Dạy từ láy qua phân môn tập làm văn ở trường tiểu học

66 1.6K 26
Dạy từ láy qua phân môn tập làm văn ở trường tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dạy từ láy qua phân môn tập làm văn tiểu học Mục lục Trang Lời nói đầu 2 Mở đầu 3 Nội dung 11 Chơng I- Cơ Sở lý luận và thực tiễn của việc dạy từ láy qua phân môn tập làm văn 11 1.1. Cơ sở lý luận 11 1.2. Cơ sở thực tiễn: khảo sát thực tế dạy học từ láy qua phân môn tập làm văn tiểu học 18 Chơng II láyvấn đề dạy từ láy qua phân môn tập làm văn trong chơng trình và SGK tiếng việt tiểu học hiện nay 27 2.1. Một số vấn đề chung 27 2.2. Quy trình dạy từ láy qua phân môn tập làm văn trong chơng trình SGK Tiếng Việt Tiểu học hiện nay 35. 2.3. Một số nhận xét và đánh giá về quy trình dạy học từ láy qua phân môn tập làm Tiểu học 35 Chơng III- Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy học từ láy qua phân môn tập làm văn trờng Tiểu học 45. 3.1. Tác dụng của từ láy khi làm bài tập làm văn đối với học sinh Tiểu học 45 3.2. Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy học từ láy qua phân môn tập làm văn 50 3.3. Đề xuất quy trình dạy từ láy qua phân môn tập làm văn Tiểu học 59. Kết luận 62 Lê Thị Ngọc Diệp - 39 A1- GDTH 1 Dạy từ láy qua phân môn tập làm văn tiểu học Lời nói đầu Đề tài "Dạy từ láy qua phân môn tập làm văn tiểu học" đợc thực hiện trong một thời gian ngắn, gặp không ít khó khăn. Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi nhận đợc, cùng với sự giúp đỡ tận tình chu đáo khoa học của cô giáo Bùi Thị Thu Thuỷ và của các thầy giáo, cô giáo trong khoa Giáo dục Tiểu học. Tuy nhiên, vì năng lực và thời gian có hạn, chắc chắn trong luận văn này còn nhiều hạn chế. Mong thầy cô và các bạn chân thành góp ý. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Bùi Thị Thu Thuỷ, các thầy cô giáo trong khoa Giáo dục Tiểu học. Tác giả Lê Thị Ngọc Diệp - 39 A1- GDTH 2 Dạy từ láy qua phân môn tập làm văn tiểu học mở đầu I. lý do chọn đề tài: Hiện nay đất nớc ta đang trong thời kì đổi mới và phát triển về mọi mặt. Sự phát triển về kinh tế - xã hội cũng nh văn hoá đang đặt ra yêu cầu ngày càng bức thiết cho giáo dục. Giáo dục ngày càng đóng vai trò to lớn và quan trọng hơn trong việc bồi dỡng đạo đức, trang bị kiến thức cho học sinh, trong đó giáo dục tiểu học là cơ sở ban đầu hết sức quan trọng, đặt nền móng cho sự phát triển toàn diện nhân cách con ngời, đặt nền tảng cho giáo dục phổ thông và cho hệ thống giáo dục quốc dân. Vì vậy, giáo dục tiểu học đã và đang là mối quan tâm lớn của toàn xã hội, điều đó đợc thể hiện Luật giáo dục tiểu học, nó khẳng định rằng cần bảo đảm để toàn thể trẻ em đến 12 tuổi phải hoàn thành xong bậc Tiểu học. Đó không chỉ là biểu hiện của việc thực hiện quyền dân chủ cao nhất đối với trẻ mà còn là yêu cầu của việc phát triển kinh tế - văn hoá- xã hội nớc ta trong thời kì đổi mới. Bởi vì, trẻ em lứa tuổi tiểu học hồn nhiên, đang phát triển, đang hình thành về trí tụê, nhân cách. Cho nên, việc đa nội dung chơng trình vào dạy cho trẻ nh thế nào cho phù hợp, sử dụng phơng pháp dạy học nào để phát triển t duy, trí tuệ hình thành nhân cách cho các em là việc làm rất cần thiết. Mặt khác, ngôn ngữ là công cụ của nhận thức, công cụ để t duy; là phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của con ngời . Một ngôn ngữ bao gồm ba bình diện: Ngữ âm - từ vựng - ngữ pháp. Trong đó từ là quan trọng nhất. Vì nó là vật liệu cần thiết để tạo nên câu, từ câu mới tạo thành văn bản. Từ là vật liệu trực tiếp tạo ý - tạo lời - tạo câu. Trong từ tiếng việt thì từ láy là hiện tợng phức tạp và lý thú, đợc sử dụng nhiều trong văn miêu tả, kể chuyện. Việc khai thác giá trị tu từ về ngữ âm và ngữ nghĩa trong từ láy nhằm tăng cờng khả năng biểu đạt của từ láy. Việc sử dụng từ láy nh thế nào trong giao tiếp hàng ngày, đặc biệt là trong giảng dạy một số trờng trung học để có hiệu quả cao đang ngày một trở nên có tính bức thiết. Về phơng diện dạyhọc từ láy trong các phân môn nhất là đối với phân môn tập làm văn là bộ phận rất cần thiết nhng lại rất khó, chẳng những đối với học sinh mà còn đối với cả thầy cô giáo. Học về từ láy, giúp các em hiểu và cảm thụ đợc cái hay, cái đẹp, cái sâu sắc và tinh tế của ngôn ngữ tiếng việt, của tác phẩm văn chơng. Mặt khác, các em còn có thể Lê Thị Ngọc Diệp - 39 A1- GDTH 3 Dạy từ láy qua phân môn tập làm văn tiểu học sử dụng từ láy trong giao tiếp hàng ngày, trong các bài tập làm văn, để diễn đạt ý nghĩ của mình một cách tinh tế, sâu sắc. Việc các em hiểu đợc cách cấu tạo, ý nghĩa của từ láy sẽ tạo cho các em có một vốn từ láy phong phú, sinh động, có thể sử dụng vào các bài tập làm văn của mình một cách linh hoạt, sáng tạo, làm tăng thêm tính sinh động, gợi hình cho bài tập làm văn. Trong thực tế việc dạyhọc từ láy tiểu học đang gặp nhiều khó khăn, việc tiếp thu kiến thức và sử dụng từ láy của các em học sinh tiểu học còn rất kém. Hầu hết các em không nắm vững đợc cách cấu tạo từ láy, cách sử dụng từ láy. Chẳng hạn, trong giờ tập đọc, khi yêu cầu học sinh đặt câu với các từ " rung rinh, lóng lánh" thì các em đặt câu: " cặp mắt bạn em cứ lóng lánh", " trong lòng em cứ rung rinh". Đặc biệt là đối với phân môn tập làm văn, các giáo viên thờng không chú ý nhiều đến việc cung cấp vốn từ láy cho các em. Ví dụ: tiết tập làm văn miêu tả, giáo viên cha rèn luyện kĩ năng sử dụng từ ngữ có sắc thái gợi cảm, miêu tả, âm thanh, hình ảnh của sự vật hiện tợng vào làm bài văn của mình nên hầu hết các em cha biết vận dụng vốn từ láy để làm bài. Trong giờ tập làm văn các em còn mắc nhiều lỗi trong cách sử dụng các từ ngữ để diễn đạt nh:" cô giáo em có dáng ngời lớt thớt", " làn da đen đủi ", " dáng mẹ em đi dịu dàng ", " những ngôi nhà mới lợp lóng la lóng lánh màu ngói vàng". Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi với t cách là nhà giáo muốn tìm tòi, nghiên cứu về việc dạyhọc từ Tiếng Việt nói chung, đặc biệt là nghiên cứu việc dạyhọc từ láy qua phân môn tập làm văn nói riêng, nhằm góp phần vào việc đổi mới ph- ơng pháp dạyhọc từ láy, cũng nh giải quyết những khó khăn của giáo viên và học sinh tiểu học hiện nay. Chính vì thế, tôi chọn đề tài:" dạy từ láy qua phân môn tập làm văn tiểu học" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp. II - Lịch sử vấn đề: Vấn đề dạy từ láy tiểu học không phải là một vấn đề hoàn toàn mới. Nó đã đ- ợc đề cập đến một số giáo trình và các bài báo trên tạp chí chuyên ngành, nhng đối với vấn đề dạy học từ láy qua phân môn tập làm văn cha đợc nghiên cứu nhiều. Điểm qua một số công trình nghiên cứu về từ láy tiếng việt ta thấy : 1) Tác giả Lê Phơng Nga là ngời quan tâm đến vấn đề dạy từ láy tiểu học. Trong bài viết: "về các khái niệm từ đơn, từ ghép, từ láy tiểu học "[23].Tác giả đã đề Lê Thị Ngọc Diệp - 39 A1- GDTH 4 Dạy từ láy qua phân môn tập làm văn tiểu học cập đến việc đa ra một tiêu chí cụ thể về từ láy cho giáo viên và học sinh tiểu học. Tác giả cho rằng phân môn từ ngữ và phân môn ngữ pháp đều có nhiệm vụ dạy về cấu tạo từ, nhng mỗi phân môn có mục đích riêng. Mục đích của phân môn ngữ pháp là làm sáng tỏ cấu trúc từ, còn phân môn từ ngữ phải làm nổi bật đợc giá trị ngữ nghĩa của mỗi từ. Đối với từ láy đó là giá trị gợi cảm, sự tăng nghĩa, giảm nghĩa và khả năng biểu trng của một số khuôn vần tiêu biểu. Nh vậy, qua bài viết này tác giả đã đề cập đến vấn đề dạy từ đơn, từ ghép, từ láy tiểu học, về khái niệm của các loại từ đó phân môn từ ngữ và ngữ pháp. Trong một bài viết khác về vấn đề :" Dạy bài nghĩa từ láy lớp 5 " [24]. Tác giả đã chỉ ra chỗ không chính xác trong sách giáo khoa tiếng việt lớp 5 - tập 1.Điều đó đã gây cho học sinh tiểu học ngộ nhận rằng, từ láy chỉ có hai kiểu nghĩa : giảm nhẹ hay mạnh hơn so với nghĩa của từ gốc. Do đó học sinh tiểu học khi gặp một từ láy nào thì các em đều gò ép xếp cho đợc vào một trong hai ô tăng nghĩa hoặc giảm nghĩa so với nghĩa của từ gốc. Trong cuốn "Phơng pháp dạy học tiếng việt tiểu học " tác giả đã chỉ ra trong phần "dạy nghĩa của từ láy tiểu học" [1] Từ láytừ đặc sắc của tiếng việt, đợc sử dụng nhiều trong ngôn ngữ văn ch- ơng. Trong chơng trình tiếng việt tiểu học từ láy rất đợc coi trọng. Nhng đâu, giáo viên và học sinh tiểu học cũng gặp nhiều khó khăn nh đối với vấn đề nghĩa của từ láy. Cả thầy và trò rất lúng túng với những câu hỏi nh : bồng bềnh, tha thớt, mềm mại có ý nghĩa tăng hay giảm (bài tập 1 và 2 phần luyện tập bài "Nghĩa của từ láy" - tiếng việt lớp 5 tập 1- NXBGD-1997, trang 293). "ào ào là từ tợng hình hay tợng thanh, ''văng vẳng", '' rành rọt", " trầm trầm" có phải là từ tợng thanh không ? ( bài tập "từ tợng thanh" TV5 T1- tr 93). Học sinh không nắm nghĩa của từ láy cụ thể nên không hiểu bài tập và tạo ra rất nhiều lỗi khó dùng từ láy nh: Cô giáo của em có cặp mắt óng ánh, tà áo dài của cô l- ớt thớt, bạn Hùng chạy bon bon, con trâu cày nhanh nhẩu, bài toán dễ dãi . Tác giả cho rằng, nguyên nhân của tình trạng trên là phía giáo viên: Sự thiếu hụt về kiến thức và phơng pháp giảng dạy các kiểu nghĩa của từ láy, từ tợng thanh, tợng hình, do sự bất cập của chơng trình đào tạo giáo viên tiểu học. Đồng thời cũng có thể thấy nguyên nhân chính sách giáo khoa, sự trình bày không rõ ràng và có những chỗ thiếu chính xác. Giải Lê Thị Ngọc Diệp - 39 A1- GDTH 5 Dạy từ láy qua phân môn tập làm văn tiểu học quyết triệt để vấn đề dạy nghĩa của từ láy tiểu học là mục đích đặt ra cho một đề tài có qui mô lớn. 2) Tác giả Hà Quang Năng (25), trên cơ sở những kết quả khảo sát và thống kê đợc cả những bài thi học kì và phiếu kiểm tra khả năng hiểu biết của học sinh một số trờng tiểu học Hà Nội về từ láy, đã đa ra một số nhận xét sau đây: (1) Hiện trạng nắm vững, hiểu rõ và sử dụng từ láy nói riêng từ ngữ nói chung học sinh tiểu học là đáng lo ngại. Sự bất cập trong khả năng hiểu và sử dụng từ ngữ của học sinh tiểu học hiện nay là những cản trở lớn cho các em trong việc học từ ngữ các lớp trên. (2) Những tri thức về cấu tạo từ tiếng việt và quan hệ giữa chúng với nghĩa của từ . Những hiểu biết về nghĩa của từ tiếng việt là cơ sở khoa học chủ yếu để biên soạn và giảng dạy từ ngữ trong chơng trình tiếng việt bậc tiểu học nói riêng và trong nhà tr- ờng nói chung. Việc cung cấp những tri thức này trong sách giáo khoa hiện nay cha hoàn chỉnh, đôi khi còn sơ lợc, tuỳ tiện và không chính xác, cùng với sự chắp vá hẫng hụt về trình độ hiểu biết của giáo viên về môn tiếng việt hiện nay cũng là nhân tố ảnh h- ởng đến chất lợng học tập của học sinh. (3) Chất lợng sách giáo khoa cha cao, thiếu nhất quán và không khoa học, điều đó cũng ảnh hởng đến chất lợng học tập của học sinh, thể hiện chỗ: a) Cách phân loại từ láy: * Sách tiếng việt 4, tuy không nói rõ ra là phân loại, nhng qua bài học chúng ta thấy có ba loại: - Các tiếng trong 1 từ láy giống nhau một bộ phận (ren rét). - Các tiếng trong 1 từ láy giống nhau 2 bộ phận (lành lạnh). - Các tiếng trong 1 từ láy giống nhau hoàn toàn (se sẻ). * Lớp 5 từ láy đợc láy lại toàn bộ tiếng sau: Ngời ngời, xinh xinh . - Láy âm: Bộ phận phụ âm đầu của tiếng trớc đợc láy lại bộ phận phụ âm đầu của tiếng sau: Khó khăn, cun cút, đỡ đần . - Láy vần: Bộ phận vần của tiếng trớc đợc láy lại bộ phận vần của tiếng sau: bồn chồn, bân bẩn. Ngoài 3 kiểu trên còn có phần ghi chú: "nhiều khi ta cũng thờng gặp những từ láy cả âm cả vần: Ngoan ngoãn, dửng dng". Lê Thị Ngọc Diệp - 39 A1- GDTH 6 Dạy từ láy qua phân môn tập làm văn tiểu học Đối chiếu 2 cách phân loại trên, ta thấy có một loại đợc phân giống nhau là loại "láy tiếng" sách lớp 5 tơng ứng với loại "giống nhau hoàn toàn" sách lớp 4. Các loại còn lại thì đợc phân khác nhau cả hai loại: láy âm (lớp 5), láy vần (lớp 5) chỉ tơng ứng với 1 loại "giống nhau một bộ phận" (lớp 4). Riêng loại "Giống nhau hai bộ phận" (lớp 4) thì không có loại tơng ứng sách lớp 5 mà chỉ tơng ứng với mục ghi nhớ mà thôi. b) Cách phân tích giá trị ngữ nghĩa của từ láy trong sách tiếng việt cũng bộc lộ sự không nhất quán. Cách nêu ví dụ lớp 5 dễ làm cho học sinh hiểu rằng: Hễ là từ láy hoàn toàn (xanh xanh, tim tím, xa xa, nhè nhẹ, đèm đẹp) là có nghĩa giảm nhẹ và cứ láy âm đầu (ồn ào, bực bội) thì có nghĩa mạnh thêm so với tiếng gốc. Những biểu hiện thiếu nhất quán trên dễ gây nhiễu trong quá trình học tiếng việt của học sinh, khiến các em hoang mang, mất lòng tin vào kiến thức mà sách giáo khoa truyền thụ. Bên cạnh sự thiếu nhất quán, kiến thức về từ láy trong sách giáo khoa tiếng việt còn một số sai sót nh : - Các từ "ren rét", " cun cút " đợc sách tiếng việt lớp 4, 5 xếp vào loại láy bộ phận ( láy âm đầu). - Khi ôn tập các kiểu từ láy, sách tiếng việt lớp 5 viết : + Láy tiếng: Tiếng trớc đợc lặp lại toàn bộ tiếng sau. + Láy âm: bộ phận phụ âm đầu của tiếng trớc đợc láy lại bộ phận phụ âm đầu của tiếng sau. + Láy vần: bộ phận vần của tiếng trớc đợc láy lại bộ phận vần của tiếng sau. Cách diễn đạt nh thế dễ gây hiểu lầm rằng : tiếng đứng trớc bao giờ cũng là yếu tố có trớc, yếu tố gốc. Còn tiếng đứng sau bao giờ cũng láy lại yếu tố gốc, tức là bao giờ cũng là yếu tố láy. 3) Tác giả Phi Tuyết Hinh trong bài: "Giảng dạy từ láy trong trờng phổ thông "(17) đã nêu lên đợc giá trị của từ láy là góp phần làm nên bản sắc của tiếng việt. Tác giả đã liệt kê và nhận xét về những kiến thức thuộc về lĩnh vực từ láy đợc đa vào giảng dạy phổ thông, từ lớp 1 đến lớp 5, trung học cơ sở, phổ thông trung học. Kiến thức về từ láyđợc tổng hợp lại trong các bài học riêng có tính khái quát, nh vấn đề nhận diện từ láy, phân loại từ láy, tìm hiểu giá trị ngữ nghĩa của từ láy. Lê Thị Ngọc Diệp - 39 A1- GDTH 7 Dạy từ láy qua phân môn tập làm văn tiểu học Theo Phi Tuyết Hinh thì kiến thức từ láy đợc đa vào chơng trình sách giáo khoa các lớp cha hợp lí và còn một số điểm băn khoăn. Qua điều tra của tác giả, việc dạyhọc từ láy của giáo viên và học sinh nh sau: học sinh cha đủ khả năng để nhận biết từ láy, còn giáo viên không cung cấp kiến thức ngôn ngữ học cần và đủ cho học sinh, thầy giáo đã khai thác đợc đặc trng của từ láy. Theo tác giả, để khắc phục đợc điều đó, chúng ta cần phải nhận thức rằng ngôn ngữ là một hệ thống, mỗi ngôn ngữ bên cạnh cái chung với các ngôn ngữ khác lại có những qui luật trật tự riêng của nó. Từ đó, tác giả đã đề xuất một số biện pháp về dạy từ láy trờng phổ thông. Thứ nhất: Có thể dạy cho học sinh kỹ hơn về từ láy theo phơng hớng biểu trng ngữ âm. cấp 1 dạy dần từ dễ đến khó, trớc hết cho học sinh nhận xét chung về nghĩa của từng nhóm từ láy theo vài khuôn vần nhất định. Hớng dẫn học sinh tìm hiểu cơ chế tạo nghĩa của từ láy thông qua mối quan hệ giữa âm và nghĩa. Thứ hai: Để giảng dạy tốt từ láy không nên chỉ dạy bó tròn trong các tiết học về từ láy của chơng trình tiếng việt. Từ láy càng đợc phân tích kỹ càng hơn trong giờ tập làm văn, giảng văn, để học sinh hiểu rõ tác phẩm, hiểu phong phú sâu sắc thêm về từ láy. Trong tác phẩm văn học mỗi từ láy sẽ đợc phân tích theo mối quan hệ âm- nghĩa của bản thân nó. đồng thời cũng đợc phân tích kĩ mối quan hệ ngữ âm và ngữ nghĩa với các hình thức biểu đạt trong cả đoạn văn và đoạn thơ. Điều cuối cùng, việc dạy từ láy muốn đạt đợc kết quả cao thì nếu nh các tác giả và các nhà nghiên cứu tiếng việt, các nhà biên soạn sách giáo khoa có dịp trao đổi bàn bạc với nhau, để thống nhất về việc đa kiến thức từ láy vào cấp học. Nh vậy, qua bài viết này ngoài những u điểm mà tác giả đã nghiên cứu còn một số hạn chế. Việc đề xuất một số ý kiến về dạy học từ láy tiểu học đó chỉ là phơng h- ớng chung chung. Khi chúng ta vận dụng vào để dạy từ láy tiểu học thì cha sát với thực tế yêu cầu về phơng pháp dạy học và kết quả đạt cha cao. Tóm lại, qua các bài viết về vấn đề từ láy trong chơng trình tiểu học đã dẫn ra trên, các tác giả đã quan tâm đến kiến thức từ láy trong chơng trình sách giáo khoa tiểu học,một số chỗ cha chính xác, không thống nhất giữa các quan niệm của các giáo trình Lê Thị Ngọc Diệp - 39 A1- GDTH 8 Dạy từ láy qua phân môn tập làm văn tiểu học và sách giáo khoa. Song các bài viết này chỉ mới là những ý kiến lẻ tẻ, cần phải có một cách nhìn tổng quát về hệ thống kiến thức từ láy trong chơng trình sách giáo khoa. Theo các tác giả trên thì hạn chế của chơng trình sách giáo khoa, cộng với sự thiếu hụt kiến thức của giáo viên là nguyên nhân dẫn đến thực trạng sử dụng từ láy của học sinh tiểu học hiện nay. Tuy nhiên cha có một công trình nào đa ra đợc giải pháp toàn diện cho vấn đề này, nhất là vấn đề "Dạy từ láy qua phân môn tập làm văn trờng tiểu học". Mặt khác, chúng ta cần phải có những biện pháp, phơng pháp dạy từ láy trong các môn học khác nhất là trong phân môn tập làm văn. Đó là điều kiện cho học sinh tiếp thu kiến thức về từ láy trong hoàn cảnh sử dụng nó. Chính vì vậy, đi theo xu hớng này, chúng tôi sẽ nhìn lại vấn đề " dạy từ láy qua phân môn tập làm văn trờng tiểu học" trên cả ba phơng diện : chơng trình sách giáo khoa (CCGD + Chơng trình tiếng việt năm 2000), việc dạyhọc từ láy qua phân môn tập làm văn, từ đó đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng học tập, thay đổi thực trạng hiện nay. Chúng tôi sẽ chú trọng đến việc dạy học từ láy qua phân môn tập làm văn. III- Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài này nhằm đạt đến các mục đích sau: - Bổ sung thêm một số phơng pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy học từ láy qua phân môn tập làm văn trờng tiểu học. - Nhằm nâng cao chất lợng dạy học tập làm văn trờng tiểu học nói riêng và góp phần nâng cao chất lợng dạy học tiếng việt tiểu học nói chung. IV- Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu: 1). Đối tợng nghiên cứu: a). Chơng trình sách giáo khoa tiếng việt tiểu học (CCGD). b).Chơng trình sách giáo khoa tiếng việt tiểu học ( Chơng trình tiếng việt năm 2000). c). Các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy học từ láy qua phân môn tập làm văn. 2). Phạm vi nghiên cứu: - Giáo viên bốn trờng tiểu học : Cửa Nam I, Hng Dũng I, Lê Mao, Hà Huy Tập II. - Học sinh trờng tiểu học Cửa Nam I Lê Thị Ngọc Diệp - 39 A1- GDTH 9 Dạy từ láy qua phân môn tập làm văn tiểu học V- Nhiệm vụ nghiên cứu: Với mục đích và phạm vi nghiên cứu trên, đề tài phải thực hiện những nhiệm vụ sau : 1- Tìm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu 2- Khảo sát thực trạng dạy học từ láy qua phân môn tập làm văn trờng tiểu học( Chơng trình CCGD). 3- Nghiên cứu vấn đề dạy học từ láy qua phân môn tập làm văn trong chơng trình CCGD và chơng trình năm 2000 4- Đa ra một số phơng hớng và biện pháp dạy học từ láy qua phân môn tập làm văn tiểu học. VI- Các ph ơng pháp nghiên cứu : Để xử lí đề tài này chúng tôi sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau : 1- Phơng pháp lí thuyết 2-Phơng pháp điều tra, thống kê, thăm dò. 3- Phơng pháp quan sát. Ch ơng 1 : Cơ sở lí luận và thực tiễn của dạy học Từ LáY qua phân môn tập làm văn 1.1) Cơ sở lí luận: 1.1.1) Cơ sở triết học. Học thuyết về hoạt động của con ngời trong triết học Mác là cơ sở, là nền tàng cho việc dạy học trờng phổ thông nói chung và dạy học Tiếng Việt cho học sinh Tiểu Lê Thị Ngọc Diệp - 39 A1- GDTH 10

Ngày đăng: 25/12/2013, 20:20

Hình ảnh liên quan

Về âm thanh Về ánh sáng Về hình dáng Về màu sắc - Dạy từ láy qua phân môn tập làm văn ở trường tiểu học

m.

thanh Về ánh sáng Về hình dáng Về màu sắc Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan