Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
876 KB
Nội dung
Mục lục Trang * Mở đầu 02 Chơng I: Những giới thuyết xung quanh đề tài 10 1. Một số khái niệm cơ bản về cáchứng xử. 2. Một số khái niệm cơ bản về ca dao. 3. Những nét riêng củacadaoxứNghệ liên quan đến ứng xử. Chơng II: Những từ ngữ và nghệ thuật sử dụng ngôn từ về cáchứngxửcủa ngời NghệquakhotàngcadaoNghệ Tĩnh. 31 a) Những từ ngữ về cáchứngxử trên các phơng diện: 1. Những từ ngữ thể hiện cáchứngxửcủa ngời Nghệ đối với thiên nhiên, quê hơng, đất nớc (419 câu). 2. Những từ ngữ thể hiện cáchứngxửcủa ngời Nghệ đối với cộng đồng: 1894 câu về tình yêu lứa đôi; 389 câu về quan hệ vợ chồng; 79 câu về quan hệ cha mẹ, con cái; 70 câu về quan hệ ông bà. 3. Những từ ngữ thể hiện cáchứngxửcủa ngời Nghệ đối với bản thân và những thói h tật xấu (707 câu). 4. Những từ ngữ thể hiện thái độ phản kháng với chế độ phong kiến, đế quốc (101 câu). b) Nghệ thuật sử dụng từ ngữ của ng ời Nghệ trên ba vấn đề: Chơng III:Đặc trng văn hoá ứngxửcủa ngời Nghệ. 63 1. Văn hoá ứngxử mang tính cộng đồng làng xã. 2. Văn hoá ứngxử thẳng ruột ngựa nhng đầy tình nghĩa. 3. Văn hoá ứngxử Nho học, thâm sâu triết lí, h ớng về cội nguồn. * Kết luận. 82 * một vài đề xuất. 85 * Bảng tra cứu. 86 * Tài liệu tham khảo. 122 1 1 mở đầu I Lí do chọn đề tài: 1. Cadao là tiếng nói tâm tìnhcủa ngời Việt, cadaoNghệTĩnh là một bộ phận trong cadao ngời Việt nói chung. Nghiên cứu cadao có thể có nhiều cách tiếp cận khác nhau. Trong đề tài này chúng tôi tìm hiểu cáchứngxửcủa ngời NghệquakhotàngcadaoNghệTĩnh để qua đó tìm ra nét đặc trng văn hoá riêng của ngời Nghệ trong đặc trng văn hoá chung của ngời Việt. 2. Theo tinh thần nghị quyết V Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam , chúng ta đang trong thời kì xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắn dân tộc; vì vậy, để cho văn hoá Việt Nam hội nhập với văn hoá khu vực và thế giới , thì nhu cầu nhìn lại mình để luôn là chính mình, để làm bạn với toàn thế giới là điều rất quan trọng. Do đó, chúng ta cần phảinghiên cứu nghiêm túc văn hoá ứngxửcủa ngời Việt nói chung và văn hoá ứngxửcủa từng vùng, miền nói riêng để tìm ra những quy luật phát triển văn hoá, nhằm vận dụng vào công cuộc xây dựng văn hoá dân tộc Việt Nam hiện đại. Đúng nh giáo s Phạm Đức Dơng nhận định: Nếu nh văn hoá đợc quan niệm là 2 2 tất cả những giá trị của con ngời sáng tạo ra trong quá trình ứngxử với tự nhiên, xã hội và với bản thân mình, thì đặc trng dân tộc đợc thể hiện trong văn hoá Đi tìm cáchứngxửcủa ngời NghệTĩnh chính là làm công việc mà F.Engels đã nhận xét: Quá trình phát triển văn hoá chính là quá trình trong đó con ngời in cái dấu của mình vào giới tự nhiên ., làm biến đổi cả diện mạo, khí hậu cả nơi họ ở, làm biến đổi cả thú vật và cây cỏ, và làm biến đổi đến mức độ mà kết quả tác động của họ chỉ biến mất khi nào toàn bộ trái đất bị tiêu vong (NXB Hà Nội,1972: Biện chứng pháp của tự nhiên). 3. Đến nay, chúng ta đã có khá nhiều công trình khoa học nghiên cứu về cadaoxứNghệ và về bản sắc văn hoá của ngời NghệTĩnh . Có ngời cho rằng: xứNghệ nghèo vì đất đai cằn cỗi, thiên nhiên khắc nghiệt nên ngời Nghệ cũng cục cằn, đến nỗi: Cha đi cha biết Nghệ An Đi rồi mới biết nó gàn làm sao Cái từ gàn mà một ngời con NghệTĩnh nổi tiếng (giáo s Phan Ngọc) giành cho cho ngời Nghệquả là chứa bao nhiêu điều đáng nói, đáng bàn về cáchứngxửcủa ngời NghệquakhotàngcadaoNghệ Tĩnh, chúng tôi muốn lọc tìm nét đặc trng văn hoá chủ đạo trong quãng 3 3 thời gian tơng đối dài đã đợc đúc kết quacadao (trên dẫn liệu ngôn ngữ) để góp phần khẳng định thêm bản sắc ngời NghệTĩnh . II. Lịch sử vấn đề: Đề cập đến cáchứngxửcủa ngời NghệTĩnh tức là đã nói đến một nét văn hoá ngời Nghệ Tĩnh, cũng có nghĩa là nói đến con ngời Nghệ Tĩnh, dù chỉ ở một góc hẹp: cáchứng xử. Thiên nhiên và tiến trình lịch sử đã tạo ra con ngời Nghệ với nhiều nét tínhcách độc đáo. ngời NghệTĩnh có những nét tínhcách chung của ngời Việt Nam , đồng thời cũng có những phẩm chất riêng biệt gắn với điều kiện sống. Họ quen chịu đựng gian khổ, làm việc cần cù, thông minh, hiếu học và rất tiết kiệm trong sinh hoạt vật chất; nổi bật lên nh những tínhcách riêng biệt có thể là gan góc, mu trí . Có ngời nói: dân Nghệ quen chịu khổ nhng không quen chịu nhục; và, trong cái gan góc có cái bớng bỉnh, trong cái trung thực có cái thô bạo, trong cái mu trí có cái liều lĩnh (Đinh Gia Khánh, 1995, trang 142). Hiếu học và trọng đạo lí làm ngời cũng là nét tínhcách thể hiện rất rõ trong cáchứngxửcủa ngời NghệTĩnh . Đặng Thai Mai đã rất có lí khi nhận xét các nho sĩ xứ Nghệ: Khi chế độ khoa cử còn thịnh, cơ hồ một làng đều nhìn thấy trong túi của mình một cái bảng, một quản bút, một cái án th hoặc một thanh gơm, một chiếc ấn, một con nghê vàng, một cái yên ngựa .(1959). 4 4 Tác giả của Đại Nam nhất thống chí thì cho rằng: học trò Nghệ chuộng khí tiết, có chí chăm học, văn chơng thì dùng lời lẽ cứng cáp, không cần đẹp lời . TínhcáchNghệ đã bám rễ trong khotàng văn học đặc biệt là khotàng văn học dân gian; đây cũng chính là cơ sở văn hoá, là trí tuệ, tài năng và biến thành sức mạnh vật chất của nhân dân xứ Nghệ. Học trò mà mò nồi kho Chị nho bắt đợc - lạy o tôi trừa Bựa ni ăn phúng vừa vừa Bựa mai ăn phúng từ tra đến triều. hay: Răng móm còn đòi gặm xơng Kẻ giàu giám nói là thơng ngời nghèo. Muốn thử sức trong điều kiện khó khăn nhất, để rồi, khi đã hiểu là tin; khi đủ sức là chiến thắng ; âu đó cũng là một kiểu ứngxử chẳng giống ai của ngời NghệTĩnh . Từ trớc đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu cadaoNghệ Tĩnh, nhiều ý kiến bàn luận về bản chất, phong cách ngời Nghệ. Giáo s Trần Quốc Vợng nhận xét: Tiếng nói ngời Nghệ đằm nặng và trầm hùng. Giáo s Phạm Đức Dơng cho rằng: Ngời Nghệ có một lối ứngxử cực đoan theo các hớng thẩm mĩ: anh hùng mà nghệ sĩ, nghèo mà thơ mộng 5 5 Giáo s Phan Ngọc dùng từ gàn để chỉ tínhcách ngời NghệTĩnh . Phó giáo s, Tiến sĩ Nhã Bản: Cái giọng Nghệ đã làm nên bản sắc văn hoá riêng. Và ở NghệTĩnh có trọn cho mình một khotàng vốn từ riêng mà không thể hoà lẫn với một vùng hay khu vực nào khác. Các bài viết của giáo s Ninh Viết Giao, Đặng Văn Lung, Trơng Xuân Tiến, Nguyễn Phơng Châm.v.v . bàn về một vùng cadaoNghệTĩnh (đăng trên các Tạp chí văn hoá và đời sống, Ngôn ngữ và đời sống . là những tác phẩm, những công trình rất có giá trị đã giúp chúng tôi trong nghiên cứu cáchứngxửcủa ngời NghệTĩnh . Tuy vậy, trên đây mới chỉ là những bài viết riêng lẻ góp phần nghiên cứu những khía cạnh khác nhau về bản sắc văn hoá xứ Nghệ, chứ cha có công trình dài hơi nào tập trung nghiên cứu về ngôn ngữ quacadaoNghệTĩnh để rút ra cáchứngxửcủa ngời Nghệ Tĩnh. Trên cơ sở tiếp thu các công trình đã nói ở trên, ở luận văn này, chúng tôi muốn đi sâu tìm hiểu cáchứngxửcủa ngời Nghệqua ngôn ngữ trong cadaoNghệTĩnh để chỉ rõ những nét đặc thù về cáchứng xử, bổ sung vào bản sắc văn hoá của một vùng non xanh nớc biếc. III. Đối t ợng và nh iệm vụ nghiên cứu: 6 6 1. Đối t ợng nghiên cứu : Luận văn đã sử dụng các nguồn t liệu sau: - Khotàngcadaoxứ Nghệ, 2 tập, Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao, Võ Văn Trực, NXB Nghệ An, 1996. - CadaoNghệTĩnh (trớc Cách mạng tháng Tám), Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao, NXB VHTT Nghệ Tĩnh, 1984. - Bản sắc văn hoá của ngời Nghệ Tĩnh, Nguyễn Nhã Bản (chủ biên), NXB Nghệ An, 2001 để qua đó chỉ ra các dẫn liệu ngôn ngữ phản ánh những đặc trng văn hoá mang tính đặc thù củaxứ Nghệ. Chúng vừa mang những đặc trng chung của ngời Việt nhng vẫn có những nét riêng, khác biệt, mang tính vùng miền. Hiểu đợc nét văn hoá chủ đạo này sẽ giúp chúng ta xây dựng đợc một nền kinh tế văn hoá của địa phơng một cách có cơ sở khoa học. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Xác định khái niệm về cáchứngxử nói chung và cáchứngxửcủa ngời NghệTĩnh nói riêng; từ đó có thêm những nhận xét về văn hoá và con ngời xứ Nghệ. - Phân tích hệ thống đơn vị ngôn ngữ trong cadaoNghệTĩnh (phần nói về ứng xử) bao gồm nhiều cấp độ: từ, cụm từ, câu, văn bản . từ trớc cách mạng tháng Tám - 1845 đến nay để chỉ ra cáchứngcủa ngời Nghệ chủ yếu trên hai quan hệ: quan hệ với thiên nhiên và quan hệ với xã hội. - Phân tích tác động lịch sử của hai động thái văn hoá chủ yếu là giứ nớc và xây dựng đất nớc đến cáchứngxửcủa ngời Việt nói chung, ngời Nghệ nói riêng. 7 7 IV. Ph ơng pháp nghiện cứu : Đề tài vận dụng những phơng pháp nghiên cứu: a) Phơng pháp thống kê t liệu. b) Phơng pháp phân loại các t liệu thu thập đợc. c) Phơng pháp phân tích, tổng hợp các t liệu để tìm ra sự đồng nhất và khác biệt về các nét văn hoá. d) Phơng pháp so sánh t liệu cadaoNghệTĩnh với cadao ngời Việt nói chung. V. Đóng góp của luận văn: Đây là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách có hệ thống trên cơ sở khảo sát t liệu cadaoNghệTĩnh quanh cáchứng xử. Chúng tôi cố gắng dựng một mô hình ứngxửcủa ngời NghệTĩnh - cái nôi miền trung - cái nôi ngôn ngữ Việt cổ ( quan niệm của giáo s Phạm Đức D- ơng). Chúng tôi muốn định danh, định tính mô hình đó là mô hình ứng xử: tình nghĩa đến thẳng ruột ngựa , hay nói nh giáo s Phạm Đức Dơng: vừa gần gũi thân thơng bình dị đến cục cằn; vừa thông minh sắc sảo, rõ ràng rành mạch đến quá quắt Từ nghiên cứu, tìm hiểu cáchứngxửcủa ngời Nghệ Tĩnh, chúng tôi hi vọng sẽ góp thêm một tiếng nói để thẩm định bản sắc văn hoá của con ngời xứNghệ trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Ch ơng I: những giới thuyết xung quanh đề tài. I Môt số khái n iệm cơ bản về cáchứng xử. 1. Về khái niệm ứngxử : 8 8 - Năm 1997, nhân tổng kết "thập kỉ văn hóa"(1987 - 1997), ông De Cucllar, nguyên tổng giám đốc Unesco của Liên hợp quốc đã có nhận xét khá lí thú về văn hóa: " Văn hóa là cách sống (cách ứng xử) cùng nhau". - Bách khoa toàn th của Liên Xô (trớc đây) có định nghĩa về từ : " hệ thống các quan hệ tơng tác, các phản ứng đợc thực hiện bởi các vật thể sống để thích nghi với môi trờng. ứngxử (hành vi, tập tính) của động vật và con ngời đợc nghiên cứu bởi các ngành Tập tính học, Tâm lí học, Xã hội học". Nh vậy, cáchứngxử là một hệ thống quan hệ tơng tác, phản ứng giữa sinh vật (và cả con ngời) và môi trờng (tự nhiên và cộng đồng). - Nhà báo kiêm học giả Nguyễn Hữu Ngọc từ các khái niệm Behaviour conduet (Anh), Comportement conduite (Pháp) đã nhận xét: Tuy các khái niệm trên có ý nghĩa khác nhau ít nhiều nhng trên các văn bản hay lời nói th- ờng dùng thay nhau và có thể coi nh nhau. Trong ngôn ngữ Việt, khái niệm hành vi và ứngxử cũng đợc quen dùng nh nhau. Từ tiếng Pháp Comportement (tập tính, hành vi) là sự tiếp nhận một kích động, một kích thích từ bên ngoài (stimulus) từ đó có ứng phó lại, nên có thể dùng chung cho hành động của động vật (kể cả con ngời). Còn ứngxử nên chăng để chỉ loại hành vi cao cấp, phức tạp, có ý đồ, có nội tâm chi phối. Về góc độ này cũng có thể coi ứngxử nh một khái niệm tâm lí học (sẽ bàn ở phần sau). 9 9 - Theo TS Đào Văn Tiến: Con ngời cũng là một sinh vật, cũng có các hành vi bắt chớc các hành vi sinh vật (mô phỏng, sinh học). Vì vậy, tập tính học hoạt động cũng góp phần tìm hiểu cáchứngxửcủa con ngời. - Mặt khác, trong tiếng Anh-Mỹ, thuật ngữ Bahavior, tiếng Pháp Comportment hay Conduite, tiếng Anh-Anh Behaviour, tiếng Nga . đợc dịch là "hành vi", đối với động vật có lúc dich là "tập tính", còn hầu hết đều thống nhất với nghĩa "cách ứng xử". Nh chúng tôi đã đề cập trên, hiện nay có hai quan niệm về phơng pháp tâm lí học về ứng xử: a) Có thể miêu tả những cái đó - hoặc bằng trực giác (Bergon) hoặc suy diễn từ cái riêng cá nhân cho chung mọi ngời (Alain), Việt Nam ta có câu "suy bụng ta ra bụng ng- ời", "lòng trâu sao, dạ bò thế" . v.v . ghi nhận tất cả các hiện tợng tâm lí, coi là thật tất cả (Hiện tợng luận - E.Husserl, J.P.Sartre). Nói cách khác, đó là khuynh hớng chủ quan theo với phơng pháp nội quan (introspection) trên cơ sở cá nhân và cộng đồng, dựa vào t duy, tình cảm, cảm xúc . bản thân và cộng đồng mà tìm hiểu tâm lí riêng - chung. b) Khuynh hớng thứ hai tiếp cận cáchứngxử là khách quan (Objectivism), tức là quaca dao, tục ngữ, hành vi ứngxử . cũng là đúng về định hớng khoa học tâm lí. 10 10 . ứng xử. Chơng II: Những từ ngữ và nghệ thuật sử dụng ngôn từ về cách ứng xử của ngời Nghệ qua kho tàng ca dao Nghệ Tĩnh. 31 a) Những từ ngữ về cách ứng xử. hiểu cách ứng xử của ngời Nghệ qua kho tàng ca dao Nghệ Tĩnh để qua đó tìm ra nét đặc trng văn hoá riêng của ngời Nghệ trong đặc trng văn hoá chung của