1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực sử dụng từ cho học sinh lớp 4 thông qua phân môn tập làm văn

37 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 574,9 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM GIÁO DỤC TIỂU HỌC TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG LỰC SỬ DỤNG TỪ CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN Giảng viên hƣớng dẫn : Th.s Nguyễn Thị Thúy Nga Sinh viên thực : Đỗ Thị Kỳ Duyên Chuyên ngành : Giáo dục Tiểu học Lớp : 16STH Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu với hướng dẫn bảo tận tình Th.s Nguyễn Thị Thúy Nga, khóa luận em đến hồn thành Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô Nguyễn Thị Thúy Nga, người trực tiếp hướng dẫn, bảo cho em nhiều kinh nghiệm quý báu thời gian em thực khóa luận Em xin chân thành cám ơn giúp đỡ thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô giáo trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ Nguyễn Văn Trỗi giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em thời gian em làm khóa luận Do chưa thực nhiều cơng tác nghiên cứu khoa học, thời gian lực thân cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót khóa luận Em mong đóng góp ý kiến thầy, bạn sinh viên để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, tháng năm 2020 Sinh viên Đỗ Thị Kỳ Duyên LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng em, không trùng với kết tác giả khác Các kết nghiên cứu khóa luận có tính khách quan, trung thực kết em trình học tập, nghiên cứu vừa qua hướng dẫn cô – Th.s Nguyễn Thị Thúy Nga Nếu sai, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Đà Nẵng, tháng năm 2020 Sinh viên Đỗ Thị Kỳ Duyên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các cơng trình nghiên cứu việc sử dụng từ lỗi dùng từ văn 2.2 Các công trình nghiên cứu dạy học TLV tiểu học 3 Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu .4 4.2 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết .5 7.2 Phương pháp điều tra 7.3 Phương pháp thống kê miêu tả Cấu trúc đề tài Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm tâm lý 1.1.1 Đặc điểm lứa tuổi 1.1.2 Đặc điểm hoạt động .6 1.2 Đặc điểm nhận thức 1.2.1 Nhận thức cảm tính 1.2.2 Nhận thức lý tính .6 1.3 Một số vấn đề chung từ từ tiếng Việt 1.3.1 Khái niệm từ từ tiếng Việt .7 1.3.2 Đặc điểm từ tiếng Việt 1.3.3 Các bình diện chủ yếu từ: 1.4 Một số yêu cầu dùng từ văn 1.4.1 Dùng từ phải âm thanh, hình thức cấu tạo 1.4.2 Dùng từ phải nghĩa 1.4.3 Dùng từ phải quan hệ kết hợp 1.4.4 Dùng từ phải thích hợp với phong cách ngơn ngữ văn 1.4.5 Dùng từ phải đảm bảo tính hệ thống văn 1.4.6 Dùng từ, cần tránh tượng lặp, thừa từ không cần thiết bị sáo rỗng, công thức 1.5 Một số vấn đề chung dạy học phân môn Tập làm văn 1.5.1 Mục tiêu mơn Tiếng Việt theo chương trình 2006 .9 1.5.2 Vị trí phân mơn Tập làm văn 1.5.3 Nhiệm vụ phân môn Tập làm văn 1.5.4 Phương pháp dạy học Tập làm văn 10 1.5.5 Quy trinh dạy Tập làm văn 10 1.5.6 Nội dung dạy học Tập làm văn lớp 11 Tiểu kết chương 12 Chương 13 KHẢO SÁT NĂNG LỰC SỬ DỤNG TỪ TRONG PHÂN MÔN 13 TẬP LÀM VĂN CỦA HỌC SINH LỚP 13 2.1 Một số vấn đề chung lực 13 2.1.1 Khái niệm lực 13 2.1.2 Các phẩm chất lực theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 13 2.1.3.Yêu cầu cần đạt lực viết học sinh lớp 14 2.2 Khảo sát lực sử dụng từ học sinh lớp thông qua môn Tập làm văn 15 2.2.1 Mục đích khảo sát 15 2.2.2 Tổ chức khảo sát 15 2.3 Phân tích kết khảo sát 15 2.3.1 Kết khảo sát giáo viên 15 2.3.2 Kết khảo sát học sinh 18 2.4 Nhận xét lỗi dùng từ thông qua khảo sát làm HS 20 2.4.1 Lỗi dùng từ ngữ nghĩa .20 2.4.2 Lỗi ngữ pháp .20 2.4.3 Lỗi cấu tạo âm hình thức cấu tạo 21 2.4.4 Lỗi phong cách 21 2.4.5 Lỗi thừa từ, lặp từ, thiếu từ dùng từ sáo rỗng .21 Tiểu kết chương 22 Chƣơng 23 XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC SỬ DỤNG TỪ CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA PHÂN MÔN 23 TẬP LÀM VĂN 23 3.1 Nguyên tắc xây dựng tập 23 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính tích hợp 23 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống .23 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp nơi dung chương trình 23 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức phát huy sáng tạo học sinh.23 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 23 3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 23 3.2 Mục đích xây dựng tập .23 3.3 Các dạng tập nhằm nâng cao lực sử dụng từ cho HS lớp thông qua phân môn Tập làm văn 23 3.3.1 Các dạng tập nhằm nâng cao lực sử dụng từ ngữ nghĩa 23 3.3.2 Các tập nhằm nâng cao lực dùng từ không kết hợp .23 (quan hệ kết hợp) .23 3.3.3 Các tập nâng cao lực dùng từ phong cách 24 3.3.4 Các tập nâng cao lực dùng từ cấu tạo âm .24 Tiểu kết chương 24 PHẦN KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục Đào tạo đóng có vai trị quan trọng quốc gia, dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh nói rằng: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Trong công đổi đất nước - cách mạng Công nghiệp 4.0, Đảng nhà nước khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” [1] Chọn khoa học giáo dục khâu đột phá cho phát triển Chọn giáo dục làm tiền đề, làm xương sống phát triển bền vững Giáo dục đào tạo nguồn lực người có tri thức, động lực để thúc đẩy kinh tế- xã hội, bảo vệ chế độ trị quốc gia Hệ thống giáo dục Việt Nam chia thành cấp học: Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thơng Trong đó, Tiểu học giai đoạn thứ giáo dục bắt buộc Đây bậc giáo dục từ trẻ lớp (6 tuổi) đến hết lớp bậc học quan trọng phát triển trẻ em, hình thành sở ban đầu cho phát triển nhân cách lực (trí tuệ thể chất) Nội dung giáo dục tiểu học đảm bảo cho học sinh có hiểu biết đơn giản, cần thiết tự nhiên người; có kỹ đọc, viết, nghe, nói tính tốn; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết ban đầu hát, múa, âm nhạc, mỹ thuật Thông qua việc dạy học môn, học sinh trang bị kiến thức kỹ cần thiết, chuẩn bị cho việc tiếp tục học lên cấp cao hay cho công việc lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc sau Theo Nghị số 29-NQ/TW Ban chấp hành TW Đảng khoá XI rõ: “ Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục, lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Có thể thấy rằng, Đảng ta ngày ý việc phát triển người tồn diện Chú trọng đến việc hình thành lực lẫn phẩm chất người Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ Từ đó, xây dựng lực lượng sản xuất đủ lĩnh, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước thời đạ mới, đủ sức xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong môn học, mơn Tiếng Việt có vai trị quan trọng, cung cấp cho học sinh hiểu biết cách thức sử dụng tiếng Việt công cụ giao tiếp tư duy: học sinh hình thành, rèn luyện kĩ đọc ,viết, nói, nghe để sử dụng có hiệu tiếng Việt học tập đời sống Để giúp 1 em rèn luyện kĩ đó, em cần nắm vững kiến thức đơn vị ngôn ngữ, sử dụng đơn vị ngôn ngữ để làm phương tiện nhận thức giao tiếp người, đặc biệt đơn vị nhỏ có nghĩa hệ thống ngơn ngữ - đóng vị trí trung tâm cua ngơn ngữ Từ Từ ngơn ngữ có sẵn, thuộc kho từ vựng ngơn ngữ tồn tiềm ngôn ngữ người Nó tài sản chung xã hội Khi giao tiếp người huy động vốn tài sản để tạo lời nói văn Mỗi người có phong cách ngơn ngữ cá nhân, có đóng góp sáng tạo việc dùng từ Tuy giao tiếp tạo lập văn hoạt động xã hội, muốn biểu lộ xác ý tưởng muốn người khác lĩnh hội xác ý tưởng người phải biết dùng từ – dùng từ theo yêu cầu chung Việc hiểu từ sử dụng từ mang lại hiệu cao giao tiếp tạo lập văn Thực tiễn cho thấy, việc sử dụng từ phân môn Tập làm văn học sinh tiểu học, đặc biệt học sinh lớp 4, trình độ ngơn ngữ hạn chế, vốn tiếng mẹ đẻ chưa phong phú, đặc điểm lứa tuổi chi phối nhiều đến việc tiếp nhận từ em….Vì vậy,việc sử dụng từ em để giao tiếp tạo lập văn có hạn chế định Cùng với đó, tình trạng “viết mà nói” diễn phổ biến nhiều học sinh dẫn đến hiệu vấn đề cần thể viết khơng cao.Bên cạnh đó, việc học sinh viết văn theo “khuôn” Nghĩa là, em sử dụng, chép từ ngữ văn mẫu không sử dụng ngôn ngữ cá nhân diễn đạt ý Điều dẫn đến, khả sử dụng từ HS Chính vậy, để có biện pháp giúp học sinh nâng cao không nghiên việc sử dụng từ học sinh trình tạo lập văn bản, để từ xác định khó khăn mà em gặp phải sử dụng từ Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài “NÂNG CAO NĂNG LỰC SỬ DỤNG TỪ CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các cơng trình nghiên cứu việc sử dụng từ lỗi dùng từ văn Có nhiều cơng trình khoa học viết thực trạng lỗi sử dụng từ giải pháp cho vấn đề này: Các tác giả Hồ Lê, Trần Thị Ngọc Lang, Tơ Đình Nghĩa “Lỗi từ vựng cách khắc phục” [2] nêu lên thực trạng thống kê loại lỗi từ vựng mà học sinh thường mắc phải, tìm hiểu nguyên nhân mắc lỗi Từ đó, tác giả phân loại lỗi, phân tích loại lỗi, đưa giải pháp Xây dựng hệ thống tập sửa lỗi từ vựng rèn luyện dùng từ vựng Tác giả Cao Xuân Hạo, Lý Tùng Hiếu, Nguyễn Kiên Trường, Võ Xuân Trang, Trần Thị Tuyết Mai “Lỗi ngữ pháp cách khắc phục” [3] tìm hiểu thực trạng thống kê loại lỗi ngữ pháp thường gặp, từ tác giả đưa giải pháp quy nạp số quy tắc khái quát, đưa số tập bồi dưỡng kiến thức kỹ ngữ pháp cho học sinh Cùng với cơng trình, nghiên cứu từ Tiếng Việt tiểu học, nhà nghiên cứu quan tâm tới vấn đề dạy Tiếng Việt nói chung, dạy sử dụng từ phân mơn Tập làm văn cho học sinh tiểu học nói riêng Trong năm gần đây, có nhiều viết, cơng trình khoa học, luận văn thạc sỹ… nghiên cứu vấn đề dạy học Tập làm văn cho học sinh tiểu học, dạy học sử dụng từ mơn Tiếng Việt đề tài "Tìm hiểu lỗi sử dụng ngôn ngữ học sinh tiểu học thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An" [5], "Thực trạng lỗi lập luận tập làm văn học sinh lớp 4, biện pháp khắc phục" [6] Những luận văn tìm hiểu khó khăn việc dạy học Tiếng Việt nói chung dạy học Tập làm văn nói riêng tiểu học, từ đó, tìm ngun nhân giải pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng phân môn Tiếng Việt, đặc biệt phân môn Tập làm văn cho học sinh tiểu học Tóm lại, cơng trình tiêu biểu nêu lên tầm quan trọng việc dạy học từ Tiếng Việt tiểu học việc rèn luyện kỹ sử dụng từ cho học sinh tiểu học việc dạy học Tập làm văn tiểu học Tuy nhiên, để nâng cao lực sử dụng từ học sinh nhiều hạn chế, cần có biện pháp để sửa lỗi dùng từ cho học sinh đạt hiệu 2.2 Các cơng trình nghiên cứu dạy học TLV tiểu học Từ năm học 2002- 2003, chương trình SGK đưa vào dạy học đại trà, đánh dấu cải cách giáo dục nước nhà Theo đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy học cho phù hợp với chương trình tiểu học hành Một người có nhiều nghiên cứu dạy học phân môn Tập làm văn tiểu học tác giả Nguyễn Trí Các cơng trình nghiên cứu có liên quan dạy học Tập làm văn ơng công bố như: “Dạy học Tiếng Việt trường Tiểu học theo chương trình mới”, “Dạy Tập làm văn trường Tiểu học”, “Luyện tập văn kể chuyện trường Tiểu học”, “Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Tiểu học”,… Ơng sâu vào phân tích nội dung phương pháp dạy Tập làm văn trường Tiểu học theo quan điểm giao tiếp Cuốn “Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Tiểu học” [7] Nguyễn Trí đề cập đến vấn đề ngôn ngữ học, ngữ dụng học ứng dụng vào dạy học Tập làm văn sâu vào tìm hiểu dạng lời nói ứng dụng vào Tập làm văn chưa nói rõ lỗi dùng từ học sinh phân môn Tập làm văn Lê Phương Nga - Nguyễn Trí đồng tác giả “Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học” [8] chuyên luận sâu vào đề tài định Các tác giả đưa PPDH, hình thức dạy học TLV, nhiên cơng trình nghiên cứu chưa đưa giải pháp để nâng cao việc sử dụng từ chữa lỗi sử dụng từ cho HS lớp phân mơn Tập làm văn Do đó, đề tài nghiên cứu “Nâng cao lực sử dụng từ thông qua phân môn TLV HS lớp 4” nghiên cứu thêm để đưa đề xuất để nâng cao lực sử dụng từ học sinh lớp dựa tảng đề tài nghiên cứu trước Mục đích nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu với mục đích tìm hiểu lực sử dụng từ HS sở đề xuất số biên pháp nâng cao lực sử dụng từ cho học sinh lớp thơng qua phân mơn Tập làm văn Qua đó, nâng cao chất lượng, hiệu trình tạo lập văn cho HS Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Nâng cao lực sử dụng từ cho HS lớp 4.2 Phạm vi nghiên cứu Các viết văn kể chuyện, miêu tả 60 HS học sinh lớp thuộc trường TH Nguyễn Văn Trỗi TH Huỳnh Ngọc Huệ thuộc địa bàn TP Đà Nẵng Giả thuyết khoa học Nếu tìm hiểu lực sử dụng từ học sinh lớp xây dựng số tập bỏ trợ phù hợp nâng cao lực sử dụng từ học sinh trình nói viết phân mơn Tập làm văn; đồng thời nguồn tài liệu cho giáo viên sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học tham khảo công tác giảng dạy giáo dục đạt hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài thực mục tiêu sau: 6.1 Tìm hiểu vấn đề lí luận liên quan đến đề tài 6.2 Tìm hiểu lực sử dụng từ học sinh lớp thông qua môn Tập làm văn 6.3 Xây dựng số tập bổ trợ nhằm nâng cao lực sử dụng từ cho học sinh lớp 4 Đa số GV cho khó khăn việc nâng cao lực sử dụng từ cho học sinh lớp phân môn Tập làm văn khả dùng từ học sinh cịn hạn chế Để tìm hiểu tổ chức hoạt động lên lớp, hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Tập làm văn cho học sinh lớp 4, chúng tơi đưa câu hỏi: “Theo thầy/cơ, có muốn tổ chức hoạt động lên lớp, hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Tập làm văn cho học sinh lớp không?” thu kết sau: 17 Đa số GV cho muốn tổ chức hoạt động lên lớp, hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Tập làm văn cho học sinh lớp Để tìm hiểu áp dụng phương pháp thích hợp vào dạy học để giúp học sinh phát triển lực sử dụng từ HS, đưa câu hỏi: “Theo thầy/cơ, áp dụng phương pháp thích hợp vào dạy học để giúp học sinh phát triển lực sử dụng từ nào?” thu kết sau: Đa số GV cho thường xuyên áp dụng phương pháp thích hợp vào dạy học để giúp học sinh phát triển lực sử dụng từ Để tìm hiểu lực sử dụng từ HS, đưa câu hỏi: “Theo thầy/cô, đánh giá lực sử dụng từ học sinh?” thu kết sau: Đa số GV cho mức độ hứng thú học sinh lớp việc làm văn trung bình Đa số GV cho mức độ dùng từ làm văn học sinh trung bình Các GV cho mức độ dùng từ hay, giàu ý nghĩa biểu đạt, giàu hình tượng học sinh trung bình 2.3.2 Kết khảo sát học sinh Chúng khảo sát 60 văn viết HS lớp thu kết sau: - Khơng có viết sử dụng từ Chiếm 0% tổng số viết - Có 60 viết sử dụng từ sai, chiếm 100% Trong số viết HS sử dụng từ sai, nhận thấy HS thường mắc lỗi sau: Lỗi dùng từ ngữ nghĩa, lỗi ngữ pháp, lỗi dùng từ cấu tạo âm cấu tạo hình thức, lỗi dùng từ phong cách, lỗi dùng từ thừa từ, thiếu từ, lặp từ dùng từ sáo rỗng Cụ thể thể qua bảng sau: 18 Bảng 11: Các lỗi dùng từ HS lớp Lỗi ngữ nghĩa Lỗi ngữ pháp Lỗi cấu tạo âm hình thức cấu tạo Lỗi thừa từ, lặp từ, thiếu từ dùng từ sáo rỗng Số Số lỗi Tỉ lệ Số Số lỗi Tỉ lệ Số Số lỗi Tỉ lệ Số Số lỗi Tỉ lệ Số Số lỗi Tỉ lệ phần phần phần phần phần mắc trăm mắc trăm mắc trăm mắc trăm mắc trăm lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi 14/60 35/150 23,32% 15/60 24/150 16,67% 22/60 52/150 34,67% 7/60 16/150 10,67% 16/60 22/150 14,67% 19 Lỗi phong cách Kết khảo sát cho thấy, lỗi dùng từ loại lỗi khơng giống Cụ thể, +Lỗi ngữ nghĩa có 14 với 35 lỗi chiếm 23,32% tổng số lỗi +Lỗi ngữ pháp có 15 với 25 lỗi chiếm 16,67% tổng số lỗi +Lỗi cấu tạo âm hình thức cấu tạo có 22 với 52 lỗi chiếm 34,67% tổng số lỗi +Lỗi phong cách có với 16 lỗi chiếm 10,67% tổng số lỗi +Lỗi thừa từ, lặp từ, thiếu từ dùng từ sáo rỗng có 22 với 22 lỗi chiếm 14,67% tổng số lỗi Qua kết khảo sát, có 60 viết HS, chúng tơi thấy có viết mắc 2-3 lọai lỗi, với tổng số lỗi 150 lỗi Trung bình mắc 2,5 lỗi Nhìn chung, lỗi ngữ âm hình thức cấu tạo loại lỗi phổ biến, chiếm tỉ lệ cao nhất, tiếp đến lỗi ngữ nghĩa Sau đây, nhận xét cụ thể loại lỗi 2.4 Nhận xét lỗi dùng từ thông qua khảo sát làm HS 2.4.1 Lỗi dùng từ ngữ nghĩa - Nhận xét Theo kết khảo sát, có 35 lỗi nghĩa từ, chiếm 23,32% tổng số lỗi Nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân dẫn đến lỗi ngữ nghĩa HS lớp độ tuổi này, vốn từ em hạn chế, kinh nghiệm sống chưa có nhiều , đặc biệt học sinh chưa nắm nghĩa từ : nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu thái,… Học sinh thường dùng từ theo thói quen mà khơng gọt giũa từ ngữ làm viết dẫn đến dùng từ không ngữ nghĩa 2.4.2 Lỗi ngữ pháp - Nhận xét Theo kết khảo sát, có 25 lỗi ngữ pháp từ, chiếm 16,67% tổng số lỗi Nguyên nhân Trong câu đơn vị từ vựng phối hợp với nghĩa chức ngữ pháp Hai bình diện gắn bó mật thiết với Do đó, nhiều lúc mắc lỗi nghĩa dẫn đến mắc lỗi ngữ pháp ngược lại Bên cạnh đó, học sinh chưa học kĩ quan hệ từ, nên dùng thừa, thiếu khơng xác.Và HS sử dụng quan hệ từ theo thói quen giao tiếp thơng thường Bên cạnh đó, HS dùng khơng từ loại từ khơng nắm đặc điểm ngữ pháp Cách xếp cụm từ, từ kết hợp câu chưa chặt chẽ Bảng 12: Trật tự từ câu Các vị trí 1 20 Ý nghĩa Từ toàn Từ lượng Từ xuất Thành tố Ví dụ 1) 2) Tất bàn người Bốn Các từ hạn định Mới Từ định làm nông 2.4.3 Lỗi cấu tạo âm hình thức cấu tạo Nhận xét Theo kết khảo sát, có 52 lỗi ngữ pháp từ, chiếm 34,67% tổng số lỗi Dưới Một số trường hợp mắc lỗi ngữ nghĩa điển hình viết học sinh: Nguyên nhân Lỗi dùng từ sai cấu tạo âm hình thức cấu tạo HS chưa nắm quy tắc tả , ảnh hưởng phát âm địa phương nhầm lẫn từ gần âm khác nghĩa Dẫn đến việc phát âm sai dẫn đến viết chữ sai, cặp âm cuối c/t, n/ng, t/ch, n/nh,… số phụ âm đầu, âm dấu hỏi, ngã 2.4.4 Lỗi phong cách Nhận xét Theo kết khảo sát, dùng từ không hợp với phong cách có 16 lỗi, chiếm tỉ lệ 10,67% tổng số 150 lỗi Kết khảo sát cho thấy, hầu hết học sinh biết dùng từ phù hợp với phong cách văn Nhưng có viết mắc lỗi Nguyên nhân HS dùng từ địa phương, ngữ vào văn viết kể chuyện miêu tả Hiện tượng “viết nói” diễn thường xuyên, em có thói quen viết khơng kiểm tra lại nên dẫn đến lỗi sai phong cách văn 2.4.5 Lỗi thừa từ, lặp từ, thiếu từ dùng từ sáo rỗng Nhận xét Theo khảo sát, lỗi thừa từ, lặp từ, thiếu từ dùng từ rỗng có 22 lỗi, chiếm tỉ lệ 10,67% tổng số 150 lỗi Nguyên nhân Ngôn ngữ giao tiếp cần rành mạch, rõ ràng Lặp từ làm cho câu văn, đoạn văn trùng lặp, làm giảm hiệu giao tiếp.Bện cạnh lỗi lặp từ, HS mắc lỗi tả HS thường xun lặp từ, chưa có khả dùng từ nối hay quan hệ từ câu, chưa biết sử dụng đại từ nhân xưng chưa học 21 kĩ, em chưa có thói quen kiểm tra, gọt giũa câu chữ nên thường bị due, lặp hay thiếu từ Hơn nữa, cần tránh tượng “sáo rỗng” “đao to búa lớn” nội dung rỗng, chung chung, gây mơ hồ cho người nghe, người đọc Tiểu kết chƣơng Để nắm nưng lực sử dụng từ HS lớp thông qua phân môn TLV, tiến hành khảo sát 20 GV trực tiếp giảng dạy khối 60 viết 60 HS lớp trường TH Huỳnh Ngọc Huệ TH Nguyễn Văn Trỗi thuộc địa bàn TP Đà Nẵng Sau tiến hành khảo sát, thu kết sau: Khơng có viết sử dụng từ đúng, 60 viết sử dụng từ sai, chiếm 100% Trong số viết HS sử dụng từ sai, nhận thấy HS thường mắc lỗi sau: Lỗi dùng từ ngữ nghĩa, lỗi ngữ pháp, lỗi dùng từ cấu tạo âm cấu tạo hình thức, lỗi dùng từ phong cách, lỗi dùng từ thừa từ, thiếu từ, lặp từ dùng từ sáo rỗng Kết khảo sát cho thấy, lỗi dùng từ loại lỗi không giống nhau.Cụ thể, Lỗi ngữ nghĩa có 14 với 35 lỗi chiếm 23,32% tổng số lỗi.Lỗi ngữ pháp có 15 với 25 lỗi chiếm 16,67% tổng số lỗi.Lỗi cấu tạo âm hình thức cấu tạo có 22 với 52 lỗi chiếm 34,67% tổng số lỗi.Lỗi phong cách có với 16 lỗi chiếm 10,67% tổng số lỗi.Lỗi thừa từ, lặp từ, thiếu từ dùng từ sáo rỗng có 22 với 22 lỗi chiếm 14,67% tổng số lỗi Qua kết khảo sát, chúng tơi thấy 60 viết ,có viết mắc 2-3 lọai lỗi, với tổng số lỗi 150 lỗi nhiều ngun nhân chúng tơi phân tích cụ thể mục Chúng nhận thấy GV dùng số biện pháp nhằm khắc phục lỗi văn HS Với mong muốn khắc phục hạn chế kĩ dùng từ, xây dựng số tập bổ trợ nhằm nâng cao lực sử dụng từ cho học sinh lớp phân môn tập làm văn nhằm giúp HS nâng cao kĩ dùng từ làm văn 22 Chƣơng XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC SỬ DỤNG TỪ CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN 3.1 Nguyên tắc xây dựng tập 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính tích hợp 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp nơi dung chƣơng trình 3.1.4 Ngun tắc đảm bảo tính vừa sức phát huy sáng tạo học sinh 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.2 Mục đích xây dựng tập Bài tập xây dựng với mục đích nâng cao lực sử dụng từ cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn, để đạt mục đích tập bổ trợ cần đảm bảo nguyên tắc xây dựng tập cần giúp HS khắc phục nâng cao lỗi dùng từ sai nghĩa, lỗi dùng từ sai ngữ pháp, lỗi dùng từ sai cấu tạo âm thanh, lỗi phong cách Cụ thể, + Nâng cao lực sử dụng từ tránh lỗi sai ngữ nghĩa + Nâng cao lực sử dụng từ tránh lỗi sai ngữ pháp + Nâng cao lực sử dụng từ tránh lỗi sai cấu tạo âm cấu tạo + Khắc phục lỗi nâng cao lực dùng từ phong cách Trong giảng dạy, GV cần ý đến yêu cầu chung việc chữa lỗi sử dụng từ để đưa nhận xét, góp ý phù hợp, giúp HS tiến bộ, rèn luyện phát triển kĩ đọc , viết, nói , nghe góp phần hoàn thiện mục tiêu giáo dục 3.3 Các dạng tập nhằm nâng cao lực sử dụng từ cho HS lớp thông qua phân môn Tập làm văn 3.3.1 Các dạng tập nhằm nâng cao lực sử dụng từ ngữ nghĩa Chúng xây dựng dạng với 11 tập, cụ thể sau: Dạng 1: Bài tập điền từ Dạng 2: Bài tập so sánh Dạng 3: Bài tập sửa thay từ dùng sai Dạng 4: Bài tập đối chiếu cặp đôi 3.3.2 Các tập nhằm nâng cao lực dùng từ không kết hợp (quan hệ kết hợp) 23 Chúng xây dựng dạng với tập Dạng 1: Bài tập lựa chọn Dạng 2: Bài tập kết hợp từ Dạng 3: Bài tập chữa câu sai Dạng 4: Bài tập đối chiếu cặp đôi 3.3.3 Các tập nâng cao lực dùng từ phong cách Chúng xây dựng dạng với bai tập, cụ thể sau: Dạng 1: Bài tập tìm từ ngữ, sửa từ phạm vi nội dung chủ đề, điền vào đoạn văn (đoạn văn viết chủ đề ) Dạng 2: Tìm từ ngữ thuộc chủ đề, thuộc phong cách để viết thành đoạn văn Dạng 3: Cho hai đoạn văn câu viết nội dung, có hai cách dùng từ (dùng nhóm từ khác nhau) yêu cầu học sinh nhận xét 3.3.4 Các tập nâng cao lực dùng từ cấu tạo âm Chúng xây dựng dạng với tập Dạng 1:Tìm sửa lỗi sai Tiểu kết chƣơng Chúng tơi trình bày u cầu chung việc chữa lỗi sử dụng từ, nguyên tắc, mục đích sở biện pháp, từ sâu vào nội dung cách áp dụng biện pháp vào dạy học TLV để phát triển lực sử dụng từ phân môn TLV cho HS lớp Qúa trình xây dựng, đề xuất biện pháp bồi dưỡng, phát triển lực sử dụng từ cho HS lớp thông qua biện pháp cụ thể việc làm cần thiết cho công tác giáo dục nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho HS lớp nói riêng HSTH nói chung 24 PHẦN KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: Từ có vai trị quan trọng giao tiếp – sử dụng từ ngữ cho phù hợp với yêu cầu giao tiếp việc khó khó lứa tuổi học sinh lớp mà vốn từ em hạn chế, mức độ nhận thức, vốn sống, vốn kinh nghiệm cịn ỏi Từ đơn vị hệ thống ngôn ngữ, dùng để tạo lập câu, đoạn, văn Chính thế, nâng cao lực sử dụng từ cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn vô quan trọng Để nâng cao lực sử dụng từ học sinh, cần luyện tập thực hành thường xuyên thông qua hệ thống tập bổ trợ đa dạng nội dung phong phú hình thức Thơng qua đó, mở rộng vốn từ cho học sinh Xuất phát từ yêu cầu này, đề tài xây dựng số tập giúp giáo viên, học sinh thực hành, nâng cao lực dùng từ Chúng tiến hành khảo sát 60 viết tập làm văn 60 học sinh lớp thuộc trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ Nguyễn Văn Trỗi địa bàn thành phố Đà Nẵng Kết cho thấy, lực dùng từ học sinh cịn hạn chế Chúng tơi phát 150 lỗi tổng số bài, phổ biến lỗi dùng từ hình thức cấu tạo âm chiếm 34,67% tổng số lỗi Bên cạnh đó, học sinh mắc nhiều loại lỗi khác như: dùng từ sai ngữ nghĩa, dùng từ sai ngữ pháp, phong cách, lỗi dùng từ thừa, thiếu, lặp từ dùng từ sáo rỗng Việc mắc lỗi dùng từ nhiều nguyên nhân dẫn đến: ảnh hưởng phát âm địa phương, học sinh chưa nắm vững quy tắc tả chưa phân biệt từ gần âm khác nghĩa, học sinh dùng từ theo thói quen “viết nói” Để hạn chế lỗi dùng từ nêu trên, giáo viên cần cho HS luyện tập thực hành thường xuyên thông qua hệ thống tập đa dạng nội dung phong phú hình thức Xuất phát từ yêu cầu này, đề tài xây dựng số tập bổ trợ nhằm nâng cao lực sử dụng từ cho HS nhiều dạng nhằm giúp GV có thêm lựa chọn để học sinh thực hành luyện tập Để khắc phục nâng cao lực dùng từ học sinh lớp tiến hành cách đơn lẻ mà cần phải có phối hợp nhiều yếu tố, phải có tác động nhiều mặt, từ nhiều phương diện nhận thức học sinh Lúc chất lượng học tập học sinh nâng cao hạn chế dược đến mức tối đa việc có sai sót việc dùng từ, nâng cao khả thông hiểu từ sử dụng từ đúng, từ hay cho đối tượng học sinh lớp Nhìn chung, đề tài thực cơng việc sau: • Xây dựng sở lí luận thực tiễn đề tài 25 • Đề tài tập trung khảo sát, thống kê, phân loại lỗi dùng từ HS lớp thông qua phân môn Tập làm văn Qua khảo sát, thấy hạn chế việc dùng từ học sinh thấy ngun nhân dẫn đến hạn chế • Đề tài xây dựng số tập bổ trợ nhằm nâng cao lực sử dụng từ cho HS lớp thông qua phân môn Tập làm văn với nhieuf dạng loại lỗi Trên nhận xét bước đầu rút sau thời gian nghiên cứu đề tài Theo chúng tôi, đề tài phát triển thành đề tài lớn như: • Tìm hiểu lực sử dụng từ HS cấp Tiểu học • Xây dựng hệ thống tập bổ trợ nhằm nâng cao lực sử dụng từ HS lớp Do bước đầu làm quen với việc nghiên cứu đề tài khoa học, kiến thức, trình độ chun mơn, kinh nghiệm cịn ít, thời gian thực khơng nhiều nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong q thầy bạn bè góp ý bổ sung để đề tài hoàn thiện 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (1990), Mấy vấn đề dạy học Tiếng Việt, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 12 Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội Trương Chính (1998), Giải thích từ gần âm, gần nghĩa dễ lẫn, NXBGD Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học Tiếng Việt, Tái lần NXBGD Hà Nội Trần Bá Hoành (1992), Sinh học 12, NXBGD Hà Nội Đặng Thị Lanh (chủ biên) - Lê Phương Nga - Trần Thị Minh Phương (1999), Tiếng Việt nâng cao, NXBGD Hồ Chí Minh, (1945), Tun ngơn độc lập, XNB Chính trị quốc gia Lê Phương Nga (1998), Bồi dưỡng kiến thức kĩ từ ngữ cho học sinh Tiểu học: Các dạng tập điều cần lưu ý, Tạp chí giáo dục Tiểu học, số Lê Phương Nga - Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXBĐHQG 10 Hà Quang Năng (1997), “Khả nhận biết sử dụng từ ghép, từ láy Tiểu học” – Tạp chí ngơn ngữ đời sống, số 10 11 Đào Ngọc - Nguyễn Quang Ninh (1998), Rèn kĩ sử dụng Tiếng Việt, NXBGD 12 Bùi Minh Toán - Lê A - Đỗ Việt Hùng (1998), Tiếng Việt thực hành, NXBGD 13 Bùi Minh Toán (1998), Từ hoạt động giao tiếp Tiếng Việt, NXBGD 14 GS Hoàng Tuệ - PGS Lê Xuân Thại (1995), Tiếng Việt trường học, NXBKHXH Hà Nội 15 Phan Thiều (1997), Làm giàu vố từ cho học sinh ngữ in Tiếng Việt trường học, tập 2, NXBKHXH 16 Phan Thiều (1998), Rèn luyện ngôn ngữ Tập 1, Tập 2, NXBGD 17 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) – Nguyễn Thị Hạnh – Đỗ Việt Hùng – Bùi Minh Toán – Nguyễn Trại (2010), Tiếng Việt 4, tập 1, tập 2, NXBGD 18 Phan Thiều - Hoàng Văn Thung - Lê Hữu Tỉnh (1998), Hướng dẫn làm tập Tiếng Việt 4, Tập 1, – NXBGD Hà Nội 27 PHIẾU KHẢO SÁT THĂM D Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN ính thưa quý thầy/cô Hiện em nghi n cứu đề tài li n quan đến học tập phân môn Tập làm văn Để tìm hiểu thực trạng sử dụng từ học sinh lớp phân môn Tập làm văn, in thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến b ng cách đánh dấu vào trống góp ý kiến ri ng phần bỏ trống Những thông tin thu từ phiếu mục vụ mục đích nghi n cứu khoa học, khơng mục đích khác Câu 1: Theo thầy (cơ), việc sử dụng từ phân mơn Tập làm văn có vai trò việc viết văn hay? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Ý kiến khác (xin thầy, cô ghi rõ): ………………………………………………………………………… Câu 2: Theo thầy/cô, mức độ cần thiết việc nâng cao lực sử dụng từ HS môn Tập làm văn thông qua hệ thống tập nào? Rất cần thiết Bình thường Cần thiết Khơng cần thiết Câu 3: Thầy vui lịng cho biết, trình giảng dạy, chấm, chữa thầy có nhận xét sửa lỗi dùng từ văn học sinh hay không? Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Thường xuyên Không Câu 4: Theo thầy/cô, học sinh thường mắc lỗi dùng từ viết văn?” Lỗi dùng từ sai ngữ nghĩa Lỗi cấu tạo âm Lỗi dùng từ sai ngữ pháp Lỗi dùng từ sai phong cách Ý kiến khác (xin thầy, cô ghi rõ): …………………………………………………………………… 28 Câu 5: Theo thầy/cô, lực sử dụng từ học sinh lớp phân môn Tập làm văn nào?” Tốt Chưa tốt Nếu chưa tốt, lí là: Học sinh chưa nắm vững kiến thức tiếng Việt Học sinh chưa có kĩ sử dụng từ Chưa có phương pháp thích hợp để nâng cao lực sử dụng từ cho học sinh Lý khác (xin thầy, cô ghi rõ): …………………………………………………………………………… Câu 6: Thầy (cơ) thường gặp khó khăn việc nâng cao lực sử dụng từ cho học sinh lớp phân môn Tập làm văn? Khả dùng từ học sinh hạn chế Học sinh cịn mơ hồ cách sử dụng từ Chưa có phương pháp cụ thể, rõ ràng để nâng cao lực sử dụng từ cho học sinh Khó khăn khác (xin thầy, cô ghi rõ): ……………………………………………………………………………… Câu 7: Thầy (cô) có muốn tổ chức hoạt động ngồi lên lớp, hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Tập làm văn cho học sinh lớp khơng? Rất muốn Bình thường Muốn Không muốn Câu 8: Thầy (cô) thường tổ chức hoạt động trải nghiệm môn Tập làm văn cho học sinh lớp nào/nội dung nào? ……………………………………………………………………………… Câu 9: Thầy (cơ) có muốn áp dụng phương pháp thích hợp vào dạy học để giúp học sinh phát triển lực sử dụng từ không? Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Thường xuyên Không 29 Câu 10: Thầy (cô) đánh giá lực sử dụng từ học sinh: STT Ti u chí đánh giá Mức độ đánh giá Tốt Khá Trung bình Theo thầy (cơ), mức độ hứng thú học sinh lớp việc làm văn nào? Theo thầy (cô), mức độ dùng từ làm văn học sinh nào? Theo thầy (cô), mức độ dùng từ hay, giàu ý nghĩa biểu đạt, giàu hình tượng học sinh nào? in cám ơn ý kiến đóng góp quý (thầy) cô! 30 Yếu PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Trường: Lớp: Họ tên : PHIẾU KHẢO SÁT NĂNG LỰC SỬ DỤNG TỪ CỦA HỌC SINH THÔNG QUA PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN Thời gian : 35 phút Nhận xét giáo viên Đề : Kì nghỉ hè em diễn nào? Hãy kể lại kỉ niệm đáng nhớ kỉ nghỉ Bài làm: 31 ... dụng từ cho HS lớp phân môn Tập làm văn Do đó, đề tài nghiên cứu ? ?Nâng cao lực sử dụng từ thông qua phân môn TLV HS lớp 4? ?? nghiên cứu thêm để đưa đề xuất để nâng cao lực sử dụng từ học sinh lớp. .. khó khăn việc nâng cao lực sử dụng từ cho học sinh lớp phân môn Tập làm văn, đưa câu hỏi: “Theo thầy/cô, khó khăn việc nâng cao lực sử dụng từ cho học sinh lớp phân môn Tập làm văn? ” thu kết... sát lực sử dụng từ học sinh lớp phân môn Tập làm văn Chương 3: Xây dựng số tập bổ trợ giúp nâng cao lực sử dụng từ cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN

Ngày đăng: 24/05/2021, 20:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Hà Quang Năng (1997), “Khả năng nhận biết và sử dụng từ ghép, từ láy ở Tiểu học” – Tạp chí ngôn ngữ và đời sống, số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng nhận biết và sử dụng từ ghép, từ láy ở Tiểu học
Tác giả: Hà Quang Năng
Năm: 1997
1. Lê A (1990), Mấy vấn đề cơ bản về dạy và học Tiếng Việt, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 12 Khác
2. Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội Khác
3. Trương Chính (1998), Giải thích các từ gần âm, gần nghĩa dễ lẫn, NXBGD Khác
4. Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học Tiếng Việt, Tái bản lần 1 NXBGD Hà Nội Khác
5. Trần Bá Hoành (1992), Sinh học 12, NXBGD Hà Nội Khác
6. Đặng Thị Lanh (chủ biên) - Lê Phương Nga - Trần Thị Minh Phương (1999), Tiếng Việt 4 nâng cao, NXBGD Khác
7. Hồ Chí Minh, (1945), Tuyên ngôn độc lập, XNB Chính trị quốc gia Khác
8. Lê Phương Nga (1998), Bồi dưỡng kiến thức và kĩ năng từ ngữ cho học sinh Tiểu học: Các dạng bài tập và những điều cần lưu ý, Tạp chí giáo dục Tiểu học, số 1 Khác
9. Lê Phương Nga - Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, NXBĐHQG Khác
11. Đào Ngọc - Nguyễn Quang Ninh (1998), Rèn kĩ năng sử dụng Tiếng Việt, NXBGD Khác
12. Bùi Minh Toán - Lê A - Đỗ Việt Hùng (1998), Tiếng Việt thực hành, NXBGD Khác
13. Bùi Minh Toán (1998), Từ trong hoạt động giao tiếp Tiếng Việt, NXBGD Khác
14. GS. Hoàng Tuệ - PGS Lê Xuân Thại (1995), Tiếng Việt trong trường học,NXBKHXH Hà Nội Khác
15. Phan Thiều (1997), Làm giàu vố từ cho học sinh bản ngữ in trong Tiếng Việt trong trường học, tập 2, NXBKHXH Khác
16. Phan Thiều (1998), Rèn luyện ngôn ngữ Tập 1, Tập 2, NXBGD Khác
17. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) – Nguyễn Thị Hạnh – Đỗ Việt Hùng – Bùi Minh Toán – Nguyễn Trại (2010), Tiếng Việt 4, tập 1, tập 2, NXBGD Khác
18. Phan Thiều - Hoàng Văn Thung - Lê Hữu Tỉnh (1998), Hướng dẫn làm bài tập Tiếng Việt 4, Tập 1, 2 – NXBGD Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w