1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu nội dung rèn kĩ năng độc thoại cho học sinh lớp 2 qua phân môn tập làm văn và phân môn kể chuyện

78 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TIỂU HỌC - - LÊ THỊ MAI Tìm hiểu nội dung rèn kĩ độc thoại cho học sinh lớp qua phân môn Tập làm văn phân mơn Kể chuyện KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM TIỂU HỌC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngôn ngữ công cụ giao tiếp quan trọng loài người, điều kiện tồn xã hội Nó phương tiện để người học tập, giao tiếp tư Ngôn ngữ tồn hai dạng: ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết, ngơn ngữ nói người ta lại chia lời nói miệng thành: hội thoại độc thoại Nếu người sử dụng ngôn ngữ hình thức hội thoại để trị chuyện, tiếp nhận thơng tin, thể tư tưởng, tình cảm mình…thì hình thức độc thoại lại sử dụng trình bày, thuyết trình để người nghe hiểu vấn đề thuyết phục tin vào nói…Để đạt điều đó, người cần phải có chuẩn bị trước nội dung nói, có kĩ kinh nghiệm Như vậy, kĩ độc thoại kĩ cần thiết thành công người Và xã hội ngày phát triển nay, không cần người có kiến thức, có phẩm chất đạo đức, có ý tưởng sáng tạo lạ, độc đáo mà cịn cần họ khả trình bày ý tưởng cho người hiểu, thuyết phục người ngơn ngữ Bậc Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Cùng với bậc học khác, bậc học góp phần hình thành nhân cách cung cấp tri thức cho chủ nhân tương lai đất nước thơng qua chương trình mơn học Ngoài ra, tất dạy môn học bậc học khác nhau, giáo viên rèn luyện cho học sinh kĩ độc thoại Tuy nhiên, dạy học phân môn Tập làm văn Kể chuyện môn Tiếng Việt Tiểu học, giáo viên có nhiều hội để rèn luyện kĩ cho học sinh Vì hai phân mơn có nhiều tập địi hỏi em phải trả lời câu hỏi theo cách nghĩ riêng thân hay kể lại câu chuyện cho thầy cô bạn nghe ngôn ngữ Từ đó, kĩ độc thoại học sinh hình thành cách tự nhiên giúp em tự tin trả lời câu hỏi thầy giáo, biết cách trình bày ý kiến trước lớp biết thuyết phục bạn đồng ý với ý kiến thảo luận nhóm…Bên cạnh đó, thơng qua hoạt động này, vốn từ, vốn sống em ngày tích lũy mở rộng Đây tiền đề tạo nên thành công cho em tương lai Do đó, hình thành rèn luyện cho học sinh kĩ độc thoại nhiệm vụ quan trọng người giáo viên Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Tìm hiểu nội dung rèn kĩ độc thoại cho học sinh lớp qua phân môn Tập làm văn phân môn Kể chuyện” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Giao tiếp kĩ cần thiết người Chúng ta không cần có kĩ hội thoại để trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm với người khác mà cần có kĩ độc thoại để trình bày vấn đề trước tất người Nhận thức tầm quan trọng ngôn ngữ giao tiếp, số nhà ngôn ngữ học, giáo dục học ngành khoa học khác có cơng trình nghiên cứu vấn đề Ở đây, chúng tơi điểm qua số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu tác giả trước để làm sở nghiên cứu cho đề tài Tác giả Đào Ngọc, Nguyễn Quang Ninh – “ Rèn luyện kĩ sử dụng Tiếng Việt”, Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ giáo viên, năm 1994 đưa khái niệm độc thoại đàm thoại đưa ví dụ minh họa cụ thể để người đọc phân biệt hai hình thức Lê Phương Nga, Nguyễn Trí –“Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt 2”, NXB Giáo dục, năm 2001 đề cập đến dạng lời nói gồm có lời nói miệng (khẩu ngữ) lời viết (bút ngữ) Tương ứng với hai dạng lời nói này, kĩ tập làm văn chia thành kĩ nói kĩ viết Ngồi ra, tác giả chia lời nói miệng thành hai dạng độc thoại hội thoại Vì thế, phần “Ứng dụng dạng lời nói vào dạy học Tập làm văn Tiểu học” tác giả có nêu “ làm văn miệng khơng có nhiệm vụ chuẩn bị cho làm viết mà cịn có nhiệm vụ rèn lời độc thoại cho học sinh theo yêu cầu đầu bài” PGS.TS Nguyễn Trí – “ Dạy học mơn Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình mới”, NXB Giáo dục, tháng năm 2009, đưa quan điểm “ Dạy ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết, dạy bốn kĩ đọc, viết, nghe, nói xu hướng chung việc dạy tiếng mẹ đẻ nhiều nước giới” Từ đó, tác giả nêu lên vấn đề việc dạy bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh Tiểu học nước ta để em lấy làm cơng cụ giao tiếp, tư Đồng thời, tác giả đưa khái niệm độc thoại, hội thoại khác hai hình thức để từ vào tìm hiểu phương pháp dạy hội thoại cho học sinh Tiểu học PGS.TS Nguyễn Trí - “Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Tiểu học”, NXB Giáo dục Việt Nam, tháng năm 2009 đề cập đến việc hình thành cho học sinh bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết Tương ứng với kĩ năng, tác giả lại đưa phương pháp dạy học tích cực nhằm hình thành cho học sinh kĩ Tác giả cho cần phải dạy cho học sinh hai kĩ độc thoại kĩ hội thoại tiết Tập làm văn miệng để em biết trình bày suy nghĩ, nguyện vọng, tham gia thảo luận sử dụng nghi thức lời nói để giao tiếp với người xung quanh…Tuy nhiên, tác giả sâu vào phương pháp dạy hội thoại cho học sinh Tiểu học theo quan điểm giao tiếp Như vậy, tài liệu chủ yếu đưa quan điểm việc hình thành cho học sinh bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết; khái niệm độc thoại, hội thoại vấn đề dạy hội thoại cho học sinh Tiểu học mà chưa có tài liệu sâu nghiên cứu độc thoại xây dựng hệ thống tập bổ trợ nhằm rèn kĩ độc thoại cho học sinh Mặc dù vậy, công trình nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho chúng tơi q trình tiến hành thực đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nội dung rèn kĩ độc thoại cho học sinh lớp qua phân môn Tập làm văn Kể chuyện 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài này, sâu vào nghiên cứu vấn đề rèn kĩ độc thoại có mặt người nghe cho học sinh lớp qua phân môn Tập làm văn phân mơn Kể chuyện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Khảo sát hệ thống tập có nội dung độc thoại phân môn Tập làm văn Kể chuyện sách giáo khoa Tiếng Việt 2, sở xây dựng số tập bổ trợ nhằm rèn luyện kĩ độc thoại cho học sinh lớp đạt hiệu cao 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, chúng tơi đề nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lí luận liên quan đến đề tài - Khảo sát hệ thống tập có nội dung độc thoại phân môn Tập làm văn Kể chuyện sách giáo khoa Tiếng Việt - Xây dựng hệ thống tập bổ trợ nhằm rèn luyện kĩ độc thoại cho học sinh lớp đạt hiệu cao Giả thuyết khoa học Việc khảo sát hệ thống tập có nội dung độc thoại (bài tập độc thoại) hai phân môn Tập làm văn Kể chuyện SGK Tiếng Việt giúp cho giáo viên sinh viên ngành giáo dục Tiểu học có nhìn tổng qt hệ thống tập Việc xây dựng hệ thống tập bổ trợ nhằm rèn luyện kĩ độc thoại cho học sinh lớp phân môn Tập làm văn Kể chuyện giúp em có nhiều hội thực hành để củng cố nâng cao kĩ độc thoại, từ vận dụng tốt vào q trình học tập giao tiếp Ngồi ra, cịn giúp học sinh tích lũy, mở rộng vốn từ, vốn kinh nghiệm sống giao tiếp tư Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu vấn đề lí luận liên quan đến đề tài - Phương pháp thống kê, phân loại: Thống kê hệ thống tập có nội dung độc thoại phân mơn Tập làm văn Kể chuyện sách giáo khoa Tiếng Việt 2, phân loại tập thành kiểu dạng theo tiêu chí đề - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh: so sánh, nhận xét hệ thống tập độc thoại phân môn Tập làm văn Kể chuyện sách giáo khoa Tiếng Việt Trên sở xây dựng hệ thống tập bổ trợ nhằm rèn luyện kĩ độc thoại cho học sinh đạt hiệu cao Cấu trúc đề tài Đề tài gồm có phần: - Phần mở đầu: Gồm có tiểu mục sau Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu - Phần nội dung: Gồm chương Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Khảo sát hệ thống tập độc thoại phân môn Tập làm văn Kể chuyện SGK Tiếng Việt Chương 3: Xây dựng hệ thống tập bổ trợ nhằm rèn luyện kĩ độc thoại cho học sinh lớp - Phần kết luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái quát độc thoại 1.1.1 Khái niệm độc thoại Theo Đào Ngọc, Nguyễn Quang Ninh “ Độc thoại hình thức nói cho nhiều người nghe mà khơng có chuyển đổi vai người nói người nghe” [5,193] Theo Nguyễn Trí “ Độc thoại lời người nói với hay nhiều người nghe mà không cần lời đáp lại” [10,143] Ví dụ Đêm anh đứng gác trại Trăng ngàn gió núi bao la khiến lịng anh man mác nghĩ tới trung thu nghĩ tới em Trăng đêm soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý em Trăng sáng mùa thu vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng, nơi quê hương thân thiết em… Anh nhìn trăng nghĩ tới ngày mai… Ngày mai, em có quyền mơ tưởng sống tươi đẹp vơ Mươi mười lăm năm thôi, em thấy ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; biển rộng, cờ đỏ vàng phất phới bay tàu lớn Trăng em soi sáng ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải đồng lúa bát ngát vàng thơm, với nông trường to lớn, vui tươi Trăng đêm sáng quá! Trăng mai sáng Anh mừng cho em vui tết trung thu độc lập anh mong ước ngày mai đây, tết trung thu tươi đẹp đến với em Theo Thép Mới (Tiếng Việt 4, tập 1, trang 66) Ví dụ đoạn độc thoại Đó lời anh chiến sĩ trò chuyện với em học sinh nhân ngày “Trung thu độc lập” Đêm trung thu độc lập đầu tiên, anh chiến sĩ đứng gác, ngắm trăng lòng dạt cảm xúc Anh suy nghĩ với cảm xúc anh tạo nên độc thoại đặc sắc Anh nói tới vẻ đẹp ánh trăng trung thu độc lập đầu tiên, anh nói tới viễn cảnh đầy tươi đẹp tương lai tới Vì chắn người nghe (là em học sinh) diện trước mặt anh lúc nên khơng thể có lời đáp Những lời độc thoại anh ghi lại thành viết hoàn chỉnh Như vậy, hiểu “độc thoại” nói cho hay nhiều người nghe mà khơng cần có đáp lời 1.1.2 Đặc điểm độc thoại Qua tìm hiểu số cơng trình nghiên cứu lời nói độc thoại số tác Nguyễn Trí, Lê Phương Nga, Đào Ngọc, Nguyễn Quang Ninh nhận thấy “độc thoại” có đặc điểm sau: - Hồn cảnh xuất Lời độc thoại lời nói người cho người khác nghe Tuy nhiên, lập lời nói người hội thoại lời độc thoại - Xét mặt giao tiếp Độc thoại thường xuất số hoàn cảnh giao tiếp cụ thể như: người báo cáo, thuyết trình buổi họp, hội thảo; thầy giáo giảng bài, học sinh trình bày ý kiến, quan điểm buổi thảo luận… Để đạt hiệu cao độc thoại người nói cần phải chủ động việc lựa chọn nội dung, định hướng nói, lựa chọn phương pháp nói cần thu thập tài liệu (tranh ảnh, vật thật…), xây dựng đề cương, suy ngẫm kĩ nội dung trình bày Nếu khơng có chuẩn bị cơng phu, người độc thoại bị lúng túng hồn cảnh giao tiếp Có thể thấy, người nói giữ vai trị chủ động phản ứng người nghe có tác động nhiều đến người nói hồn cảnh giao tiếp Vì người độc thoại cần phải dự đoán phản ứng người nghe để có thay đổi cho phù hợp - Xét mặt cấu trúc Để lời độc thoại đạt yêu cầu giao tiếp, người nói độc thoại phải ý đến mối liên kết bên (liên kết nội dung, cấu trúc lô- gic, cú pháp), biết xếp dàn ý cẩn thận, cặn kẽ để người nghe hiểu đồng thời lôi người nghe Vì vậy, triển khai nội dung lời độc thoại, người nói cần tạo tình thu hút ý người nghe, buộc người nghe phải suy nghĩ người nói - Xét ngôn ngữ độc thoại Trong ngôn ngữ độc thoại thường sử dụng thơng tin ngồi ngơn ngữ nên người độc thoại cần phải nhắc đến hay miêu tả đối tượng nói đến Ngơn ngữ độc thoại địi hỏi người nói phải xác định rõ nội dung truyền đạt phải biết xây dựng nội dung cách chủ ý, phải biết thể theo trình tự xác định, cách chủ động Ngơn ngữ độc thoại có tính tổ chức cao để nói độc thoại, người nói phải lập kế hoạch cho câu riêng lẻ, phát ngôn rời rạc mà cho toàn lời độc thoại Kế hoạch có thảo đầu, có viết giấy thành văn hồn chỉnh Ngồi ra, người nói cần có cách xưng hô, lựa chọn đại từ thích hợp để tạo lập mối quan hệ với người nghe cần chọn lọc từ ngữ phù hợp nói Người độc thoại sử dụng yếu tố phụ trợ như: ánh mắt, điệu cử chỉ…để thu hút ý người nghe Tuy nhiên, người nói cần nhớ khơng nên lạm dụng yếu tố phụ trợ Qua phân tích đặc điểm độc thoại trên, thấy: Lời độc thoại thường hướng tới nhiều người, hướng tới đối tượng xác định Muốn cho lời độc thoại có sức hấp dẫn, người nói cần nắm nghệ thuật nói; biết lựa chọn nội dung hợp lí, tập trung ý chí tư tưởng cao độ, hiểu biết đề tài cách sâu sắc; xếp ý trình bày cách có hệ thống, có lơ-gic; biết cách điều khiển giọng nói; biết nắm bắt phản ứng người nghe để tự điều chỉnh nội dung nghệ thuật nói… 1.1.3 Phân biệt độc thoại hội thoại - Điểm khác độc thoại hội thoại: + Độc thoại lời người nói với hay nhiều người nghe mà không cần lời đáp lại Độc thoại thường xuất hồn cảnh thuyết trình; báo cáo họp phát biểu ý kiến hội nghị, thảo luận nhóm + Hội thoại trò chuyện tối thiểu hai người người nói người nghe ln có luân phiên lượt lời, tức lúc người nói người nghe ngược lại - Điểm giống độc thoại hội thoại: + Cả hội thoại hay độc thoại phải có vấn đề đặt để giao tiếp, phải có đích giao tiếp, tiến hành hồn cảnh khơng gian thời gian định sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp… Tuy nhiên, phân biệt độc thoại hội thoại trình giao tiếp mang tính tương đối Trong độc thoại xen vào hội thoại ngắn (ví dụ: cháu hỏi xen vào lúc bà kể chuyện) lập lời nói người lời hội thoại ta lời độc thoại ngắn Vì vậy, có số tác giả quan niệm “Độc thoại dạng đặc biệt hội thoại” 1.1.4 Vai trị độc thoại Độc thoại có vai trị quan trọng đời sống Ngay từ xa xưa, từ thời nguyên thủy, người biết kể lại nghe, chứng kiến biết, nghĩ cho người tộc nghe Đó coi khởi đầu hình thức độc thoại mang chức thơng tin Cũng nhờ đó, ngơn ngữ thực chức giao tiếp phát huy đầy đủ đặc điểm, sức mạnh, vẻ đẹp Hay nói cách khác, ngôn ngữ trở thành ngôn ngữ sống nhờ vào độc thoại (và hội thoại) Một ngôn ngữ không sử dụng trở thành ngôn ngữ chết Có hàng trăm ngơn ngữ khơng cịn người ta biết đến khơng cịn sử dụng chúng để giao tiếp Độc thoại tượng xã hội, nảy sinh từ nhu cầu người để trình bày suy nghĩ, quan điểm hay yêu cầu đến với người khác Nó công cụ đắc lực để người thể thân trước cộng đồng, xã hội Cùng với thời gian, khả độc thoại người phát triển hoàn thiện dần, giúp cho người nghe hiểu đầy đủ lời 10 - Thao tác 2: Học sinh nắm rõ nội dung đoạn câu chuyện trình tự diễn biến - Thao tác 3: Học sinh đọc nội dung mà đề cho sẵn điền vào ô trống phù hợp thể trình tự câu chuyện (Chú ý chiều mũi tên) - Thao tác 4: Dựa vào sơ đồ để kể lại câu chuyện cách trôi chảy, thể nội dung ý nghĩa câu chuyện Chú ý: Nếu học sinh kể chuyện kết hợp với cử chỉ, giọng điệu làm cho câu chuyện sinh động hút người nghe * Gợi ý đáp án Bài tập Sơ đồ thể trình tự câu chuyện Người mẹ hiền (Khi kể chuyện, học sinh cần kể đầy đủ tình tiết theo sơ đồ) Minh rủ Nam trốn phố xem gánh xiếc Minh chui Cô giáo xuất hiện, Nam cố nhẹ nhàng đỡ Nam lách bác bảo vệ đứng dậy, đưa lớp túm chân Cơ gọi Minh thập thị ngồi cửa vào lớp, phê bình hai bạn dặn khơng trốn học chơi Bài tập Sơ đồ thể trình tự câu chuyện Chiếc bút mực (Khi kể chuyện, học sinh cần kể đầy đủ tình tiết theo sơ đồ) 64 Lớp 1A Mai Lan viết Hôm nay, cô giáo cho Lan viết bút chì bút mực Lan quên bút nhà, Mai cho Lan mượn bút Cơ giáo cho Mai viết bút mực cho Mai mượn bút cô Bài tập 3: Sắp xếp tình tiết cho hợp với diễn biến câu chuyện “Sự tích vú sữa” Sau kể lại tồn câu chuyện a, Cậu khản tiếng gọi mẹ b, Một rơi vào lòng cậu c, Cậu la cà khắp nơi d, Bị mẹ mắng, cậu vùng vằng bỏ e, Cậu ơm lấy xanh vườn mà khóc g, Đói, cậu tìm đường nhà h, Cậu bé ham chơi i, Mơi cậu vừa chạm vào, dịng sữa trắng trào * Hướng dẫn làm tập - Thao tác 1: Đọc kĩ yêu cầu tập - Thao tác 2: Sắp xếp tình tiết câu chuyện Sự tích vú sữa theo trình tự - Thao tác 3: Kể lại tồn câu chuyện Chú ý: Các em cần vận dụng kĩ độc thoại kể lưu lốt, khơng ấp úng, cốt truyện ý nghĩa mà câu chuyện muốn gửi gắm tới người nghe để kể lại toàn câu chuyện *Gợi ý đáp án Thứ tự tình tiết câu chuyện Sự tích vú sữa h, Cậu bé ham chơi 65 d, Bị mẹ mắng, cậu vùng vằng bỏ c, Cậu la cà khắp nơi g, Đói, cậu tìm đường nhà a, Cậu khản tiếng gọi mẹ e, Cậu ôm lấy xanh vườn mà khóc b, Một rơi vào lịng cậu i, Mơi cậu vừa chạm vào, dòng sữa trắng trào (h - d - c - g - a - e - b - i) Chú ý: Khi kể chuyện, học sinh cần kể đầy đủ tình tiết 3.2.2.4 Kiểu phát biểu cảm nghĩ em Bài tập Trong câu chuyện Bà cháu, em có suy nghĩ tình cảm yêu thương mà ba bà cháu dành cho nhau? * Hướng dẫn làm tập - Thao tác 1: Xác định yêu cầu tập - Thao tác 2: Đọc kĩ câu chuyện Bà cháu ý đến chi tiết thể tình cảm yêu thương ba bà cháu Chẳng hạn tình tiết sau: ba bà cháu sống vất vả cảnh nhà lúc đầm ấm, bà hai anh em cô tiên cho nhiều vàng bạc châu báu không thấy vui sướng, hai anh em xin cô tiên cho bà sống lại dù phải sống hoàn cảnh nghèo đói - Thao tác 3: Học sinh dùng vốn từ ngữ để nói cách lưu loát thể suy nghĩ chân thật thân tình cảm yêu thương mà ba bà cháu dành cho câu chuyện *Gợi ý đáp án Học sinh nêu suy nghĩ mà thân em cảm nhận sau đọc câu chuyện Ví dụ như: Tình cảm yêu thương mà ba bà cháu dành cho thật đáng quý, dù sống vất vả cần sống bên khiến ba bà cháu cảm thấy hạnh phúc Cho dù có vàng bạc, châu báu khơng thể mua tình cảm yêu thương 66 Bài tập Trong câu chuyện Những đào, em thích nhân vật nhất? Vì sao? * Hướng dẫn làm tập - Thao tác 1: Đọc kĩ đề xác định yêu cầu tập - Thao tác 2: Đọc câu chuyện Những đào SGK xác định đặc điểm tính cách bật nhân vật - Thao tác 3: Từ đó, HS nêu nhân vật u thích lí u thích *Gợi ý đáp án Học sinh tham khảo gợi ý sau đây: - Người ơng: thương thương cháu, có suy nghĩ sâu sắc đưa nhận xét phù hợp với hành động người cháu - Nhân vật cậu bé Xuân: biết lấy hạt để trồng, người nhỏ tuổi biết suy nghĩ đến tương lai - Nhân vật cô bé Vân: ngây thơ, sáng - Nhân vật Việt: người bạn tốt, biết suy nghĩ cho người khác Bài tập Em thấy nhân vật Trần Quốc Toản câu chuyện Bóp nát cam người nào? * Hướng dẫn làm tập - Thao tác 1: Đọc đề xác định yêu cầu - Thao tác 2: Học sinh cần đọc kĩ câu chuyện ý đến chi tiết nói nhân vật Trần Quốc Toản Những chi tiết làm cho người đọc, người nghe thấy tinh thần yêu nước, ý chí tâm đánh giặc nhân vật - Thao tác 3: Từ phẩm chất tốt đẹp đó, học sinh nói lên suy nghĩ thân nhân vật *Gợi ý đáp án Học sinh tham khảo gợi ý đây: - Trần Quốc Toản người: trực, có tinh thần yêu nước nồng nàn, có ý chí tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm, khơng sợ bị Vua trị tội 67 * Tiểu kết Như chương này, xây dựng 26 tập thuộc kiểu khác hai phân môn Tập làm văn Kể chuyện môn Tiếng Việt lớp Trong phân mơn Tập làm văn: 14 bài, phân mơn Kể chuyện: 12 Ngồi tập kiểu có thêm “hướng dẫn làm tập” “gợi ý đáp án” để giúp học sinh biết cách thực tập rèn luyện kĩ độc thoại (có mặt người nghe) Mục đích việc xây dựng hệ thống tập bổ trợ nhằm giúp học sinh có thêm nhiều hội thực hành, củng cố nâng cao kĩ độc thoại kĩ nói rõ ràng, lưu lốt, tránh cách nói tối nghĩa, mập mờ; nói hướng vào đề tài nói để khơng nói lạc đề, lan man; đồng thời kể chuyện học sinh tự tin kể cách mạch lạc, sử dụng nhiều cách kể khác nhau, kết hợp với cử chỉ, giọng điệu phải trung thành với cốt truyện, giữ ý nghĩa câu chuyện tạo hứng thú cho người nghe 68 PHẦN KẾT LUẬN Qua trình thực đề tài, rút kết luận sau: Kĩ độc thoại sử dụng trình bày, thuyết trình để người nghe hiểu vấn đề đó; thuyết phục tin vào nói kể câu chuyện, diễn biến việc cho người khác nghe Đây kĩ cần thiết cho thành công người sống Kĩ độc thoại rèn luyện cho học sinh thông qua tất môn học nhà trường, lúc nơi Tuy nhiên, phân môn Tập làm văn Kể chuyện môn Tiếng Việt Tiểu học, học sinh có nhiều hội rèn luyện kĩ Qua kết khảo sát hệ thống tập độc thoại phân môn Tập làm văn Kể chuyện SGK Tiếng Việt 2, thấy số lượng tập độc thoại hai phân môn tương đối lớn phong phú kiểu dạng tập Trong đó, số lượng tập độc thoại phân môn Tập làm văn 26 tổng số 85 tập tập làm văn (chiếm 30,6%); số lượng tập độc thoại phân môn Kể chuyện 59 tổng số 80 tập kể chuyện (chiếm 73,75%) Đồng thời, hệ thống tập độc thoại mà SGK Tiếng Việt đưa có nội dung hợp lí phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Tuy nhiên, phân bố số lượng tập độc thoại số kiểu, dạng chưa hợp lí Có kiểu SGK đưa tập kiểu Quan sát tranh trả lời câu hỏi, nhiên có kiểu SGK đưa tập Với kiểu có số lượng tập ít, học sinh có hội thực hành rèn luyện kĩ độc thoại Theo chúng tôi, cần phải đưa thêm số tập kiểu dạng có số lượng tập Từ đó, chúng tơi xây dựng 26 tập thuộc kiểu khác hai phân môn Tập làm văn Kể chuyện mơn Tiếng Việt lớp Mục đích việc xây dựng hệ thống tập độc thoại giúp em có nhiều hội 69 thực hành để củng cố nâng cao kĩ độc thoại, từ vận dụng tốt vào q trình học tập giao tiếp Qua đề tài này, giáo viên tiểu học sinh viên ngành giáo dục Tiểu học có nhìn khái qt hệ thống tập độc thoại phân môn Tập làm văn Kể chuyện SGK Tiếng Việt giúp học sinh rèn luyện, củng cố nâng cao kĩ độc thoại (có mặt người nghe), từ vận dụng học tập giao tiếp Nếu có điều kiện, thời gian, chúng tơi tiếp tục nghiên cứu sâu tiến hành thực nghiệm trường phổ thơng để tìm hiểu tính thực tế tập độc thoại phân môn Tập làm văn Kể chuyện lớp mà chúng tơi xây dựng Do cịn nhiều hạn chế điều kiện, thời gian, kinh nghiệm lực nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong ý kiến đóng góp thầy bạn để đề tài hoàn thiện 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Mạnh Hưởng, Lê Hữu Tỉnh - Giải đáp 188 câu hỏi giảng dạy môn Tiếng Việt Tiểu học - NXB Giáo dục TS Hoàng Thị Mai (Chủ biên) - Rèn kĩ thực hành Tiếng Việt cho học sinh Tiểu học - Tài liệu đào tạo giáo viên Tiểu học trình độ Đại học - Bộ Giáo dục Đào tạo dự án Phát triển giáo viên Tiểu học 2007 GS TS Lê Phương Nga (Chủ biên), TS Lê Hữu Tỉnh - Tiếng Việt nâng cao- NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 Lê Phương Nga, Nguyễn Trí - Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt - NXB Giáo dục, 2001 Đào Ngọc, Nguyễn Quang Ninh - Rèn luyện kĩ sử dụng Tiếng Việt - Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ giáo viên, 1994 Th.s Bùi Thị Thanh - Bài giảng “Phương pháp dạy học tiếng Việt” (Tài liệu dùng cho sinh viên ngành Đại học Tiểu học) Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) - Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt - NXB Giáo dục, 2005 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Trại, Trần Hoàng Túy - Tiếng Việt (tập một, tập hai) - NXB Giáo dục, 2003 Đặng Mạnh Thường - Luyện Tập làm văn - NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 10 Nguyễn Trí - Một số vấn đề dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Tiểu học - NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 11 PGS.TS Nguyễn Trí - Dạy học mơn Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình - NXB Giáo dục, tháng năm 2009 12 Vũ Khắc Tuân - Trò chơi thực hành Tiếng Việt lớp - NXB Giáo dục, 2009 13 Tiếng Việt Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học - Tài liệu đào tạo giáo viên, Bộ Giáo dục Đào tạo dự án Phát triển giáo viên Tiểu học, NXB Giáo dục, 2006 14 Dạy lớp theo chương trình Tiểu học - Dự án Phát triển giáo viên Tiểu học, NXB Giáo dục, 2006 71 PHỤ LỤC 72 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái quát độc thoại 1.1.1 Khái niệm độc thoại 1.1.2 Đặc điểm độc thoại 1.1.3 Phân biệt độc thoại hội thoại 1.1.4 Vai trò độc thoại 1.2 Phân môn Tập làm văn môn Tiếng Việt Tiểu học 1.2.1 Vị trí phân mơn Tập làm văn 10 1.2.2 Nhiệm vụ phân môn Tập làm văn 11 1.2.3 Nội dung chương trình phân môn Tập làm văn lớp 12 1.3 Phân môn Kể chuyện môn Tiếng Việt Tiểu học 1.3.1 Vị trí phân mơn Kể chuyện 13 1.3.2 Nhiệm vụ phân môn Kể chuyện 14 1.3.3 Nội dung chương trình phân mơn Kể chuyện lớp 15 1.4 Một số đặc điểm học sinh giai đoạn đầu bậc Tiểu học 1.4.1 Đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học 16 73 1.4.2 Đặc điểm ngôn ngữ học sinh giai đọan đầu bậc Tiểu học 17 * Tiểu kết 18 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỘC THOẠI TRONG PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN VÀ KỂ CHUYỆN Ở SGK TIẾNG VIỆT 2.1 Khảo sát hệ thống tập độc thoại phân môn Tập làm văn SGK Tiếng Việt 2.1.1 Tiêu chí phân loại 19 2.1.2 Thống kê, phân loại hệ thống tập độc thoại phân môn Tập làm văn SGK Tiếng Việt 19 2.1.3 Nhận xét 2.1.3.1 Dạng kể chuyện 22 2.1.3.2 Dạng trả lời câu hỏi 25 2.1.3.3 Dạng nói lời em 29 2.2 Khảo sát hệ thống kiểu dạng tập độc thoại phân môn Kể chuyện SGK Tiếng Việt 2.2.1 Tiêu chí phân loại 31 2.2.2 Thống kê, phân loại hệ thống tập độc thoại phân môn Kể chuyện SGK Tiếng Việt 32 2.2.3 Nhận xét 2.2.3.1 Dạng kể chuyện theo tranh 34 2.2.3.2 Dạng kể chuyện theo gợi ý tóm tắt 35 2.2.3.3 Dạng kể theo dung lượng 38 2.2.3.4 Dạng kể chuyện theo vai 39 2.2.3.5 Dạng kể chi tiết theo tưởng tượng 40 * Tiểu kết 42 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BỔ TRỢ NHẰM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỘC THOẠI CHO HỌC SINH LỚP 3.1 Xây dựng số tập bổ trợ nhằm rèn luyện kĩ độc thoại cho HS lớp phân môn Tập làm văn 3.1.1 Mục đích 43 74 3.1.2 Một số tập bổ trợ nhằm rèn luyện kĩ độc thoại cho học sinh lớp phân môn Tập làm văn 3.1.2.1 Kiểu kể người, vật theo gợi ý 43 3.1.2.2 Kiểu đọc truyện sau trả lời câu hỏi 48 3.1.2.3 Kiểu giới thiệu thân, gia đình, bạn bè 53 3.2 Xây dựng số tập bổ trợ nhằm rèn luyện kĩ độc thoại cho HS lớp phân mơn Kể chuyện 3.2.1 Mục đích 57 3.2.2 Một số tập bổ trợ nhằm rèn luyện kĩ độc thoại cho HS lớp phân môn Kể chuyện 3.2.2.1 Kiểu dựa vào gợi ý kể lại câu chuyện cách khác 58 3.2.2.2 Kiểu kể lại câu chuyện theo tưởng tượng 59 3.2.2.3 Kiểu xếp nội dung đoạn theo thứ tự sau kể lại tồn câu chuyện 61 3.2.2.4 Kiểu phát biểu cảm nghĩ em 65 * Tiểu kết 67 PHẦN KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 75 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SGK : Sách giáo khoa SL : Số lượng TL : Tỉ lệ BT : Bài tập 76 LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thị Thúy Nga, giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học - Mầm non, trường Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học - Mầm non, thầy cô giáo trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng trang bị kiến thức, tận tình bảo em suốt bốn năm học Cảm ơn gia đình, bạn bè bạn lớp 09STH động viên, giúp đỡ em trình nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng kinh nghiệm lực thân nhiều hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2013 Sinh viên thực Lê Thị Mai 77 78 ... 1.3.3 Nội dung chương trình phân môn Kể chuyện lớp Khác với phân môn Tập làm văn, phân môn Kể chuyện dạy tất lớp bậc Tiểu học Ở lớp 2, tuần em có tiết kể chuyện kĩ nghe kể (độc thoại hội thoại) kĩ. .. kiểu dạng tập có nội dung rèn cho học sinh kĩ độc thoại phân môn Tập làm văn SGK Tiếng Việt 21 22 2. 1.3 Nhận xét Qua việc khảo sát, nhận thấy hệ thống tập độc thoại phân môn Tập làm văn SGK Tiếng... tài ? ?Tìm hiểu nội dung rèn kĩ độc thoại cho học sinh lớp qua phân môn Tập làm văn phân môn Kể chuyện? ?? để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Giao tiếp kĩ cần thiết người Chúng ta khơng cần có kĩ hội thoại

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w