Tình yêu quê hương, đất nước trong ca dao quảng ngãi

77 6 0
Tình yêu quê hương, đất nước trong ca dao quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - HUỲNH THỊ NHƯ QUỲNH Tình yêu quê hương, đất nước ca dao Quảng Ngãi KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Trong thời gian vừa qua nhờ quan tâm, gi úp đỡ tận tình q thầy cơ, người thân gia đình bạn bè mà tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Bằng lịng tri ân sâu sắc xin gửi lời cám ơn đến Thầy Cô giáo khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, đặc biệt thầy giáo, TS Lê Đức Luận -người trực tiếp hướng dẫn tơi q trình thực khóa luận Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Quảng Ngãi nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp cho chúng tơi tư liệu cần thiết quý gi để có sở nghiên cứu đề tài Xin cảm ơn gia đình bè bạn động viên, khích lệ tơi q trình hồn thành khóa luận tốt LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi thực hướng dẫn TS Lê Đức Luận chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày 10 tháng năm 2012 Tác giả Huỳnh Thị Như Quỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Bố cục khoá luận NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT: QUẢNG NGÃI- ĐẶC ĐIỂM VÙNG ĐẤT VÀ VĂN HOÁ DÂN GIAN 1.1 Quảng Ngãi- đặc điểm vùng đất người 1.1.1 Lịch sử hình thành vùng đất 1.1.2 Đặc điểm địa lí, dân cư 10 1.1.3 Nét đẹp người Quảng Ngãi 13 1.1.4 Danh nhân văn hoá, lịch sử 15 1.2 Quảng Ngãi- đặc điểm văn hoá dân gian 17 1.2.1 Những di chỉ, di tích kiến trúc cổ 17 1.2.2 Đặc sản quê hương 19 1.2.3 Phong tục, lễ hội, tín ngưỡng 22 1.2.4 Đặc điểm văn học dân gian Quảng Ngãi 25 Tiểu Kết: 28 CHƯƠNG HAI: KHÚC CA ĐẦY TỰ HÀO VỀ LÀNG QUÊ 29 2.1 Lòng tự hào cảnh sắc quê hương 29 2.1.1 Tự hào danh thắng 29 2.1.2 Tự hào cảnh sắc làng quê 33 2.2 Niềm yêu quý sản vật hương vị quê nhà 37 2.2.1 Niềm yêu quý đặc sản quê hương 37 2.2.2 Yêu quý những món ăn mang đậm hương vị quê nhà 41 Tiểu kết: 44 CHƯƠNG BA: QUẢNG NGÃI- VÙNG ĐẤT GIÀU TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ, VĂN HOÁ VÀ NGHĨA TÌNH 45 3.1 Quảng Ngãi- vùng đất giàu truyền thống lịch sử ,văn hoá 45 3.1.1 Quảng Ngãi- vùng đất giàu truyền thống lịch sử 45 3.1.2 Quảng Ngãi- những nét đẹp văn hoá 48 3.1.3 Quảng Ngãi- những làng nghề truyền thống 52 3.2 Quảng Ngãi- vùng đất giàu nghĩa tình 56 3.2.1 Khúc ca tình yêu quê hương, làng xóm 56 3.2.2 Tình cảm gia đình thắm thiết 57 3.2.3 Những lời tâm tình ngào tình u đơi lứa 61 Tiểu kết: 66 KẾT LUẬN 67 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học dân gian nôi văn học mỗi quốc gia Nó tài sản có giá trị tinh thần vô giá lòng mỗi người quê hương Những tinh hoa văn học được nhân dân ta lưu giữ trân trọng Ca dao phận quan trọng thơ ca dân gian dân tộc Trải qua suốt chiều dài lịch sử với biết bao thăng trầm, những câu ca dao cất cao khúc hát ngân vang cùng năm tháng Và không biết tự bao giờ những khúc hát ngào đó đã mãi vào sống, trái tim những người Việt Nam chúng ta Đó những lời chia sẻ tâm tình những người lao động sau ngày vất vả Đó lòng tự hào vùng quê anh dũng chiến đấu chiến thắng kẻ thù xâm lược Đó nỗi nhớ thương da diết những người xa quê Đó những tình cảm mộc mạc chân thành tình u thương cộng đờng, tình u lứa đôi… Và mỗi ca từ đưa chúng ta lớn dần, lớn dần cùng năm tháng, làm cho chúng ta cảm thấy yêu đời, yêu người vững lòng vấp ngã sống Tìm với văn học dân gian nói chung với ca dao nói riêng chúng ta được tìm với cội ng̀n, với lịch sử làng quê Ca dao biểu độc đáo văn hoá dân tộc, văn hoá địa phương Nó vừa có nét chung, tính thống ca dao toàn quốc, vừa có đặc điểm riêng vùng miền cụ thể, vùng miền lớn Những đặc điểm chung riêng đó phản ánh tính thống đa dạng ca dao nói riêng văn hoá Việt Nam nói chung Quảng Ngãi vùng đất được khai sinh hành trình lịch sử dân tộc Là tỉnh nhỏ thuộc miền Nam Trung Bộ, nơi đã hội tụ biết bao danh nhân trung kiên quốc đã góp phần không nhỏ vào hưng vong quốc gia Và tiến trình lịch sử, mảnh đất đã để lại dấu ấn văn hoá riêng Những dấu ấn văn hoá thể rõ văn học dân gian nói chung ca dao Quảng Ngãi nói riêng Tìm hiểu đề tài “Tình yêu quê hương đất nước ca dao Quảng Ngãi” tìm hiểu nét văn hoá riêng ca dao Quảng Ngãi với ca dao vùng miền khác cả nước Quảng Ngãi tỉnh có nhiều đặc điểm riêng biệt lịch sử, dân cư, ngôn ngữ văn hố Tìm hiểu thơ ca dân gian nơi cũng chính tìm hiểu những đặc trưng ngơn ngữ văn hố nói chung người Quảng Ngãi qua câu ca dao, điệu hát điệu hò Chúng tơi chọn đề tài “Tình u q hương, đất nước ca dao Quảng Ngãi” trước hết bởi lòng say mê ca dao Quảng Ngãi, mảnh đất nghệ thuật đầy hấp dẫn cũng đầy bí ẩn Hơn thế, đề tài có tác dụng thiết thực việc học tập giảng dạy văn học dân gian nói chung văn học địa phương Quảng Ngãi nói riêng Là người Quảng Ngãi núi Ấn - Sông Trà, lại giáo viên dạy mơn ngữ văn tương lai, mỡi hình ảnh, núi, dòng sông, người… nơi niềm nhớ thương đầy tự hào tơi Việc tìm hiểu tình yêu quê hương, đất nước người Quảng Ngãi ca dao hội giúp hiểu thêm để thêm yêu quê hương, nơi chôn cắt rốn Vì tất cả lí trên, chúng chọn đề tài “ Tình yêu quê hương, đất nước ca dao Quảng Ngãi” làm đề tài nghiên cứu cho Lịch sử vấn đề nghiên cứu Việc sưu tầm tìm hiểu ca dao từ trước đến được quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, chúng tơi tham khảo số cơng trình tác giả sau: Đầu tiên “ Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội H, 1978, tác giả Vũ Ngọc Phan Đây cơng trình khảo cứu đờ sộ tục ngữ, ca dao, dân ca vùng miền khác đất nước Việt Nam Tiếp theo “ Bình giảng ca dao” Hồng Tiến Tựu, Nxb Giáo dục, 1991 Cuốn sách gồm hai phần chính: phần nói cơng việc bình giảng ca dao, phận quan trọng công tác giảng dạy giáo viên ngữ văn nói chung giảng dạy văn học dân gian nói riêng Phần hai phần tuyển chọn bình giảng những ca dao hay Một cơng trình khảo cứu ca dao người Việt được xem đầy đủ công trình nhóm tác giả : Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật ( chủ biên) “ Kho tàng ca dao người Việt”, Nxb Văn hóa Thông tin, 1995 Trong công trình cho chúng ta số lượng trọn vẹn những câu ca dao dân tộc Việt Nam từ xa xưa đến Hệ thống ca dao được sắp xếp theo hệ thống bảng chữ Việt Nam Cơng trình mang tên “ Ca dao Việt Nam những lời bình” tác giả Vũ Thị Hương, Nxb Văn hố Thơng tin 2007 Là cơng trình có nội dung trình bày những đặc điểm nởi bật ca dao Việt Nam Đó lối đối đáp ca dao trữ tình, số biểu tượng ca dao ngôn ngữ ca dao Việt Nam Trong quá trình học tập tại trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, chúng đã có hội được tếp cận giảng Ts Lê Đức Luận “ Văn học dân gian Việt Nam”, “Thi pháp văn học dân gian” nhiều viết được đăng ở tạp chí như: “ Địa danh, sản vật nghề nghiệp ca dao, tục ngữ Đà Nẵng”… Gần đời cơng trình “ Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt” Nxb Đại học H́, 2009 Cơng trình đã cho người đọc nhìn rõ ràng chính xác ngôn ngữ ca dao Đó ngôn ngữ thuần Việt, mang đậm phong cách ngôn ngữ địa phương, với phong cách tập quán khu vực dân cư, còn lưu giữ nhiều yếu tố cổ Sưu tầm nghiên cứu văn học dân gian cũng vấn đề thu hút quan tâm mạnh mẽ của sở Văn hố Thơng tin sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Ngãi Cho đến đã có cơng trình viết văn học dân gian Quảng Ngãi Có thể kể đến những cơng trình sau: 56 người nơi tính cần cù, siêng năng, sáng tạo Tất cả hình thành nên những làng nghề truyền thống với những nét đẹp đáng bảo tồn phát huy 3.2 Quảng Ngãi- vùng đất giàu nghĩa tình 3.2.1 Khúc ca về tình yêu quê hương, làng xóm Mỗi người chúng ta cũng có nơi chơn cắn rối Để rời xa tình u nơi chơn cắt rốn nó bám rễ sâu tiềm thức, tâm hồn người đất Việt chúng ta Đó những tình cảm thiêng liêng, cao quý được người gìn giữ phát triển từ thế hệ sang thế hệ khác Tình yêu đó được thể qua nhiều cung bậc khác Đó đoàn kết, gắn bó những người cùng làng xã, đó tinh thần đùm bọc cưu mang giữa những người cộng đồng dân tộc Việt Nam Những tình cảm cao đẹp đó đã trở thành khúc tâm tình ngào những điệu ca dao Quảng Ngãi Người xa quê hương, có nhiều lí do, có thể kiếm kế sinh nhai, hồn cảnh mà phải xa q Ở nơi đất khách quê người đó sống có thể giã cũng có lắm gian truân Nhưng dù thế tình cảm quê hương họ đau đáu không nguôi Người Quảng Ngãi nhớ quê hương với tình cảm âm thầm sâu đậm: Đêm qua đốt nén hương trầm Khói hương nghi ngút âm thầm nhớ quê… Đó còn nỗi nhớ da diết người gái lấy chồng: Chiều chiều đứng ngõ sau Trông quê mẹ ruột đau chín chiều Đối với mỡi người Quảng Ngãi nói riêng người đất Việt nói chung Không nơi đẹp quê hương mình, bởi nơi ấy: Nhà q có họ có hàng Có thơn có xóm lỡ làng có 57 Người Quảng Ngãi nhớ quê hương niềm yêu quý đầy tự hào vùng đất người nơi đây: Ba La đất tốt trồng hành Đã sinh gái lại lành trai Khi rời xa quê hương, nhớ q hương họ nhớ những đỡi giản đó những hình ảnh mang đậm đặc trưng miền quê Quảng Ngãi: -Anh anh nhớ quê nhà Nhớ cá bống Sông Trà kho tiêu -Đi đâu nhớ Thu Xà Nhớ mùi cá bống mặn mà hương tiêu Có thể khẳng định người Quảng Ngãi dù ở đâu, dù ở hoàn cảnh họ cũng hướng quê hương tình yêu chân thành sâu sắc Tình yêu quê hương làng xóm họ thể cách giản dị gần gũi Khi được bộc lộ qua lời nhắn gởi, được bộc lộ qua lời nhắn nhủ dạy bảo bao trùm lên tất cả, nó thể gắn bó sâu nặng người với mảnh đất sinh thành họ Chính yêu thương làng xóm đã giúp họ vượt lên tất cả, giúp họ vững vàng bám trụ mảnh đất sinh thành họ Chính tình yêu quê hương đã giúp người Quảng Ngãi bám trụ mảnh đất Ngày tình u đó khơng ngừng được phát huy, tình u đó sẽ ng̀n động lực to lớn góp phần xây dựng quê hương ngày giàu đẹp 3.2.2 Tình cảm gia đình thắm thiết Trong mỡi trái tim người dân Việt Nam, hình ảnh tở quốc ln được đặt lên hết Tình u đất nước họ thứ tình cảm thiêng liêng Có lúc những hoàn cảnh khó khăn nó trở thành Bên cạnh tình yêu quê hương đất nước, nằm sau tâm khảm mỡi chúng ta tình u thương vơ bờ bến những người thân yêu, những bậc sinh thành, những người cùng chung máu mủ ruột rà với ta Đó tình cảm gần gũi thân thương gia đình Tình yêu thương gia đình thứ tình cảm đầu tiên 58 được hình thành mỡi người Việt Nam chúng ta Tình yêu thương gia đình nấc thang làm tảng cho những cung bậc tình cảm khác Tình cảm gia đình những khúc ca chiếm số lượng lớn kho tàng ca dao đất Việt chúng ta Và không lấy làm ngoại lệ tình yêu thương gia đình cũng chiếm số lượng lớn kho tàng ca dao Quảng Ngãi Tình cảm gia đình vào ca dao Quảng Ngãi nởi bật ở ba khía cạnh, tình cảm cha mẹ, tình cảm vợ chờng, tình anh chị em Cha mẹ u thương cái, cũng mong mau chóng nên người Sự thành công niềm vui, niềm tự hào cha mẹ Vì thế những bậc sinh thành nghiêm khắc việc giáo dục Câu nói “yêu cho roi cho vọi” được xem quan niệm chính thống việc giáo dục em Nhiều bậc cha mẹ, ông bà dùng roi vọt để răn đe cháu Cũng có nặng tay việc răn đe Thế lòng yêu thương kín trọng cha mẹ, đau đớn lòng cuối đầu nghe theo: Cha mẹ biển trời Phận đâu dám cải lời mẹ cha Con có dám van xin cũng chỉ dùng những lời nhẹ nhàng với đầy lòng tôn kính, yêu thương nồng nàn: Mẹ đừng đánh đau Để bắt ốc hái rau mẹ nhờ Mẹ đừng đánh khờ Để đan lờ thả cá mẹ ăn Cái nhìn người cha mẹ thật mặn nồng, chân chất Không những hứa hẹn cao xa mà chỉ những điều đơn giản “ bắt ốc hái rau mẹ nhờ” hay “để đan lờ thả cá mẹ ăn” Yêu thương, kín trọng cha mẹ, nhắc nhở chúng ta phải có bổn phận cha mẹ, chăm lo cha mẹ lúc tuổi già, sức yếu, lúc ốm đau Sự chăm sóc có 59 những món ăn bỡ dưỡng cũng lắm lúc hồn cảnh khó khăn tình yêu thương cha mẹ chỉ nhường nhịn những bát cơm hiếm hoi: Đói lịng ăn hột chà Để cơm nuôi mẹ, mẹ già yếu Cha mẹ chỗ dựa vững chắc cả đã lập gia đình: Có cha, có mẹ Khơng cha khơng mẹ đờn đứt dây Thế nên bảo phải nghĩ đến cha mẹ nghĩa vụ thiêng liêng: -Sớm mai gánh nước bờ ao Dặn anh buôn bán Anh đừng trò chuyện say mê Bỏ cha già mẹ yếu bốn bề cực em -Ăn chanh chíp miệng chua chua Em đưa anh đến chợ chùa xa xa, Mảng lo cha yếu mẹ già Đặt chân xuống đất Nhạn đà trở canh Ngay tình yêu, họ cũng đòi hỏi người u phải kính nhường cha mẹ: Em khơng phải người tham đào phụ liễu Em người tham liễu phụ lương Em không thương anh ruộng nhiều vườn Thương ý anh ăn kính nhường mẹ cha Sau tình cảm cha mẹ, tình cảm vợ chồng cũng khía cạnh được ca dao chú trọng Trong đời sống vợ chồng bao giờ hết người Quảng Ngãi đề cao thuỷ chung: 60 Ai kêu, hú bên sông Tôi vá áo cho chồng Trong sống vợ chồng, họ nhắc nhở bảo phải giữ trọn đạo vợ chồng, phải sống có trước có sau, đắng cay cùng chia, bùi cùng hưởng, đừng cám dỡ mà phụ bạc nhau: Đạo vợ chồng giai bách niên giai lão Khuyên chàng cho trọn đạo tâm Trong hồn cảnh khó khăn cực nhọc, vợ chờng gần gũi chia sẽ nỗi vất vả cho nhau, họ khuyên bảo cùng vượt qua lúc gian nan Đây lời nhắn nhủ ân tình người vợ chờng: Anh cố chí canh nơng Chín phần ta giỏi tám phần Can để ruộng cỏ năn Cày ruộng lấy lúa chăn tằm lấy tơ Tằm có lứa, ruộng có mùa Chăm làm trời đền bù có Trong hồn cảnh khó khăn vất vả vợ chồng cùng lao động siêng năng, cần cù, cùng đồng lòng Họ hy vọng chăm làm sẽ được trời cao thấu hiểu Trong sống vợ chồng ngày với bao chuyện phải lo toan, áp lực sống khiến cho những cặp vợ chồng có những lời qua tiếng lại Đôi những nhỏ nhặt đó mà xua tan những ngày hạnh phúc Câu ca dao nhắc nhở người vợ phải biết cách ứng xử cho phải đạo vợ chồng, dạy cho người phụ nữ những bí quyết để giữ gìn hạnh phúc gia đình: Chờng nóng vợ bớt lời Cơm sôi bớt lửa muôn đời không khê Một khía cạnh tình cảm quan trọng tình cảm gia đình tạo nên vững chắc những tế bào xã hội Đó tình yêu thương đùm bọc giữa 61 anh chị em gia đình Tình cảm anh chị em gia đình được ca dao đề cập đến có lúc còn được coi tình cảm vợ chờng: Anh em ruột rà Vợ chồng cởi áo rồi Sự coi trọng đề cao đó bởi anh em mối quan hệ máu mủ, ruột rà bởi sinh cùng cội, bởi gắn bó không thể tách bạch: Anh em cùng mẹ cha Cùng sinh nhiều cành Ca dao Quảng Ngãi đã phản ánh sống gia đình, đầm ấm gắn bó người đất Quảng Đó lòng thành kính, hiếu thảo cha mẹ, tình cảm gắn bó thuỷ chung những cặp vợ chồng, cưu mang đùm bọc lẫn giữa anh em, chị em gia đình Đó những cung bậc tình cảm chân thành người Quảng Ngãi 3.2.3 Những lời tâm tình ngọt ngào của tình yêu đôi lứa Trong tình yêu nói chung, đặc biệt tình yêu đơi lứa, nó thứ tình cảm thiêng liêng mà đấng tạo hoá đã đặt sẵn nơi tâm khảm người Nó tài sản vô trời đất đã ban tặng cho người chúng ta Tình yêu đôi lứa tự nó ẩn chứa sức mạnh vô hình mạnh mẽ, ng̀n cảm hứng vơ bờ bến những nhà nghệ sĩ chân chính Tình yêu trở thành đề tài muôn thuở lĩnh vực thơ ca nghệ thuật Tình yêu đó đã làm nên tác phẩm văn học, âm nhạc, tranh vẽ… ca ngợi vẽ đẹp bất tận tình yêu Quay ngược thời gian với văn học dân gian, chúng ta bắt gặp số lượng lớn những khúc tâm tình viết tình u đơi lứa Nó thể cung bậc trái tim yêu: Có uyển chuyển nhẹ nhàng, có dân dã bộc trực, lúc quẫy đạp ngang tàng… Đó những biểu khác tình yêu sáng Tình yêu đó có êm dịu có trắc trở Có lúc được đơm hoa kết trái, có lại đơi ngã chia lìa Nhưng dù thế yêu chúng ta cũng mơ ước tình yêu sẽ tình yêu cao đẹp vĩnh cửu 62 Với bản chất nông dân chất phác, thật người Quảng Ngãi, tình yêu những đôi trái gái cũng thật thà, chất phác Họ biểu lộ thái độ hết sức trung thực “ nói gần nói xa, chẳng qua nói thiệt”: Trồng muốn xanh Gá duyên với bạn biết có thành phu th Ngó lên hịn núi Chóp Vung Ngó xuống cánh đờng lúa trĩu bơng Ước em chửa có chờng Anh thưa cha mẹ đem rượu hờng đón em Tình u họ khơng đưa đẩy, không khách sáo mà bộc trực: Trời mưa không quán không nhà Bờ tre bến đục, đôi ta cùng ngồi Chờ cho giọt mồ hôi Cầm tay tỏ thiệt rằng: “Tơi u mình” Nơi hẹn hò cặp tình nhân cũng thật đơn giản Chỉ “bờ tre” bên dòng suối có bóng mát để ngồi tự tình, hay như: Anh nguyện cùng em cầu Bến Ván Em nguyện cùng anh quán Cây Da Họ hẹn ở nơi đầu cầu có bóng mát Hẹn ở quán nước bên đường gốc da để tự tình, đơn giản thật cũng tình tứ biết bao Trong ca dao Quảng Ngãi khơng chỉ bắt gặp những lời tỏ tình chàng trai mà còn có hững lời thổ lộ cô gái Và bắt được nụ cười, ánh mắt đờng tình người thương gái xứ Quảng đã “bật đèn xanh” cho người thương cũng bộc trực không kém: Đèo cao đèo Đồng Ngổ Bộ rộng An Ba Thấy anh ăn nói thiệt Muốn vơ gầy dựng nhà cùng anh 63 Nếu có những cô gái chỉ biết chọn người tình “biết kính nhường mẹ cha” ở lại thấy đòi hỏi thêm tiêu chuẩn nữa: “ Ăn nói thiệt thà” Cũng có những cô gái chỉ biết thương thầm, yêu trộm, gặp người thương mà chẳng dám nhìn chỉ dám “liếc ngang mắt”: Gặp anh bến đị đơng Giữa đương quan lộ em khơng dám chào Hai bên họ đứng lao xao Ngó nghiêng mắt chào người thương Trong b̉i ban đầu tình yêu nàng tỏ dè dặt chàng có gì: Anh thương em biểu, bày Thâm thâm dịu dịu mỡi ngày mỡi thương Nước mía họ nấu lọc thành đường Anh thương em anh biết thói thường Nhưng đã vào u rời, tình cảm đã được trải nghiệm qua thời gian, nhận thấy tình đã sâu sắc họ sẵn sàng hi sinh “tất cả cho người yêu” hi sinh cao cả, chân chất: Trời mưa ướt trầu thương Ước anh anh chịu, ướt người thương anh buồn Khi họ đã yêu rời khơng có trở lực nào, khó khăn ngăn cản được: Vái ông tơ chồng bánh tráng Vái bà nguyệt tán đường đinh Đôi ta gá nghĩa chung tình Dẫu ăn cơm quán ngủ đình ưng Tình yêu có ma lực lạ kì, đã u rời khơng có thử thách ngăn cản được bước chân tới người tình: Quế già tốt, mía dài đốt ngon 64 Anh thương em đặng nghĩa vng trịn Mấy sơng lội, leo Đối với chàng, chỉ cần nàng chấp thuận tình yêu giá cũng phải tỏ xứng đáng với tình nàng, dù phải tốn công sức: Miễn cho hở miệng em ừ, Anh chẳng từ lao khổ Dẫu lên non tróc hở Hay xuống biển nã rờng Anh chẳng tiếc công Mong cho đặng lòng anh thương Đối với người gái đã yêu chỉ có tình yêu hết Không có trở lực có thể ngăn cản được tim cháy bỏng yêu đương nàng Quả thật nàng tình u khơng có so đo tính toán… Bản chất người dân quê chất phát đó, có thể mù quán đỡi chung tình: Em thương anh trầu hết lương Cau hết nửa vườn cha mẹ hay Dẫu mà cha mẹ có hay Nhứt đánh nhì đày hai lẽ mà thơi Gươm vàng để anh Chết chịu chết, lìa đơi khơng lìa Với cách nói khoa đại, dùng trầu cau để đãi khách chung tình, “Trầu đã hết lương…cau hết nửa vườn” nàng đã để cho người ta thấy “chàng nàng” đã gặp biết lần, biết lần đã thề non hẹn biển Và mối tình đó khơng thể tan vỡ được nàng đã qút hi sinh cho tình yêu: “Chết chịu chết, lìa đơi khơng lìa” Trong tình u, người gái, những người gái vùng quê hương nghèo nàn, lúc nàng cũng xem trọng thuỷ chung Khi đã yêu họ yêu cho đến cùng: 65 Thuốc ngon chợ Huyện Giấy quyến Sa Huỳnh Nẫu xa mược nẫu Chớ đơi đừng xa u rồi phải xa nhau, xa để mà nhớ Nếu nàng Kiều Nguyễn Du nhớ Kim Trọng nên đã “ Vì hoa nên bướm đánh đường tìm hoa”, nàng gái chân quê chúng ta nhớ mà tìm người yêu Nếu nàng Kiều chỉ “ Xăm xăm băng lối vườn khuya thì”, nàng gái chân quê chúng ta phải “ leo dốc, băng sông” để đến với người yêu Khi gặp người yêu rồi, nàng không muốn xa người u nữa: Ra mẹ có dặn dị Ruộng gộc cấy, ruộng gị gieo Đường khuất nẻo quanh queo Khúc leo lên dốc, khúc trèo xuống sông Không bạn nhắc bạn trông Đi rồi châu luỵ lại không muốn Nỗi nhớ nhung tha thiết nhiều khiến người yêu phải ngờ vực: Dao vàng rọc trầu vàng Mắt thiếp thiếp liếc, mắt chàng chàng luân Trai xuân gặp gái xuân Như lúa trổ chừng gặp mưa Anh thương em cha mẹ hay chưa Hay thương đón, thương đưa ngồi đường Và nhớ nhung, đợi chờ hai hình thái trái tim chung thuỷ Điều đó thể đức hi sinh cao cả Cũng có những người gái đợi chờ thời gian dài, nàng hiểu “cái tuổi nó đuổi xuân đi”, nàng chờ đợi Đôi nàng phải đợi chờ cô đơn, tuyệt vọng, biết nàng chờ: 66 Chờ anh mãn sức chờ Chờ cho rau muống lên bờ trổ Chị em có chờng Mình em thủ tiết thu đơng chờ chàng Ngày xưa gái đến cập kề tuổi lấy chồng “ chị em lấy chồng” mà nàng phải “ em thủ tiết thu đơng chờ chàng” Đó hi sinh vô bờ bến nàng tình yêu Đọc ca dao Quảng ngãi đề tài tình yêu thật phong phú đa dạng đầy màu sắc thể cung bậc tình cảm khác Đó có kín đáo, rụt rè, tế nhị, lại mạnh mẽ, dứt khốt, táo bạo Ngơn từ bóng bẩy mượt mà, hình ảnh mộc mạc giản dị gần gũi với lời ăn tiếng nói người dân quê… Đó những vần thơ trữ tình, sâu sắc đậm đà bản sắc dân tộc thể phong phú, cao đẹp vĩnh cửu tình u Tiểu kết: Quảng Ngãi khơng chỉ mảnh đất trù phú giàu cảnh đẹp mà còn vùng đất có bề dày lịch sử, văn hoá Truyền thống lịch sử văn hoá người Quảng Ngãi được hun đúc từ ngàn đời Từ buổi khai thiên lập địa, đất người nơi đã quyện chặt vào Mỗi cảnh vật nơi đã chứng kiến biết bao chiến cơng kì tích đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Mảnh đất Quảng Ngãi đã sinh biết bao hiền tài cho đất nước Ca dao Quảng Ngãi đã có không ít những lời hay ý đẹp, ca ngợi truyền thống văn hố tình u thương giữa người với Ẩn chứa sau những câu ca dao giản dị là tình cảm yêu mến quê hương, tình cảm gia đình thân thiết Đó những tình cảm thiêng liêng mà mỡi người Quảng Ngãi trân trọng lưu giữ 67 KẾT LUẬN Quảng Ngãi vùng Duyên hải miền Trung, mảnh đất được thiên nhiên bao bọc che chở những núi nằm dọc theo dãy Trường Sơn, được bao phủ bởi những cánh đồng bát ngát, những dòng sông “đỏ nặng phù sa”, với cảnh bao la biển cả Đây vùng đất chứa đầy những kì tích, những chiến công lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước, quê hương những anh hùng Đó nơi người được trở bên những làng quê êm ả bên luỹ tre làng với cánh đồng thẳng cánh cò bay Sự thiêng liêng nơi đất mẹ, kì vĩ thiên nhiên đa dạng những nét đẹp văn hố ng̀n tài liệu vô cùng phong phú cho việc đời văn học dân gian mang đậm tính dân tộc Ca dao người bạn đồng hành đã cùng nhân dân xuyên suốt Trong những chặng đường dài hình thành phát triển, người đời đã có nhiều thay đởi nên ca dao cũng thế mà ngày phát triển phong phú Ca dao có tác dụng bồi đắp cho hồn người sáng hơn, cao đẹp góp phần làm cho sống tươi vui hơn, yêu thương Câu ca dao Quảng Ngãi vừa sâu lắng ân tình, vừa đậm đà dung dị Nó không có dáng vẻ kiêu sa lộng lẫy nàng công chúa nơi lầu son gác tía, hay tiểu thư chốn phồn hoa tráng lệ Nó chỉ cô thôn nữ mang hương đồng, gió nội, thống nghe tưởng khơng có rung động nghe lâu thấy thấm đượm tình người Nhìn vào kho tàng văn học dân gian Quảng Ngãi, chúng ta có thể cảm nhận được cung bậc tình cảm, góc độ sống được người Quảng Ngãi gởi gắm qua những câu ca trữ tình Đó tất cả oai linh, hào hùng lịch sử; thơ mộng, hùng vĩ thiên nhiên; đậm đà bản sắc văn hoá hết đó vẻ đẹp tâm hờn được tốt lên từ chính những người quê hương Đối với mỗi người Việt chúng ta nói chung người Quảng Ngãi nói riêng, tình u q hương nơi chơn cắn rốn cũng chính tình yêu đất 68 nước Con người Việt Nam chúng ta dành tất cả những cao quý, thiêng liêng sâu đậm để ca ngợi vùng đất mẹ anh hùng Trải qua bao sàng lọc thời gian đời, những câu ca dao Quảng Ngãi trường tồn được nâng niu Đó chính tài sản chung vô thế hệ ông cha trước để lại cho cháu hôm muôn đời sau Ca dao Quảng Ngãi với thể tình yêu niềm tự hào mảnh đất có bề dày lịch sử văn hố, niềm thương u đờng cảm với những người lao động sẽ những trang thơ đẹp viết quê hương Trong xu thế xã hội ngày phát triển đại, cùng với phát triển kinh tế, người chúng ta có xu hướng chạy theo nhà nước luôn chú trọng đến việc bảo tồn phát huy giá trị truyền thống dân tộc Cùng với những người cả nước, người quê hương Quảng Ngãi luôn bảo tồn phát huy những tài sản tinh thần đó q hương Mỡi người đất Quảng ln thể tình yêu niềm tự hào làng xóm, quê hương đất nước Đó hành trang cho thế hệ trẻ chúng ta vững bước vào tương lai sống với những khó khăn phía trước mà không quên những giá trị truyền thống đích thực dân tộc 69 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Chư (1992), Một trăm câu ca dao Quảng Ngãi, NXB sở Văn hố T hơng tin Quảng Ngãi Chu Xuân Diên (2004), Mấy vấn đề văn hóa văn học dân gian Việt Nam, NXB Văn nghệ TP HCM Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Ngũn Khắc Phi (đờng chủ biên, 2007), Thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, H Vũ Thị Thu Hương,(2007), Ca dao Việt Nam lời bình, NXB Văn hóa Thông tin, H Minh Hiệu (1984), Nghệ thuật ca dao, NXB Thanh Hóa Đinh Gia Khánh (chủ biên)(1997), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, H Ngô Sĩ Liên (1697), Đại Việt sử ký toàn thư, Cao Huy Giu dịch, tập 1-2, NXB Văn hóa Thông tin, 2006, H Lê Đức Luận (2004), Giáo trình Văn học dân gian, Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Lê Đức Luận (2005), Giáo trình Thi pháp học dân gian, Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng 10 Lê Đức Luận (2009), Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, NXB Đại học Huế 11 Đỗ Quang Lưu(2000) Tập nghiên cứu bình luận chọn lọc văn học dân gian Việt Nam, NXB Hà Nội 12 Bùi Hồng Nhân chủ biên,(2001) Quảng Ngãi- Đất nước- người- văn hoá, NXB sở Văn hố Thơng tin, H 13 Phan Phúc Minh (1994), Tìm hiểu dân ca Việt Nam, NXB Âm nhạc, H 14 Vũ Ngọc Phan (2000), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, NXB Hội Nhà văn, H 70 15 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, H 16 Hoàng Tiến Tựu (2001), Bình giảng ca dao, NXB Giáo dục, H 17 Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, NXB ĐHQG Hà Nội 18 Trần Thành Vinh,(2006), Tình yêu quê hương, đất nước ca dao tục ngữ Quảng Bình, luận văn tốt nghiệp Đại học Sư phạm Đà Nẵng 19 Phạm Trung Việt, (2005) Non nước Xứ Quảng( Quảng Ngãi), NXB Thanh niên, H 20 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, H 21 Trần Thị Hải ́n,(2010), Tình yêu quê hương đất nước ca dao Bắc Giang, luận văn tốt nghiệp Đại học Sư Phạm Đà Nẵng 22 Trang Web: Google.com.vn ... thống yêu quê hương, yêu đất nước Những sản vật những món ăn bình dị đó ca? ? niềm tự hào người Quảng Ngãi Tình yêu món ăn đặc sản quê hương chính khía ca? ?nh tình yêu quê hương đất nước. .. tìm hiểu tình yêu quê hương, đất nước người Quảng Ngãi ca dao hội giúp hiểu thêm để thêm yêu quê hương, nơi chơn cắt rốn Vì tất ca? ? lí trên, chúng chọn đề tài “ Tình yêu quê hương, đất... xa Tình quê hương ngấm vào máu thịt người đất Quảng Yêu quê hương, họ yêu tấc đất, cỏ, hạt lúa, củ khoai… Yêu quê hương người tự hào địa danh, tên đất, tên làng chính quê hương Đọc ca dao

Ngày đăng: 10/05/2021, 18:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan