Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC Đề tài: RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN MIÊU TẢ CON VẬT CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN Giáo viên hướng dẫn : ThS Trần Thị Kim Cúc Sinh viên thực hiện : Trần Trương Thi Lớp : 12STH2 Đà Nẵng, tháng 5/2016 LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng chúng tơi Các số liệu kết nghiên cứu đề tài chưa cơng bố cơng trình khác Người thực TRẦN TRƯƠNG THI LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn dạy học Tập làm văn Tiểu học, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Rèn kĩ viết văn miêu tả vật cho học sinh lớp thơng qua phân mơn Tập làm văn” Để có kết này, bên cạnh nỗ lực thân phải kể đến vai trò to lớn người hướng dẫn đề tài cho - giảng viên ThS Trần Thị Kim Cúc Bên cạnh đó, BCN khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô giáo học sinh trường Tiểu học Trần Văn Dư, Nguyễn Như Hạnh Nguyễn Văn Trỗi bạn sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học không ngừng tạo điều kiện giúp đỡ, động viên trình thực khóa luận Với lịng chân thành nhất, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Giảng viên ThS Trần Thị Kim Cúc, BCN khoa Giáo dục Tiểu học quý thầy cô giáo bạn khoa Giáo dục Tiểu học Là sinh viên bước đầu làm quen với nghiên cứu đề tài khoa học, kiến thức hạn chế cịn nhiều bỡ ngỡ, nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp quý báu quý Thầy Cô để kiến thức tơi lĩnh vực hồn thiện Sau cùng, tơi xin kính chúc q Thầy Cơ Khoa Giáo dục Tiểu học thật dồi sức khỏe đầy niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp Người thực TRẦN TRƯƠNG THI MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT VĂN MIÊU TẢ CON VẬT CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN 1.1 Một số vấn đề chung văn miêu tả 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Văn miêu tả 1.1.1.2 Văn miêu tả vật 1.1.2 Đặc điểm 1.1.2.1.Văn miêu tả mang tính thơng báo, thẩm mĩ, chứa đựng tình cảm người viết 1.1.2.2 Văn miêu tả mang tính sinh động tạo hình 10 1.1.2.3 Ngôn ngữ văn miêu tả 12 1.1.2.4 Văn miêu tả mang tính sáng tác 13 1.1.2.5 Tính chân thật văn miêu tả 15 1.1.2.6 Đặc điểm văn miêu tả vật 16 1.2 Phân môn Tập làm văn môn Tiếng Việt Tiểu học 20 1.2.1 Vị trí 20 1.2.2 Nhiệm vụ 20 1.3 Văn miêu tả chương trình Tập làm văn Tiểu học 21 1.3.1 Mục tiêu 21 1.3.2 Khảo sát chương trình sách giáo khoa lớp văn miêu tả 22 1.3.3 Tầm quan trọng vủa việc dạy học văn miêu tả vật Tiểu học 27 1.4 Đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học với q trình dạy học viết văn miêu tả 27 1.4.1 Tri giác 27 1.4.2 Tư 28 1.4.3 Tưởng tượng 29 1.4.4 Ngôn ngữ 29 Kết luận chương 30 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ VIỆC RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN MIÊU TẢ CON VẬT CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN 31 2.1 Mục đích khảo sát 31 2.2 Đối tượng địa bàn khảo sát 31 2.3 Thời gian khảo sát 31 2.4 Nội dung khảo sát 31 2.4.1 Nội dung kháo sát giáo viên 31 2.4.2 Nội dung khảo sát học sinh 31 2.5 Kết khảo sát 32 2.5.1 Kết khảo sát giáo viên 32 2.5.2 Kết khảo sát học sinh 41 Kết luận chương 49 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN MIÊU TẢ CON VẬT CHO HỌC SINH LỚP 4THÔNG QUA PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN 50 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp rèn luyện kĩ viết văn miêu tả cho HS lớp 50 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tích cực hóa hoạt động học tập học sinh 50 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu học 51 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức ý tới đặc điểm lứa tuổi 51 3.2 Biện pháp rèn luyện kĩ viết văn miêu tả vật cho HS lớp 52 3.2.1 Rèn luyện kĩ tìm hiểu yêu cầu đề 52 3.2.1.1 Các đề văn miêu tả vật thường gặp Tiểu học 52 3.2.1.2 Tổ chức rèn luyện kĩ tìm hiểu yêu cầu đề 53 3.2.2 Rèn luyện kĩ quan sát 56 3.2.2.1 Quan sát 56 3.2.2.2 Kĩ quan sát 56 3.2.2.3 Tổ chức rèn luyện kĩ quan sát 58 3.2.3 Rèn luyện kĩ sử dụng từ ngữ kĩ sử dụng biện pháp tu từ văn miêu tả vật 62 3.2.3.1 Rèn luyện kĩ sử dụng từ ngữ văn miêu tả vật 62 3.2.3.2 Rèn luyện kĩ sử dụng biện pháp tu từ văn miêu tả vật 65 3.2.4 Rèn luyện kĩ tìm ý, lập dàn ý: mở bài, thân bài, kết 66 3.2.4.1 Vai trò việc lập dàn ý văn miêu tả vật 66 3.2.4.2 Hướng dẫn HS tìm ý, lập dàn ý văn miêu tả vật 67 Kết luận chương 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 Kết luận 74 Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh HSTH : Học sinh Tiểu học SGK : Sách giáo khoa PPDH : Phương pháp dạy học TLV : Tập làm văn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Nhận xét, đánh giá GV ý nghĩa dạy học văn miêu tả vật chương trình dạy học TLV Tiểu học………………………………… 32 Bảng 2: Phương tiện dạy học tiết dạy học văn miêu tả vật…… … 33 Bảng 3: Mức độ sử dụng phương pháp dạy học tiết dạy học văn miêu tả vật lớp 4………………………………………………………… … 34 Bảng 4: Hình thức tổ chức dạy học dạy học văn miêu tả vậ……… .35 Bảng 5: Kĩ viết văn miêu tả Tiểu học……………………………… ……35 Bảng 6: Nhận xét, đánh giá mức độ kĩ viết văn miêu tả vật HS lớp 4… 36 Bảng 7: Những lỗi học sinh mắc phải viết văn miêu tả vật………… … 38 Bảng 8: Những khó khăn GV trình dạy họcvăn miêu tả vật… 39 Bảng 9: Thái độ học văn miêu tả vật lớp 4…………………………… …… 41 Bảng 10: Nhận thức học sinh bố cục văn miêu tả………… … 41 Bảng 11:Mức độ nắm kiến thức lí thuyết HS cách viết phần mở văn miêu tả vật………………………………………………………… … 42 Bảng 12:Mức độ nắm kiến thức lí thuyết HS cách viết phần kết văn miêu tả vật……………………………………………………… ….… 44 Bảng 13: Nội dung cần thực học sinh làm văn miêu tả vật.… 45 Bảng 14: Những khó khăn HS gặp phải học văn miêu tả vật…… 45 Bảng 15: Mức độ sử dụng tài liệu tham khảo vận dụngvào viết học sinh 46 Bảng 16: Cách thức ôn tập phân môn TLV HS để chuẩn bị kiểm tra học kì……… 47 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Biểu đồ thể cần thiết việc dạy học văn miêu tả vật chương trình dạy học TLV Tiểu học 32 Biểu đồ 2: Biểu đồ thể thái độ học sinh việc học văn miêu tả vật 4141 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, Việt Nam bước vào thời kì cơng nghiệp hóa – đại hóa, kinh tế - xã hội ngày phát triển Cùng với hội thách thức, đất nước địi hỏi phải có đổi mới, đặc biệt với giáo dục để nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Theo tinh thần đại hội VI, Nghị Trung ương V (khóa 7), Nghị Hội nghị Trung ương II (khóa 8), Nghị Đại hội Đảng lần thứ 9, nội dung đổi giáo dục thực theo phương châm “giáo dục quốc sách hàng đầu” Giáo dục nhân tố quan trọng nhất, động lực mục tiêu cho phát triển bền vững xã hội Theo điều 28, Luật giáo dục 2005: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo cho học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh” Do đó, đổi giáo dục vấn đề có tính cấp bách cần thiết nghiệp giảng dạy học tập nhằm nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Trong hệ thống giáo dục quốc dân, bậc tiểu học đóng vai trị tiền đề, tảng Vì vậy, phải trọng chăm lo hình thành cho em tri thức ban đầu đắn, vững để làm sở cho bậc học cao hơn, góp phần phát triển đạo đức, trí tuệ, hình thành nhân cách người Trong chương trình tiểu học, mơn Tiếng Việt mơn Dạy Tiếng Việt tiểu học nhằm trang bị cho học sinh kỹ sử dụng tiếng Việt thành thạo để em sử dụng học tập, giao tiếp; cung cấp cho em hiểu biết phong phú tiếng Việt, mở mang kiến thức tự nhiên, xã hội, văn hóa dân tộc Việt Nam nước ngồi Mơn Tiếng Việt gồm có bảy phân mơn, phân mơn có vai trị nhiệm vụ khác có mối quan hệ chặt chẽ, tích hợp với Phân mơn Tập làm văn (TLV) có nhiệm vụ rèn cho HS kỹ sản sinh ngơn bản; sử dụng hồn thiện cách tổng hợp kiến thức kĩ tiếng Việt mà phân môn Tiếng Việt khác hình thành Đây phân mơn mang tính chất tổng hợp, sáng tạo, thực hành, thể đậm dấu ấn cá nhân TLV, viết văn, hành văn đích cuối cao việc học môn Tiếng Việt Đối với HS tiểu học, biết nói đúng, viết đúng, diễn đạt mạch lạc khó Để nói, viết hay, có cảm xúc, giàu hình ảnh lại khó nhiều Cái khó đích phân mơn TLV đòi hỏi người học cần diễn đạt tới Từ đó, em mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc, thẩm mỹ, hình thành nhân cách Ở Tiểu học, văn miêu tả chiếm nhiều thời lượng thể loại Tập làm văn Ngay từ lớp 2, 3, em làm quen với loại văn tập quan sát trả lời câu hỏi Lên lớp 4, em phải hiểu văn miêu tả, biết quan sát, tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn văn liên kết đoạn văn thành văn với loại văn như: miêu tả đồ vật, cối, vật, tả người, tả cảnh Đặc biệt, lớp 4, văn miêu tả có 30 tiết, chiếm khoảng 50% thời lượng tồn chương trình Tập làm văn Văn miêu tả chia thành kiểu khác vào đối tượng miêu tả Tất chủ đề gần gũi khả trình bày, diễn đạt vấn đề thơng qua nói viết nhiều em cịn nhiều khó khăn Việc cảm nhận hay, đẹp văn, thơ em nhiều lúng túng Vì vậy, học sinh thường có cảm giác sợ làm văn Đối với HS lớp 4, để viết văn miêu tả hay, đặc biệt văn miêu tả vật học sinh cần phải có nhiều kĩ Chẳng hạn kĩ quan sát sở giúp cho em tìm từ ngữ, hình ảnh so sánh, ví von hay, độc đáo… Không vậy, học sinh phải thể tình cảm, gắn bó u thương vật Vì thế, việc rèn kĩ viết văn miêu tả vật cho học sinh để em làm văn cần thiết Thế nhưng, thực tế dạy học văn miêu tả vật Tiểu học cịn có nhiều khó khăn hạn chế Hầu hết giáo viên chưa áp dụng biện pháp phù hợp khơng có sáng tạo áp dụng phương pháp dạy học thông thường nhiều làm học sinh chưa đạt yêu cầu nội dung lẫn hình thức 3.2.4.2 Hướng dẫn HS tìm ý, lập dàn ý văn miêu tả vật a Hướng dẫn HS tìm ý cho văn miêu tả vật Tả vật kiểu văn miêu tả, có nhiều điểm khác với tả đồ vật, tả cối Mỗi lồi vật có thói quen, tính nết riêng Đồ vật, cối đứng n chỗ cịn lồi vật lại ln hoạt động Mỗi vật có đặc điểm riêng nên em cần nắm đặc điểm để chọn chi tiết miêu tả phù hợp với thực tế Cũng gà trống, chú gà trống tơ khác với bác gà trống hình thức lẫn tính nết, thói quen Bác trống già lơng dày, lơng lơng cánh dài, mào to, đứng chậm rãi,… cịn gà trống tơ mào nhỏ, lơng lơng cánh ngắn, đứng hấp tấp, tính hiếu động Khi hoạt động, vật bộc lộ rõ đặc điểm mình: tính nết, thói quen sinh hoạt, kể hình dáng, cử Cũng chó lúc nằm góc sân khác với lúc chủ về, lúc khách lạ đến Với trường hợp, học sinh quan sát chi tiết như: chủ về, chó chạy quấn lấy chân, chồm lên người chủ, hai chân cào cào vào người chủ, lưỡi thè liếm quần áo chủ, mũi hít, miệng ử, vẫy liên tục,… Đó chó niềm vui mừng Người lạ đến đứng im có xông ra, mắt trừng trừng theo dõi, miệng gầm gừ,… chó tư cảnh giác Đề thường không xác định hoạt động vật nên tùy vào thực tế mà em lựa chọn Khi chọn chi tiết để thể tình cảm vật, HS cần lưu ý: Con vật ni nhà nhiều có tình cảm với người Con lợn thấy chủ chuồng chạy tới, miệng kêu eng éc, chân chồm lên bờ chuồng, miệng khìn khịt, ve vẩy dáng mừng rỡ… Con mèo thường tìm hội leo lên lịng chủ Con chó thấy chủ quấn qt khơng rời, thấy chủ chạy theo sau Những hình ảnh làm cho em cảm động Vậy tả vật, em cần nói lên cảm xúc GV cần thơng qua hoạt động vật, chọn chi tiết tiêu biểu để gợi tả cách sinh động b Hướng dẫn HS lập dàn ý cho văn miêu tả vật 67 Một dàn văn miêu tả gồm có ba phần: mở bài, thân bài, kết Khi hướng dẫn HS lập dàn ý, GV cần lưu ý cho HS phải lập đủ ba phận cho dù văn dài hay ngắn Đoạn văn mở bài: HS học hai cách mở bài: mở trực tiếp mở gián tiếp GV nên cho HS lựa chọn cách mở hợp lí phù hợp với khả em Mở trực tiếp em giới thiệu vật định tả Với mở gián tiếp, GV hướng dẫn em xuất phát từ vấn đề khác để dẫn vào vấn đề cần nói tới, bắt đầu kiện, hoàn cảnh xuất vật định tả câu ca dao, câu thơ,… có liên quan đến yêu cầu đề Đoạn văn thân bài: Đoạn thân gồm số đoạn văn, toàn nội dung miêu tả viết theo phần, ý xếp quan sát, chuẩn bị viết Trong đó, doạn văn thể hình ảnh vật miêu tả với ngôn từ biện pháp nghệ thuật mà người viết vận dụng để miêu tả Đoạn văn kết bài: Đây phần kết văn Trong đoạn này, GV cần hướng dẫn HS thể tình cảm vật tả Thực tế cho thấy HS hay liệt kê cảm xúc làm cho phần kết khơ cứng, gị bó, thiếu chân thực Kết có hai cách: kết mở rộng kết không mở rộng Đối với kết không mở rộng HS cần thể tình cảm vật Cịn kết mở rộng, HS ngồi thể tình cảm vật cịn cần rút điều em phải mở rộng vần đề khía cạnh hấp dẫn người đọc Trong trình làm bài, em thường kết khơng mở rộng, điều khiến văn chưa có ấn tượng kết thúc GV sử dụng câu hỏi gợi mở để khơi gợi cảm xúc HS khứ, tại, tương lai; hồn cảnh vật tả Một số dàn ý cho bài văn miêu tả vật Ta lập dàn ý khái quát chung cho văn miêu tả vật sau: Mở bài: 68 Giới thiệu vật tả gì? Trơng thấy đâu? Vào lúc nào? Thân bài: - Tả hình dáng bên ngồi vật: từ đặc điểm bao quát (tầm vóc, màu lông, dáng đi…) đến tả phận vật Phần tả cụ thể không thiết phải tả đầy đủ, chi tiết tất phận vật mà chọn vài điểm đặc sắc vật đề thường vật ni gia đình, nét chung nắm Hơn nữa, tả hoạt động phải kết hợp vớ tả hình dáng, số phận thể hoạt động phần tả hình dáng cụ thể nên có mức độ để tránh lặp lại - Tả thói quen sinh hoạt vài hoạt động vật: Cần nêu bước q trình hoạt động ví dụ tả gà trống gáy phải tả trước lúc gà gáy, lúc gáy sau lúc gáy Kết hợp hoạt động để làm rõ tính nết, thói quen sinh hoạt vật tả Kết bài: Nêu tình cảm người viết vật Cũng kiểu tả đồ vật, tả cối, cảm nghĩ vật, người viết không nên đến đoạn kết luận bộc lộ Ngay đoạn mở bài, giới thiệu vật, đến miêu tả hình dáng hoạt động vật, tình cảm người viết cần thể cách quan sát, chọn chi tiết miêu tả cách chọn lời văn Đến phần kết luận, người viết cần thể cách tập trung cảm nghĩ người viết vật cảm nghĩ phải chân thật Ví dụ 1: Lập dàn ý tả vật ni nhà: chó Bài làm Mở bài: - Giới thiệu vật định tả (con chó) - Nhà em ni bao lâu? (1 năm) - Do đâu mà có? (quà tặng mừng tân gia) Thân bài: 69 a Tả hình dáng - Tả bao quát + Con vật to hay nhỏ (đứng cao đầu gối em, nặng chừng chục kí) + Mập hay ốm (mập nhưnng thân hình cân đối, khỏe mạnh) + Màu lông (vàng nhạt pha đen) - Tả chi tiết + Đầu: (như trái bưởi nhỏ, với đơi tai vểnh, dựng đứng), (có thêm hai mắt “giả”, thường gọi “bốn mắt”) + Mình: (ức nở, bụng thon, chân dài, dáng ngựa săn) b Tả tính nết - Ăn: ăn tô dành riêng cho chú, chủ tận tay đút vào miệng Khơng ăn đất - Tắm: thích tắm, khoan khối chà xá lơng thân xà bơng Được tắm xong lau khơ mình, thích ngồi phơi nắng ghế - Khi em học về: Nằm đón cửa; chạy bổ đón nhìn thấy từ xa; hai chân trước cào cào vào ống quần, vẫy rối rít, mồm kêu ăng ẳng Sau em bắt tay, vuốt ve thân chó, đưa cho cặp, chó ta cắn lấy tay xách, chạy lon ton phía trước - Khi có người lạ đến: chó khơng sủa, khơng kêu đứng cách quãng ngắn, mắt chăm theo dõi theo hành động người lạ Kết bài: Tình cảm em chó (buổi sáng sớm, thường em chạy hè phố; chiều chiều dạo chơi em ngồi cơng viên; em ăn dành cho ta miếng) Ví dụ 2: Lập dàn ý cho đề văn sau: Nhà em nhà hàng xóm có ni mèo Em thường chơi mèo Hãy quan sát miêu tả đặc điểm ngoại hình mèo 70 Bài làm Mở bài: - Giới thiệu vật định tả (con mèo) - Nhà em nuôi bao lâu? (1 năm) - Do đâu mà có? (được bà ngoại tặng) Thân bài: a Tả bao quát: vật xinh xắn, đáng u hình dáng lẫn tính nết b Tả chi tiết: - Đôi mắt: sáng cực sáng; đêm mắt mèo sáng xanh; tinh - Râu mèo: 4, bên mép, dài, mọc chĩa thẳng hai bên; thính nhạy tiếp nhận âm - Mũi: có màu đỏ,lúc ươn ướt - Mồm: há rộng, có nanh lớn, nhọn, hàm khỏe - Tai: có khả dựng đứng, quay nghiêng ngửa để đón nhận âm thanh, thính - Chân: ngón có vuốt sắc, nhọn; bình thường vuốt thu vào, bắt chuột vươn ra; chân có cục thịt khiến cho mèo nhảy từ cao xuống vẫm êm, không nghe tiếng động - Bộ lơng: hung có sắc vằn đo đỏ; mịn màng, êm Kết bài: Tình cảm em mèo (em ăn dành cho ta miếng, mẹ tắm cho mèo ) Ví dụ 3: Quan sát miêu tả hoạt động thường xuyên mèo nhà em nuôi nhà hàng xóm mà em thường vui chơi Hãy lập dàn ý chi tiết tả hoạt động mèo Bài làm Mở bài: - Giới thiệu vật định tả (con mèo tên Miu) - Nhà em nuôi bao lâu? Hơn năm) - Do đâu mà có? (ơng nội tặng) 71 - Tình cảm mèo? (thích mèo, nhìn mèo chơi đùa.) Thân bài: - Giới thiệu nét hoạt động chung mèo Miu: tiếng bắt chuột giỏi - Giới thiệu cụ thể hành động bắt chuột mèo Miu: + Đang chơi, nghe tiếng chuột kêu, ngưng chơi, lắng tai nghe + Tư dò tìm: ngồi thu mình, bốn chân thu bụng, duỗi dài; hai tai vểnh lên, dựng đứng đón nghe tiếng động, râu xoay xoay cần ăng ten đón bắt sóng âm thanh; mắt nhíu lại qt nhìn xung quanh + Phát nơi có tiếng động: dồn ý phía có phát tiếng động + Con mồi xuất hiện: lao người phía mồi, hai chân trước chồm lên túm lấy mồi, móng vuốt nhọn sắc vươn giữ chặt lấy mồi + mèo ngoạm chặt mồi, nhay nhay mồi khơng cịn cựa quậy nhả ra, vứt đấy,không thèm ăn Kết bài: Tình cảm em mèo? ( yêu quý, thích quan tâm cho mèo ăn, chăm sóc mèo…) Ví dụ 4: Lập dàn ý cho đề sau: Tả gà mái dẫn đàn kiếm mồi với dáng vẻ người mẹ chăm làm, ln u thương đàn Bài làm Mở bài: Giới thiệu đàn gà kiếm mồi: Đó đàn gà ai? Gà mái dẫn kiếm mồi vào lúc nào? đâu? Thân bài: - Tả hình dáng (gà mẹ vài gà con): + Gà mẹ trông nào? (cao to hay thấp bé? chừng nào? Giống vật gì? Màu lơng sao?đầu, mình, đi, chân có nét bật? ) + Đàn gà trông sao? (Tả hình dáng chung gà vài đặc điểm riêng bật hai, ba gà con.) 72 - Tả vài hoạt động, tính nết gà mẹ: dáng dấp lại nào?(tất bật, vội vã hay thong thả, chậm rãi ) Động tác kiếm mồi gà mẹ có đặc biệt?(về chân, cổ, đầu,mỏ, ) kiếm mồi, gà mẹ làm gì? (gọi nào? Cho ăn sao? Ngó nghiêng để canh chừng, bảo vệ nào? ) cảnh đàn gà mẹ cho ăn có nét ý? (ngoan ngỗn, từ tốn hay tranh nhau, xơ đẩy, kêu chí chóe, ) (Chú ý: em sử dụng biện pháp nhân hóa cho mẹ nhà gà trị chuyện với kiếm mồi) Kết bài: Cảm nghĩ em hình ảnh gà mái dẫn đàn kiếm mồi; bộc lộ tình cảm gắn bó em đàn gà miêu tả Kết luận chương Rèn luyện kĩ viết văn miêu tả vật cho HS lớp vấn đề cần thiết Bằng việc nghiên cứu tài liệu liên quan sở thực tiễn khảo sát được, đề xuất biện pháp sư phạm nhằm rèn luyện kĩ viết văn miêu tả vật cho HS lớp tình bày cụ thể là: - Rèn luyện kĩ tìm hiểu yêu cầu đề - Rèn luyện kĩ quan sát - Rèn luyện kĩ sử dụng từ ngữ kĩ sử dụng biện pháp tu từ văn miêu tả vật - Rèn luyện kĩ tìm ý, lập dàn ý: mở bài, thân bài, kết Các biện pháp đưa nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học văn miêu tả nói chung văn miêu tả vật nói riêng Trong q trình dạy học người GV cần linh hoạt, sáng tạo áp dụng biện pháp cụ thể để HS phát huy tối đa lực làm văn em 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu với mục đích, nội dung nghiên cứu mà luận văn trình bày phần mở đầu, cơng trình khoa học hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề sau: - Xác định sở lí luận việc rèn luyện kĩ làm văn miêu tả vật cho HS lớp 4; góp phần làm sáng tỏ số vấn đề mặt lí luận như: khái niệm văn miêu tả, đặc điểm văn miêu tả,… xác lập sở cho đề tài Qua góp phần nâng cao nhận thức cho GV dạy học văn miêu tả nói chung văn miêu tả vật nói riêng tầm quan trọng văn miêu tả vật trình dạy học TLV Tiểu học - Tìm hiểu thực trạng việc dạy - học văn miêu tả vật ba trường Tiểu học Trần Văn Dư, Nguyễn Như Hạnh, Nguyễn Văn Trỗi Nhận thấy mặt tích cực hạn chế trình dạy - học văn miêu tả vật Tiểu học yếu kĩ làm văn miêu tả vật HS Để từ đưa biện pháp tổ chức rèn luyện kĩ viết văn miêu tả vật cho HS lớp gồm: rèn luyện kĩ tìm hiểu yêu cầu đề bài, rèn luyện kĩ quan sát, rèn luyện kĩ lựa chọn từ ngữ van miêu tả vật, rèn luyện kĩ tìm ý lập dàn ý, kĩ sử dụng biện pháp tu từ kĩ liên kết câu, đoạn văn miêu tả vật Các biện pháp cơng trình GV trường Tiểu học nhận xét, góp ý cho hồn thiện Kiến nghị Từ kết việc điều tra, xin đưa số kiến nghị sau: - Đa số GV trường Tiểu học chưa thực quan tâm, trọng đầu tư việc dạy học văn miêu tả vật Những vấn đề lí thuyết cách tổ chức rèn luyện kĩ làm văn miêu tả vật cho HS chủ yếu đúc rút từ kinh nghiệm thân GV chủ yếu Vì vậy, tơi đề nghị cần tổ chức nghiên cứu vấn đề “Rèn luyện kĩ viết văn miêu tả vật cho HS lớp 4” cách khoa học để tìm lí thuyết riêng cho văn miêu tả vật chương trình, giải 74 khó khăn cho GV HS việc rèn luyện kĩ viết văn miêu tả vật cho HS - Phải có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng kịp thời thường xuyên chuyên đề dạy học văn miêu tả vật Bởi lẽ, hiệu thực hành viết văn miêu tả vật phụ thuộc nhiều vào khả định hướng, tổ chức GV Nếu GV khơng trang bị cách đầy đủ lí thuyết văn miêu tả vật để hướng dẫn, rèn luyện cho HS cách có hiệu HS khó để hình thành kĩ viết văn miêu tả vật - Bên cạnh đó, GV cần có ý thức rèn luyện cho khả xây dựng văn miêu tả vật GV cần khơng ngừng tích lũy, trau dồi chun mơn nghiệp vụ, nâng cao tầm hiểu biết vấn đề rèn luyện kĩ viết văn miêu tả vật cho HS lớp Đó sở tảng việc thực mục tiêu dạy học mà chương trình đặt 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1974), Hán Việt Từ điển, NXB Văn hóa thơng tin Hồng Hịa Bình (1997), Dạy văn cho học sinh tiểu học, NXB Giáo dục Phạm Minh Diệu, Đỗ Ngọc Thống (2003), Văn miêu tả nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục - Hà Nội Vũ Tú Nam, Phạm Hổ (1998), Văn miêu tả kể chuyện, Nxb Giáo dục - Hà Nội Lê Phương Nga (2013), Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam Đào Ngọc – Nguyễn Đăng Ninh, Rèn kĩ sử dụng tiếng Việt, Giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ cao đẳng sư phạm sư phạm 12/2 Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học, Tài liệu đào tạo giáo viên - 2007 Bộ GD ĐT, Dự án phát triển GV tiểu học Hoàng Phê (1988), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội Đặng Thị Sóng (2011), Rèn kĩ làm văn miêu tả cho học sinh lớp Bốn, trường Tiểu học Nguyễn Du, Đồng Nai 10 Nguyễn Trí (1996), Văn miêu tả phương pháp dạy học văn miêu tả tiểu học, Nhà xuất Giáo dục 11 Nguyễn Trí, Lê Phương Nga (1995), Phương pháp dạy học tiếng Việt Tiểu học (tập 1, 2), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Nguyễn Trí (1998), Văn miêu tả phương pháp dạy học văn miêu tả Tiểu học, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Trí (2001), Dạy Tập Làm Văn Tiểu học, NXB Giáo dục 14 Đinh Thị Yến (2013), Một số biện pháp rèn kỹ làm văn miêu tả cho học sinh lớp 4, Trường Tiểu học Tường Hạ - Huyện Phù Yên - Tỉnh Sơn La, Đại học Tây Bắc – Sơn La 76 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THĂM DỊ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN Để tìm hiểu thực trạng việc dạy học viết văn miêu tả vật lớp 4, em mong thầy (cô) cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh trịn vào ý lựa chọn Những thơng tin thu từ phiếu phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, khơng mục đích khác Câu 1: Theo thầy (cô), việc dạy viết văn miêu tả vật cho học sinh lớp có ý nghĩa nào? a Cần thiết b Bình thường c Không cần thiết Câu 2: Thầy (cô) thường sử dụng phương tiện dạy học để hướng dẫn học sinh làm văn miêu tả vật? a Lời nói GV b Lời nói GV kết hợp với phương tiện dạy học khác như: SGK, tranh ảnh, vật thật, mơ hình,… c Lời nói GV kết hợp với SGK Câu 3: Trong dạy học văn miêu tả vật, thầy (cô) sử dụng phương pháp dạy học mức độ sử dụng phương pháp sao? Mức độ Phương pháp PP trực quan PP đàm thoại PP thực hành, luyện tập PP phân tích ngơn ngữ PP thuyết trình, giảng giải Thường xun Thỉnh thoảng Không Câu 4: Trong dạy học văn miêu tả vật, thầy (cô) thường sử dụng hình thức tổ chức nào? a Cá nhân b Nhóm c Lớp Câu 5: Kĩ viết văn miêu tả Tiểu học gồm: a Kĩ phân tích đề b Kĩ quan sát c Kĩ lập dàn d Cả ý a, b, c Câu 6: Thầy (cô) đánh giá mức độ kĩ viết văn miêu tả vật học sinh lớp giảng dạy dựa tiêu chí sau: Đánh giá Tiêu chí đánh giá STT Tốt Kĩ tìm hiểu yêu cầu đề Kĩ quan sát Khá Trung bình Yếu Kĩ sử dụng từ ngữ văn miêu tả vật Kĩ tìm ý, lập dàn ý: mở bài, thân bài, kết Kĩ sử dụng biện pháp tu từ văn miêu tả vật Ý kiến khác: ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 7: Khi làm văn miêu tả vật, HS thường mắc phải lỗi nào? a Sắp xếp ý lộn xộn b Sử dụng từ ngữ chưa hợp lý Câu văn lủng củng Sai tả c Thường nhầm lẫn tả kể d Khơng có vốn sống, ngèo nàn ngơn ngữ, hình ảnh Lỗi khác: ……………………………….……………………………… ……………………………….…………………………… Câu 8: Khi dạy học văn miêu tả vật, thầy (cơ) thường gặp khó khăn gì? a Khơng có vật thật để HS trực tiếp quan sát b Thời lượng cho tiết học không đủ để GV hướng dẫn HS quan sát, tìm ý, lập dàn c HS chưa chủ động công việc mình, chưa biết cách ghi chép điều quan sát d Có nhiều sách tham khảo nội dung gần giống nhau, cầu kì, sáo rỗng HS sử dụng chưa Khó khăn khác:…………………………………………………… …………………………………………………………………… Câu 9: Theo thầy (cơ), cần có biện pháp để hồn thiện kĩ làm văn miêu tả vật cho HS: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp thầy (cơ)! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH Lớp:………Trường:………………………………………………… Em khoanh trịn đáp án mà em cho thích hợp viết câu trả lời cho câu hỏi Câu 1:Em có thích học viết văn miêu tả vật khơng? a Thích b Bình thường c Khơng thích Câu 2: Một văn miêu tả gồm phần? a phần b phần c phần Câu 3: Có cách mở cho văn miêu tả vật? Là cách nào? a cách: Mở trực tiếp b cách: Mở gián tiếp c cách: Mở trực tiếp mở gián tiếp Câu 4: Cho đề sau: Tả vật ni gia đình Hãy viết đoạn mở trực tiếp cho đề ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 5: Có cách kết cho văn miêu tả vật? Là cách nào? a cách: Kết không mở rộng b cách: Kết mở rộng c cách: Kết không mở rộng kết mở rộng Câu 6: Cho đề sau: Tả vật nuôi gia đình Hãy viêt đoạn kết mở rộng cho đề ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Câu 7: Các em cần làm để viết văn miêu tả vật? a Quan sát vật b Liên tưởng, tưởng tượng vật với đối tượng khác c Tìm ý, lập dàn ý, liên kết đoạn văn d Cả ý Câu 8: Khi làm văn miêu tả vật em thường gặp khó khăn gì? a Khơng hiểu đề b Khơng biết vật để tả c Không chọn từ ngữ phù hợp d Không liên kết ý, lời văn lủng củng Lí khác: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 9: Khi làm văn miêu tả, em có thường tham khảo tài liệu khác vào viết khơng? a Thường xun b Thỉnh thoảng c Không Câu 10: Để chuẩn bị cho kiểm tra học kì II, em thực hiện theo cách để viết văn miêu tả vật hay, hồn chỉnh? a Tự ơn tập theo SGK b Học thuộc văn mẫu Cảm ơn em hợp tác! ... biện pháp rèn kĩ viết văn miêu tả vật cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT VĂN MIÊU TẢ CON VẬT CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Một... TIỄN VỀ VIỆC RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN MIÊU TẢ CON VẬT CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN 2.1 Mục đích khảo sát Thực đề tài này, đánh giá thực trạng dạy học viết văn miêu tả vật lớp số trường... việc dạy học viết văn miêu tả vật Từ đó, đưa số biện pháp giúp cho việc rèn kĩ viết văn miêu tả vật cho học sinh lớp đạt hiệu Đối tượng nghiên cứu Quá trình dạy học viết văn miêu tả vật lớp Giả