Rèn kĩ năng tạo lập văn bản cho học sinh lớp 4,5 qua phân môn tập làm văn

74 1.2K 1
Rèn kĩ năng tạo lập văn bản cho học sinh lớp 4,5 qua phân môn tập làm văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== NGUYỄN THỊ YẾN RÈN KĨ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN CHO HỌC SINH LỚP 4, QUA PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS LÊ THỊ LAN ANH HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu khóa luận này, tránh khỏi lúng túng, bỡ ngỡ Nhƣng dƣới giúp đỡ, bảo tận tình TS Lê Thị Lan Anh, bƣớc tiến hành hoàn thành khóa luận với đề tài: Rèn kĩ tạo lập văn cho học sinh lớp 4, qua phân môn Tập làm văn Qua xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Lê Thị Lan Anh thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, toàn thể thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Yến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn cô Lê Thị Lan Anh Các có khóa luận trung thực Đề tài chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu khoa học Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Kĩ 1.1.1 Kĩ gì? 1.1.2 Phân loại kĩ 1.1.3 Quy trình hình thành kĩ 1.2 Kĩ tạo lập văn 1.2.1 Văn 1.2.2 Kĩ tạo lập văn 12 1.3 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 4, 13 1.3.1 Đặc điểm sinh lí học sinh lớp 4, 13 1.3.2 Đặc điểm tâm lí học sinh lớp 4, 14 CHƢƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN 18 2.1 Phân môn Tập làm văn trƣờng Tiểu học 18 2.1.1 Khái niệm Tập làm văn 18 2.1.2 Vị trí phân môn Tập làm văn trường Tiểu học 18 2.1.3 Nhiệm vụ phân môn Tập làm văn trường Tiểu học 18 2.1.4 Quy trình dạy Tập làm văn lớp 4, 19 2.2 Chƣơng trình môn Tập làm văn lớp 4, 21 2.2.1 Chương trình Tập làm văn lớp 21 2.2.2 Chương trình Tập làm văn lớp 22 2.3 Thực trạng việc dạy học Tập làm văn trƣờng tiểu học 23 2.3.1 Về phía giáo viên 23 2.3.2 Về phía học sinh 24 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN CHO HỌC SINH LỚP 4, QUA PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN 26 3.1 Hƣớng dẫn học sinh viết đƣợc văn hay 26 3.1.1 Giáo viên cần giúp học sinh nắm vững lí thuyết sơ giản văn 26 3.1.2 Đảm bảo yêu cầu quan trọng dạy Tập làm văn 29 3.2 Đổi phƣơng pháp dạy - học Tập làm văn trƣờng Tiểu học 38 3.2.1 Đổi phương pháp giao nhiệm vụ quy trình dạy Tập làm văn 38 3.2.2 Đổi cách đề tiêu chuẩn đánh giá văn 39 3.2.3 Giáo viên tổ chức hoạt động dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh 43 3.3 Những biện pháp nâng cao kĩ tích lũy kiến thức cho học sinh dạy Tập làm văn 45 3.3.1 Tạo hứng thú cho học sinh học Tập làm văn nuôi dưỡng tâm hồn văn 45 3.3.2 Phát triển học sinh lực tư duy, tưởng tượng giúp em tích lũy vốn hiểu biết thực tế sống 49 3.4 Tích lũy vốn từ ngữ cho học sinh 50 3.4.1 Tích lũy vốn từ qua Tập đọc 50 3.4.2 Tích lũy vốn từ ngữ, cách dùng từ, đặt câu qua học Luyện từ câu 51 3.4.3 Cung cấp thêm số từ ngữ theo chủ đề 52 3.4.4 Hướng dẫn học sinh sử dụng từ ngữ cách chọn lọc 53 3.4.5 Hướng dẫn học sinh sử dụng biện pháp nghệ thuật linh hoạt, sáng tạo văn 54 3.4.6 Hướng dẫn học sinh tham khảo văn mẫu cách hiệu 55 3.5 Một số biện pháp nâng cao kĩ tạo lập văn cho học sinh 61 3.5.1 Rèn kĩ phân tích yêu cầu tập cho học sinh 61 3.5.2 Dạy học sinh cách lập dàn ý hoàn thiện dàn ý 61 3.5.3 Dạy học sinh cách liên kết câu 62 3.5.4 Dạy học sinh cách viết đoạn văn liên kết đoạn văn 63 3.5.5 Hướng dẫn học sinh viết văn hoàn chỉnh 63 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục đào tạo đƣợc coi quốc sách hàng đầu, quy định phát triển đất nƣớc Ngành giáo dục có biến đổi to lớn nội dung phƣơng pháp dạy học để phù hợp với phát triển xã hội, đƣa đất nƣớc hội nhập giới Mục tiêu giáo dục thời đại đƣợc xác định: không dừng lại chỗ giúp học sinh tiếp thu kho tàng kiến thức, lực mà giúp học sinh có khả vận dụng cách linh hoạt kiến thức, kĩ vào thực tiễn sống Trong đó, cấp Tiểu học đƣợc coi cấp học tảng, đặt viên gạch cho hình thành, phát triển nhân cách trí tuệ ngƣời Ở cấp học này, Tiếng Việt môn chiếm nhiều thời lƣợng xuyên suốt chƣơng trình cấp học Môn Tiếng Việt cung cấp cho học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt số kiến thức ngôn ngữ tiếng Việt Tập làm văn kết tinh “sản phẩm” phân môn Tiếng Việt Nó đòi hỏi ngƣời học khả tổng hợp kiến thức nhà trƣờng, kiến thức sống cách linh hoạt Nó thể sáng tạo tạo lập văn thƣờng in đậm dấu ấn cá nhân Tập làm văn phân môn chƣơng trình Tiểu học, với Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu thực mục tiêu phát triển bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết góp phần hình thành nhân cách lực phát triển toàn diện cá nhân học sinh Tuy nhiên, thực tế dạy học cho thấy, học sinh yêu thích phân môn Tập làm văn, chất lƣợng viết em chƣa cao, lực tạo lập văn em hạn chế Vì vậy, cần tìm hiểu giải pháp nhằm rèn luyện kĩ tạo lập văn cho học sinh khơi dậy đƣợc sáng tạo, trí tƣởng tƣợng tinh tế em Hơn giáo viên Tiểu học tƣơng lai, nhận thấy việc nghiên cứu phát triển kĩ tạo lập văn cho học sinh Tiểu học để phát huy lực cho học sinh điều vô cần thiết Chính điều nguyên nhân thúc nghiên cứu đề tài Đây công việc hữu ích phục vụ cho việc phát triển nghề nghiệp thân sau Đồng thời, trƣớc yêu cầu thời đại, nhu cầu học tập, nghiên cứu trở thành điều tất yếu với sinh viên Xuất phát từ vấn đề lí luận thực tiễn nói trên, xuất phát từ nhu cầu cần tìm tòi đổi phƣơng pháp dạy học làm văn nên mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Rèn kĩ tạo lập văn cho học sinh lớp 4, qua phân môn Tập làm văn” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp dạy học Tiếng Việt Lê A (chủ biên), Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Tuấn – NXBGD, 2003, chƣơng trình bày phƣơng pháp dạy học làm văn Các tác giả cung cấp số tiền đề lí thuyết việc dạy Tập làm văn Phƣơng pháp dạy học làm văn đề cập đến phƣơng pháp dạy học lí thuyết, phƣơng pháp dạy thực hành, phƣơng pháp đề làm văn, phƣơng pháp chấm trả làm văn Phần cuối chƣơng số kĩ làm văn cần rèn luyện cho học sinh gồm: kĩ xác định nội dung, yêu cầu đề tài, phƣơng pháp triển khai viết, kĩ lập ý, kĩ viết theo dàn ý, kĩ lập luận, kĩ hành văn, kĩ hoàn thiện viết Tháng năm 2006, Tạp chí Dạy học, Thế học sinh giỏi văn?, tác giả Đỗ Ngọc Thống xác lập tiêu chuẩn để đánh giá lực văn học sinh giỏi Ông rằng, lực văn học học sinh khả trình độ tiếp nhận văn học mà bộc lộ kĩ sản sinh văn Đó kĩ biết tạo đƣợc loại văn quy cách, yêu cầu văn chƣơng học đƣờng Cuốn giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt Tiểu học tác giả Lê Phƣơng Nga - Đặng Kim Nga, Nhà xuất Giáo dục, chủ đề trình bày phƣơng pháp dạy học Tập làm văn Trong nêu rõ vị trí, nhiệm vụ phân môn Tập làm văn, sở khoa học việc dạy học Tập làm văn, quy trình dạy kiểu Tập làm văn Tác giả Nguyễn Trí Dạy Tập làm văn trường Tiểu học (2002) nêu nét khái quát văn miêu tả Đồng thời tác giả đƣa phƣơng pháp dạy văn miêu tả Tiểu học số kinh nghiệm dạy học sinh viết tập làm văn tốt Trong Văn miêu tả nhà trường phổ thông (2003), tác giả Đỗ Ngọc Thống (chủ biên) tác giả Phạm Minh Diệu phân tích nét khái quát văn miêu tả, đặc điểm yêu cầu văn miêu tả Tác giả tập trung giới thiệu văn miêu tả nhà trƣờng phổ thông theo yêu cầu chƣơng trình sách giáo khoa Từ đó, phƣơng hƣớng học làm tốt văn miêu tả Ngoài nghiên cứu lí luận làm văn, kể đến sở thực tiễn văn hay học sinh Đó văn hay học sinh Tiểu học đƣợc tuyển chọn qua kì thi học sinh giỏi cấp, dự thi qua tạp chí, báo… đƣợc in thành sách tham khảo cho em học sinh nhƣ: Những làm văn mẫu lớp 4, Những văn hay 5, Những văn hay Tiểu học văn tuyển lớp 5, Những văn đoạt giải Quốc qia cấp Tiểu học, 162 văn chọn lọc lớp 4, 162 văn chọn lọc lớp 5,… Một số khóa luận anh chị cựu sinh viên nhà trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội nghiên cứu vấn đề Tập làm văn: - Đinh Hồng Quỳnh, Thực trạng kĩ viết Tập làm văn học sinh lớp 4, 2008 - Vũ Thị Bích, Các lỗi văn miêu tả học sinh lớp Nguyên nhân biện pháp khắc phục, 2009 - Nguyễn Thị Linh, Một số biện pháp nâng cao lực làm văn miêu tả cho học sinh Tiểu học thông qua văn mẫu, 2010 - Hoàng Thị Thủy, Kĩ viết Tập làm văn học sinh lớp – Trường Tiểu học Phù Lỗ A – Sóc Sơn – Hà Nội, 2010 Qua tìm hiểu nhận thấy, vấn đề rèn kĩ tạo lập văn cho học sinh chƣa đƣợc nhiều ngƣời quan tâm, tìm hiểu, nghiên cứu Vì thấy cần thiết sâu nghiên cứu đề tài: “Rèn luyện kĩ tạo lập văn cho học sinh lớp 4,5 qua phân môn Tập làm văn” với hi vọng góp phần đƣa số biện pháp hữu ích cho hƣớng dạy - học để nâng cao chất lƣợng dạy Tập làm văn Tiểu học Mục đích nghiên cứu Tìm số biện pháp rèn luyện kĩ tạo lập văn cho học sinh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài biện pháp rèn kĩ tạo lập văn cho học sinh lớp 4, 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do thời gian có hạn nên tập trung nghiên cứu kĩ tạo lập văn viết học sinh lớp 4, 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Thực nghiên cứu đề tài: “Rèn kĩ tạo lập văn cho học sinh lớp 4, qua phân môn Tập làm văn” tập trung giải nhiệm vụ sau: 5.1 Tìm hiểu sở lí luận việc rèn kĩ tạo lập văn cho học sinh lớp 4, qua phân môn Tập làm văn Cách đặt câu hỏi giáo viên tiết luyện tập quan sát, tìm ý hay trả lời câu hỏi tác dụng định hƣớng quan sát, mà ảnh hƣởng lớn đến việc tìm từ ngữ, hình ảnh thích hợp Giáo viên nên đặt câu hỏi hƣớng học sinh tìm chi tiết tiêu biểu tránh đặt câu hỏi thiên kiến thức khoa học 3.4.5 Hướng dẫn học sinh sử dụng biện pháp nghệ thuật linh hoạt, sáng tạo văn Để viết đƣợc Tập làm văn sinh động, thể đƣợc tâm hồn, nhân cách nhƣ nhìn riêng ngƣời giới, sống, ngƣời viết thƣờng sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ nhƣ: nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ,… Với học sinh Tiểu học, em quan tâm sử dụng hai biện pháp nhân hóa so sánh Tuy nhiên, ngƣời có đôi mắt cách nhìn nhƣ thể cách nhìn riêng Ví dụ nhƣ nhìn hình ảnh vầng trăng, dƣới mắt tác giả này, vầng trăng lên thật ngộ nghĩnh, đáng yêu gần gũi với trẻ thơ Còn dƣới mắt tác giả kia, vầng trăng lên lại trữ tình, gần gũi với đời sống Vì vậy, giáo viên cần hƣớng dẫn học sinh sử dụng biện pháp nghệ thuật cho tinh tế, sáng tạo mà mang tính chân thực Để sử dụng hình ảnh nhân hóa, so sánh độc đáo trƣớc hết ngƣời viết phải có tâm hồn đẹp, rộng mở, mẫn cảm với sống, lực tƣ duy, liên tƣởng óc quan sát tinh tế Có nhƣ em tƣởng tƣợng miêu tả hình ảnh: “Con gà trống bước ông tướng” Hay để miêu tả giọt sƣơng so sánh long lanh nhƣ hạt ngọc, nhƣ viên kim cƣơng,… Việc so sánh nhƣ giúp ngƣời đọc hình dung đƣợc hình ảnh giọt sƣơng mà cảm nhận đƣợc độ suốt cảm giác giọt sƣơng thật quý giá 54 Trở lại thơ Trăng từ đâu đến? nhà thơ Trần Đăng Khoa, ngƣời đọc có đƣợc hình ảnh cảm nhận đƣợc tình cảm tác giả với vầng trăng quê hƣơng nhƣ qua hình ảnh so sánh độc đáo: “Trăng hồng chín Lửng lơ lên trước nhà” “Trăng tròn mắt cá Chẳng chớp mi” (Trăng từ đâu đến? – Tiếng Việt 4, tập 2) Để giúp học sinh biết cách sử dụng lựa chọn hình ảnh nhân hóa, so sánh độc đáo, giàu sức biểu cảm, giáo viên nên thông qua viết cụ thể để làm ví dụ minh họa cho em cách sử dụng biện pháp Những viết tập đọc sách giáo khoa, viết tốt học sinh lớp, viết đặc sắc mà giáo viên sƣu tầm đƣợc Giáo viên khéo léo giúp em phân tích đƣợc hay việc sử dụng hình ảnh nhân hóa, so sánh Luôn đặt cho em câu hỏi, tác giả lại liên tƣởng, sử dụng hình ảnh mà hình ảnh khác, em em liên tƣởng tới hình ảnh nào, Từ đó, giúp em khắc sâu ghi nhớ cách thức so sánh hay nhân hóa Bên cạnh đó, để có viết đặc sắc, giáo viên cần giúp học sinh lựa chọn nội dung trình tự miêu tả cho phù hợp 3.4.6 Hướng dẫn học sinh tham khảo văn mẫu cách hiệu 3.4.6.1 Hướng dẫn học sinh đọc tài liệu tham khảo Rèn luyện theo mẫu phƣơng pháp truyền thống, quen thuộc dạy học phân môn Tập làm văn Tiểu học Tuy nhiên, sử dụng phƣơng pháp cách có sáng tạo đem lại kết dạy học tích cực áp dụng sai phƣơng pháp gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến chất lƣợng dạy học Tập làm văn Vậy cần áp dụng phƣơng pháp nhƣ 55 dạy học Tập làm văn cho hợp lí? Ở xin đề cập đến vấn đề sử dụng tài liệu tham khảo, vấn đề sử dụng văn mẫu cho hiệu quả, chất lƣợng, tránh tình trạng lệ thuộc mẫu Đã từ lâu, văn mẫu cẩm nang cho học sinh Tiểu học Đọc văn mẫu điều xấu, điều không tốt mà quan trọng em có bị lệ thuộc vào mẫu hay không Chúng không khuyến khích học sinh đọc, chép văn mẫu bán tràn lan thị trƣờng Cái mà muốn hƣớng giáo viên em học sinh “mẫu” đƣợc hiểu tất văn đặc sắc Phải kể đến văn sách giáo khoa Tiếng Việt, tập đọc, văn miêu tả hay sách tham khảo nhà văn, em học sinh, sách tuyển chọn viết học sinh từ thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh,… Giáo viên cần hƣớng dẫn học sinh đọc nhƣ nào, tham khảo nhƣ cho Dạy em đọc – cảm thụ hay đẹp viết cho sau đọc xong viết đó, em biết đƣợc: viết đặc sắc điểm gì, cách dùng từ, đặt câu, sử dụng hình ảnh nghệ thuật, biện pháp tu từ sao, việc xếp bố cục viết nhƣ nào, cách bộc lộ cảm xúc sao? Hay ngƣời viết có cách mở độc đáo nhƣ nào, mở theo cách trực tiếp hay gián tiếp? Qua em học tập đƣợc điều gì? Sau em nhận biết đƣợc đẹp viết, giáo viên cần hƣớng dẫn em ghi nhớ độc đáo khuyến khích em tập sử dụng ngôn từ để diễn đạt lại Giáo viên nên khuyến khích em sử dụng ngôn ngữ cách diễn đạt riêng sau cảm thụ đƣợc đẹp từ viết đặc sắc Khi em biết đọc – cảm nhận vốn từ ngữ em tăng lên nhiều Những viết đặc sắc không giúp em tích lũy thêm kiến thức mà giúp em có thêm hứng thú học Tập làm văn 56 Một biện pháp giúp em tích lũy ghi nhớ đƣợc đặc sắc tham khảo tài liệu mẫu ghi chép lại Mỗi học sinh nên trang bị cho sổ ghi chép Các em ghi lại từ ngữ đặc sắc, cách dùng từ, đặt câu, cách sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hóa,… tinh tế Hoặc cách mở bài, kết bài, bố cục bài, liên kết câu, đoạn mà em cho hay Từ đó, giúp em biết chắt lọc nét tinh tế ngƣời khác để làm giàu thêm vốn từ ngữ, kiến thức làm văn thân Để làm đƣợc điều này, cần có phối hợp giáo viên phụ huynh học sinh để em có đƣợc cảm nhận tích lũy thực bổ ích, tránh tình trạng học thuộc làm văn theo điệu sáo nhƣ thủ tƣớng Phạm Văn Đồng phàn nàn “Tôi nghĩ nhà trƣờng phổ thông có tƣợng dạy văn theo “điệu sáo” Đó cách giảng dạy theo kiểu xƣa kia, học sinh học nhiều, yêu cầu học sinh nhớ nhiều để bắt chƣớc làm văn”.[ 4, 37] 3.4.6.2 Ví dụ minh họa cách hướng dẫn học sinh tham khảo văn mẫu Đề bài: Tả đàn gà mẹ đàn gà mà em quan sát Với đề này, phân tích viết bạn Hoàng Kim Ly Những văn đạt giải Quốc gia cấp Tiểu học Với đề văn này, giáo viên gợi ý học sinh tham khảo nhƣ sau:  Thứ nhất, hƣớng dẫn học sinh đọc - hiểu – lĩnh hội Hiểu lĩnh hội hiểu lĩnh hội nội dung, ý nghĩa câu văn, văn Khi học sinh đọc, giáo viên cần lƣu ý học sinh đọc chậm, ngắt nghỉ câu văn cho để hiểu nội dung  Thứ hai, hƣớng dẫn học sinh đọc – hiểu – cảm thụ Giáo viên hƣớng dẫn học sinh vừa đọc vừa cảm thụ đẹp hay văn giúp học sinh rút điểm cần học tập điểm cần lƣu ý, rút kinh nghiệm qua tập làm văn bạn Giáo viên giúp học sinh phân tích viết nhƣ sau: 57  Nhận xét viết bạn hình thức chƣa, cách mở bài, kết bạn có đặc sắc hay không? Mở bài: Giới thiệu vật đƣợc tả Bạn có cách mở ngắn gọn: “Giữa đàn gà chục con, gà mẹ gà đáng yêu nhất” Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét cách mở hỏi: - Mở ban theo cách trực tiếp hay gián tiếp? - Nếu em, em có cách mở nhƣ nào? Thân bài: Phần thân bài, bạn tả hình dáng thói quen sinh hoạt, vài hoạt động vật Cần phân tích viết đặc điểm sau:  Trình tự miêu tả Bạn chọn trình tự miêu tả theo lôgic thông thƣờng miêu tả vật (tả hình dáng bên ngoài, tiếp đến thói quen sinh hoạt nêu lên vài hoạt động vật) nhƣng có kết hợp đan xen với trình tự thời gian để miêu tả lớn lên đàn gà Đây nét tinh tế làm, giáo viên nên nhấn mạnh lấy thêm vài ví dụ minh họa có miêu tả kết hợp trình tự không gian, thời gian,… để học sinh hiểu thêm trình tự miêu tả văn miêu tả - Hình dáng bên ngoài: Để tả hình dáng bên gà mẹ đàn gà con, bạn Ly có cách miêu tả, dùng từ ngữ miêu tả tính từ màu sắc, từ láy tƣợng hình, tƣợng phù hợp sinh động nhƣ: + Màu sắc lông: Lông gà mẹ “vàng óng”, cổ “lốm đốm đen”, đàn gà “lông vàng mƣợt” + Cái đầu: Gà mẹ có đầu “tròn”; kích thƣớc gà “to chén”, “cái mỏ màu ngà” + Đôi chân: Đôi chân gà mẹ “có vảy bao quanh”, ngón “sắc”, “có móng vuốt để bới đất, tìm sâu cho con” Đôi chân gà “bé tí, màu hồng lũn cũn”, chạy “liến thoắng” khắp sân 58 + Đôi mắt: gà mẹ có đôi mắt “tinh”, “tai thính” Gà có đôi mắt “long lanh” + Đôi cánh: gà mẹ có đôi cánh “màu hung”, “lúc xòe ra, lúc xếp lại” Gà nở đƣợc tháng “mọc đuôi tôm”, “con lớn nắm tay em bé lên mười” - Thói quen sinh hoạt đàn gà: Miêu tả loài vật, tách riêng đoạn tả hình dáng đoạn tả thói quen sinh hoạt đan xen để tả Ở viết này, Ly khéo léo đan xen miêu tả hình dáng gà mẹ với biểu hành động Gà mẹ thƣờng kêu “cục cục” để gọi Hành động gà mẹ gắn liền với đàn gà con, gà mẹ chăm chút cho đàn gà Dƣới ngòi bút Ly, gà mẹ có lúc lên thật sống động, có lúc thật tợn nhƣng có lúc lại bà mẹ thật tần tảo xả thân chăm lo, bảo vệ cho đàn gà Qua cách miêu tả Ly, đàn gà lên trƣớc mắt thật đáng yêu: “Khi kiếm mồi, chúng líu díu chạy theo mẹ Khi nằm sưởi nắng gốc chanh, chúng quây quần ríu rít quanh mẹ, chúng rúc vào đôi cánh Chúng ngồi lưng bám lấy cổ mẹ, mắt lim dim…”  Yêu cầu học sinh tìm hình ảnh so sánh, nhân hóa từ ngữ gợi hình, gợi cảm Giáo viên yêu cầu học sinh tìm từ ngữ miêu tả đặc sắc, hình ảnh so sánh, nhân hóa nhận xét xem việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh phù hợp chƣa, có đặc sắc, tinh tế hay không? Ở này, bạn Ly sử dụng từ ngừ miêu tả đặc sắc, hình ảnh so sánh, nhân hóa xác, phù hợp tinh tế Cụ thể: + Hình ảnh so sánh: “móng sắc vuốt”, “con kiến, giun sợi chỉ”… 59 + Hình ảnh nhân hóa: em nhân hóa gà mẹ nhƣ “bà mẹ”, gọi gà mẹ “bà tổ cô”, “mụ Hến” + Những từ gợi cảm, gợi tả, gợi đặc sắc: “vàng óng”, “lốm đốm đen”, “long lanh”, “bé tí”, “hồng tươi”,“lảng vảng”, “ríu rít”, “cục cục”,…  Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích hay việc dùng từ ngữ, hình ảnh miêu tả Tại tác giả lại ví đàn gà “to chén”, “to nắm tay em bé lên mười”, hay tác giả dùng từ ngữ nhƣ “xinh đáo để”, “chạy liến thoắng”,… để miêu tả hình dáng hoạt động đàn gà Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ tự giải nghĩa từ hay nhƣ: “xinh đáo để”, “chạy liến thoắng”,… Hoặc lúc gọi gà mẹ “mụ”, lúc lại gọi trìu mến “gà mẹ nhà em”? Những cách gọi có ý nghĩa khác nhau? Sau đó, giáo viên cho học sinh tìm từ đồng nghĩa khác để thay so sánh xem dùng từ hay hơn, hơn, sinh động Từ đó, yêu cầu học sinh rút kết luận nét đặc sắc cách dùng từ, đặt câu, dùng hình ảnh nghệ thuật nhƣ cách diễn đạt viết Bên cạnh giúp em tìm điểm hạn chế viết để em rút kinh nghiệm Kết bài: Nêu cảm nghĩ, tình cảm ngƣời viết với đối tƣợng miêu tả Ở viết bạn Ly có cách kết mở rộng gây thiện cảm lòng ngƣời đọc tình cảm gia đình với đàn gà Qua tất phân tích trên, học sinh cảm thụ đƣợc nét đặc sắc tham khảo, giáo viên yêu cầu học sinh ghi nhớ ghi lại từ hay để làm tƣ liệu cho vốn ngôn ngữ văn Do đó, để làm đƣợc văn hay giáo viên cần giúp học sinh tích lũy vốn ngôn ngữ nhƣ hiểu biết thực tế sống Không tham khảo, giáo viên cần hƣớng học sinh đến thói quen đọc sách, tăng vốn kiến thức từ sách Bên cạnh đó, để giúp học sinh làm văn hay, diễn đạt đƣợc 60 điều muốn nói, muốn tả, giáo viên cần rèn kĩ sáng tác, kĩ viết cho học sinh 3.5 Một số biện pháp nâng cao kĩ tạo lập văn cho học sinh Nếu nhƣ kĩ tiếp nhận trình thu nhận, tiếp nhận thông tin kĩ tạo lập trình truyền tải thông tin Kĩ tiếp nhận kĩ vô quan trọng giúp học sinh tích lũy vốn kiến thức cần thiết để làm đƣợc văn đúng, hay Tuy nhiên, kết cuối định thành công văn lại khâu tạo lập văn Ở Tiểu học, kĩ viết tạo lập thể sản phẩm lời nói ngôn ngữ viết học sinh Kĩ bao gồm kĩ sử dụng câu, từ, cách liên kết câu, đoạn, bài, trình tự, bố cục Để nâng cao kĩ này, đƣờng khác giáo viên phải cho học sinh rèn luyện thƣờng xuyên, liên tục thông qua hệ thống tập rèn luyện kĩ làm văn cho học sinh 3.5.1 Rèn kĩ phân tích yêu cầu tập cho học sinh Việc phân tích yêu cầu tập kĩ quan trọng, cần thiết việc viết Tập làm văn học sinh Nếu phân tích đề em lập đƣợc dàn ý nhanh chóng viết đoạn cách xác Việc dẫn đến kết văn đúng, đạt yêu cầu Ví dụ: Đề bài: “Em tả có bóng mát sân trƣờng em” Ngay sau đọc đề bài, giáo viên hƣớng dẫn cho học sinh xác định, phân tích đề cách đặt câu hỏi: đề yêu cầu gì? Sau gạch chân dƣới nội dung yêu cầu 3.5.2 Dạy học sinh cách lập dàn ý hoàn thiện dàn ý Để làm văn trình tự, đầy đủ nội dung, hay ý tứ lời văn, đẹp hình ảnh sống động, dùng từ viết câu xác, rõ ràng đòi hỏi học sinh phải có vốn kiến thức từ ngữ, kiến thức câu, cách xây dựng văn 61 Khi học sinh cung cấp từ ngữ miêu tả rồi, giáo viên cần tổ chức hƣớng dẫn em tìm ý, lập dàn ý chi tiết Mục đích xây dựng dàn ý giúp học sinh xác định đƣợc yêu cầu phần: mở bài, thân bài, kết bài, xác định thể loại, đối tƣợng để tránh tình trạng học sinh viết tràn lan, lạc đề, không trọng tâm 3.5.3 Dạy học sinh cách liên kết câu Khả tƣ học sinh Tiểu học non nớt Vì vậy, em thƣờng hay mắc lỗi liên kết câu Trong trình dạy học, giáo viên cần ý đến lỗi để hƣớng dẫn học sinh thật cụ thể Giáo viên cần hƣớng dẫn học sinh viết câu ngữ pháp cách nối câu để tạo đoạn văn hợp lôgic Muốn nối câu để tạo đoạn văn hợp lôgic giáo viên cần giúp học sinh nắm đƣợc số phép liên kết nhƣ: phép nối, phép lặp, phép Đồng thời lƣu ý em: câu đoạn văn phải hƣớng vào chủ đề đoạn Giáo viên hƣớng dẫn học sinh viết câu chủ đề hƣớng dẫn câu xung quanh tập trung vào chủ đề Tiếp nữa, giáo viên cần hƣớng dẫn học sinh cách xếp câu theo trình tự hợp lí Chẳng hạn miêu tả ngƣời, học sinh cần miêu tả đầy đủ nội dung: hình dáng, hoạt động, tính tình yêu cầu chủ yếu tính tình Tuy nhiên với nọi dung học sinh phải biết xếp câu, ý theo trình tự hợp lí Khi tả hình dáng ngƣời tả nét riêng biệt học sinh phải tả theo trật tự: từ tầm vóc, khuôn mặt, mái tóc, da, đôi mắt, đôi môi,… Để làm tốt việc giáo viên phải cung cấp cho học sinh phƣơng tiện liên kết câu, giúp học sinh biết cách liên kết câu trở thành đoạn văn Đây việc cần thiết thƣờng xuyên giáo viên Tiểu học dạy văn 62 3.5.4 Dạy học sinh cách viết đoạn văn liên kết đoạn văn Học sinh muốn viết đƣợc văn đúng, hay trƣớc tiên em phải viết đƣợc hay đoạn văn (đoạn mở bài, đoạn thân bài, đoạn kết bài) cách liên kết đoạn văn Đoạn văn phận cấu thành văn Đoạn văn thƣờng gồm số câu có quan hệ với nội dung hình thức Trong trình dạy học, ngƣời giáo viên cần lƣu ý học sinh hình thức trình bày đoạn văn rèn em viết đoạn văn theo bƣớc sau: - Xác định vị trí, nội dung chọn mô hình đoạn - Viết câu mở đầu đoạn - Viết câu triển khai - Viết câu kết thúc đoạn Một đoạn văn, văn thiếu liên kết trở nên rời rạc, chí lủng củng, thiếu lôgic khoa học Nhờ có liên kết văn chặt chẽ ý, trọn vẹn nội dung thông báo Khi hƣớng dẫn học sinh làm bài, giáo viên cần hƣớng dẫn em lập dàn ý khái quát để tạo liên kết lôgic đoạn bài, phát triển ý để tạo lập văn bản, sử dụng biện pháp liên kết tạo liền mạch câu đoạn, đoạn 3.5.5 Hướng dẫn học sinh viết văn hoàn chỉnh Dựa trình viết đoạn văn học sinh viết đƣợc văn hoàn chỉnh Giáo viên hƣớng dẫn học sinh viết văn có đầy đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết  Phần mở bài: Để viết văn hoàn chỉnh có ý văn tốt giáo viên rèn cho học sinh cách mở Cũng rèn cho học sinh cách mở theo kiểu gián tiếp, hay trực tiếp tùy theo khả tiếp thu học sinh Giáo viên cho học sinh tập viết phần mở sau cho học sinh đọc bạn nhận xét viết học sinh xem theo chủ đề chƣa? Mở 63 nhƣ hay chƣa? Nếu học sinh viết chƣa đƣợc giáo viên nên cho học sinh viết lại, lúc bạn viết tốt giúp đỡ bạn hoàn thiện viết Giáo viên đƣa nhận xét kết luận học sinh  Thân bài: Phần thân hƣớng cho học sinh viết thành nhiều đoạn, đoạn ý khác Trong đoạn văn cần hƣớng dẫn học sinh sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hóa Hƣớng cho học sinh vận dụng giác quan tham gia vào việc miêu tả nhƣ mắt, mũi, tai,… Giáo viên cho học sinh viết phần thân sau đọc cho lớp nghe nhận xét, đánh giá ý mà học sinh viết Những đạt chất lƣợng có cách viết trôi chảy, ý diễn đạt tự nhiên Học sinh biết cách sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa phù hợp Nếu viết chƣa đạt yêu cầu ý trên, giáo viên nên hƣớng dẫn em viết lại chỗ chƣa đạt, tham khảo viết bạn khác Nếu nhƣ học sinh chƣa viết đƣợc giáo viên nên đƣa tranh ảnh minh họa hay đoạn video liên quan đến đối tƣợng hƣớng dẫn em viết bƣớc  Kết bài: Đây phần quan trọng văn Nó đóng phần thành công hay thất bại văn mà học sinh làm Giáo viên nên hƣớng dẫn em cách kết theo kiểu mở rộng Đối với em học sinh yếu, giáo viên nên cố gắng hƣớng dẫn để em viết đƣợc phần 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Dạy Tập làm văn dạy học sinh cách nói, cách viết Vậy phải dạy học sinh nói, viết đồng thời dạy học sinh nói, viết nhƣ nào? Đây rèn luyện, đào tạo vô quan trọng cần có thời gian Dƣới dẫn dắt giáo viên tiết học phân môn Tập làm văn, em đƣợc lĩnh hội, rèn luyện kiến thức kĩ cần thiết thể loại văn cụ thể Tuy nhiên muốn trở thành học sinh có kĩ tạo lập văn tốt, để viết đƣợc văn hay em cần phấn đấu rèn luyện nhiều mặt phƣơng pháp hợp lí Là giáo viên Tiểu học tƣơng lai, theo ý kiến chủ quan việc dạy Tập làm văn theo phƣơng pháp mà nêu đề tài tháo gỡ đƣợc khó khăn định trình giảng dạy giáo viên Học sinh có hứng thú học Tập làm văn em đƣợc hƣớng dẫn cụ thể phƣơng pháp chung cho thể loại, kiểu Đồng thời, phƣơng pháp mà đƣa giúp em hình thành thói quen, kĩ học tập cách có hệ thống hiệu Qua tiết học Tập làm văn em phát triển đƣợc lực tƣ duy, tƣởng tƣợng, tích lũy vốn hiểu biết, nuôi dƣỡng tâm hồn văn, phát triển khả cảm thụ đẹp cho học sinh Với tinh thần đó, việc rèn kĩ tạo lập văn vừa nhằm mục đích nâng cao lực viết văn học sinh vừa nâng cao ý thức rèn luyện em Đó động lực thúc đẩy hoàn thành đề tài nghiên cứu “Rèn kĩ tạo lập văn cho học sinh lớp 4, qua phân môn Tập làm văn” Khuyến nghị Để góp phần nâng cao chất lƣợng học tốt phân môn tiếng Việt nói chung đặc biệt phân môn Tập làm văn nói riêng, xin đƣa số khuyến nghị sau đây: - Về phía giáo viên: 65 + Mỗi giáo viên cần phải thƣờng xuyên trau dồi, đổi củng cố kiến thức nhƣ phƣơng pháp dạy học + Giáo viên không tập trung bổ sung, mở rộng kiến thức văn học mà đồng thời phải rèn luyện kĩ nói viết văn cho em + Phải có đầu tƣ, tâm huyết với giảng Giáo viên cần lựa chọn, phối hợp nhiều phƣơng pháp dạy học thích hợp nhằm phát huy vai trò tự giác, tích cực, tự lực học sinh Ngoài giáo viên cần đƣa tập có tính chất điển hình giúp học sinh nắm đƣợc kiến thức vận dụng vào thực hành + Cần thiết kế đẩy mạnh hoạt động thực tiễn, hoạt động ngoại khóa cho học sinh - Về phía học sinh: + Cần phải chăm học tập, tránh tình trạng lƣời suy nghĩ + Có chuẩn bị cho tiết sau + Những học sinh yếu, nên tham gia lớp học phụ đạo + Những học sinh khá, giỏi cần tiếp tục cố gắng, nỗ lực phấn đấu để đạt kết tốt Cần lập nhóm “Đôi bạn tiến” để em có điều kiện giúp đỡ học tập - Về phía gia đình xã hội: quan tâm sát đến tình hình học tập em Mặc dù có cố gắng trình thực nhƣng chắn đề tài không tránh khỏi số thiếu sót Với niềm say mê nghiên cứu tâm huyết với nghề nghiệp tƣơng lai, mong muốn góp phần nhỏ bé vào nghiệp giáo dục, mong nhận đƣợc ủng hộ, đóng góp chân thành quý thày cô bạn để đề tài hoàn thiện 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A – Nguyễn Quang Ninh – Bùi Minh Tuấn (2003), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục – Vụ Tiểu học Hà Nội (1998), Chiến lược phát triển Giáo dục đào tạo đến năm 2020, Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo (2005), Đổi phương pháp dạy học Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục Phạm Văn Đồng (1973), Dạy văn trình rèn luyện toàn diện, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục số 28 Phạm Minh Hạc (1994), Tâm lí học, tập 1, Nhà xuất Giáo dục Lê Văn Hồng (1997), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học Sư phạm, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Văn Huệ - Phan Thị Hạnh Mai – Nguyễn Xuân Thức, Tâm lí học Tiểu học, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Lê Phƣơng Liên (2006), Hướng dẫn học Tập làm văn 4, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Quang Ninh (2006), Luyện tập làm văn lớp 5, tập 2, Nhà xuất Giáo dục 10 Lê Phƣơng Nga, Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Tiểu học, Nhà xuất Đại hoc Sƣ phạm 11 Lê Phƣơng Nga – Đỗ Xuân Thảo – Lê Hữu Tỉnh – Nguyễn Trí, Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nhà xuất trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 12 Lê Phƣơng Nga – Đặng Kim Nga, Phương pháp dạy học tiếng Việt Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục 13 Hoàng Phê (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 67 14 Nguyễn Minh Thuyết, Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 4, Nhà xuất Giáo dục 15 Nguyễn Minh Thuyết, Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 5, Nhà xuất Giáo dục 16 Đỗ Ngọc Thống – Phạm Minh Diệu (2003), Văn miêu tả nhà trường phổ thông, Nhà xuất Giáo dục 17 Trần Ngọc Thêm (chủ biên), 1999, Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội 18 Nguyễn Trí (2002), Dạy Tập làm văn trường Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục 19 Sách giáo khoa tiếng Việt lớp 4, 5, Nhà xuất Giáo dục 20 Lê Thanh Vân, Sinh lí học trẻ em, Nhà xuất đại học Sƣ phạm 68 [...]... niệm Tập làm văn Văn trong Tập làm văn cần hiểu là những lời chúng ta nói hoặc viết ra khi giao tiếp Nhƣ vậy, văn ở đây chính là ngôn bản Vì vậy, Tập làm văn chính là tập sản sinh, tạo lập ngôn bản Dạy học Tập làm văn là dạy cho học sinh tạo lập, sản sinh ngôn bản 2.1.2 Vị trí của phân môn Tập làm văn ở trường Tiểu học Phân mônTập làm văn có vị trí đặc biệt quan trọng trong quá trình dạy học tiếng... triển năng lực tạo lập ngôn bản cho học sinh Kĩ năng tạo lập ngôn bản đƣợc phân tích thành các kĩ năng bộ phận nhƣ: xác định mục đích nói, lập ý, triển khai ý thành lời lời dƣới dạng nói, viết thành câu, đoạn, bài Nhiệm vụ của phân môn Tập làm văn là cung cấp cho học sinh những kiến thức, hình 18 thành và phát triển ở các em kĩ năng này Ở Tiểu học, phân môn Tập làm văn có nhiệm vụ rèn kĩ năng nói theo... với học sinh trong quá trình học tập các em ngày càng nắm đƣợc nhiều kĩ năng Xét về mặt nội dung có thể phân loại kĩ năng nhƣ sau: 7 - Kĩ năng học tập - Kĩ năng lao động - Kĩ năng vệ sinh - Kĩ năng về hành vi Nhƣ vậy, có rất nhiều kĩ năng đƣợc hình thành ở học sinh theo các cách phân loại trên Ở đề tài này chúng tôi chỉ nghiên cứu kĩ năng học tập của học sinh 1.1.3 Quy trình hình thành kĩ năng Vấn... bước tạo lập văn bản Khi tạo lập văn bản, ngƣời viết cần tuân thủ 4 bƣớc sau đây: a) Định hƣớng tạo lập văn bản Đây là khâu quan trọng, có ý nghĩa tiên quyết đối với việc tạo lập văn bản Để định hƣớng cho quá trình tạo lập văn bản, cần phải xác định các vấn đề xoay quanh các câu hỏi sau: - Viết cho ai? Câu hỏi này giúp cho ngƣời tạo lập văn bản xác định đối tƣợng giao tiếp cần hƣớng tới - Viết để làm. .. hóa,…) Học sinh cần đạt những yêu cầu rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản ở mức cao hơn, lời văn viết vừa cần rõ ý vừa cần sinh động, bộc lộ đƣợc cảm xúc của ngƣời viết, bố cục bài viết cần chặt chẽ, hợp lí ở từng đoạn và cả bài Các bài học Tập làm văn ở sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, 5 đƣợc xây dựng trên cơ sở quy trình tạo lập văn bản Kĩ năng tạo lập văn bản của học sinh chủ yếu đƣợc rèn luyện qua các...5.2 Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của việc rèn kĩ năng tạo lập văn bản cho học sinh lớp 4, 5 qua phân môn Tập làm văn 5.3 Đề xuất một số biện pháp rèn kĩ năng tạo lập văn bản cho học sinh lớp 4, 5 6 Phƣơng pháp nghiên cứu Thực hiện nghiên cứu đề tài này, chúng tôi sử dụng một số biện pháp sau: 6.1 Phƣơng pháp phân tích 6.2 Phƣơng pháp thống kê 6.3 Phƣơng pháp chuyên gia 6.4 Phƣơng... tính, nghĩ gì viết đấy - Học sinh còn mắc lỗi diễn đạt, lỗi chính tả, lựa chọn từ ngữ chƣa chính xác dẫn đến câu văn còn lủng củng, dài dòng 25 CHƢƠNG 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN CHO HỌC SINH LỚP 4, 5 QUA PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN 3.1 Hƣớng dẫn học sinh viết đƣợc bài văn hay và đúng 3.1.1 Giáo viên cần giúp học sinh nắm vững lí thuyết sơ giản về văn bản “Muốn viết văn hay trƣớc hết phải... dung đề tài tập trung giải quyết một số vấn đề sau: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Cơ sở thực tiễn Chương 3: Một số biện pháp rèn kĩ năng tạo lập văn bản cho học sinh lớp 4, 5 qua phân môn Tập làm văn 5 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Kĩ năng 1.1.1 Kĩ năng là gì? Hằng ngày, con ngƣời sống, lao động, học tập đều gắn với việc hình thành và thực hiện các kĩ năng Thành công trong việc thực hiện kĩ năng quyết... cần thiết, quan trọng nhất của văn bản, góp phần làm nên tính hoàn chỉnh của văn bản Nhờ có tính liên kết, tính mạch lạc mà một 11 chuỗi câu có thể hợp thành một văn bản, nếu không nó chỉ là một chuỗi câu đơn vô nghĩa 1.2.2 Kĩ năng tạo lập văn bản 1.2.2.1 Khái niệm kĩ năng tạo lập văn bản Kĩ năng tạo lập văn bản là khả năng tự tạo nên một chỉnh thể văn bản đạt đƣợc mục đích giao tiếp, nội dung giao tiếp... viết các ngôn bản thông thƣờng, viết một số văn bản nghệ thuật nhƣ kể chuyện, miêu tả Ngoài nhiệm vụ cơ bản là rèn năng lực tạo lập ngôn bản, phân môn Tập làm văn đồng thời góp phần rèn luyện tƣ duy và hình thành nhân cách cho học sinh Phân môn Tập làm văn góp phần hình thành tƣ duy hình tƣợng, từ óc quan sát đến trí tƣởng tƣởng, từ khả năng tái hiện các chi tiết đã quan sát đến khả năng nhào nặn các ... tài: Rèn kĩ tạo lập văn cho học sinh lớp 4, qua phân môn Tập làm văn tập trung giải nhiệm vụ sau: 5.1 Tìm hiểu sở lí luận việc rèn kĩ tạo lập văn cho học sinh lớp 4, qua phân môn Tập làm văn 5.2... rèn kĩ tạo lập văn cho học sinh chƣa đƣợc nhiều ngƣời quan tâm, tìm hiểu, nghiên cứu Vì thấy cần thiết sâu nghiên cứu đề tài: Rèn luyện kĩ tạo lập văn cho học sinh lớp 4,5 qua phân môn Tập làm. .. văn 5.2 Tìm hiểu sở thực tiễn việc rèn kĩ tạo lập văn cho học sinh lớp 4, qua phân môn Tập làm văn 5.3 Đề xuất số biện pháp rèn kĩ tạo lập văn cho học sinh lớp 4, Phƣơng pháp nghiên cứu Thực

Ngày đăng: 15/12/2016, 15:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan