Rèn kĩ năng hội thoại cho học sinh lớp 3 qua phân môn Tập làm văn

79 191 2
Rèn kĩ năng hội thoại cho học sinh lớp 3 qua phân môn Tập làm văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: RÈN KĨ NĂNG HỘI THOẠI CHO HỌC SINH LỚP QUA PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN SVTH : Lê Thị Phƣơng Thảo GVHD : Ths Nguyễn Thị Thuý Nga Lớp : 14 STH Đà Nẵng, tháng 01/2018 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, Ban chủ nhiệm khoa Giáo dục Tiểu học thầy cô trực tiếp giảng dạy em suốt bốn năm qua, giúp em có tảng vững để thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn cô Th.S Nguyễn Thị Thúy Nga – người hết lịng động viên khuyến khích hướng dẫn tận tình để em hoàn thành tốt đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, thầy cô em học sinh trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ trường Tiểu học Bế Văn Đàn tạo điều kiện cho em suốt trình khảo sát Cảm ơn gia đình, bạn bè – người cổ vũ, động viên, giúp đỡ em q trình nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian có hạn, kinh nghiệm lực thân nhiều hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy góp ý để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Lê Thị Phương Thảo MỤC LỤC A MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 10 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 10 4.1 Khách thể nghiên cứu 10 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu 10 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 10 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 10 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 CẤU TRÚC ĐỀ TÀI 12 B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 13 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 13 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỘI THOẠI 13 1.1.1 Khái niệm hội thoại 13 1.1.2 Hội thoại độc thoại 14 1.1.3 Vị trí, vai trò hội thoại đời sống, văn chương nhà trường 15 1.1.4 Bản chất hội thoại 17 1.1.5 Các nhân tố giao tiếp hội thoại 17 1.1.5.1 Ngữ cảnh 17 1.1.5.2 Ngôn ngữ 20 1.1.6 Các quy tắc hội thoại 22 1.1.6.1 Quy tắc luân phiên lượt lời 22 1.1.6.2 Quy tắc phương châm hội thoại 22 1.1.6.3 Quy tắc liên kết hội thoại 23 1.1.6.4 Phép lịch 23 1.1.6.5 Các biểu thức rào đón 23 1.1.7 1.2 Các đơn vị hội thoại 24 ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ LỨA TUỔI HỌC SINH TIỂU HỌC 25 1.2.1 Đặc điểm nhận thức 25 1.2.1.1 Tư 25 1.2.1.2 Tưởng tượng 25 1.2.1.3 Cảm giác, tri giác 25 1.2.1.4 Trí nhớ 26 1.2.1.5 Ngôn ngữ 26 1.2.1.6 Chú ý 26 1.2.2 Đặc điểm nhân cách 26 1.2.2.1 Tính cách 26 1.2.2.2 Tình cảm 27 1.3 VAI TRÒ CỦA VIỆC RÈN KĨ NĂNG HỘI THOẠI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 27 1.3.1 Rèn kĩ hội thoại việc hình thành phát triển nhân cách 27 1.3.2 Thiết lập mối quan hệ tốt đẹp sống 28 1.4 PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN TRONG MÔN TIẾNG VIỆT Ở LỚP 28 1.4.1 Vị trí, nhiệm vụ phân môn Tập làm văn Tiểu học 28 1.4.1.1 Vị trí 28 1.4.1.2 Nhiệm vụ 28 1.4.2 Nội dung chương trình phân môn Tập làm văn lớp 29 1.4.3 Nội dung dạy hội thoại qua phân môn Tập làm văn lớp 30 Tiểu kết chương 32 Chƣơng THỰC TRẠNG VIỆC RÈN KĨ NĂNG HỘI THOẠI CHO HỌC SINH LỚP 33 2.1 TIÊU CHÍ KHẢO SÁT 33 2.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT 33 2.2.1 Kết khảo sát giáo viên 33 2.2.2 Kết khảo sát học sinh 43 Tiểu kết chương 50 Chƣơng ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG HỘI THOẠI CHO HỌC SINH LỚP 51 3.1 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP 51 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức học sinh 51 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo nội dung mục tiêu dạy học môn Tiếng Việt 51 3.1.3 Nguyên tắc đề cao sáng tạo, tích cực học sinh 52 3.1.4 Nguyên tắc trọng quy tắc hội thoại 52 3.2 CÁC BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG HỘI THOẠI CHO HỌC SINH LỚP 52 3.2.1 Xây dựng hệ thống tập dạy hội thoại 52 3.2.1.1 Bài tập dạy đoạn thoại 53 3.2.1.2 Bài tập dạy thoại 56 3.2.2 Thiết kế tổ chức hoạt động lên lớp để rèn kĩ hội thoại cho học sinh lớp 60 3.2.2.1 Mục đích 60 3.2.2.2 Nội dung hoạt động lên lớp 61 3.2.3 Xây dựng Câu lạc Văn học 64 3.2.3.1 Mục đích hoạt động Câu lạc Văn học 64 3.2.3.2 Kế hoạch hoạt động 65 Tiểu kết chương 70 C PHẦN KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 74 DANH MỤC VIẾT TẮT TLV : Tập làm văn SGK : Sách giáo khoa NGLL : Ngoài lên lớp CLB : Câu lạc CLBVH : Câu lạc Văn học SL : Số lượng TL : Tỉ lệ DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Nhận thức giáo viên khái niệm hội thoại 33 Bảng 1.2 Ý nghĩa việc rèn kĩ hội thoại cho học sinh lớp 34 Bảng 1.3 Mục đích việc rèn kĩ hội thoại cho học sinh lớp 35 Bảng 1.4 Các phương pháp dạy học giáo viên sử dụng rèn kĩ hội thoại cho học sinh lớp qua phân môn TLV 36 Bảng 1.5 Mức độ sử dụng hình thức tổ chức tiết dạy TLV rèn kĩ hội thoại cho học sinh lớp 38 Bảng 1.6 Các hình thức hoạt động nhà trường tiểu học rèn kĩ hội thoại cho học sinh lớp 39 Bảng 1.7 Đánh giá giáo viên lực hội thoại học sinh lớp 39 Bảng 1.8 Những hạn chế học sinh tham gia hội thoại 41 Bảng 1.9 Những khó khăn giáo viên q trình rèn kĩ hội thoại cho học sinh lớp qua phân môn TLV 42 Bảng 1.10 Đánh giá giáo viên khả áp dụng vào thực tế học sinh sau rèn luyện kĩ hội thoại 43 Bảng 2.1 Thái độ học phân môn TLV học sinh lớp 43 Bảng 2.2 Các kiểu tập học sinh u thích học phân mơn TLV 44 Bảng 2.3 Nhận thức học sinh tầm quan trọng việc luyện nói phân mơn TLV 45 Bảng 2.4 Mức độ phát biểu ý kiến trước lớp học sinh học TLV 45 Bảng 2.5 Những khó khăn học sinh thường gặp nói phát biểu trước lớp 46 Bảng 2.6 Thái độ học sinh học đóng vai phân mơn TLV 47 Bảng 2.7 Nội dung cần thực học sinh tổ chức họp theo tổ 47 Bảng 2.8 Thái độ học sinh sau thực hành đóng vai trước lớp 48 Bảng 2.9 Đánh giá học sinh lời nói làm việc theo nhóm tiết học TLV 49 Bảng 2.10 Cách thức để học tốt kiểu tập luyện nói phân môn TLV 49 Biểu đồ Biểu đồ ý nghĩa việc rèn kĩ hội thoại cho học sinh lớp 34 Biểu đồ Biểu đồ đánh giá lực hội thoại học sinh lớp 39 Biểu đồ Biểu đồ thể kiểu tập học sinh yêu thích 44 Biểu đồ Biểu đồ mức độ phát biểu ý kiến học sinh TLV 45 A MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng lồi người.” Khơng có ngơn ngữ, xã hội khơng thể tồn Ra đời với tư cách hệ thống kí hiệu có chức phương tiện để giao tiếp, công cụ tư duy, ngôn ngữ âm trải qua bao biến thiên lịch sử ngày hoàn thiện khẳng định vai trị hệ thống ngơn ngữ nói chung Ngơn ngữ âm (lời nói) khơng có quan hệ mật thiết tới chất lượng học tập mơn học khác mà cịn góp phần rèn luyện kĩ hàng đầu việc học môn Tiếng Việt trường tiểu học, kỹ nghe - nói Do đó, muốn nâng cao chất lượng giáo dục nước nhà, việc cấp thiết phải rèn kĩ hội thoại cho học sinh tiểu học Trong bối cảnh đất nước Việt Nam đà phát triển, đổi xã hội dẫn tới yêu cầu ngày cao chất lượng dạy học nhà trường, việc đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài Bên cạnh đó, tiến khoa học kĩ thuật, phát triển Ngôn ngữ học nói chung Việt ngữ nói riêng địi hỏi dạy học tiếng mẹ đẻ phải có bước tiến hướng đến hoàn thiện bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết cho học sinh Dạy học tiếng Việt nhằm sử dụng ngày tốt tiếng mẹ đẻ vào hoạt động giao tiếp đa dạng xã hội Với ý nghĩa đó, dạy tiếng theo quan điểm giao tiếp trở thành nguyên tắc chủ đạo việc đổi phương pháp dạy học tiếng Việt Nhấn mạnh quan điểm này, M.R Lơvốp viết: “Nếu ngơn ngữ phương tiện giao tiếp lời nói thân giao tiếp, giao tiếp ngôn ngữ.” Ở tiểu học, Tiếng Việt môn học trọng tâm có nhiệm vụ hình thành lực ngơn ngữ cho học sinh thể bốn kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết Trong đó, phân mơn Tập làm văn chiếm vị trí quan trọng việc hồn thiện nâng cao bốn kĩ sử dụng tiếng Việt, đặc biệt kĩ sản sinh ngôn cho học sinh tiểu học – kĩ hội thoại Do đó, việc rèn luyện kĩ hội thoại cho học sinh tiểu học qua phân môn Tập làm văn nhiệm vụ quan trọng Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài: “Rèn kĩ hội thoại cho học sinh lớp qua phân môn Tập làm văn” để nghiên cứu LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Việc nghiên cứu ngôn ngữ hội thoại mảng đề tài lớn nhiều nhà ngôn ngữ học, giáo dục học ngành khoa học khác quan tâm Sau đây, điểm qua số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu tác giả trước để làm sở nghiên cứu cho đề tài Trong chương III sách Đại cương Ngôn ngữ học (2007), tác giả Đỗ Hữu Châu đề cập đến nhân tố giao tiếp điều kiện sử dụng hành vi lời Bên cạnh đó, vấn đề Lí thuyết hội thoại (bao gồm vận động hội thoại, yếu tố kèm lời phi lời, quy tắc hội thoại, thương lượng hội thoại, cấu trúc hội thoại, ngữ pháp hội thoại, tính thống thoại) tác giả nhắc đến chương V sách Trong sách Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học (2007) – NXB GD, NXB ĐHSP – tác giả Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga đề cập đến hai dạng lời nói lời nói miệng (khẩu ngữ) lời viết (bút ngữ), ngữ gồm hai dạng: hội thoại độc thoại Đồng thời, tác giả sâu tìm hiểu chương trình dạy học Tập làm văn từ lớp – Cuốn sách Hoạt động giao tiếp với dạy học Tiếng Việt Tiểu học (2011) tác giả Phan Phương Dung, Đặng Kim Nga đề cập đến trình sản sinh trình tiếp nhận lời nói hoạt động giao tiếp Trong đó, tác giả cho biết: “Về chất, nói hoạt động: hoạt động lời nói Các hành vi nói có biểu đa dạng lại có cấu trúc chung Cấu trúc bao gồm bốn giai đoạn nhau: định hướng, lập chương trình, thực hóa chương trình kiểm tra kết quả.” Kết nghiên cứu cơng trình tạo tảng lí luận cho việc nghiên cứu sâu hội thoại đồng thời mở hướng dạy học tiếng Việt trường tiểu học Bên cạnh cơng trình nghiên cứu liên quan đến lí thuyết hội thoại, vấn đề dạy học hội thoại cho học sinh tiểu học nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, tiêu biểu là: Trong Tiếng Việt (Tài liệu bồi dưỡng Giáo viên Tiểu học – Xuất năm 2007), tác giả Lê A, Phan Phương Dung, Đặng Thị Kim Nga, Vũ Thị Kim Hoa, Đỗ Xuân Thảo đề cập đến mục tiêu, nhiệm vụ phân môn Tập làm văn (TLV) nguyên tắc, nội dung tổ chức dạy học TLV Tiểu học Trong phần nội dung tổ chức dạy học, tác giả phân tích q trình dạy học phân môn TLV đồng thời cấu trúc dạng tập TLV Tiểu học Cuốn sách Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Tiểu học (NXB Giáo dục Việt Nam – 2009) tác giả Nguyễn Trí trọng đến việc hình thành bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh Trong sách này, tác giả nhấn mạnh đến vấn đề dạy cho học sinh hai kĩ độc thoại hội thoại TLV; đồng thời sâu nghiên cứu phương pháp dạy hội thoại cho học sinh tiểu học theo quan điểm giao tiếp Tóm lại, vấn đề ứng dụng Lí thuyết hội thoại dạy học tiếng Việt tiểu học có nhiều tác giả đề cập đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện nội dung phương pháp rèn kĩ hội thoại cho học sinh lớp thông qua phân môn cụ thể TLV Tuy vậy, tài liệu mở hướng nghiên cứu Đó việc ứng dụng lí thuyết hội thoại vào dạy học tiếng Việt tiểu học nhằm phát triển kĩ hội thoại cho học sinh tài liệu bổ ích cho chúng tơi nghiên cứu đề tài MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu thực trạng việc rèn kĩ hội thoại cho học sinh lớp trường tiểu học địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng, đề xuất số biện pháp rèn luyện kĩ hội thoại cho học sinh lớp nhằm nâng cao kĩ hội thoại cho học sinh lớp KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình rèn luyện kĩ hội thoại cho học sinh lớp 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu Rèn kĩ hội thoại cho học sinh lớp qua phân môn Tập làm văn GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu đề xuất biện pháp dạy học hội thoại phù hợp với đặc điểm tâm lí – ngơn ngữ học sinh lớp đặc trưng phân môn TLV phát triển tốt kĩ hội thoại cho học sinh lớp tài liệu tham khảo bổ ích cho sinh viên giáo viên tiểu học NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lí luận liên quan đến đề tài - Nghiên cứu thực trạng việc rèn kĩ hội thoại học sinh lớp thông qua phân môn TLV 10 3.2.3.2 Kế hoạch hoạt động 1) Đối tượng tham gia: - Các thầy cô giáo - Các em học sinh học tập rèn luyện trường 2) Thời gian sinh hoạt: lần / tháng 3) Địa điểm sinh hoạt: Hội trường nhà trường 4) Nguyên tắc hoạt động Câu lạc Văn học: - CLBVH hoạt động dựa nguyên tắc tự nguyện tham gia thành viên, dân chủ hoạt động - Các hoạt động câu lạc (CLB) phải xây dựng theo kế hoạch, dựa đóng góp nội dung hoạt động thành viên Nội dung hoạt động CLB chọn lựa dựa tiêu chí như: Chất lượng hoạt động đặt lên hàng đầu; hoạt động thu hút đông đảo thành viên tham gia; thúc đẩy phong trào học tập làm việc nhóm thành viên CLB; nội dung hoạt động đa dạng, chứa đựng nhiều tri thức, vấn đề thực tế đồng thời khơng có ảnh hưởng xấu tới phong mỹ tục, đạo đức, tư tưởng lối sống học sinh, không vi phạm pháp luật Đặc biệt, CLB khuyến khích ý tưởng mới, sáng tạo thành viên hình thức hoạt động 5) Quyền lợi trách nhiệm thành viên a Quyền lợi Khi trở thành thành viên CLBVH, học sinh có hội tham gia hoạt động CLB, thảo luận biểu công việc CLB theo nguyên tắc tập trung dân chủ Bên cạnh đó, em sáng tạo, sáng tác thơ văn chia sẻ với người Thơng qua đó, học sinh giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm để học tốt phân môn TLV nâng cao kỹ hội thoại qua hoạt động b Trách nhiệm + Tơn trọng điều lệ CLB + Tích cực tham gia hoạt động CLB, sinh hoạt đầy đủ, + Chia sẻ kiến thức với người xung quanh 65 3.2.3.3 Nội dung sinh hoạt: Nội dung hoạt động Thời gian Tháng Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng - Thành lập CLB - Giao lưu, làm quen qua số trò chơi học tập - Bàn vấn đề hoạt động CLB (thời gian sinh hoạt, nội quy CLB, ) - Thảo luận cách sưu tầm báo ảnh, cách làm báo tường chào mừng ngày lễ lớn - Tổ chức “Vui hội trăng rằm” Chia sẻ sáng tác thơ, truyện với chủ đề thầy cô, mái trường, bạn bè, hướng tới kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 - Giao lưu với Hội cựu chiến binh địa phương kỉ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 - Trao đổi kinh nghiệm “Để học tốt phân môn TLV” kĩ ơn tập chuẩn bị thi học kì I - Chia sẻ sáng tác thơ văn với chủ đề mùa xuân, quê hương, đất nước - Tham quan di tích lịch sử danh lam thắng cảnh địa phương (Nếu có điều kiện) Hội thi diễn kịch “Truyện cổ xưa nay” Trao đổi kĩ ôn tập chuẩn bị thi học kì II - Tổng kết hoạt động CLB năm học - Tặng giấy khen, phần thưởng cho cá nhân có thành tích xuất sắc phong trào, hoạt động Cụ thể: Ví dụ 1: Tháng mốc thời gian quan trọng đánh dấu thời điểm năm học bắt đầu Mỗi năm học mới, CLBVH lại có thêm nhiều thành viên Do đó, để giúp em học sinh thân thiết gần gũi với hơn, Ban chủ nhiệm giáo viên phụ trách CLBVH tổ chức hoạt động làm quen qua số trò chơi tập thể như: “Đồng hồ tình bạn”, “Giao lưu ba miền”, “Bà Ba – Bà Bảy”,… * Trò chơi “Đồng hồ tình bạn” - Mục đích: Rèn cho học sinh tác phong nhanh nhẹn, rèn kĩ giao tiếp tập thể Giáo dục cho em tinh thần đoàn kết, mạnh dạn, tự tin - Địa điểm chơi: Trong phòng rộng 66 - Cách chơi, luật chơi: + Giáo viên chia học sinh thành đội có số lượng thành viên + Hai đội xếp thành hàng ngang, thành viên đứng đối mặt với Hai đội trưởng oẳn để giành quyền chơi trước + Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu!”, giáo viên lật đồng hồ cát Trong thời gian đồng hồ cát chảy, thành viên đội chơi giới thiệu tên lớp + Khi đồng hồ cát ngưng chảy, giáo viên đưa hiệu lệnh “Hết giờ!”, thành viên ngừng nói - Cách tính điểm: Giáo viên đếm số học sinh giới thiệu đội Kết thúc trò chơi, đội giới thiệu nhiều thành viên đội chiến thắng Đội thua phải hát, múa Lƣu ý: + Mỗi thành viên bắt buộc phải giới thiệu đầy đủ họ, tên, lớp học + Lời giới thiệu phải to, rõ ràng sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt + Nếu số lượng học sinh đơng, giáo viên chia thành lượt chơi Sau thành viên biết tên nhau, để giúp em thân thiết gắn chặt tinh thần đồng đội, giáo viên tổ chức trò chơi “Giao lưu ba miền” * Trị chơi “Giao lưu ba miền” - Mục đích: + Mở rộng cho học sinh kiến thức từ đồng nghĩa, từ địa phương Giúp em thấy phong phú tiếng Việt + Rèn kĩ sử dụng Tiếng Việt, lớp từ địa phương; rèn kĩ trao – đáp + Giáo dục tinh thần đoàn kết vùng miền đất nước, yêu quý giàu đẹp tiếng Việt - Địa điểm chơi: Trong phòng - Cách chơi, luật chơi: 67 + Chia học sinh thành đội Hai đội trưởng bốc thăm để giành quyền chơi trước + Từng thành viên hai đội nói theo cấu trúc: “Ở q tơi, … gọi …” Ví dụ: “Ở quê tôi, muỗng gọi môi.” “Ở quê tôi, mẹ gọi bầm.” + Đội thua đội không đáp lại sau tiếng đếm lời đáp không đảm bảo yêu cầu sau:  Từ ngữ sử dụng cách gọi địa phương, khơng phải giọng nói địa phương (ví dụ “hà nội” gọi “hà lội”)  Mỗi thành viên phải nói to, rõ, đầy đủ theo cấu trúc đưa Khơng lược bỏ, nói tắt hay trùng lặp với từ ngữ nói trước Ngồi ra, để tạo khơng khí vui nhộn tập thể học sinh, giáo viên tổ chức trò chơi sau: * Trò chơi “Bà Ba – Bà Bảy” - Mục đích: Tạo khơng khí vui nhộn Rèn cho học sinh nhanh nhạy, rèn kĩ hội thoại, kĩ sử dụng tiếng Việt Giáo dục lòng yêu quý giàu đẹp Tiếng Việt - Địa điểm chơi: Trong phòng - Cách chơi, luật chơi: + Hai đội trưởng bốc thăm để chọn tên đội (Đội Bà Ba, Đội Bà Bảy) giành quyền chơi trước + Từng thành viên hai đội nói theo cấu trúc: Tên đội + động từ/tính từ có âm đầu “b”+ tên đội Ví dụ: “Bà Ba buồn bà Bảy.” “Bà Bảy bế bà Ba.” + Tương tự trò chơi “Giao lưu ba miền”, đội thua đội không đáp lại sau tiếng đếm 68 + Yêu cầu: Lời nói thành viên phải to, rõ ràng, đầy đủ theo cấu trúc đồng thời không trùng lặp với nội dung đội nêu Ví dụ 2: V.A.Xukhomlinxki – nhà giáo dục tiếng người Nga nói: “Truyện cổ tích mơi trường ni dưỡng tâm hồn trẻ, gió tươi mát thổi bừng lửa tư ngôn ngữ trẻ” Với ý nghĩa giáo dục đó, soạn giả đưa vào SGK Tiếng Việt tiểu học số lượng đáng kể câu chuyện cổ tích nước nước ngồi Để góp phần giáo dục nhân cách rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh tiểu học, giáo viên tổ chức cho em tham gia hội thi “Truyện cổ xưa nay” sau: * Thời gian thực hoạt động: Buổi sinh hoạt tháng tháng - Buổi sinh hoạt tháng 2: + Giáo viên phổ biến thể lệ Hội thi:         Tên Hội thi: “Truyện cổ xưa nay” Đối tượng: Thành viên CLBVH trường Hình thức thi: Diễn kịch Nội dung: Các câu chuyện cổ tích nước nước mà em học, đọc, nghe Ví dụ: Tấm Cám, Cây khế, Bạch Tuyết bảy lùn, Cô bé quàng khăn đỏ,… Yêu cầu: Phản ánh nội dung cốt truyện tính cách nhân vật Phần kết truyện phép sáng tạo Thời gian thi: Buổi sinh hoạt tháng Cách thức đăng kí thi: Đại diện nhóm đăng kí tên tiết mục, đăng kí giáo viên hướng dẫn luyện tập bốc thăm thứ tự biểu diễn Cơ cấu giải thưởng: Gồm giải thưởng tập thể giải thưởng cá nhân xuất sắc (Tùy theo kinh phí CLB) + Học sinh tự chọn nhóm, thảo luận để chọn nhóm trưởng, chọn truyện cổ tích, phân vai nhân vật, thống ngày luyện tập liên lạc với thầy/cô hướng dẫn tập luyện + Nhóm trưởng đăng kí - Buổi sinh hoạt tháng 3: + Các nhóm biểu diễn + Tổng kết Hội thi, rút ý nghĩa giáo dục, học kinh nghiệm trao thưởng 69 * Quá trình giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập: Khi hướng dẫn học sinh luyện tập, giáo viên cần lưu ý số điểm sau: - Chú ý đến tính vừa sức đối tượng học sinh Căn vào độ tuổi sức khỏe em để phân vai chính, vai phụ cho phù hợp Khơng ép buộc học sinh tập luyện thời gian lâu - Để học sinh tự biểu diễn phát huy tính sáng tạo Giáo viên chỉnh sửa cần thiết - Cần trọng luyện cho học sinh thể ngữ điệu lời nói, cử chỉ, ánh mắt tham gia hội thoại, biết điều chỉnh tốc độ nói khơng chen lời, cướp lời bạn - Giáo dục cho học sinh ý thức trách nhiệm, tinh thần tự giác luyện tập, rèn luyện tự tin, mạnh dạn giao tiếp trước đám đông - Quan tâm, động viên khen ngợi em kịp thời Tiểu kết chƣơng Rèn kĩ hội thoại cho học sinh lớp qua phân môn TLV vấn đề quan trọng cần thiết Như chương này, ngồi việc tìm hiểu nguyên tắc đề xuất biện pháp, đề xuất biện pháp nhằm rèn kĩ hội thoại cho học sinh lớp trình bày gồm: Xây dựng hệ thống tập dạy hội thoại; Thiết kế tổ chức hoạt động lên lớp Xây dựng Câu lạc Văn học Cụ thể, xây dựng tập bổ trợ thuộc hai kiểu dạy đoạn thoại dạy thoại dạy học phân môn TLV lớp Các tập bổ trợ có nội dung phù hợp với chủ điểm tuần đảm bảo mục tiêu giáo dục chung phân môn TLV lớp Sau tập, chúng tơi cịn đưa cách tiến hành số gợi ý cụ thể giúp giáo viên dễ dàng hướng dẫn học sinh thực yêu cầu tập Đối với biện pháp Thiết kế tổ chức hoạt động ngồi lên lớp, chúng tơi xây dựng kế hoạch, đề bảng phân công công việc cụ thể cho hoạt động giáo dục NGLL tháng với chủ điểm “Hoa thơm dâng Bác” hoạt động tháng 12 với chủ điểm “Yêu đất nước Việt Nam” Bên cạnh đó, để giúp học sinh có sân chơi bổ ích để giao lưu học tập, lên kế hoạch cụ thể để xây dựng CLBVH Trong phần này, 70 việc tìm hiểu mục đích kế hoạch hoạt động, chúng tơi cịn đưa bảng dự kiến chương trình, nội dung sinh hoạt CLB năm học phân tích hai hoạt động cụ thể là: Tổ chức cho học sinh làm quen qua số trò chơi tập thể như: “Đồng hồ tình bạn”, “Giao lưu ba miền”, “Bà Ba – Bà Bảy” Tổ chức Hội thi “Truyện cổ xưa nay” Các biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân mơn TLV nói chung rèn luyện kĩ hội thoại cho học sinh nói riêng Trong trình dạy học, người giáo viên cần linh hoạt, sáng tạo để lựa chọn biện pháp dạy học tích cực phát huy lực tư ngôn ngữ em 71 C PHẦN KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu lí luận liên quan đến hội thoại thực trạng việc rèn kĩ hội thoại số trường tiểu học, rút số kết luận sau: Qua việc tìm hiểu dạng tập dạy hội thoại phân môn TLV lớp 3, nhận thấy rằng: Các tập hội thoại đưa vào chương trình SGK Tiếng Việt cịn ít, tản mạn, rời rạc, khiến học sinh khó tiếp thu hệ thống kiến thức Trong chương trình, hệ thống tập rèn kĩ độc thoại chiếm ưu so với dạng tập rèn kĩ hội thoại Bên cạnh đó, q trình khảo sát thực tế cho thấy thời lượng để tiết dạy hội thoại khơng nhiều, học sinh khơng có hội thực hành kĩ lớp Trong thực tiễn dạy học, số giáo viên chưa bao quát lớp gọi học sinh khá, giỏi thực hành trước lớp, nhiều học sinh yếu không giáo viên sửa chữa góp ý Trong học TLV, nhiều học sinh chưa thực hứng thú, em khơng phát huy tính tích cực, động, sáng tạo Phần đơng học sinh cịn rụt rè, chưa tự tin giao tiếp Qua việc thực nội dung nghiên cứu trên, chúng tơi thấy việc phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho học sinh lớp qua phân môn TLV việc quan trọng, đòi hỏi người giáo viên cần phải sáng tạo linh hoạt tiết dạy Khơng có phương pháp dạy học vạn Vì vậy, dạy học, giáo viên phải linh hoạt phối hợp phương pháp dạy học hình thức tổ chức cho nhịp nhàng, lôgic để tiết dạy phong phú, tự nhiên, sinh động đem lại niềm vui cho em việc học tập Đặc biệt, rèn kĩ hội thoại cho học sinh lớp qua phân môn TLV, người giáo viên cần quan tâm sâu sắc, xây dựng hoàn cảnh giao tiếp, nhu cầu hội thoại tạo điều kiện để tất học sinh thực hành Từ sở lí luận thực tiễn trên, chúng tơi đề xuất biện pháp nhằm nâng cao kĩ hội thoại cho học sinh lớp như: Xây dựng hệ thống tập dạy hội thoại; Thiết kế tổ chức hoạt động lên lớp Xây dựng Câu lạc Văn học Tuy nhiên, trình độ có hạn thời gian khơng cho phép nên có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu đề tài tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Chúng tơi chân thành mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Đỗ Xuân Thảo (2010), Giáo trình Tiếng Việt 1, Nhà xuất Đại học Sư phạm GS TS Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương Ngôn ngữ học (Tập 2), Nhà xuất Giáo dục Phan Phương Dung, Đặng Kim Nga (2011), Hoạt động giao tiếp với dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nhà xuất Đại học Sư phạm Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Trí (2009), Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Trí, Phan Phương Dung (2009), Dạy học hội thoại cho học sinh tiểu học, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Quang Uẩn (2003), Tâm lí học đại cương, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2009), Tiếng Việt (Tập 1,2), Nhà xuất Giáo dục 73 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ VIỆC RÈN KĨ NĂNG HỘI THOẠI CHO HỌC SINH LỚP Để góp phần nâng cao chất lượng rèn kĩ hội thoại cho học sinh lớp 3, em mong thầy (cô) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh tròn chữ a,b,c,d; đánh dấu x vào ô trống viết câu trả lời phù hợp với ý kiến thầy (cô): * Thông tin cá nhân: Thầy (cô) GVCN lớp: ……… Trường Tiểu học:…………………………………………… Câu 1: Thầy (cô) hiểu nhƣ hội thoại? a Hội thoại trò chuyện diễn hai nhiều người b Hội thoại hoạt động giao tiếp diễn trực tiếp nhân vật giao tiếp, nhằm trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm,… theo mục đích giao tiếp định c Hội thoại hoạt động sử dụng ngôn ngữ để trao đổi thông tin với Câu 2: Theo thầy (cô), việc rèn kĩ hội thoại cho học sinh lớp có ý nghĩa nhƣ nào? a Rất cần thiết b Cần thiết c Bình thường d Khơng cần thiết Câu 3: Theo thầy (cô), việc rèn kĩ hội thoại cho học sinh lớp nhằm mục đích gì? a Giúp học sinh tự tin giao tiếp trước đám đơng b Góp phần thiết lập mối quan hệ tốt đẹp sống 74 c Nâng cao vốn hiểu biết học sinh d Tất nội dung Câu 4: Trong trình rèn kĩ hội thoại cho học sinh lớp qua phân môn Tập làm văn, thầy (cô) sử dụng phƣơng pháp dạy học nào? Rất thường Mức độ xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng PPDH Đóng vai Thảo luận nhóm Trị chơi học tập Vấn đáp Thực hành – luyện tập Trực quan Thuyết trình, giảng giải Nêu giải vấn đề Phương pháp khác Câu 5: Trong trình rèn kĩ hội thoại cho học sinh lớp 3, thầy (cơ) thƣờng sử dụng hình thức tổ chức cho biết mức độ sử dụng? Hình thức tổ chức Cá nhân Nhóm học tập Cả lớp Thường xuyên 75 Mức độ Thỉnh thoảng Không Câu 6: Theo thầy (cô), để rèn kĩ hội thoại cho học sinh lớp 3, nhà trƣờng tiến hành qua hình thức nào? a Sinh hoạt tập thể b Sinh hoạt giao lưu Câu lạc Văn học c Thông qua môn học d Hoạt động ngồi lên lớp Hình thức khác: ……………………………………………………… Câu 7: Thầy (cô) đánh giá lực hội thoại học sinh lớp nhƣ nào? STT Các kĩ Tốt Mức độ Trung Khá bình Yếu Kĩ hỏi - đáp thông qua quan sát tranh Kĩ trao đổi theo chủ đề cho trước (Tổ chức họp theo chủ đề cho) Kĩ tự tổ chức chủ đề để trao đổi (Tự tổ chức họp chủ đề bất kì) Câu 8: Theo thầy (cô), tham gia hội thoại, học sinh gặp khó khăn gì? a Học sinh biến lời thoại thành độc thoại b Học sinh chưa mạnh dạn tự tin giao tiếp c Học sinh vi phạm quy tắc hội thoại Vấn đề khác: ………………………………………………………………… Câu 9: Trong trình rèn kĩ hội thoại cho học sinh lớp qua phân mơn Tập làm văn, thầy (cơ) gặp khó khăn gì? a Sự hạn chế sở vật chất trang thiết bị dạy học b Thiếu phối hợp, giúp đỡ phụ huynh 76 c Học sinh chưa mạnh dạn, chủ động giao tiếp trước đám đông d Sự hạn chế thời lượng tiết học Các khó khăn khác: Câu 10: Theo thầy (cô), cần có biện pháp để phát triển kĩ hội thoại cho học sinh lớp qua phân môn Tập làm văn? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 11: Theo thầy (cô), sau đƣợc rèn luyện kĩ hội thoại, học sinh áp dụng vào thực tế mức độ nào? a Tốt b Khá c Trung bình Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp thầy, cơ! 77 PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP Em khoanh tròn chữ a, b, c, d trước câu trả lời phù hợp ghi ý kiến cho câu hỏi sau: Câu 1: Em có thích học phân mơn Tập làm văn khơng? a Rất thích b Thích c Khơng thích Câu 2: Trong phân mơn Tập làm văn, em thích kiểu tập nhất? a Kiểu trình bày lời nói b Kiểu trình bày chữ viết c Cả hai kiểu Câu 3: Theo em, việc luyện nói phân mơn Tập làm văn có quan trọng học sinh khơng? a Rất quan trọng b Bình thường c Khơng quan trọng Câu 4: Em có thƣờng xuyên phát biểu, nêu ý kiến trƣớc lớp Tập làm văn không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không Câu 5: Khi nói phát biểu trƣớc lớp, em thƣờng gặp khó khăn gì? a b c d Em cảm thấy run, khơng tự tin Em cịn ngập ngừng, ấp úng Em cịn nói nhỏ Em khơng dám phát biểu, nêu ý kiến Khó khăn khác: ……………………………………………………………… Câu 6: Em có thích đóng vai khơng? a Rất thích b Bình thường 78 c Khơng thích Câu 7: Em làm giáo u cầu tổ chức họp theo tổ? a b c d Tích cực tham gia đóng góp ý kiến Nói chuyện riêng với bạn Chỉ lắng nghe bạn khác nêu ý kiến, không nêu ý kiến thân Thực hành phân vai, tập đóng vai với bạn tổ Câu 8: Sau thực hành đóng vai trƣớc lớp, em cảm thấy nhƣ nào? a b c d Vui, tự tin giao tiếp Ngại ngùng, xấu hổ Bình thường Mệt mỏi chán Câu 9: Em tự đánh giá lời nói làm việc theo nhóm tiết học Tập làm văn theo bảng sau đây: Tiêu chí Nói chủ đề thảo luận Cướp lời, tranh lời bạn Lời nói rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu Nói tục thẳng thắn bác bỏ ý kiến bạn Lời nói thiếu lịch Có Khơng Câu 10: Để học tốt kiểu tập luyện nói phân mơn Tập làm văn, em cần làm gì? a b c d Luyện nói trước gương nhiều lần Chuẩn bị nhà Tích cực phát biểu trước lớp nêu ý kiến làm việc nhóm Tất việc làm Mong em vui lịng cho biết đơi điều thân Xin cảm ơn em! - Em tên là:…………………………………………………………… - Hiện em học sinh lớp: ………………………………… - Chức vụ đảm nhiệm:………………………………………… 79 ... trình phân mơn Tập làm văn lớp 29 1.4 .3 Nội dung dạy hội thoại qua phân môn Tập làm văn lớp 30 Tiểu kết chương 32 Chƣơng THỰC TRẠNG VIỆC RÈN KĨ NĂNG HỘI THOẠI CHO HỌC SINH LỚP... 33 Bảng 1.2 Ý nghĩa việc rèn kĩ hội thoại cho học sinh lớp 34 Bảng 1 .3 Mục đích việc rèn kĩ hội thoại cho học sinh lớp 35 Bảng 1.4 Các phương pháp dạy học giáo viên sử dụng rèn kĩ hội. .. cao bốn kĩ sử dụng tiếng Việt, đặc biệt kĩ sản sinh ngôn cho học sinh tiểu học – kĩ hội thoại Do đó, việc rèn luyện kĩ hội thoại cho học sinh tiểu học qua phân môn Tập làm văn nhiệm vụ quan trọng

Ngày đăng: 24/10/2019, 22:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan