Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
643,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁODỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ VĂN HÒA PHÁTTRIỂNKỸNĂNGHỘITHOẠICHOHỌCSINHLỚP2THÔNGQUAPHÂNMÔNTẬPLÀMVĂNLUẬNVĂNTHẠC SỸ KHOAHỌCGIÁODỤC NGHỆ AN, NĂM 2012 1 BỘ GIÁODỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ VĂN HÒA PHÁTTRIỂNKỸNĂNGHỘITHOẠICHOHỌCSINHLỚP2THÔNGQUAPHÂNMÔNTẬPLÀMVĂN Chuyên ngành: Giáodụchọc (bậc Tiểu học) Mã số : 60.14.01 LUẬNVĂNTHẠC SỸ KHOAHỌCGIÁODỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. CHU THỊ THỦY AN 2 NGHỆ AN, NĂM 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu và các thầy cô Khoa Sau Đại học, Khoagiáodục tiểu học trường Đại học Vinh, đã trực tiếp giảng dạy và hướng dẫn tôi trong quá trình họctập và nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc PGS.TS. Chu Thị Thủy An, người cô đã tận tình hướng dẫn khoahọc và giúp tôi hoàn thành luậnvăn này. Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Phòng giáodục và đào tạo quận Bình Tân, TP. HCM, Ban giám hiệu và quý đồng nghiệp các trường trên địa bàn quận, đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình họctập và nghiên cứu. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do bản thân còn những hạn chế nhất định, nên không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các nhà quản lý để luậnvăn được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn. Tác giả 3 MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU .1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .3 3. Mục đích nghiên cứu .5 4. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 5. Giả thuyết khoahọc .5 6. Nhiệm vụ nghiên cứu .6 7. Phương pháp nghiên cứu .6 8. Cấu trúc của luậnvăn .7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Cơ sở lí luận .8 1.1.1.Khái quát về hộithoại .8 1.1.1.1. Khái niệm hộithoại .8 1.1.1.2. Phân loại hộithoại 9 1.1.1.3. Cấu trúc hộithoại 10 1.1.1.4. Các nguyên tắc hộithoại 17 1.1.1.4. Điều kiện để hộithoại có kết quả 18 4 1.1.2. PhânmônTậplàmvănlớp2 với việc pháttriển kĩ nănghộithoạichohọcsinh 20 1.1.2.1. Mục tiêu, cấu trúc nội dung của phânmônTậplàmvănlớp2 .20 1.1.2.2. Nội dung dạy họchộithoại trong phânmônTậplàmvănlớp2 22 1.1.2.3. Các dạng bài tậppháttriển kĩ nănghộithoại trong phânmônTậplàmvănlớp2 .24 1.1.3. Đặc điểm tâm lý của họcsinhlớp2 và việc pháttriểnkỹnăng . 29 1.1.3.1. Đặc điểm về nhận thức .29 1.1.3.2. Đặc điểm về ngôn ngữ 32 1.2. Cơ sở thực tiễn .34 1.2.1. Thực trạng pháttriển kĩ nănghộithoại của họcsinhlớp2thôngquaphânmônTậplàmvăn .34 1.2.1.1. Trình độ kỹnănghộithoại của họcsinhlớp2 hiện nay .34 1.2.1.2. Mức độ hứng thú, tham gia hoạt động hộithoại của họcsinhlớp2 trên giờ Tậplàmvăn 39 1.2.2. Thực trạng dạy họchộithoạithôngqua giờ Tậplàmvănlớp2 của giáo viên 41 1.2.3.Nguyên nhân của thực trạng .52 1.2.3.1. Nguyên nhân chủ quan 52 1.2.3.2. Nguyên nhân khách quan 53 1.3. Tiểu kết chương 1 54 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁTTRIỂN KĨ NĂNGHỘITHOẠIQUA CÁC BÀI HỌC CỦA PHÂNMÔNTẬPLÀMVĂNLỚP2 2.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp .56 5 2.1.1. Nguyên tắc bám sát mục tiêu mônhọc Tiếng Việt ở tiểu học .56 2.1.2. Nguyên tắc chú trọng đặc trưng của hoạt động hộithoại 57 2.1.3. Nguyên tắc đề cao sự sáng tạo, tích cực của họcsinh .57 2.1.4. Nguyên tắc tính đến đặc điểm của họcsinh tiểu học .58 2.2 Một số biện pháp đề xuất .59 2.2.1. Nhóm biện pháp liên quan đến nội dung dạy họchộithoại trong phânmônTậplàmvănlớp2 59 2.2.2. Nhóm biện pháp liên quan đến hình thức tổ chức hoạt động hộithoại trong giờ Tậplàmvănlớp2 .69 2.2.3. Nhóm biện pháp liên quan đến quy trình dạy học các loại bài tậphộithoại trong phânmônTậplàmvănlớp2 .81 2.2.4. Biện pháp liên quan đến nội dung dạy họchộithoại trong phânmônTậplàmvănlớp2 89 2.3. Tiểu kết chương 2 91 CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thử nghiệm .93 3.2 Nội dung thử nghiệm .93 3.3 Đối tượng, địa bàn thử nghiệm .93 3.4 Phương pháp nghiệm .94 3.5 Kết quả thử nghiệm .94 3.6 Tiểu kết chương 3 .102 KẾT LUẬN CHUNG 1.Kết luận 104 2. Đề xuất 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………….107 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU 6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BT Bài tập ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Họcsinh NTLN Nghi thức lời nói SGK Sách giáokhoa TN Thử nghiệm 7 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Trong quá trình dạy hộithoạichohọcsinhlớp 2, đồng chí nhận xét về khả năng nói lời trao và đáp lời của các em như thế nào 34 Bảng 1.2: Trong quá trình dạy hộithoạichohọcsinhlớp 2, đồng chí có nhận xét như thế nào về kỹnăng sử dụng ngôn ngữ của các em 36 Bảng 1.3: Đồng chí có nhận xét như thế nào về sự kết hợp giữa cử chỉ, thái độ với nghi thức lời nói đang sử dụng ở các em họcsinhlớp2 .37 Bảng 1.4: Trong quá trình dạy hộithoạichohọcsinhlớp 2, đồng chí có nhận xét như thế nào về sự hứng thú của các em đối với những giờ họchội thoại39 Bảng 1.5: Nhận thức của giáo viên về kỹnănghộithoại của họcsinh .42 Bảng 1.6: Nhận thức của GV về nội dung dạy kĩ nănghộithoạichohọcsinhlớp2 .44 Bảng 1.7: Nhận thức của GV về các kĩ nănghộithoại cụ thể cần chú trọng đối với họcsinh 46 Bảng 1.8: Các phương pháp GV sử dụng trong dạy họchộithoại ở lớp2 47 Bảng 1.9: Những khó khăn khi dạy họchộithoạichohọcsinhlớp2thôngquaphânmôn TLV .50 Bảng 3.1: Các nhóm thử nghiệm và đối chứng 94 Bảng 3.2: 95 Bảng 3.3: 98 Bảng 3.4: 101 8 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1 .11 Biểu đồ 3.1 .99 9 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng cộng sản Việt Nam định hướng chiến lược pháttriển kinh tế - xã hội 2011-2020: “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo, với một số yêu cầu cụ thể sau đây: Thực hiện đồng bộ các giải pháp pháttriển và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo. Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại; nâng cao chất lượng giáodục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáodục lý tưởng, giáodục lịch sử truyền thống cách mạng, đạo dức, lối sống, năng lực sáng tạo, kĩ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội. Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng. Đề cao trách nhiệm của gia đình và xã hội phối hợp chặt chẽ với nhà trường trong giáodục thế hệ trẻ. Tiếp tục pháttriển và nâng cao cơ sở vật chất – kỹ thuật cho các cơ sở giáo dục, đào tạo. Đầu tư hợp lí, có hiệu quả xây dựng một số cơ sở giáo dục, đào tạo đạt trình độ quốc tế… PhânmônTậplàmvănlớp2 thực chất là rèn luyện chohọcsinh kĩ năng tạo lập lời nói trong những tình huống giao tiếp cụ thể. Bởi vì họcsinh có thể tạo lập được lời nói thật sự là của mình khi các em được đặt vào những tình huống giao tiếp cụ thể, buộc các em phải bộc lộ suy nghĩ, tình cảm, thái độ của mình trước một sự vật, sự việc, hiện tượng nào đó. Cụ thể là, các em được luyện nói lời tự giới thiệu, chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, khẳng định, phủ định, nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị, lời chào, đáp lời cảm ơn,… Các bài tập đã đưa ra những tình huống giao tiếp đa dạng, phù hợp với học sinh, tạo được hứng thú họctậpcho các em. Đây là nội dung nhằm rèn luyện chohọcsinh kĩ nănggiao tiếp thể hiện thái độ lịch sự, tế nhị trong các mối quan hệ gia đình, nhà trường và xã hội. 10 . sinh lớp 2 thông qua phân môn Tập làm văn. 6.3. Đề xuất một số biện pháp phát triển kỹ năng hội thoại cho học sinh lớp 2 thông qua phân môn Tập làm văn. . trình phát triển kỹ năng hội thoại cho học sinh lớp 2 thông qua phân môn Tập làm văn. 4 .2. Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp phát triển kỹ năng hội thoại cho