Thực trạng rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh lớp 2 thông qua phân môn tập làm văn

65 38 0
Thực trạng rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh lớp 2 thông qua phân môn tập làm văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC Đề tài: THỰC TRẠNG RÈN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN Sinh viên thực : Tạ Thị Ngân Lớp : 11STH1 Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Thúy Nga Đà Nẵng, tháng 5/2015 Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu nhà trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng, Ban chủ nhiệm khoa Giáo dục Tiểu học thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy em suốt ba năm qua, giúp cho em có tảng vững để thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn cô - Th.S Nguyễn Thị Thúy Nga - người hết lịng động viên khuyến khích hướng dẫn tận tình để em hồn thành tốt đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, thầy cô em học sinh trường Tiểu học Bùi Thị Xuân, trường Tiểu học Duy Tân, trường Tiểu học Phan Phu Tiên, trường Tiểu học Hồng Quang trường Tiểu học Ngô Sĩ Liên tạo điều kiện cho em suốt trình khảo sát Và xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè - người ln cổ vụ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em suốt trình thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian có hạn, trình độ, kĩ thân cịn hạn chế nên chắn đề tài khóa luân em khơng thể tránh khỏi sai sót, em xin kính mong q thầy góp ý để giúp đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Tạ Thị Ngân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Kĩ 1.1.2 Giao tiếp 1.1.3 Kĩ giao tiếp 1.2 Các nhân tố giao tiếp 1.2.1 Nhân vật giao tiếp 1.2.2 Hiện thực nói tới (Nội dung giao tiếp) 10 1.2.3 Hoàn cảnh giao tiếp 11 1.2.4 Mục đích giao tiếp 11 1.2.5 Ngôn ngữ sử dụng 11 1.3 Rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh Tiểu học 12 1.4 Vai trò việc rèn luyện kĩ giao tiếp (KNGT) cho học sinh Tiểu học 12 1.4.1 Rèn luyện KNGT việc hình thành phát triển nhân cách 12 1.4.2 Rèn luyện KNGT tạo nên giá trị sống tích cực học sinh 14 1.4.3 Rèn luyện KNGT cho học sinh, giúp học sinh tạo lập mối quan hệ tốt đẹp sống 14 1.5 Đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học 15 1.5.1 Đặc điểm nhận thức 15 1.5.1.1 Đặc điểm tư 15 1.5.1.2 Tưởng tượng 15 1.5.1.3 Đặc điểm cảm giác, tri giác 16 1.5.1.4 Đặc điểm trí nhớ 16 1.5.1.5 Đặc điểm tình cảm, cảm xúc 16 1.5.1.6 Đặc điểm ngôn ngữ 17 1.5.1.7 Đặc điểm ý 17 1.5.2 Đặc điểm nhân cách 18 1.5.2.1 Tính cách 18 1.5.2.2 Nhu cầu nhận thức 18 1.5.2.3 Tình cảm 18 1.5.2.4 Ý chí 19 1.6 Những vấn đề dạy học phân môn Tập làm văn 19 1.6.1 Vị trí phân mơn Tập làm văn Tiểu học 19 1.6.2 Nhiệm vụ phân môn Tập làm văn Tiểu học 20 1.6.3 Nội dung phân môn Tập làm văn lớp 20 Chương THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIAO CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN 24 2.1 Mục đích điều tra 24 2.2 Đối tượng điều tra 24 2.3 Thời gian điều tra 23 2.4 Nội dung điều tra 24 2.5 Phương pháp điều tra 25 2.6 Kết khảo sát 25 2.6.1 Thực trạng dạy học kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn 25 2.6.2 Nhận xét thực trạng dạy học kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn 27 2.6.3 Thực trạng rèn kĩ giao tiếp học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn 30 2.6.4 Nhận xét thực trạng rèn kĩ giao tiếp học sinh lớp 32 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP 36 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 36 3.1.1 Dựa vào đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học 36 3.1.2 Dựa vào trình khảo sát 36 3.1.3 Dựa vào nội dung phân môn Tập làm văn lớp 36 3.2 Một số biện pháp rèn luyện kĩ giao cho học sinh lớp 37 3.2.1 Xây dựng tập tình để học sinh thực hành nghi thức lời nói 37 3.2.1.1 Bài tập luyện nói trao lời- đáp lời 37 3.2.1.2 Bài tập luyện nói theo cặp 38 3.2.1.3 Bài tập luyện nói theo nhóm 39 3.2.2 Tích hợp nội dung rèn kĩ giao tiếp vào môn học khác 40 3.2.3 Tổ chức hoạt động lên lớp 43 3.2.4 Sử dụng trò chơi học tập 46 PHẦN KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Các phương pháp dạy học giáo viên sử dụng để rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn 26 Bảng 2.2 Thực trạng rèn kỹ giao tiếp học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn 31 Biểu đồ 2.1 Thể phương pháp dạy học giáo viên sử dụng để rèn kỹ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn 27 Biểu đồ 2.2 Thể thực trạng rèn kỹ giao tiếp học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn 32 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử phát triển lồi người, ngơn ngữ có vai trị quan trọng đời sống cộng đồng đời sống người Nó thúc đẩy phát triển tư duy, sở nhận thức xã hội phương tiện để giao tiếp Thơng qua tiếng nói, người thực việc giao tiếp xã hội Bởi vì, kĩ giao tiếp bẩm sinh, di truyền mà có Nó hình thành phát triển qua trình sống, qua hoạt động, trải nghiệm, rèn luyện,…Vì vậy, muốn nâng cao chất lượng giáo dục cần thiết phải phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh Như biết, giáo dục Tiểu học cấp học tảng toàn hệ thống giáo dục Quốc dân Nó góp phần hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài nhân cách Đồng thời phát triển tồn diện hài hịa đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ khác để em học tập tiếp lên bậc học cao Nội dung giáo dục Tiểu học tập trung vào môn văn hóa, giáo dục đạo đức, kĩ sống cho học sinh,…Mơn Tiếng Việt Tiểu học trọng hình thành phát triển cho học sinh kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết để học tập giao tiếp Vì thế, việc rèn kĩ giao tiếp cho học sinh bốn kĩ chiếm vị trí, vai trị quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng, hiệu giáo dục Tiểu học Bởi hoạt động dạy học, giáo dục, sinh hoạt nhà trường phải thực thông qua giao tiếp Để giao tiếp thành cơng, hiệu địi hỏi thầy giáo học sinh phải có kĩ giao tiếp Trước năm 2000, nội dung dạy học Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng rèn học sinh kĩ năng: nghe, nói, đọc , viết trọng rèn cho học sinh kĩ đọc viết nói độc thoại Thế chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học từ năm 2000 trở lại lại trọng rèn luyện cho học sinh kĩ đặc biệt coi trọng việc rèn luyện kĩ nói (nói độc thoại nói hội thoại) cho học sinh Phân mơn Tập làm văn có vị trí đặc biệt quan trọng việc hoàn thiện nâng cao kĩ sử dụng Tiếng Việt, đặc biệt kĩ sản sinh tiếp nhận ngôn cho học sinh Tiểu học Như vậy, thực mục tiêu cuối cùng, quan trọng dạy học tiếng mẹ đẻ dạy học sinh sử dụng tiếng Việt để giao tiếp, tư học tập Đặc biệt, kĩ giao tiếp học sinh phát triển hồn thiện thơng qua phân mơn Tập làm văn Từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài: “Thực trạng rèn kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn” để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu kĩ giao tiếp cho học sinh tiểu học nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác như: ngơn ngữ học, tâm lí học ngơn ngữ có nhiều cơng trình xuất Sau đây, chúng tơi điểm qua số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu: Năm 1995, tác giả Lưu Thu Thủy nghiên cứu quy trình giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa với bạn lứa tuổi cho học sinh lớp 4, lớp trường tiểu học Tác giả nghiên cứu hành vi giao tiếp có văn hóa học sinh hai góc độ: Các nét tính cách bộc lộ qua giao tiếp kĩ giao tiếp học sinh: thiết kế quy trình giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho học sinh lớp 4, lớp phạm vi trường học Năm 1998, tác giả Lê Phương Nga Nguyễn Trí: Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, tác giả đưa phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Trong đó, tác giả đề cập đến việc bồi dưỡng kiến thức, kĩ Tiếng Việt cho học sinh theo quan điểm giao tiếp Năm 2003, tác giả Hoàng Thị Phương nghiên cứu số biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ đến tuổi, giao tiếp khai thác góc độ hành vi văn hóa sơ đẳng bản, phổ biến, đặc trưng cho lứa tuổi mẫu giáo lớn Đó kĩ mang tính tảng làm sở để giáo dục phát triển sau cho trẻ thơ tuổi Tiểu học Các tác giả Lê A- Phan Phương Dung- Vũ Thị Kim Hoa- Đặng Thị Kim NgaĐỗ Xuân Thảo Tiếng Việt, tài liệu bồi dưỡng Giáo viên Tiểu học, năm 2007, tác giả đề cập đến mục tiêu, nhiệm vụ phân môn Tập làm văn, nguyên tắc, nội dung tổ chức dạy học Tập làm văn Tiểu học Trong phần này, tác giả đề cập đến q trình dạy học phân mơn Tập làm văn, cấu trúc dạng tập Tập làm văn Tiểu học Năm 2009, Nguyễn Trí cho xuất Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Tiểu học Nội dung sách đề cập đến vấn đề quan tâm nhà trường Tiểu học nay- vấn đề dạy học theo quan điểm giao tiếp Đó vấn đề xây dựng chương trình Tiếng Việt Tiểu học, dạy sản sinh văn nói viết Tiểu học,…theo quan điểm giao tiếp Năm 2010, nhóm tác giả ơng Nguyễn Hữu Độ, giám đốc sở GD-ĐT Hà Nội chủ biên biên soạn tài liệu: “Giáo dục nếp sống lịch- văn minh cho học sinh Hà Nội” thí điểm học sinh lớp qua thực kĩ giao tiếp ứng xử mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội Năm 2011, tác giả Phan Phương Dung Đặng Kim Nga xuất Hoạt động giao tiếp với dạy học Tiếng Việt Tiểu học Tác giả đề cập đến vấn đề giao tiếp nội dung môn Tiếng Việt nói chung lại khơng đề cập đến vấn đề giao tiếp cho học sinh thông qua phân mơn cụ thể Nhìn chung cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề kĩ giao tiếp cho học sinh Nhưng vấn đề rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn chưa có cơng trình đề cập đến cách cụ thể có hệ thống Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo bổ ích cho chúng tơi thực đề tài Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh lớp qua phân môn Tập làm văn trường Tiểu học địa bàn Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu Giáo viên giảng dạy môn Tiếng Việt lớp học sinh lớp trường Tiểu học địa bàn Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng, gồm trường sau: Trường Tiểu học Duy Tân Trường Tiểu học Hồng Quang Trường Tiểu học Bùi Thị Xuân Trường Tiểu học Ngô Sĩ Liên Trường Tiểu học Phan Phu Tiên Giả thuyết khoa học Kĩ giao tiếp học sinh lớp trường Tiểu học địa bàn Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng số hạn chế Nếu đề tài xây dựng hệ thống biện pháp rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh góp phần nâng cao kĩ giao tiếp cho học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu thực trạng việc rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh lớp trường Tiểu học địa bàn Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng, đề xuất số biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp cho học sinh lớp Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài cần thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài - Khảo sát thực trạng rèn kĩ giao tiếp học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn - Đề xuất số biện pháp nhằm phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh lớp Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 8.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa vấn đề liên quan đến đề tài 8.2 Phương pháp quan sát Phương pháp sử dụng để tìm hiểu thực trạng rèn kĩ giao tiếp thông qua phân môn Tập làm văn Tiến hành quan sát hoạt động học học sinh hoạt động dạy giáo viên học 8.3 Phương pháp điều tra Anket Sử dụng phương pháp nhằm đánh giá thực trạng rèn luyện kĩ giao tiếp hỏi câu hỏi mà em cịn thắc mắc Từ đó, rèn luyện cho em kỹ nghe, kỹ nói Bên cạnh đó, giáo viên nên tổ chức vài tiết mục văn nghệ để buổi nói chuyện sơi nổi, hào hứng Ngồi ra, vào tuần tổng phụ trách Đội tổ chức cho học sinh thi đố vui theo chủ đề, môn học, hoạt động truyền thông Hoạt động thu hút học sinh tham gia Giáo viên chọn lọc hình thức tổ chức hái hoa dân chủ, em làm phóng viên, nón kỳ diệu, số bất ngờ … để học sinh tham gia tích cực ngẫu nhiên Học sinh suy nghĩ câu hỏi đặt ra, giơ tay phát biểu ý kiến, rèn cho em tự tin, mạnh dạn rèn luyện kỹ giao tiếp cho cách tự nhiên Thơng qua hoạt động này, giáo viên rèn luyện, sửa chữa cho học sinh cách trả lời, cách trình bày lịch sự, lễ phép, rõ ý thuyết phục người nghe Giáo viên nên tạo điều kiện cho em học sinh thiếu tự tin, nhút nhát tham gia phát biểu cách đặt câu hỏi vừa sức quan tâm, động viên em tham gia Bên cạnh đó, giáo viên tổ chức hoạt động có giá trị đạo đức cho học sinh tham gia giới thiệu sách, báo, tác phẩm văn học hay, mẩu chuyện đạo đức, danh nhân văn hoá, danh nhân lịch sử, vị anh hùng dân tộc, từ rèn cho em thái độ, tình cảm thể qua hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức Tổ chức cho học sinh thi cách ứng xử qua hội thi kể chuyện đạo đức Hoạt động thực hàng tháng qua chủ điểm lựa chọn nội dung truyện kể phù hợp.Thông qua tiểu phẩm, em nhận thức hành vi đúng, hành vi sai, từ lựa chọn hành vi phù hợp sống Khi tổ chức hoạt động này, học sinh tham gia cách tích cực, rèn cho em khả trình bày tiểu phẩm, giúp em phát triển kỹ giao tiếp trình chuẩn bị cách trao đổi với thầy cô, bạn bè, thảo luận, đề xuất ý kiến Cuối tiểu phẩm, em thường rút học đạo đức, đồng thời em đặt câu hỏi liên quan đến nội dung câu chuyện trò chơi em làm phóng viên nhí, tạo điều kiện cho học sinh tham gia giao lưu với nhiều bạn Chính lúc này, em rèn nhiều kỹ giao tiếp đặt câu hỏi, cách thức trả lời, cách giới thiệu thân, cách xưng hô mạnh dạn phát biểu 45 trước đám đông 3.2.4 Sử dụng trò chơi học tập Trò chơi hoạt động vui chơi, giải trí em sau học căng thẳng, mang đến cho em niềm vui, hứng thú mơn học em bộc lộ thái độ, tình cảm thật Trị chơi học tập phải đáp ứng yêu cầu sau: - Mục đích trị chơi phải hướng vào việc củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ bài, nhóm bài, phần chương trình - Nội dung chơi đơn vị kiến thức, số thao tác kĩ hay nhiều đơn vị kiến thức - Hình thức trị chơi phải đa dạng giúp cho học sinh thay đổi cách thức hoạt động lớp, phối hợp nhiều quan vận động giác quan tham gia hoạt động lúc để em học tập cách linh hoạt hứng thú - Cách chơi cần đơn giản để học sinh dễ nhớ, dễ thực Mỗi trò chơi cần thu hút nhiều học sinh tham dự - Điều kiện để tổ chức trò chơi cần đơn giản, phương tiện để chơi dễ làm, giáo viên tự chuẩn bị tổ chức phòng học Đối với học sinh Tiểu học, trò chơi hoạt động thiếu trình giáo dục qua cịn tạo điều kiện thuận lợi cho việc rèn luyện kĩ giao tiếp cho em Trị chơi hình thức học tập có hiệu học sinh Ở trị chơi học tập có tự nguyện bình đẳng học sinh, học sinh có vị trí, nhiệm vụ tham gia trị chơi Thơng qua trò chơi, học sinh luyện tập làm việc cá nhân, làm việc đơn vị nhóm, đơn vị lớp theo phân công với tinh thần hợp tác Cùng với hình thức học tập khác, trò chơi tạo hội để học sinh tự củng cố kiến thức hoàn thiện kĩ Và quan trọng hơn, chơi học sinh cảm nhận cách trực tiếp kết thành cơng Kết mang lại niềm vui vô hạn, thúc đẩy tính tích cực, mở rộng củng cố phát triển vốn hiểu biết em Ví dụ: Tổ chức trị chơi “Tập làm phóng viên” sau dạy xong “Tự giới thiệu Câu bài” (sách giáo khoa Tiếng Việt 2, tập 1, trang 12) 46 Mục đích: -Luyện tập cách tự giới thiệu về người khác với thầy cô, bạn bè, người xung quanh -Rèn cho học sinh kỹ nói trước đám đơng, kỹ lắng nghe Nội dung Học sinh đóng vai phóng viên truyền hình phóng viên tờ báo đến vấn em học sinh lớp Cách tiến hành -Phân công học sinh đóng vai phóng viên, học sinh đóng vai người trả lời Sau đổi vai cho -Học sinh đóng vai phóng viên phải giới thiệu ai? Mình đến từ đâu? Mục đích đến để làm gì? Sau hỏi học sinh lớp tên, tuổi, q qn,học lớp mấy, thích học mơn nào?… -Người đóng vai phóng viên phải đưa nhiều câu hỏi, câu hỏi phải có sức hấp dẫn, rõ ràng, mạch lạc Học sinh chọn trả lời phải đưa câu trả lời với câu hỏi, nói to, rõ ràng Cho nhiều học sinh đóng vai tập làm phóng viên sau bình chọn học sinh làm phóng viên giỏi Hoặc sau dạy “Chia buồn an ủi” (sách giáo khoa Tiếng Việt 2, tập 1, trang94) giáo viên tổ chức cho học sinh trò chơi “Em diễn viên” để học sinh đóng vai an ủi Mục đích -Luyện tập cách nói lịch an ủi người khác đáp lại lời người khác an ủi - Rèn thói quen lịch giao tiếp sinh hoạt hàng ngày, tập nói lời an ủi nhiều cách khác Nội dung - Giáo viên đưa hình vẽ băng giấy có ghi tình khác có xuất lời an ủi đáp lời an ủi: + Một bạn gái mặc váy đẹp bị giây mực váy Một bạn khác an ủi bạn có váy đẹp bị giây mực 47 +Bạn trai lỡ tay làm rách trang sách truyện Bạn khác đến bên cạnh nói lời an ủi, động viên +Một bạn bị bút máy mẹ tặng sinh nhật Các bạn khác đến an ủi, động viên Cách tiến hành Chia nhóm: học sinh/ nhóm Đại diện nhóm lên trước lớp trình bày để giáo bạn theo dõi Mỗi tình diễn khoảng 1-2 phút Sau tình huống, giáo viên cho học sinh nhận xét bình chọn bạn nói hay sai, phù hợp với tình hay chưa Cuối bình chọn nhóm chiến thắng Tiểu kết Trong chương đề xuất biện pháp rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn, cụ thể là: Xây dựng tập tình để học sinh thực hành nghi thức lời nói, tích hợp nội dung rèn kĩ giao tiếp vào môn học khác, tổ chức hoạt động ngồi lên lớp sử dụng trị chơi học tập Các biện pháp hướng tới thực tốt mục tiêu rèn luyện kĩ sống nói chung kĩ giao tiếp nói riêng cho học sinh lớp Hơn nữa, biện pháp thiết kế nhằm tác động vào học sinh lớp 2, trực tiếp rèn cho học sinh kĩ giao tiếp Từ đó, giúp em sử dụng hiệu học tập giao tiếp gia đình, trường học xã hội 48 PHẦN KẾT LUẬN Giao tiếp kĩ tất yếu thiếu hoạt động người Nhân cách người hoạt động giao tiếp người Trong hoạt động giảng dạy hoạt động học tập, giao tiếp có vai trị đặc biệt quan trọng Thơng qua giao tiếp, học sinh chiếm lĩnh tri thức làm sở cho phát triển nhân cách thân Một mục đích quan trọng việc dạy Tiếng Việt cho học sinh nhà trường giúp cho em hiểu sử dụng tiếng Việt, phương tiện giao tiếp quan trọng người Hơn nữa, việc dạy học Tiếng Việt đơn cung cấp cho học sinh số khái niệm hay quy tắc ngơn ngữ mà mục đích cuối cần phải đạt đến việc giúp em có kĩ năng, kĩ xảo việc sử dụng ngôn ngữ Học sinh khơng thể biết lí thuyết hệ thống ngữ pháp tiếng Việt, biết khối lượng lớn từ ngữ tiếng Việt mà lại khơng có khả sử dụng hiểu biết vào giao tiếp Dạy Tiếng Việt cho em, đặc biệt lớp đầu bậc Tiểu học, chủ yếu dạy ngôn ngữ mà dạy giao tiếp Việc dạy tiếng gắn liền với hoạt động giao tiếp đường ngắn nhất, có hiệu giúp học sinh nắm quy tắc sử dụng Vì thế, nói dạy tiếng việc dạy cho em cách tổ chức giao tiếp ngôn ngữ Qua q trình nghiên cứu lí luận khảo sát thực tế rút số kết luận sau: Qua q trình khảo sát, chúng tơi nhận thấy thực trạng rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn số trường tiểu học địa bàn Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng nhiều hạn chế Các phương pháp dạy học để nâng cao kĩ giao tiếp cho học sinh chưa giáo viên kết hợp hài hòa chưa đạt hiệu cao Đa số em học sinh rụt rè, nhút nhát, thiếu tính tự chủ giao tiếp Các kỹ giao tiếp giáo viên tiến hành rèn luyện cách thường xuyên số kĩ bản: kĩ xử lí tình huống, kĩ thuyết trình trước đám đơng, kĩ nói lời u cầu đề nghị, kĩ làm việc hợp tác,… lại chưa trọng rèn luyện 49 Từ sở lí luận thực trạng rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh lớp địa bàn Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng thông qua phân môn Tập làm văn, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao kĩ giao tiếp cho học sinh lớp như: Xây dựng tập tình để học sinh thực hành nghi thức lời nói; tích hợp nội dung rèn kĩ giao tiếp vào môn học khác; tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, sử dụng trị chơi học tập Tuy nhiên, trình độ có hạn thời gian không cho phép nên có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu hồn thành đề tài khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Chúng tơi chân thành mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Phan Phương Dung, Vũ Thị Kim Hoa, Đặng Thị Kim Nga, Đỗ Xuân Thảo (2007), Tiếng Việt tài liệu đào tạo giáo viên Tiểu học, Nhà xuất Đại học Sư phạm Diệp Quang Ban, Đinh Trọng Lạc (2003), Giao tiếp, văn bản, mạch lạc, liên kết, đoạn văn, NXB Khoa học Xã hội Hồng Hịa Bình, Nguyễn Minh Thuyết (2012), Phương pháp dạy học Tiếng Việt nhìn từ Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Phan Phương Dung, Đặng Kim Nga (2011), Hoạt động giao tiếp với dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nhà xuất Đại học Sư phạm Vũ Dũng “Từ điển tâm lí học”, Nhà xuất Từ điển bách khoa, Viện Tâm lý học Nguyễn Văn Đồng (2009) Tâm lí học giao tiếp, NXB Chính trị- Hành Trần Bá Hồnh (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học sư phạm Ngơ Cơng Hồn (1992), Một số vấn đề tâm lí học giao tiếp sư phạm, NXB giáo dục Hà Nội, Lê Văn Hồng (2007) Hoạt động giao tiếp nhân cách, NXB Đại học Sư phạm 10 Trần Mạnh Hưởng & Lê Hữu Tỉnh (2008), Giải đáp 188 câu hỏi giảng dạy môn tiếng Việt tiểu học, NXB Giáo dục 11 Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (1998), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục 12 Nguyễn Bá Minh (2008), Giáo trình nhập mơn khoa học giao tiếp, NXB đại học Sư phạm Hà Nội 13 Nguyễn Trí (2009), Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 14 Nguyễn Trình biên dịch (2007), Phong cách giao tiếp đại, NXB Lao động, Hà Nội 15 Nguyễn Quang Uẩn (2003), Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Khắc Viện (2001), Từ điển tâm lí học, , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Hải Yến, Mạnh Quỳnh (2009), Ứng xử sư phạm với học sinh Tiểu học, NXB Thời đại 18 Bộ giáo dục đào tạo (1997), Rèn kĩ sử dụng Tiếng Việt, Vụ Giáo viên 19 Bộ giáo dục đào tạo (2009), Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp – tập 1,2, NXB Giáo dục PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN VỀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH Kỹ giao tiếp kỹ quan trọng phát triển nhân cách học sinh Tiểu học Để rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh Tiểu học, xin thầy(cơ) vui lịng cho biết ý kiến vào vấn đề sau (thầy/cơ đánh dấu X vào ý kiến đồng ý) : Câu 1: Theo thầy (cô), khái niệm giao tiếp là:  Khả hoạt động xã hội xác lập nhằm giao lưu người với người  Kỹ truyền đạt xử lí thơng tin  Kỹ xử lí tình quan hệ ứng xử hàng ngày  Khả diễn đạt, bộc lộ khẳng định thân ngôn ngữ phi ngơn ngữ phù hợp với hồn cảnh chuẩn mực xã hội Câu 2: Theo thầy(cô), giao tiếp gồm hình thức sau đây?  Giao tiếp ngôn ngữ  Giao tiếp phi ngôn ngữ  Kết hợp hai hình thức Câu 3: Rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh rèn luyện cho em có kỹ năng:  Trao đổi chia sẻ thông tin  Bộc lộ thân ngôn ngữ phi ngôn ngữ  Khẳng định thân  Tất nội dung Câu 4: Rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học có ý nghĩa nào?  Giúp học sinh hiểu ý nghĩa giao tiếp xác lập mối quan hệ tốt đẹp  Giúp học sinh trao đổi thông tin, phối hợp hành động  Giúp học sinh có ảnh hưởng qua lại lẫn với người khác, cân xúc cảm  Giúp học sinh tạo quan hệ tốt đẹp với người khác, biết bộc lộ khẳng định mối quan hệ toàn diện Câu 5: Trong trình rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh thầy (cô) sử dụng phương pháp dạy học học? Phương pháp Nội dung Chào hỏi, tự giới thiệu Đáp lời chào, lời tự giới thiệu Nói lời cảm ơn, xin lỗi Đáp lời cảm ơn, xin lỗi Nói lời yêu cầu, đề nghị Đáp lời đồng ý Nói lời từ chối yêu cầu, đề nghị Đáp lời từ chối Nói lời chia buồn, an ủi Đáp lời an ủi Nói lời chia vui Đáp lời chia vui Nói lời khen ngợi Đáp lời khen ngợi Trả lời đọc câu hỏi đơn giản Kể mẩu chuyện đoạn câu chuyện nghe Nói lời giới thiệu đơn giản thân, gia đình, bạn bè, trường lớp theo gợi ý Đặt vấn đề Thảo Đàm luận thoại Trò chơi học tập Giao tiếp Đóng vai Thực hành, luyện tập STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Câu 6: Theo thầy(cô) để rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học nhà trường tiến hành qua hình thức sau đây?  Thơng qua dạy học mơn học  Qua hoạt động giáo dục ngồi giừ lên lớp  Qua sinh hoạt tập thể  Qua hoạt động xã hội  Qua hoạt động ngoại khóa Câu 7: Các kỹ giao tiếp sau thầy (cô) quan tâm rèn luyện cho học sinh tiểu học mức độ nào? Kĩ vận dụng Kĩ nghe Kĩ nói vào thực tế Nội dung rèn luyện KNGT Không Không Không cho HS Thường Thường Thường thường thường thường xuyên xuyên xuyên xuyên xuyên xuyên Chào hỏi, tự giới thiệu Đáp lời chào, lời tự giới thiệu Nói lời cảm ơn, xin lỗi Đáp lời cảm ơn, xin lỗi Nói lời yêu cầu, đề nghị Đáp lời đồng ý Nói lời từ chối yêu cầu, đề nghị Đáp lời từ chỗi Nói lời chia buồn, an ủi Đáp lời an ủi Nói lời chia vui Đáp lời chia vui Nói lời khen ngợi Đáp lời khen ngợi Trả lời câu hỏi đơn giản Kể mẩu chuyện đoạn câu chuyện nghe Nói lời giới thiệu đơn giản thân, gia đình, bạn bè, trường lớp theo gợi ý Câu 8: Theo thầy (cô) kỹ giao tiếp sau cần thiết học sinh Tiểu học cụ thể học sinh lớp 2? STT Những kỹ giao tiếp cần thiết HS Lắng nghe Thấu hiểu Viết Làm việc nhóm Thuyết phục Nói lời yêu cầu, đê nghị Nói lời từ chối yêu cầu, đề nghị Xử lí tình Cảm thơng chia sẻ 10 Giải vấn đề 11 Tự chủ giao tiếp 12 Tự nhận thức 13 Nói lời cảm ơn, xin lỗi 14 15 16 Biểu lộ thái độ hành vi phi ngôn ngữ Chào hỏi Các kỹ thuyết trình trước đám đơng Rất cần thiết Cần Đôi Không thiết cần thiết Câu 9: Theo thầy (cô), điều kiện sau ảnh hưởng tới kỹ giao tiếp học sinh tiểu học mức độ ảnh hưởng? TT Các điều kiện/ Mức độ Năng lực giao tiếp giáo viên Môi trường giao tiếp lớp học Năng lực cá nhân học sinh Phương pháp dạy học, giáo dục Trực tiếp Gián tiếp giáo viên Câu 10: Trong trình rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh Tiểu học thầy (cơ) gặp khó khăn sau đây:  Thiếu quan tâm cán quản lí nhà trường  Năng lực giao tiếp thân hạn chế  Học sinh thiếu tự tin, nhút nhát  Chưa tạo môi trường giao tiếp cho học sinh  Thiếu giúp đỡ gia đình học sinh lực lượng khác Câu 11: Thầy (cô) đánh giá kỹ giao tiếp học sinh theo tiêu chí sau đây? Kỹ giao tiếp Kỹ chào hỏi: Tự chủ, tự tin, ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc, chào hỏi dung lúc, đũng chỗ, phù hợp với hoàn cảnh Kỹ nhận truyền thông tin: biết lắng nghe tiếp nhận thơng tin xác, biết truyền lại thông tin cách khách quan, không làm sai lệch thông tin Kỹ chia sẻ: Biết chia sẻ buồn vui cha mẹ, thầy cô, bạn bè người xung quanh Kỹ thương lượng: Biết nhường nhịn bạn bè, cảm thông với người khác Kỹ nói lời cảm ơn, xin lỗi: tự tin cảm ơn nhận giúp đỡ từ người khác, mạnh Có kỹ Khơng có kỹ dạn xin lỗi làm phiền người khác Kỹ nói lời yêu cầu đề nghị: Mạnh dạn nói lời yêu cầu đề nghị, ngơn ngữ trình bày phải rõ ràng, mạch lạc Kỹ xử lí tình huống: Linh hoạt, sáng tạo giải vấn đề mà tình đặt Kỹ thuyết trình trước đám đơng: Biết cách trình bày vấn đề trước tập thể cách rõ ràng, mạch lạc, tự tin Kỹ làm việc hợp tác: Biết làm việc người khác, biết chia sẻ thong tin phối hợp hành động Kỹ giải vấn đề: Nhận thức vấn đề, giải vấn đề nhanh gọn, sáng tạo Kỹ từ chối lời yêu cầu đề nghị từ người khác: Biết từ chối lời yêu cầu đề nghị người khác thấy khơng hợp lí Kỹ biểu lộ thái độ, tình cảm: Biết thể thái độ tình cảm quan điểm thân qua nét mặt, cử chỉ, hành động Kỹ lắng nghe: Lắng nghe người khác trao đổi thông tin, hiểu nội dung họ cần truyền đạt với Câu 12: Sau rèn luyện kỹ giao tiếp học sinh áp dụng kỹ vừa học vào thực tế khơng? Có Không Trân trọng cám ơn quý thầy cô giáo! ... làm văn 25 2. 6 .2 Nhận xét thực trạng dạy học kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn 27 2. 6.3 Thực trạng rèn kĩ giao tiếp học sinh lớp thông qua phân. .. luận Chương 2 :Thực trạng rèn kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn Chương 3: Một số biện pháp rèn kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn Phần kết... 2. 1 Các phương pháp dạy học giáo viên sử dụng để rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn 26 Bảng 2. 2 Thực trạng rèn kỹ giao tiếp học sinh lớp thông qua phân môn

Ngày đăng: 15/05/2021, 15:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan