1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình yêu trong ca dao nghệ tĩnh

72 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN LÊ THỊ HÀ TRANG TÌNH YÊU TRONG CA DAO NGHỆ TĨNH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 05 / 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN TÌNH U TRONG CA DAO NGHỆ TĨNH KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn: PGS TS Nguyễn Phong Nam Ngƣời thực hiện: Trần Thị Mỹ Lan (Khóa 2010 – 2014) Đà Nẵng, tháng 05 / 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT, CON NGƢỜI VÀ CA DAO NGHỆ TĨNH .5 1.1 Giới thiệu vùng đất Nghệ Tĩnh 1.1.1 Đặc điểm lịch sử, địa lí, nghề nghiệp sản vật vùng đất Nghệ Tĩnh 1.1.1.1 Đặc điểm lịch sử, địa lí vùng đất Nghệ Tĩnh 1.1.1.2 Nghề nghiệp sản vật vùng đất Nghệ Tĩnh .6 1.1.2 Con ngƣời văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh 10 1.2 Khái quát ca dao Nghệ Tĩnh 13 1.2.1 Khái niệm ca dao ca dao xứ Nghệ 13 1.2.1.1 Khái niệm ca dao 13 1.2.1.2 Ca dao Nghệ Tĩnh .14 1.2.2 Sơ lƣợc đặc điểm ca dao xứ Nghệ 15 1.2.2.1 Đặc điểm nội dung 15 1.2.2.2 Đặc điểm nghệ thuật .18 CHƢƠNG 21 CÁC PHƢƠNG DIỆN BIỂU THỊ TÌNH YÊU TRONG CA DAO 21 2.1 Tình yêu quê hƣơng đất nƣớc 21 2.2.1 Tình yêu phong cảnh thiên nhiên 21 2.1.2 Yêu phong cảnh làng quê 22 2.1.3 Yêu ngƣời thôn quê 25 2.2 Tình yêu lao động, sản xuất 28 2.2.1 Tình yêu nghề nghiệp 28 2.2.2 Tình yêu sản vật 32 2.3 Tình yêu nam nữ 34 2.3.1 Tình yêu mặn nồng, da diết 34 2.3.2 Tình yêu đắng cay, tủi hờn 37 2.4 Tình yêu gia đình 40 2.4.1 Tình yêu vợ chồng 40 2.4.2 Tình yêu cha mẹ 43 CHƢƠNG 48 NGHỆ THUẬT BIỂU ĐẠT TÌNH YÊU TRONG CA DAO NGHỆ TĨNH 48 3.1 Thể thơ cấu trúc lời .48 3.1.1 Thể thơ 48 3.1.1.1 Thể thơ lục bát 48 3.1.1.2 Thể song thất lục bát thể hỗn hợp 50 3.2.2 Về cấu trúc lời ca 51 3.2.2.1 Cấu trúc lời đơn 51 3.2.2.2 Cấu trúc lời đôi đối – đáp 54 3.2 Không gian thời gian nghệ thuật .55 3.2.1 Không gian nghệ thuật 55 3.2.2 Thời gian nghệ thuật .57 3.3 Ngôn ngữ 59 3.3.1 Ngôn ngữ địa phƣơng 59 3.3.2 Ngôn ngữ “trí tuệ, bác học” 61 3.3.3 Biện pháp tu từ 63 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ca dao sản phẩm nhân dân lao động, phổ biến rộng rãi vùng miền hay tồn dân tộc hình thức truyền miệng Văn học dân gian lưu trữ nhiều nét văn hóa dân tộc, đặc biệt thơ ca dân gian Qua đó, ta thấy hình ảnh q hương, đất nước, thấy lĩnh tính cách người vùng, miền nói riêng của dân tộc Việt Nam nói chung Nằm vốn ca dao chung nước, ca dao xứ Nghệ có đặc điểm chung định có nét văn hóa đặc trưng riêng Đọc ca dao Nghệ Tĩnh, ta thấy hầu hết ca dao lưu truyền phản ánh sinh hoạt tính cách người, thể tình u quê hương, lao động Đặc biệt “thể tính cách tình cảm người xứ Nghệ rõ rệt đầy đủ phận nói tình u trai gái, nhân gia đình” [5, tr 59] Tình yêu biểu tượng cho tình cảm cao quý người, chốn bình yên để phong ba tâm hồn neo đậu Vấn đề tình u ln nguồn cảm hứng dạt người quan tâm, đặc biệt tình u đơi lứa, vợ chồng Nghiên cứu đề tài: “Tình yêu ca dao Nghệ Tĩnh” vào tìm hiểu ca dao thấm đẫm tình yêu thương quê hương, đất nước, người, thiên nhiên qua hình ảnh, ngôn từ giản dị, mộc mạc đậm chất Nghệ Tĩnh Qua đó, thấy phương diện thể tình yêu, nét nghệ thuật bật tạo nên dáng vẻ riêng biệt ca dao xứ Nghệ so với ca dao vùng miền đất nước Việc lựa chọn đề tài: “Tình yêu ca dao Nghệ Tĩnh” góp phần phục vụ tốt cho việc học tập giúp chuẩn bị hành trang cho việc giảng dạy Văn trường Phổ thông sau Đồng thời, Nghệ Tĩnh quê hương tác giả hội để tác giả viết quê hương q tri âm 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ca dao đề tài quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến việc tìm hiểu văn hóa, văn học dân tộc, vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu Về ca dao Nghệ Tĩnh, có nhiều cơng trình đồ sộ nghiên cứu: Cơng trình đồ sộ có ý nghĩa lớn hai Kho tàng ca dao xứ Nghệ (1996), tập I+II, Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao (Chủ biên), Võ Văn Trục biên soạn, NXB Nghệ An Với hai sách này, nhà nghiên cứu giới thiệu ca dao người Việt xứ Nghệ, bao gồm tóm tắt đặc điểm vùng xứ Nghệ; giới thiệu thiên nhiên, tinh thần yêu nước; vài nét sơ lược nội dung, nghệ thuật, tình cảm, tính cách, người Trong nội dung, tác giả đề cập đến thiên nhiên, người, quê hương quan trọng tác giả viết rằng: “Thể tình cảm người xứ Nghệ rõ rệt đầy đủ phận nói tình u trai gái, nhân gia đình Riêng tình yêu trai gái, ta thấy mức độ tình u đơi lứa.” [4, tr 59] Về phần hình thức nghệ thuật, tác giả nêu số nét thể ca dao Nghệ Tĩnh Điều quan trọng cơng trình phần sưu tầm ca dao Nghệ Tĩnh, điều giúp cho việc khảo sát đề tài thuận lợi Thứ hai, Văn hóa dân gian xứ Nghệ (2012), tập 1: Ca dao đồng dao, Ninh Viết Giao (Chủ biên) Trong cơng trình này, tác giả phân loại rõ ràng đề mục phần nội dung đề cập phần giới thiệu khái quát ca dao người Việt Nghệ Tĩnh Tác giả giới thiệu mục tình u đơi lứa, tình cảm gia đình ca dao Nghệ Tĩnh Đồng thời phần nghệ thuật, tác giả đề cập đến: tính bộc trực, thẳng thắn; tính trí tuệ, bác học; tính “trạng” Cơng trình thứ ba, Địa chí văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh (1995), Nguyễn Đổng Chi chủ biên, NXB Nghệ An – Vinh Trong cơng trình này, tác giả đưa hiểu biết văn hóa dân gian vùng Nghệ Tĩnh: “Quyển sách thể nghiệm bước đầu việc lượm lặt, tập hợp chọn lựa, hệ thống hóa cố gắng tìm hiểu, có kết luận thể loại văn hóa dân gian khoanh vùng tỉnh Nghệ Tĩnh, đồng thời góp phẩn giới thiệu mặt hay, đẹp, cổ kính xứ Nghệ cịn để dấu ấn văn hóa dân gian” Hơn nữa, sách có nhìn tổng quát nét đặc trưng người, vùng đất thiên nhiên, địa lí văn hóa dân gian xứ Nghệ Cơng trình thứ tư Luận văn thạc sĩ văn học: Đặc điểm ca dao Nghệ Tĩnh (2008), trường đại học sư phạm T.P Hồ Chí Minh Về phần nội dung, cơng trình có nghiên cứu tình cảm phong phú mãnh liệt, có tình u nước nồng nàn, thủy chung thắm thiết, yêu thương sâu nặng Còn chủ yếu nghiên cứu toàn nội dung ca dao đặc điểm nghệ thuật ca dao Nghệ Tĩnh Qua đó, cho ta nhìn tổng qt hệ thống đặc điểm ca dao Nghệ Tĩnh Cơng trình thứ năm Thi pháp ca dao (2006), Nguyễn Xuân Kính, Nhà xuất đại học Quốc gia Hà Nội Cơng trình kho tàng tri thức thi pháp ca dao, tạo điều kiện thuận lợi cho người viết định hướng hướng việc tìm hiểu nghệ thuật ca dao Nghệ Tĩnh Quan trọng việc nắm thể thơ, thời gian không gian nghệ thuật ca dao Cơng trình thứ sáu Bản sắc văn hóa người Nghệ Tĩnh (2001), Nguyễn Nhã Bản, Nhà xuất Nghệ An Cơng trình viết sắc văn hóa Nghệ Tĩnh, tạo cho người viết có nhìn đắn sâu sắc tính cách, người quê hương Nghệ Tĩnh Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng số sách nghiên cứu ca dao người Việt, có Cấu trúc ca dao người Việt (2009) Lê Đức Luận, NXB Đại học Huế Cơng trình giúp có nhìn khách quan việc xem xét cấu trúc ca dao, từ tạo điều kiện cho việc phân loại đặc điểm nghệ thuật Nhìn chung, tìm hiểu ca dao có nhiều cơng trình chưa có cơng trình cụ thể viết Tình yêu ca dao Nghệ Tĩnh Vì vậy, dựa nét kiến thức quý giá người trước để lại, xin tiếp thu, kế thừa sâu vào tìm hiểu giá trị tình yêu ca dao Nghệ Tĩnh nét nghệ thuật bật đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tương nghiên cứu đề tài: “Tình yêu ca dao Nghệ Tĩnh” 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài Tình yêu ca dao Nghệ Tĩnh khảo sát “Kho tàng ca dao xứ Nghệ” Ninh Viết Giao chủ biên, NXB Nghệ An, năm 1996 (tập I tập II), NXB Nghệ An, 1996 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp thống kê, phân loại: Trên sở tổng hợp nguồn tài liệu thu thập từ sách, internet, từ bạn bè, thầy cô, thống kê phân loại tài liệu ca dao lí thuyết, nội dung nghệ thuật - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Sau thống kê phân loại tài liệu, vào phân tích nội dung đặc điểm ca dao Nghệ Tĩnh - Phương pháp so sánh – đối chiếu: Ca dao vùng vốn chung nước, nhiên đặc điểm văn hóa vùng khác Bởi vậy, việc sử dụng phương pháp so sánh – đối chiếu làm bật nhữn điểm giống khác ca dao Nghệ Tĩnh với vùng khác Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn gồm chương sau: Chương 1: Khái quát vùng đất, người ca dao Nghệ Tĩnh Chương 2: Các phương diện biểu thị tình yêu ca dao Nghệ Tĩnh Chương 3: Nghệ thuật biểu đạt tình yêu ca dao Nghệ Tĩnh NỘI DUNG CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT, CON NGƢỜI VÀ CA DAO NGHỆ TĨNH 1.1 Giới thiệu vùng đất Nghệ Tĩnh 1.1.1 Đặc điểm lịch sử, địa lí, nghề nghiệp sản vật vùng đất Nghệ Tĩnh 1.1.1.1 Đặc điểm lịch sử, địa lí vùng đất Nghệ Tĩnh Nghệ Tĩnh hay gọi Xứ Nghệ, vùng đất “ “đất cổ non nhà”, gắn liền với sinh trưởng, thăng trầm Tổ quốc kể từ lịch sử ta có tên nước Văn Lang [3, tr 19] Theo sách: “Lịch sử Nghệ Tĩnh”, xứ Nghệ vốn thuộc đất Việt Thường, đến đời Tấn Trung Hoa thuộc Tượng Quận Dưới triều nhà Hán, vùng Nghệ Tĩnh có tên Hàm Hoan thuộc quận Cửu Chân ngang hàng với Hàm Hoan cũ đặt thành quận Cửu Đức Xứ Nghệ có tên Cửu Đức Dưới triều nhà Tấn, nhà Tống, xứ nghệ gọi Cửu Đức Đầu kỉ VI nhà Lương đổi Cửu Đức thành Cửu Châu, tên Hoan Châu có từ Đến năm 607, Tùy Dưỡng đế bỏ châu cũ đặt châu quận Cửu Đức (tương đương với Nghệ An), Kim Ninh, Giao Cốc, Năm Lăng, Phúc Lợi (tương đương với Hà Tĩnh) thuộc quận Nhật Nam Đến đời nhà Đường châu quận tên cũ Năm 622, nhà Đường đổi Nhật Nam thành Nam Đức vào năm 628 lại đổi thành Đức Châu sau lại đổi thành Hoan Châu Đến năm 679 nhà Đường lại tách Hoan Châu thành huyện phía Nam Nghệ An Bắc Hà Tĩnh Vào năm 1010, nhà Lý chia nước ta làm 24 lộ Diễn Châu Hoan Châu chia thành lộ Vào năm Thông Thụy thứ (1036), Lý Thái Tổ đổi Hoan Châu thành Châu Nghệ An danh xưng Nghệ An từ Vào năm 1428 Lê Lợi chia nước ta thành đạo Nghệ An Viễn Châu thuộc đạo Hải Tây Đời Lê Thành Tông (1469) định lại đồ, xứ Nghệ gọi Nghệ An thừa tuyên Triều Nguyễn, Quang Trung đổi Nghệ An thành trấn Nghĩa An Đầu Nguyễn, đơn vị hành đất Nghệ giữ nguyên cũ Năm Minh Mệnh thứ 12 (1831) nhà Nguyễn cắt hai phủ Đức Thọ Hà Hoa Nghệ An thành lập tỉnh Hà Tĩnh Năm Tự Đức thứ (1852) nhà Nguyễn lại bỏ Hà Tĩnh cho Lộ vào Nghệ An Đến năm 1875, lại đặt tỉnh Hà Tĩnh Ngày 27/12/1975, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa VIệt Nam khóa V kỳ họp ban hành Nghị hợp tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh thành tỉnh gợi Nghệ Tĩnh Đến ngày 12/8/1991, Quốc hội nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa VIII kỳ họp thứ định chia Nghệ Tĩnh thành hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh [18, tr.12] “Mặc dầu huyện, quận, châu, thừa tuyên, trấn… hai châu, hai lọ, hai phủ, hai tỉnh,… song Nghệ Tĩnh dải đất chạy dài từ khe nước Lạnh đến Đèo Ngang với gần 250km bờ biển, với vùng đồng trung du rộng lớn, với miền rừng núi mênh mông chiếm gần 3/5 tồn diện tích, với bao chìm nổi… gắn bó với tất mặt: địa lí, lịch sử, kinh tế, văn hóa, phong tục, ngơn ngữ, tính cách người,… Theo Phan Huy Chú, nơi “núi cao sông sâu, phong tục trọng hậu, cảnh tượng tươi sáng, gọi đất có danh tiếng Nam Châu”” [3, tr 20] 1.1.1.2 Nghề nghiệp sản vật vùng đất Nghệ Tĩnh Nghề nghiệp vùng quê phụ thuộc vào đặc điểm địa hình, khí hậu nơi đó, nhắc đến nghệ Tĩnh, dường ta thấy hầu hết hội tụ đầy đủ nghề Nếu vùng đồng chủ yếu trồng lúa, trồng khoai, miền biển người ta lại đánh bắt, vùng núi đốn củi Không có vậy, nghề nghiệp vùng q cịn đa dạng đốn làm nương, buôn bán, làm nghề thủ công, nghề đánh bắt cá Bức tranh nghề làm nông vẽ lên nhiều sắc thái khác Hình ảnh Kẻ Gai “sẵn hóp nhiều măng”, “ lúa khoai màu mỡ”; Kẻ Mí với hình ảnh: cạp cồi ló ngơ”, Kẻ Đìn “cỏ áy đồn khơ”, đồng “nẻ chân chim” hạn hán Kẻ Sía trồng khoai “đất vàng trộn với bùn đen” phần khái quát niềm vui khó khăn người dân gặp phải: Quê anh sẵn hóp nhiều măng, Lúa khoai màu mỡ, dù rằng: Kẻ Gai 54 Hai lời thề khơng vợ chồng, Ba lời thề khấp khở núi sông, Em theo anh cho trọn đạo, kẻo luống công anh đợi chờ - Một anh bỏ xa, Hai em chết, ba lấy anh Còn đất Yên Thành, Một ngày không thấy mặt anh em buồn Bằng cấu trúc tăng tiến, ta thấy tình thương, nỗi nhớ, lời thề cô gái nhân lên thể dụng ý muốn kết duyên với chàng 3.2.2.2 Cấu trúc lời đôi đối – đáp Đối đáp hình thức diễn xướng đặc trưng hoạt động ca hát, sáng tác lưu truyền, sống lời ca trữ tình Đối đáp hát giao duyên hình thức đặc biệt, giao tiếp thơ Vì văn lời ca trữ tình vừa mang đặc trưng văn giao tiếp, văn hội thoại vừa mang đặc trưng văn thơ Chính đối đáp quy định đặc điểm lời ca trữ tình hình tượng trữ tình, nội dung trữ tình văn bản, quy mơ văn bản, cấu trúc văn Cũng yêu cầu đối đáp nên lời ca thường tương đối ngắn, đa số từ hai câu đến tám câu Nếu nói dài người nghe thu nhận hết, mặt khác thời gian không cho phép nghĩ lời ca dài Trên văn thể hai vế đối đáp Theo Lê Đức Luận Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, cấu trúc đối- đáp chia làm hai loại: đố giải đố giãi Đố giải trường hợp đố chữ đố nghĩa Về trường hợp này, ta thấy ca dao thể tình yêu Xứ Nghệ Đố giãi giãi bày khác với giải giảng giải Cấu trúc có tương hợp ý (có tương hợp đối chọi) phần lớn tương ứng số dịng thơ khơng [10, tr.92] Về tương hợp ý lời: Mừng nàng nấu sử sơi kinh Học hành chín chắn cơng trình dẻo dai 55 - Mừng nàng vải hồ tơ Cửi canh lão luyện, tay đưa mỏng mềm Về tương hợp ý: Anh đến hoa hoa nở, Anh đến đị đị sang sơng, Anh đến em em lấy chồng, Em u anh đó, có mặn nồng chi mơ? - Hoa đến thì hoa nở, Đị đầy đị phải chở sang sơng Đến dun em em phải lấy chồng, Em u anh đó, mặn nồng tùy anh Về tương hợp âm vận: cách chọn lời đối liền vần, hòa âm hai vế đối đáp, tiếng cuối dòng thứ hai lời đối vần với tiếng cuối dòng thứ lời đáp: Một bên quần rộng áo dài Một bên cày cấy lấy khoai đổ bồ Hai bên em chuộng bên mô - Hai bên em chọn bên bồ khoai lang 3.2 Không gian thời gian nghệ thuật 3.2.1 Không gian nghệ thuật Không gian nghệ thuật môi trường hoạt động nhân vật Đó khơng gian làng quê, không gian xã hội, không gian vật lí như: dịng sơng, cầu, bờ ao, đa, mái đình, ngơi chùa, mảnh vườn, cánh đồng, đường, nhà, ngồi sân, bên khung cửi, Khơng gian làng quê thể qua hình ảnh lũy tre xanh, bờ rào, bờ ao,… cảnh vật quen thuộc, gần gũi khơng gian riêng cặp đơi: Làng ta có lũy tre xanh, Có sáu sậu, có anh cày 56 - Cách bờ rào Anh sang nỏ (khơng) được, anh trao miếng trầu - Ngồi buồn đứng bờ ao, Trông cá cá lặn, trông sao mờ Ngồi buồn đứng bờ, Trông cho gặp mặt, đợi chờ trăng non Hình ảnh xóm làng, đồng q cày cấy đỗi quen thuộc ca dao, mặt vừa tạo không gian diễn xướng, mặt khác lại thể tình u lao đơng, sản xuất người dân: - Ra nhớ xóm nhớ làng Nhớ lúa Thơng Lạng, nhớ khoai lang Hồng Cần Nhớ chân lấm tay bùn, Mưa dầm nắng dãi ăn mần hôm mai - Giường đông bắc sẵn sàng, Cửa đà mở khóa, đón chàng tri âm - Hỡi cấy đồng, Tay ơm bó mạ, lưng cong voi đàn? - Tay ta rảnh mạ cổ ngan Cái lời cô hát đàn năm dây Không gian làng quê gần gũi, không gian xã hội mơi trường diễn xướng, nơi để cặp đơi gặp gỡ, giao lưu, tìm hiểu nhau: - Chùa cao bậc trèo, Đường xa dặm đeo (đem) em - Đường quanh quanh léo quéo, Ngoắt ngéo quanh co, Khổ thân tơi phải bịt mắt xuống tận mồ tìm anh Trong ca dao, có cịn lấy tên địa danh để cảnh, khơng gian: Bể Thái Bình mênh mơng lời thệ hải, Núi Giăng Màn tạc chữ minh sơn 57 Đôi ta hẹn ngọc thề vàng, Chàng bỏ giao lương đành! Nhưng nhìn chung, kho tàng ca dao, dân ca người Nghệ Tĩnh, khơng gian thể khơng gian bình dị, có quy mơ vừa phải, hình ảnh vườn đào, bờ giếng, gốc đa, gắn với khơng gian vật lí: - Chào chàng bước tới vườn đào, Sấm ran biển, gió trào mây - Đêm khuya trăng tắt mờ, Ra ngồi bên giếng đợi chờ người thương Muốn cho sơng cạn đị liền, Để anh lại, kẻo tốn tiền đò ngang Nguyễn Phương Châm nhận xét: “Không gian nghệ thuật có khác ca dao xứ Nghệ ca dao xứ Bắc Cũng không gian làng quê ca dao xứ Bắc nói cách xa xơi bóng gió nhiều cụ thể Khơng gian ca dao xứ Nghệ thường cụ thể, gần gũi thân thiết với người lao động hơn” “Ngoài không gian làng quê thế, ca dao xứ Nghệ cịn mở rộng khơng gian rộng lớn mênh mông biển, cao ngất núi thể ý chí người nơi này… Đó khơng gian mở, động rộng rãi ca dao xứ Bắc.” [18, tr 9] 3.2.2 Thời gian nghệ thuật Thời gian ca dao thời gian tại, thời gian diễn xướng [12, tr 193] Dấu hiệu thường thể trực tiếp từ “hôm nay”, “bây giờ”, “bữa nay”, “đêm nay”,… Mỗi tâm trạng thời điểm diễn xướng, có sáng, có chiều, có hết, trời trở đêm: - Chiều chiều đứng bờ sông Bè xuôi nốc ngược mà khơng thấy - Đêm khuya nguyệt lặn dời, Chân guốc cửi thương người dày sương 58 - Bây kẻ tới người lui Ai bâng khuâng nhớ, ta bùi ngùi thương Có trường hợp, từ thời gian sử dụng có tác dụng diễn tả q trình việc (hoặc tượng) kéo dài từ qúa khứ Biểu trường hợp thường thể qua từ “chiều chiều”, “đêm đêm”, “ngày ngày”, “tháng tháng”,… - Đêm đêm thiếp đèn Bóng đèn thấp thống tưởng đâu có chàng - Chiều chiều đứng cửa ngăn, Nhìn sang bên xã lấy bùa, - Ngày xưa rắp làm quen, Bây bấc xa đèn thơi Xa đèn mặc xa đèn Ta khêu bấc lại làm quen với đèn Những từ “hôm qua”, “đêm qua”, cho thấy thời gian xảy việc, hành động, miêu tả khứ xa xôi, mà thời gian khứ gần, sát với tại: - Hôm qua trước nhà nường, Thấy mẹ nường đập tường, nường khóc, nường van, Cửa sổ nhà nường sổ song loan, Anh muốn vô (vào) ghe lưng chịu trận đòn oan cho nường - Đêm qua thực đêm, Ruột xót (mói) muối, mềm dưa Gọi nàng chẳng thấy nàng thưa Thò tay bẻ khóa trời vừa rạng vừa đơng Trách trời chóng rạng đơng, Chẳng khuya chút để lịng thở than Thời gian nghệ thuật sử dụng ca dao nhằm giúp bạn đọc xác định thời gian diễn xướng nhân vật trữ tình Tâm trạng, nỗi buồn họ tùy 59 thời điểm mà thể hiện, nỗi buồn, nỗi nhớ sáng, có chiều, đêm, có ngày : Buồn chiều buồn sáng mai, Một ngày đằng đẵng hai buồn Trên lời có từ thời gian, có khi, người dân hát, ngâm, vào lúc lúc thời gian bộc lộ tâm trạng người diễn xướng Như vậy, có hay khơng có từ thời gian, thời gian nghệ thuật ca dao thời gian tại, thời gian diễn xướng Tóm lại, thời gian nghệ thuật khơng gian nghệ thuật có mối quan hệ chặt chẽ với 3.3 Ngôn ngữ 3.3.1 Ngơn ngữ địa phƣơng “Về hình thức nghệ thuật ca dao xứ Nghệ, nhiều người cho rằng, so sánh với ca dao ngồi Bắc, ca dao xứ Nghệ không mượt mà bay bướm”.[3, tr 75], mà “có xen vào từ ngữ địa phương, cịn xen vào cách phơ diễn tự nhiên mộc mạc ngôn ngữ địa phương” [2, tr 257] Nhìn chung, ta dễ hiểu hình thức nghệ thuật ca dao xứ Nghệ Tuy “hình loại hình văn vần kho tàng ca dao xứ Nghệ, ca dao từ địa phương, phương ngữ cả” [80, kho tàng ca dao] Song sinh miền quê nghèo, lại phải đấu tranh với thiên tai, khó khăn mà thiên nhiên gây ra, trải qua kháng chiến, sống khó khăn, tính cách người nơi trở nên bộc trực, thẳng thắn Hơn nữa, tính dân tộc, ca dao cịn có tính địa phương, nơi lưu trữ từ địa phương, nét bật văn hóa vùng Dẫn theo sách Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt: “Từ địa phương vốn từ cư trú địa phương cụ thể có khác biệt với ngơn ngữ văn hóa ngơn ngữ địa phương khác ngữ âm ngữ nghĩa”[10, tr 115] Từ địa phương ca dao Nghệ Tĩnh dùng ca dao thường từ dễ hiểu nỏ (không), (cây), tru (trâu), gây (gai), vô (vào), … 60 - Cơn (cây) bù lu, bù lu, Em Hiến Lạng đánh bù nứt rang - Nhớ nỏ biết mần răng, Mười đêm đứng trông trăng mười, - Nhớ sớm ngẩn chiều ngơ, Như cau bổ (đổ), cờ đưa ma Với tính trực, thẳng thắn người dân Nghệ Tĩnh nói: Cúc cu tắm nước ao bèo, Lùa tru (trâu) lên trại rèo (chăn) cho mi Mi nhắn nhủ chị mi, Nấu cơm cho sớm theo kịp bầy Hay cách nói thẳng thắn, bộc trực gái: Ba bốn nơi gấp ghé Chín mười nơi gập gành (tấp tểnh) Lưa mơ (cịn đâu)đến phần anh Đừng lội gây (gai) chó sủa Đừng dỡ rào chó sủa Lời người chồng giữ vợ: Vợ anh anh lấy lâu Đố nhiều ruộng trâu vô giành Đố lấy vợ anh Thì anh cho cẳng Chân lủng lẳng cẳng đánh cù Đã thù anh thù cho nốt Nhà em anh đốt khó bay lên trời Tiếng địa phương sử dụng sống hàng ngày người dân nơi Với tính mộc mạc, chân chất, qua từ địa phương, qua cách ứng xử, thể người dân nơi ta thấy sắc văn hóa Nghệ Tĩnh Tuy lời ca có phần bộc trực, thẳng thắn có nhiều thẳng thắn đến mức cục cằn 61 chất chứa tâm tư, tình cảm, thói quen người Nghệ Tĩnh nói riêng mang sắc người miền Trung nói riêng 3.3.2 Ngơn ngữ “trí tuệ, bác học” Ca dao xứ Nghệ mang tính chất trí tuệ, bác học, không nhiều, đề cập tới nghệ thuật này, phần để thể tính khác biệt ca dao xứ Nghệ so với vùng khác Mặt khác, nơi có nhiều nhà Nho hiếu học nên họ sáng tạo nên câu ca dao để thể nội tâm Ngơn ngữ “trí tuệ, bác học” thể việc sử dụng nhiều điển tích, điển cố, lơ gíc cách diễn đạt: Đá có rêu nước đứng, Núi bạc đầu sương sa… Nội dung thể hiểu biết sâu sắc, chắt lọc hiểu biết thực tiễn sống: - Gừng già lụi cay, Anh hùng cực dày nghĩa nhân - Ở chi, hai ba lịng, Dạ ca ngọt, bịng chua - Khi vui ngó núi vui, Khi buồn nhặt trái sim rơi buồn Trong ca dao đặc biệt cách dùng chữ sử truyện : - Lương duyên Tấn tơ Tần, Liệu đường định sở Châu Trần tùy - Hỏi chàng học sách hay, Ai câu sông Vị, cày Lạch Sơn ? - Anh học sách dày, Tín câu sông Vị, Thuấn cày Lạch Sơn Lương, Tấn, Tần Sở, Châu, Trần, Đường, Tùy tên nước đời xuân thu vương triều bên Trung Quốc Ca dao cịn sử dụng nhiều điển tích, điển cố : 62 - Bóng thấp thống cửa dinh, Hình Dương Lễ, Lưu Bình đến chơi - Cầm đàn mà gảy Bá Nha, Gảy cung lưu thủy cho ta nghe - Anh say em bướm say hoa, Như Lưu Linh say rượi, Bá Nha say đàn Nghệ thuật thể cách chơi chữ độc đáo, sử dụng từ Hán Câu ca dao sau vừa sử dụng từ chữ lẫn nghĩa mà nghe tự nhiên, mượt mà dễ hiểu cách sử dụng câu ca dao có chữ “bán nguyệt” vừa có nghĩa nửa tháng, vừa mang nghĩa trăng thú vị: Chờ em nửa tháng ni rồi, Ôm đàn bán nguyệt dựa ngồi cung trăng Cách chơi chữ dễ thấy câu ca dao sau: Mời chàng mại mại (mãi mãi) không vào, Bán chi mua làm cao chàng “Tiếng Nghệ nói mại, nhau, mà mại bán mua Chi đó, số câu có từ lẫn nghĩa mà nghe tự nhiên, chữ Hán đọc được” [3, tr 82] Có câu đối đáp hóc búa: - Đồn rắn hổ mang bò, Chàng mà đối thiếp cho làm chồng - Ngỏ lời với gái thuyền quyên, Ga (gà) mồng kiến gáy, anh liền đối cho Ở đây, “rắn hổ mang bị” câu, lại có bốn con: rắn, hổ, mang bị Câu đối lại có bốn con: gà, mồng, kiến, cu gáy Trong nhiều ca dao đố có tính chất dân gian: Trăng ba mươi tuổi trăng già, Núi tuổi gọi núi non ? Thì đáp lại có tính chất bác học : 63 Trăng ba mươi tuổi trăng già, Thanh sơn bất lão gọi núi non 3.3.3 Biện pháp tu từ Sử dụng biện pháp tu từ có tác dụng làm tăng thêm giá trị biểu cảm, giá trị thẩm mỹ cách diễn đạt hay biện pháp thường thấy ca dao so sánh, ẩn dụ, nhân hóa,… So sánh cách công khai đối chiếu đối tượng khác lại có nét giống nhằm diễn tả cách có hình ảnh biểu cảm đặc điểm đối tượng [4, tr.33] Khi nhắc đến Nghệ Tĩnh, ta nhớ đến hình ảnh so sánh thiên nhiên nơi ví „„tranh họa đồ‟‟: Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ Với hình ảnh so sánh này, tranh thiên Nghệ Tĩnh trở nên sinh động nên thơ Đặc biệt, qua cách giới thiệu tạo nên hút lôi cuốn, hấp dẫn Có tình thương nỗi thương con, có nỗi nhớ nỗi nhớ chồng Mượn hình ảnh „„thương con, nhớ chồng‟‟ để thể nỗi nhớ cách dễ hiểu : Thương nỗi thương con, Nhớ nỗi, nước non nhớ chồng Hình ảnh chàng trai „„say‟‟ trước gái thương thể thú vị Để nói lên say mê đó, chàng trai mượn hình ảnh thuốc lào để nói lên nỗi lịng mình, chưa đủ, chưa thỏa mãn, chàng mượn thêm hình ảnh thuốc phiện, chất gây nghiện khó bỏ: Say em điếu thuốc lào, Như say phiện, biết ngày cho quên 64 Ẩn dụ cách cá nhân lâm thời lấy tên gọi đối tượng để biểu thị đối tượng sở liên tưởng nét tương đồng hai đối tượng [4, tr.34] Theo thói quen thẩm mỹ người bình dân xưa hình ảnh dân gian quen thuộc, gần gũi, khó phai thường dễ rung động sâu vào lòng người: Bây trầu lại gặp cau, Cũng mong ta với nhà Bây bướm lại gặp hoa Xin đừng ngại gần xa đường - Mận nhớ đào đứng ngồi say tỉnh Đào nhớ mận ngóng trơng Muốn cho đào mận vợ chồng, Đào yêu mận nhớ não nùng thương thay Thuyền - bến, trầu- cau, bướm- hoa, mận – đào,… hình ảnh đơn giản thường thấy sử dụng ẩn dụ cho tình u đơi lứa nhằm bộc bạch tâm tư, tình cảm nhân vật Hình ảnh ẩn dụ cúc – lan gợi nên bao mặn nồng, thắm thiết tình u đơi lứa: Lửa hương hương lửa mặn mà, Để cho thu cúc nhà xuân lan, Sắt cầm duyên hợp tao đoan, Để cho tính lại giao hoan với tình Ngồi so sánh, ẩn dụ ca dao, nhân hóa biện pháp tu từ sử dụng nhiều “Nhân hóa cách lấy từ ngữ biểu thị thuộc tính, dấu hiệu người để biểu thị thuộc tính, dấu hiệu đối tượng người khiến cho đối tượng trở nên sinh động hơn, gần gũi hơn” [4, tr 35 ] Dùng từ “bạc đầu” tính chất, hoạt động người để biểu thị tính chất, hoạt động đối tượng khơng phải người Đá có rêu nước đứng, 65 Núi bạc đầu sương sa… * Tiểu kết: Để tạo nên thành công định, nhẳm khẳng định vị giúp bạn đọc nhận đặc điểm riêng biệt ca dao xứ Nghệ nghệ thuật vấn đề lớn đáng lưu tâm Bằng cách sử dụng thể thơ dân tộc, ca dao xứ Nghệ mở rộng, sáng tạo thêm nét mới, tạo nên nhìn khái quát đặc điểm giống khác so với ca dao phổ biến ca dao vùng miền khác Đồng thời, kết hợp với việc sử dụng ngôn ngữ địa phương ngôn ngữ trí tuệ, bác học ca dao Nghệ Tĩnh để lại ấn tượng khó phai 66 KẾT LUẬN “Tình yêu ca dao xứ Nghệ” tình ca vẽ nên từ tình yêu quê hương đất nước, tình yêu lao động sản xuất, tình yêu gia đình, tình đơi lứa Mỗi tình u nét bút với màu sắc khác nhau, lại, hình ảnh quê hương, người nơi khắc họa rõ nét Ta biết đến Nghệ Tĩnh với điệu dân ca, vùng quê mê hát kho tàng văn hóa dân gian đồ sộ ca dao chiếm khối lượng lớn Nơi có khí hậu khắc nghiệt, đồi núi nhiều nên khó khăn việc làm ăn, kiếm sống, điều tạo nên người dân quê mộc mạc, khắc khổ, rắn rỏi, tiết kiệm lại anh hùng, liệt tình cảm đến nhường Cuộc sống họ khơng giàu có vật chất họ lại giàu có tri thức, lại vang danh với mảnh đất có truyền thống hiếu học, mảnh đất “địa linh nhân kiệt” Sản vật thiên nhiên đa dạng phong phú với nghề nghiệp mà người nơi làm Khơng cao sang lại nghề nghiệp gần gũi, có ích cho sơng người dân Đặc biệt tình u đơi lứa, mảng ca dao tác giả dân gian thể sáng tạo việc dùng thể thơ Tình yêu gắn kết từ hình ảnh thiên nhiên, từ khung cảnh nên thơ, từ tình cảm người nơi Chính thực sống ghi lại văn hóa dân gian, nên đơi ta thấy ca dao Nghệ Tĩnh không mượt mà, bay bướm ca dao Bắc, ca dao phổ biến, tình cảm thể qua lại nồng thắm, đong đầy Cũng có nhiều ca dao viết mượt mà, bay bướm giống ca dao phổ biến, ca dao ấy, ta thấy vang vọng nét riêng xứ Nghệ Bản chất người, tính cách người với giọng nói, cách dùng từ địa phương xứ Nghệ tạo nên cho ca dao vùng có đặc trưng riêng nữa, cách bảo tồn văn hóa xứ Nghệ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nhã Bản (2001), Bản sắc văn hóa người Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ An Nguyễn Đổng Chi (1995), Địa chí văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ An, Vinh Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao, Võ Văn Trực (1996), Kho tàng ca dao xứ Nghệ, tập 1, 2, NXB Nghệ An Bùi Trọng Ngoãn, Phong cách học Tiếng Việt, Đà Nẵng, (Lưu hành nội bộ) Ninh Viết Giao (2012), Văn hóa dân gian xứ Nghệ, tập 1, Ca dao đồng dao, NXB Văn hóa – thơng tin Nguyễn Thiện Giáp (1999), Từ vựng học Tiếng Việt, NXB giáo dục Vũ Thị Thu Hương (2007), Ca dao Việt Nam lời bình, NXB Văn hóa thơng tin Nguyễn Xn Kính (2006), Thi pháp ca dao, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đinh Trọng Lạc (2005), 99 phương diện biện pháp tu từ tiếng việt, NXB giáo dục 10 Lê Đức Luận (2011), Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, NXB Huế (Tái bản) 11 Lê Đức Luận (2012), Điểm nhìn nghiên cứu văn học, NXB Văn học, H (Tái bản) 12 Lê Đức Luận (2001), Văn học dân gian Việt Nam, Đà Nẵng (Lưu hành nội bộ) 13.Triều Nguyên (2011), Bình giải ca dao, NXB Thuận Hóa 14 Lữ Huy Nguyên, Đặng Văn Lung, Trần Thị An (1998), Ca dao trữ tình chọn lọc, NXB Giáo dục 15 Hồng Tiến Tựu (1983), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy nghiên cứu văn học dân gian, NXB Giáo dục, H 16 Hồng Tiến Tựu (2001), Bình giảng ca dao, NXB Giáo dục, H 17 Hoàng Trinh (1986), Đối thoại văn học, NXB Hà Nội 18 http://text.123doc.vn/document/289100-dac-diem-ca-dao-xu-nghe.htm 19 http://vanhoanghean.com.vn/dat-va-nguoi-xu-nghe6/nguoi-xu-nghe43/chatnguoi-nghe-tinh-trong-mot-chum-ca-dao 20 http://gdthhatinh.violet.vn/entry/show/entry_id/9995109 ... người ca dao Nghệ Tĩnh Chương 2: Các phương diện biểu thị tình yêu ca dao Nghệ Tĩnh Chương 3: Nghệ thuật biểu đạt tình yêu ca dao Nghệ Tĩnh NỘI DUNG CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT, CON NGƢỜI VÀ CA DAO. .. chất Nghệ Tĩnh Qua đó, thấy phương diện thể tình yêu, nét nghệ thuật bật tạo nên dáng vẻ riêng biệt ca dao xứ Nghệ so với ca dao vùng miền đất nước Việc lựa chọn đề tài: ? ?Tình yêu ca dao Nghệ Tĩnh? ??... vùng đất Nghệ Tĩnh .6 1.1.2 Con ngƣời văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh 10 1.2 Khái quát ca dao Nghệ Tĩnh 13 1.2.1 Khái niệm ca dao ca dao xứ Nghệ 13 1.2.1.1 Khái niệm ca dao

Ngày đăng: 18/05/2021, 14:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w