
Về đất Ba Xã cũng lòi xơng ra.
( Tập 1, trang 200) 68. Em về Ba Xã mà coi, Nhà ba gian tứ trụ cũng treo oi tứ bề . ( Tập 1, trang 201) 69. Làng Phan thì tranh sáng, ...
Mấn rách tua rứa mãi, Nhà vẹo sờn rứa mãi.
( Tập 1, trang 202)
70. Thuyền không đậu bến bến Giang Đình, Tay không ta quyết lấy mình mà thôi.
( Tập 1, trang 204)
71. Thuyền tình thì đậu bến tình,
Thuyền buôn thì cứ Giang Đình mà lên. ( Tập 1, trang 204)
72. Muốn ăn cơm nếp với bù ( bầu),
Trèo qua Truông Thợng ngợc trù ( trầu) với anh. ( Tập 1, trang 207)
73. Thô tục là đất Quang Chiêm, Lấy dao bứt cỏ, lấy liềm bổ cau.
( Tập 1, trang 208) 74. Em về Phúc Mỹ mà coi,
Cái dầm đào ếch, cái môi (muôi) múc cà.
( Tập 1, trang 210)
75. Hơng Sơn gạo trắng nớc trong, Em về Vĩnh Đạo thoả lòng ăn chơi.
( Tập 1, trang 210) 76. Tâm Yên đất đá ruộng lầy, Ai mà chịu đợc đất này mới ghê.
( Tập 1, trang 212)
77. Chợ Voi chân dép chân giày,
Cứ thong dong nhàn hạ ai cấy cày mặc ai. ( Tập 1, trang 214)
78. Trông về Ngàn Hống xa xa,
Ai muốn trèo lên Tợng Lĩnh, bẻ cành hoa cát đằng.
( Tập 1, trang 216) 79. Ai về Nhợng Bạn thì về,
Gạo nhiều cá lắm dễ bề lắm ăn. ( Tập 1, trang 216).
Quan hệ gia đình 1. Ai ơi đợi với tôi cùng,
( Tập 1, trang 443) 2. Anh đi Tây bỏ bầy con dại,
Tay dắt tay bồng thảm hại trời ơi. ( Tập 1, trang 443)
3. Anh muốn sang nhng ngại vắng thuyền, Anh về bên nớ, nh duyên lỡ rồi.
( Tập 1, trang 444)
4. Anh quê thì thật là quê,
Cá diếc nằm kề chẳng biết xâu mang. - Anh lo câu con cá vàng,
Còn con cá diếc chẳng màng vô câu. ( Tập 1, trang 445)
5. Anh thơng em không nói khi đầu, Bây giờ đã dở ăn trầu ngời ta. ...
Dặn bạn về kiếm lứa tìm đôi kẻo buồn. ( Tập 1, trang 445)
6. Anh về tha với thung huyên,
Có thơng đến trúc, trúc nguyền đến mai.
( Tập 1, trang 446) 7. Ăn trầu thì mặc ăn trầu,
Nhợc bằng ăn lợn ta mua trâu ta đền. ( Tập 1, trang 449)
8. Bao giờ cá gáy hoá rồng,
9. Biết đâu chọn đá thử vàng,
Biết đâu mà gửi can tràng vào đâu