Thực trạng về công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông Thị xã Thái Hoà 53 Chương 3: Một số giải pháp quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh các trường TH
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH
MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỊ XÃ THÁI HÒA, TỈNH NGHỆ AN
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60 14 05
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Minh
Trang 2NGHỆ AN - 2012
LỜI CẢM ƠN
Với tất cả tình cảm chân thành chúng tôi xin bày tỏ sự biết ơn đến các các giảng viên giảng dạy các học phần cho chuyên ngành Quản lý giáo dục Trường Đại học Vinh, những người đã dành cho chúng tôi nhiều chỉ dẫn khoa học quý báu cũng như các cán bộ, nhân viên các phòng ban liên quan
đã tạo điều kiện để chúng tôi hoàn thành luận văn.
Đặc biệt chúng tôi dành sự tri ân sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Bá Minh, người luôn tận tình chỉ dẫn và tạo cho chúng tôi niềm hứng thú trong công việc vốn rất nhiều khó khăn, thách thức này.
Chúng tôi cũng gửi lời cảm ơn chân thành đến cán bộ của Sở Giáo dục
- Đaò tạo Nghệ An, cán bộ của UBND Thị xã Thái Hoà, phòng Giáo dục Thái Hoà đã cung cấp cho chúng tôi những thông tin, số liệu chính xác, khoa học.
Sự biết ơn của chúng tôi cũng dành cho các CBQL, GV, NV, các bậc phụ huynh học sinh, các em học sinh của các trường THPT trên địa bàn Thị
xã Thái Hoà- những người đã giúp đỡ tận tình để chúng tôi khảo sát được thực trạng một cách chính xác nhất.
Cuối cùng chúng tôi xin gửi tới bạn bè, đồng nghiệp và đặc biệt là gia đình sự trân trọng cảm ơn đã giúp đỡ để chúng tôi hoàn thành công trình khoa học này.
Nghệ An, tháng9 năm 2012
Tác giả luận văn
Trang 41 Lý do chọn đề tài 1
Chương 1: Cơ sở lý luận của công tác quản lý giáo dục đạo
đức cho học sinh các trường trung học phổ thông
5
1.3 Giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 15
1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý giáo dục đạo đức
trong trường trung học phổ thông
29
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý giáo dục đạo đức cho
học sinh các trường trung học phổ thông thị xã Thái Hoà,
2.2 Thực trạng về đạo đức và giáo dục đạo đức cho học sinh ở
các trường trung học phổ thông Thị xã Thái Hoà
37
2.3 Thực trạng về công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học
sinh các trường trung học phổ thông Thị xã Thái Hoà
53
Chương 3: Một số giải pháp quản lý công tác GDĐĐ cho học
sinh các trường THPT Thị xã Thái Hoà, tỉnh Nghệ An.
62
3.2 Một số giải pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh
trung học phổ thông Thị xã Thái Hoà, tỉnh Nghệ An
63
3.2.1 Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán
bộ, giáo viên về công tác giáo dục đạo đức cho học sinh.
Trang 53.2.5 Đa dạng hoá hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 73 3.2.6 Tổ chức phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội nhằm
giáo dục đạo đức cho học sinh
76
3.2.7 Ứng dụng công nghệ thông tin trong QL GDĐĐ cho HS 80 3.2.8 Kiểm tra, đánh giá, xử lý trong GDĐĐ một cách khoa học 81
3.4 Thăm dò về sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã
1.2 Trong những năm qua, đất nước ta chuyển mình từ một nền kinh tế baocấp sang nền kinh tế thị trường Đồng thời xu thế hội nhập, toàn cầu hoá đã tácđộng mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống xã hội Những biến đổi sâu sắc này ảnhhưởng tiêu cực không nhỏ đến sự nghiệp giáo dục, trong đó hệ giá trị đạo đức thayđổi nhanh chóng và diễn biến hết sức phức tạp Đặc biệt một bộ phận thanh thiếu
Trang 6niên có biểu hiện lệch chuẩn các giá trị nhân văn, sống thực dụng, sùng bái giá trịvật chất, thiếu ước mơ, hoài bão, phai nhạt lý tưởng cao đẹp
1.3 Việc tiếp tục học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh củatoàn Đảng, toàn dân nhằm góp phần thúc đẩy xã hội phát triển nhanh, lành mạnh vàbền vững đang lan toả sâu rộng khắp cả nước.Cuộc vận động "Mỗi thầy cô giáo làmột tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo", phong trào "Xây dựng trường học thânthiện, HS tích cực" là những hành động thiết thực mà ngành GD đang tiến hànhnhằm thực hiện sứ mệnh cao cả của mình Hơn bao giờ hết, các nhà trường, các bậccha mẹ và toàn xã hội phải chung tay tìm tòi những giải pháp phù hợp để nâng caochất lượng GDĐĐ cho HS
Với mong muốn tìm ra một số giải pháp quản lý công tác GDĐĐ cho HSTHPT nhằm góp phần lưu giữ, phát huy những giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc,tiếp thu giá trị đạo đức tinh hoa của thời đại mới, chúng tôi chọn đề tài "Một số giảipháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS các trường Trung học phổ thông Thị xãThái Hoà, tỉnh Nghệ An" để nghiên cứu
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng GDĐĐ cho
HS ở các trường THPT Thị xã Thái Hoà, tỉnh Nghệ An
3 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.1 Khách thể nghiên cứu
Quá trình GDĐĐ cho HS các trường THPT
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Giải pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS các trường THPT trên địa bànThị xã Thái Hoà, tỉnh Nghệ An
Trang 74 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Các giải pháp được đề xuất là đảm bảo tính khoa học, cần thiết, khả thi nếuđược thực hiện thì có thể nâng cao chất lượng GDĐĐ cho HS các trường THPT trênđịa bàn Thị xã Thái Hoà, tỉnh Nghệ An
5 NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1.1 Xây dựng cơ sở lý luận về quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS THPT.
5.1.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS các trường THPT trên địa bàn Thị xã Thái Hoà, tỉnh Nghệ An.
5.1.3 Đề xuất một số giải pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS các trường THPT trên địa bàn Thị xã Thái Hoà, tỉnh Nghệ An
5.2 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu các giải pháp quản lý GDĐĐ dưới góc độ quản lý tổ chức hoạt động,quản lý nội dung chương trình tại các trường THPT trên địa bàn Thị xã Thái Hoà,tỉnh Nghệ An
6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận: Tổng hợp, phân tích tài liệu,
nghiên cứu các tri thức khoa học có trong các tài liệu văn bản của Đảng, Nhà nước,của ngành Giáo dục và các tài liệu khoa học liên quan
6.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra; khảo sát; đánh giá
thực tiễn; đàm thoại, phỏng vấn; thu thập thông tin; lấy ý kiến chuyên gia
6.3 Các phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu
7 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
- Đóng góp về mặt lý luận: Bổ sung thêm phần cơ sở lý luận về GDĐĐ, công tácquản lý GDĐĐ cho HS THPT
Trang 8- Đóng góp về mặt thực tiễn :Làm rõ thực trạng công tác quản lý GDĐĐ cho HScác trường THPT trên địa bàn Thị xã Thái Hoà, tỉnh Nghệ An Đồng thời đề xuấtđược một số giải pháp quản lý công tác GDĐĐ cho HS các trường THPT ở Thị xãThái Hoà, tỉnh Nghệ An.
8 CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, Đề tài có ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS THPT.Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS các trườngTHPT trên địa bàn Thị xã Thái Hoà, tỉnh Nghệ An
Chương 3: Một số giải pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS các trường
THPT trên địa bàn Thị xã Thái Hoà, tỉnh Nghệ An
1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài
Đạo đức là vấn đề mà nhân loại đề cập đến sớm nhất Từ cổ chí kim, từ Đôngsang Tây, những quan điểm về đạo đức dường như hiện diện cùng với những bước
đi đầu tiên của con người
Một trong những nhà đạo đức học vĩ đại nhất của nhân loại là Khổng Tử (551-479TCN), cho rằng việc rèn luyện đạo đức là việc ưu tiên hàng đầu của con người
“Tiên học lễ, hậu học văn” là câu danh ngôn bất hủ mà hầu hết các nhà trường và
Trang 9gia đình ở Trung Quốc vă Việt Nam từ xưa đến nay đều coi như một chuẩn mực đểrỉn giũa con trẻ.
Thích Ca Mầu Ni - một nhđn vật đầy tính huyền thoại của Ấn độ cổ đại tronggiâo lí của mình đê khuyín con người sống thiện, trânh lăm điều âc
Câc nhă triết học của Hi Lạp, La Mê cổ đại ít nhiều đều níu cao vai trò củađạo đức Tiíu biểu như Socrat, Aristot đều coi gốc của đạo đức lă tính thiện
Với tâc phẩm “Khoa sư phạm vĩ đại” ở thế kỷ XVII, Komenxky, nhă giâo dục họctuyệt vời của Tiệp Khắc đê có nhiều đóng góp cho công tâc GDĐĐ, thì cho rằngcần chú trọng phối hợp môi trường bín trong vă bín ngoăi để GDĐĐ cho HS vẵng cực lực phản đối việc dùng bạo lực đối với trẻ em Ông kíu gọi câc bậc cha mẹ,câc nhă giâo một câch khẩn thiết: “Hêy mêi mêi lă tấm gương trong đời sống để trẻ
em noi theo vă bắt chước mă văo đời một câch chđn chính ”[19, 22]
Câc Mâc- nhă tư tưởng vĩ đại nhất của mọi thời đại đê giải thích về nguồngốc của đạo đức như sau: “Cội nguồn của đạo đức lă từ lao động, từ những hoạtđộng thực tiễn cải tạo tự nhiín, xê hội, sâng tạo ra những giâ trị có ích cho conngười, vì con người Đó lă qui luật sinh thănh vă phât triển quan hệ đạo đức xê hội.[29, 24]
Thế kỷ XX, một số nhă giâo dục nổi tiếng của Xô Viết đê đóng góp to lớn vềGDĐĐ như: Macarenco, Xukhomlinxky…Đặc biệt Makarenco như lă một huyềnthoại về GD trẻ em hư hỏng Còn Xukhomlinxky rất quan tđm đến sự cđn đối hăihoă giữa sự phât triển trí tuệ, thể chất, năng lực hoạt động xê hội, giao tiếp, kĩ nănglao động nghề nghiệp, kỉ luật, ý thức công dđn Nghiín cứu của họ đê đặt nền tảngcho việc GDĐĐ mới trong giai đoạn xđy dựng CNXH ở Liín Xô
1.1.2 Câc nghiín cứu ở trong nước
Từ khi chưa có chữ viết người Việt Nam đê khẳng định vă suy tôn câc giâ trịđạo đức: “Câi nết đânh chết câi đẹp”, “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”, “Con chim câilông, con người câi tiếng” Trong chế độ Phong kiến, câc trí thức Phong kiến lạicăng đề cao câc giâ trị đạo đức trín cơ sở tiếp thu câc giâ trị đạo đức Nho giâo nhưNguyễn Trêi, Nguyễn Du, Nguyễn Bỉnh Khiím
Trang 10Đầu thế kỉ XX, đứng trước sự xâm lăng văn hoá của Pháp và sự đổ nát củatriều đại Phong kiến, có nhiều công trình nghiên cứu và sách dạy về luân lí, dạy làmngười, dạy giao tiếp Các học giả tiến bộ như Trương Vĩnh Kí với tác phẩm “Phonghoá điều hành”, “Cờ bạc nha phiến”, “Gia huấn ca”; “Khổng học đăng” của PhanBội Châu, “Đạo đức và luân lí” của Phan Chu Trinh
Như vậy, mặc dù dựa trên các quan điểm tiếp cận khác nhau, từ các nhà lãnhđạo đến các học giả, các sĩ phu yêu nước, những nhà nghiên cứu đều rất coi trọngviệc GDĐĐ cho thế hệ trẻ
Tuy nhiên quan điểm đạo đức tiến bộ nhất là quan điểm đạo đức Mác Lênin
-Ở nước ta, người đầu tiên tiếp thu những quan điểm đạo đức Mác - Lênin làChủ tịch Hồ Chí Minh Theo Hồ Chí Minh đạo đức mới - đạo đức cách mạng là:trung với nước, hiếu với dân; cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư; yêu thương conngười; có tinh thần quốc tế trong sáng Về GD đạo đức, Người cho rằng: đạo đứccách mạng không phải trên trời sa xuống, nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằngngày mà phát triển và củng cố, cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyệncàng trong
Những bài học về đạo đức của Người đơn giản nhưng gần gũi, dễ hiểu, nhưNăm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng: “Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; Học tậptốt, lao động tốt; Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt; Giữ gìn vệ sinh thật tốt; Khiêm tốn, thậtthà, dũng cảm” Lời dạy của Người về “Trung với nước, hiếu với dân” trở thành lý
tưởng hành động của mỗi cán bộ, đảng viên, chiến sĩ trên các mặt trận Người đã chỉ
rõ: Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cầnthiết
Trong công tác GDĐĐ cho thế hệ trẻ, trước hết đó là nhiệm vụ của các nhàtrường Để làm tốt nhiệm vụ này, nhà trường cần được trang bị cơ sở lý luận, nộidung, phương pháp và các điều kiện cần thiết để tổ chức các hoạt động GDĐĐ
Trang 11Ở nước ta, trong những năm qua đã có nhiều tác giả nghiên cứu về đạo đức
và GDĐĐcho HS Các tác giả có những công trình đóng góp có giá trị như PhạmMinh Hạc, Đặng Vũ Hoạt, Phạm Khắc Chương, Đặng Quốc Bảo
Nhà nghiên cứu Phạm Minh Hạc đã nêu lên các định hướng giá trị đạo đức conngười Việt Nam trong thời kì CNH, HĐH đất nước và nêu lên 6 giải pháp cơ bản
GD đạo đức cho con người Việt Nam thời kì này: “Tiếp tục đổi mới nội dung, hìnhthức GDĐĐ trong các trường học, củng cố ý tưởng giáo dục ở gia đình và cộngđồng, kết hợp chặt chẽ với giáo dục nhà trường trong việc GDĐĐ cho con người,kết hợp chặt chẽ GDĐĐ với việc thực hiện nghiêm chỉnh luật pháp của các cơ quanthi hành pháp luật; tổ chức thống nhất các phong trào thi đua yêu nước và các phongtrào rèn luyện đạo đức, lối sống cho toàn dân, trước hết cho cán bộ Đảng viên, chothầy cô các trường học; xây dựng một cơ chế tổ chức và chỉ đạo thống nhất toàn xãhội về GDĐĐ, nâng cao nhận thức cho mọi người” [16, tr.171]
Tác giả Đặng Vũ Hoạt đã đi sâu nghiên cứu vai trò của GVCN trong quátrình GD đạo đức cho HS và đưa ra một số định hướng cho GVCN trong việc đổimới nội dung, cải tiến phương pháp GD đạo đức cho HS phổ thông
Tác giả Phạm Khắc Chương nghiên cứu: Một số vấn đề GD đạo đức ởtrường THPT, Rèn ý thức đạo đức công dân
Tác giả Đặng Quốc Bảo nghiên cứu: Một số ý kiến về nhân cách thế hệ trẻ,thanh niên, sinh viên và phương pháp giáo dục
Bên cạnh đó một số giáo trình về đạo đức khá công phu, tiêu biểu như giáotrình Đạo đức học của tác giả Trần Hậu Kiểm (NXB Chính trị quốc gia, 1997); Giáotrình đạo đức học Mác - Lê Nin, (Tác giả Vũ Trọng Dung chủ biên, 2005); Giáotrình đạo đức học Mác - Lê Nin (Học viện Chính trị Quốc gia, NXB Chính trị quốcgia, Hà Nội)
Khi nghiên cứu về vấn đề GDĐĐ, các tác giả nói trên đã đề cập đếnmục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục, đạo đức và một số vấn đề về quản lýcông tác GDĐĐ Tác giả Phạm Minh Hạc cho rằng: “Trang bị cho mọi người nhữngtri thức cần thiết về tư tưởng chính trị, đạo đức nhân văn, kiến thức pháp luật và văn
Trang 12hoá xã hội Hình thành ở mọi công dân thái độ đúng đắn, tình cảm, niềm tin đạođức trong sáng đối với bản thân, mọi người, với sự nghiệp cách mạng của Đảng,dân tộc và với mọi hiện tượng xảy ra xung quanh Tổ chức tốt giáo dục giới trẻ, rènluyện để mọi người tự giác thực hiện những chuẩn mực đạo đức xã hội, có thóiquen chấp hành quy định của pháp lụât, nỗ lực học tập và rèn luyện, tích cực cốnghiến sức lực, trí tuệ vào sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước”[16,171]
Vấn đề GDĐĐ và nâng cao chất lượng GDĐĐ ngày càng được các nhà khoahọc, các nhà nghiên cứu quan tâm Gần đây một số luận văn thạc sĩ QLGD đã đềcập đến vấn đề này:
- Nguyễn Văn Trung với đề tài: “Công tác quản lý của Hiệu trưởng trongviệc tổ chức GDĐĐ cho HS ở các trường THPT huyện Châu Thành, Đồng Tháp”năm 2006
- Lê Quang Tuấn với đề tài: “Một số giải pháp công tác quản lý GDĐĐ cho
HS ở các trường trung học phổ thông huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh” năm 2008
- Trần Thị Phương Lan với đề tài: “Một số giải pháp quản lý công tác GDĐĐcho HS các trường trung học cơ sở thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá” năm2010
Nhìn chung các công trình nói trên đã phân tích, đánh giá về công tác quản lýGDĐĐ cho HS trong nhà trường và đưa ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả,chất lượng GDĐĐ cho HS Tuy nhiên, chưa có tác giả nào nghiên cứu vấn đềGDĐĐ cũng như các giải pháp quản lý công tác GDĐĐ cho HS các trường THPTThị xã Thái Hoà, Tỉnh Nghệ An Do vậy, chúng tôi đã chọn thực hiện đề tài "Một
số giải pháp quản lý công tác GDĐĐ cho HS các trường Trung học phổ thông Thị
xã Thái Hoà, tỉnh Nghệ An" và cho thấy sự lựa chọn đối tượng nghiên cứu củachúng tôi là có cơ sở
1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.2.1 Giáo dục đạo đức
Trang 13GDĐĐ cho HS là một quá trình lâu dài, liên tục về thời gian, rộng khắp vềkhông gian, từ mọi lực lượng xã hội, trong đó, nhà trường giữ vai trò rất quan trọng.
GDĐĐ trong trường phổ thông là một bộ phận của quá trình giáo dục tổngthể, có quan hệ biện chứng với các quá trình bộ phận khác như giáo dục trí tuệ, giáodục thẩm mỹ, giáo dục thể chất, giáo dục lao động, giáo dục hướng nghiệp… giúpcho HS hình thành và phát triển nhân cách toàn diện GDĐĐ cho HS là giáo dụclòng trung thành với Đảng, hiếu với dân, yêu quê hương đất nước, có lòng vị tha, cólòng nhân ái, cần cù, liêm khiết và chính trực, đó là ĐĐ XHCN
Bản chất của GDĐĐ là chuỗi tác động có định hướng của chủ thể giáo dục vàyếu tố tự giáo dục của HS, giúp HS chuyển những chuẩn mực, quy tắc, nguyên tắcđạo đức… từ bên ngoài xã hội vào bên trong thành cái của riêng mình mà mục tiêucuối cùng là hành vi đạo đức phù hợp với những yêu cầu của các chuẩn mực xã hội.GDĐĐ không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ những khái niệm, những tri thức đạođức, mà quan trọng hơn hết là kết quả giáo dục phải được thể hiện qua tình cảm,niềm tin, hành động thực tế của HS
Như vậy, GDĐĐ là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch, có tổ chứccủa nhà giáo dục và yếu tố tự giáo dục của người học để trang bị cho HS tri thức - ýthức đạo đức, niềm tin và tình cảm đạo đức và quan trọng nhất là hình thành ởngười học hành vi, thói quen đạo đức phù hợp với các chuẩn mực xã hội
1.2.2 Quản lý giáo dục
Theo M.I.Konzacov, “QL giáo dục là tác động có hệ thống, có kế hoạch, có
ý thức và tính hướng đích của chủ thể QL ở các cấp khác nhau đến tất cả các mắtxích của hệ thống nhằm mục đích đảm bảo việc hình thành nhân cách cho thế hệ trẻtrên cơ sở nhận thức và vận dụng những quy luật chung của xã hội cũng như nhữngquy luật của quá trình giáo dục, của sự phát triển thể lực và tâm lý trẻ em” [Trích từ
Đặng Quốc Bảo (1998), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường CBQL Giáo
dục & Đào tạo Trung ương 1 - Hà Nội.]
Nhà nghiên cứu Đặng Quốc Bảo quan niệm: “QL giáo dục theo nghĩa tổngquan là hoạt động điều hành, phù hợp với lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công
Trang 14tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội ( ) cho nên QL giáo dụcđược hiểu là sự điều hành của hệ thống giáo dục quốc dân” [1, 8]
Tác giả Trần Hậu Kiểm chia QL giáo dục thành hai cấp độ vĩ mô và vi mô
QL giáo dục vĩ mô là QL nền giáo dục hoặc hệ thống giáo dục; QL giáo dục vi mô
là QL nhà trường [20] Ở cấp độ vi mô, quan niệm này cũng thống nhất với ý kiếncủa Phạm Minh Hạc khi ông cho rằng “QL giáo dục là QL trường học, thực hiệnđường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình”
Từ những khái niệm trên, chúng ta có thể khái quát như sau: QL giáo dục là
hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể QL nhằm làmcho hệ vận hành theo đúng đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiệnđược các tính chất của nhà trường mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học, giáo dụcthế hệ trẻ, đưa hệ giáo dục đến mục tiêu dự kiến lên trạng thái mới về chất
1.2.3 Giải pháp và giải pháp quản lí
1.2.3.1 Giải pháp
Theo Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên thì: “Giải pháp là cách làm,
cách giải quyết một vấn đề cụ thể” [24]
Theo Từ điển Tiếng Việt tường giải và liên tưởng của tác giả Nguyễn Văn
Đạm: “Giải pháp là cách làm, cách hành động đối phó để đi đến một mục đích nhấtđịnh ” [28]
Như vậy, nghĩa chung nhất của giải pháp là cách làm, thực hiện một côngviệc nào đó nhằm đạt được mục đích đề ra
Trang 15nhiên, các cách thức tổ chức, điều khiển này phải dựa trên bản chất, chức năng, yêucầu của hoạt động QL.
1.2.4 Học sinh THPT
Các nhà tâm lý học cho rằng HS THPT (15 đến 18 tuổi) ở giai đoạn đầu tuổithanh niên (thanh niên mới lớn, thanh niên HS) Đây là thời kỳ đạt được sự trưởngthành về mặt cơ thể, nhưng sự phát triển thể lực của các em còn kém so với ngườilớn, các em đến trường học tập dưới sự lãnh đạo của người lớn, phụ thuộc vàongười lớn
* Đặc điểm hoạt động học tập
Hoạt động học tập của HS THPT đòi hỏi tính năng động và tính độc lập hơn HSTHCS, đòi hỏi trình độ tư duy lý luận phát triển Hứng thú học tập của các em cónhững thay đổi rõ rệt, có tính bền vững và gắn liền với khuynh hướng nghề nghiệp.Đối với các lĩnh vực khoa học, các em đã có thái độ lựa chọn khá rõ ràng: có emthích học các môn khoa học xã hội, có em lại thích học các môn khoa học tự nhiên,thái độ học tập của HS gắn liền với động cơ thực tiễn, động cơ nhận thức, sau đó là
ý nghĩa của môn học
* Đặc điểm của sự phát triển trí tuệ
Ở thanh niên mới lớn, tính chủ định phát triển mạnh ở tất cả các quá trình nhậnthức Tri giác có mục đích đã đạt tới mức rất cao Quá trình quan sát đã chịu sự điềukhiển của hệ thống tín hiệu thứ hai nhiều hơn và không tách khỏi tư duy ngôn ngữ.Ghi nhớ có chủ định giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động trí tuệ, đồng thời vai tròcủa ghi nhớ logic, ghi nhớ ý nghĩa ngày một tăng rõ Đặc biệt các em đã tạo đượctâm thế phân hoá trong ghi nhớ
Hoạt động tư duy của HS THPT có sự thay đổi quan trọng, các em có khảnăng tư duy lý luận, tư duy trừu tượng một cách độc lập sáng tạo Tư duy của các
em chặt chẽ hơn, có căn cứ và nhất quán hơn, đồng thời tính phê phán của tư duycũng phát triển
Tuy vậy, hiện nay số HS THPT đạt tới mức tư duy đặc trưng cho lứa tuổinhư trên còn chưa nhiều Khiếm khuyết cơ bản trong hoạt động tư duy của nhiều em
Trang 16là thiếu tính độc lập Nhiều khi các em chưa chú ý phát huy hết năng lực độc lập suynghĩ của bản thân, còn kết luận vội vàng theo cảm tính hoặc thiên về tái hiện tưtưởng của người khác Nhà trường cần đổi mới phương pháp dạy học theo hướngphát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học.
+ Sự tự ý thức của họ xuất phát từ yêu cầu của cuộc sống và hoạt động: Địa
vị mới trong tập thể, những quan hệ mới với thế giới xung quanh Nội dung của tự ýthức cũng khá phức tạp, các em không chỉ nhận thức về cái tôi của mình trong hiệntại mà còn nhận thức vị trí của mình trong tương lai
+ Các em có khả năng đánh giá sâu sắc những phẩm chất, mặt mạnh, mặtyếu của những người cùng sống và chính mình Đồng thời, các em cũng có khuynhhướng độc lập trong việc phân tích, đánh giá bản thân Song việc tự đánh giá bảnthân nhiều khi chưa khách quan, có thể sai lầm, cần giúp đỡ khéo léo để các emhình thành một biểu tượng khách quan về nhân cách của mình
+ Trên cơ sở tự ý thức phát triển mạnh mẽ, nhu cầu tự giáo dục ở HS THPTcũng được phát triển Tuy các em chưa thật có lòng tin và tự giáo dục hoặc chưathành công trong tự giáo dục, nhưng vấn đề tự giáo dục của HS THPT thật sự là cầncho sự phát triển của chính các em Các em vừa là đối tượng mang tính đặc thù củalứa tuổi, vừa là chủ thể của GDĐĐ Trong quá trình hình thành và phát triển nhâncách, HS THPT đã có đầy đủ các điều kiện cơ bản về nhận thức, ý chí hoạt động…
để biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo, quyết định kết quả phát triển
Trang 17tài, đức của cá nhân Tuy nhiên, với kinh nghiệm, vốn sống của cá nhân chưa nhiều,
HS trung học phổ thông dễ dao động trong hành vi của mình
* Sự hình thành thế giới quan
HS THPT là lứa tuổi quyết định sự hình thành của thế giới quan Chỉ số đầutiên của sự hình thành thế giới quan là sự phát triển của hứng thú nhận thức với cácvấn đề tự nhiên, XH thông qua các môn học ở bậc THPT Lứa tuổi mới lớn quantâm nhiều nhất đến các vấn đề liên quan đến con người Vai trò của con người tronglịch sử, quan hệ giữa con người và XH, giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa tình cảm
và trách nhiệm.Trong điều kiện hiện nay, cần đặc biệt giúp các em phân tích, đánhgiá các hiện tượng XH, các thang giá trị đang có những diễn biến không đơn giản,biết ủng hộ, bảo vệ cái đúng, phản đối ngăn chặn cái sai
* Đời sống tình cảm
Ở tuổi HS THPT, quan hệ bạn bè chiếm vị trí hơn hẳn so với lứa tuổi khác,
do lòng khao khát muốn có một vị trí bình đẳng trong cuộc sống, các em được sinhhoạt với các bạn cùng tuổi, cảm thấy mình cần cho nhóm, có uy tín, có vị trí nhấtđịnh trong nhóm Trong công tác GDĐĐ cho HS THPT cần chú ý tới ảnh hưởngcủa nhóm - hội tự phát ngoài nhà trường và có thể tránh được hậu quả xấu củanhóm tự phát bằng cách tổ chức các hoạt động tập thể có tổ chức, đoàn thể để pháthuy được tính tích cực của thanh niên
Đời sống tình cảm của HS mới lớn rất phong phú và nhiều vẻ, đặc biệt là tìnhbạn: các em có nhu cầu lớn về tình bạn, các em có nhu cầu cao hơn về tình bạn (tínhchân thật, tin tưởng và giúp đỡ lẫn nhau…) Ở thanh niên mới lớn, quan hệ giữanam và nữ được tích cực hoá rõ rệt Do vậy, nhu cầu về tình bạn khác giới đượctăng lên Ở một số em, xuất hiện những tình cảm mạnh mẽ là tình yêu Nhà trườngphải GD cho HS một tình yêu chân chính dựa trên cơ sở thông cảm hiểu biết, tôntrọng và cùng có một mục đích, lý tưởng chung
Để GDĐĐ cho HS THPT có hiệu quả, chúng ta cần chú ý xây dựng mốiquan hệ tốt đẹp với các em, đó là mối quan hệ bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau Chúng
ta cần tin tưởng các em, tạo điều kiện để các em phát huy tính tích cực, chủ động,
Trang 18sáng tạo độc lập, giúp các em nâng cao tinh thần trách nhiệm của bản thân và tạođiều kiện thuân lợi cho sự phát triển nhân cách HS.
Từ các đặc điểm trên đây, công tác GDĐĐ cho HS THPT có ý nghĩa to lớntrong sự phát triển nhân cách của HS
GDĐĐ tạo ra nhịp cầu gắn kết giữa nhà trường với XH, con người với cuộcsống Nhà trường THPT coi GDĐĐ là một trong những nhiệm vụ trọng tâm Mụcđích giáo dục của nhà trường không ngoài mục đích hình thành và phát triển nhâncách cho thế hệ trẻ Ở nhà trường, GDĐĐ cho HS là hình thành ý thức ĐĐ, hành vithói quen ĐĐ, tình cảm ĐĐ của HS theo những nguyên tắc ĐĐ dân tộc, ĐĐ cáchmạng, ĐĐ XHCN
Quản lý tốt hoạt động GDĐĐ HS ở trường THPT sẽ góp phần thực hiệnnhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục, đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa -hiện đại hóa là “Nhằm xây dựng những con người và thế hệ thiết tha gắn bó với lýtưởng độc lập dân tộc và CNXH ”
1.3 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THPT
1.3.1 Mục tiêu GDĐĐ cho học sinh trung học phổ thông
Đảng ta đặt ra trọng trách cho ngành Giáo dục “Xây dựng những con người
và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH có đạo đức trongsáng, có ý chí kiên cường, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; công nghiệp hóa - hiện đạihóa đất nước; giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc, có năng lực, tiếp thutinh hoa văn hóa nhân loại ” [12] Luật Giáo dục 2010 cũng nêu rõ: Mục tiêu củagiáo dục phổ thông là giúp HS phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ…hình thànhnhân cách con người Việt Nam XHCN, xây dựng tư cách và trách nhiệm côngdân…(Điều 27)[23]
* Kiến thức: Biết được biểu hiện và ý nghĩa của một số giá trị ĐĐ cơ bản,phù hợp với lứa tuổi; Biết được nội dung cơ bản của một số quyền và nghĩa vụ côngdân trong các lĩnh vực của đời sống xã hội; Có những hiểu biết sơ bộ về tổ chức bộmáy nhà nước CHXHCN Vịêt Nam;
Trang 19* Kỹ năng: Biết sống và ứng xử theo các giá trị đạo đức đã học; Biết ứng xửgiao tiếp một cách có văn hoá; Thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân phù hợp vớilứa tuổi.
* Thái độ, hành vi: Yêu quê hương, đất nước Việt Nam, biết tự hào, giữ gìn,phát huy các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Tôn trọng đất nước, con người và cácnền văn hoá khác; Ý thức thực hiện quyền và nghĩa vụ của bản thân, đồng thời tôntrọng các quyền của người khác
- Có ý thức học tập và vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Có ý thứcđịnh hướng nghề nghiệp đúng đắn Bước đầu hình thành được một số phẩm chấtcần thiết của người lao động như cần cù, sáng tạo, trung thực, có trách nhiệm, có ýthức kỷ luật và tác phong công nghiệp, biết hợp tác trong công việc; Tích cực thamgia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội phù hợp với khả năng; Có ý thức rènluyện thân thể, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường; Bước đầu có ý thức thẩm mỹ,yêu và trân trọng cái đẹp
1.3.2 Nhiệm vụ GDĐĐ cho học sinh trung học phổ thông
Văn kiện Hội nghị lần 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII khẳngđịnh: "Nhiệm vụ mục tiêu cơ bản của giáo dục là nhằm xây dựng những con người
và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH, có đạo đức trongsáng, có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, CNH-HĐH đất nước, giữgìn và phát huy các giá trị văn hoá của dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa vănhoá của nhân loại, phát huy tiềm năng của dân tộc và con người Việt Nam, có ýthức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học vàcông nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có tính tổ chức kỷ luật cao là những conngười kế thừa và xây dựng CNXH vừa hồng vừa chuyên".[12]
Trong giai đoạn hiện nay, nhiệm vụ GDĐĐ cho HS trung học phổ thông baogồm việc giáo dục ý thức đạo đức, giáo dục tình cảm đạo đức và giáo dục hành viđạo đức với các nhiệm vụ cụ thể sau:
+ Làm cho HS thấm nhuần sâu sắc thế giới quan Mác - Lênin, tư tưởng đạo đức
Hồ Chí Minh, tính chân lý khách quan của các giá trị đạo đức, nhân văn, nhân bảncủa tư tưởng đó
Trang 20+ Làm cho HS thấm nhuần chủ trương, chính sách của Đảng, sống và làm việctheo pháp luật, có văn hoá trong các mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, với
XH và quan hệ giữa con người với nhau
+ Giúp HS phát triển nhu cầu đạo đức cá nhân, hình thành và phát triển ý thức
ĐĐ, rèn luyện ý chí, hành vi, thói quen và cách ứng xử ĐĐ Phát triển các giá trị
ĐĐ cá nhân theo những định hướng giá trị mang tính đặc thù dân tộc và thời đại
Nhiệm vụ của quá trình GDĐĐ này không những định hướng cho các hoạtđộng GDĐĐ mà còn định hướng cho hoạt động dạy học nói chung, dạy môn giáodục công dân nói riêng
1.3.3 Nội dung GDĐĐ cho học sinh trung học phổ thông
Nghị quyết của Bộ Chính trị về cải cách giáo dục đã chỉ rõ: Giáo dục thế hệtrẻ yêu quê hương, tổ quốc XHCN và tinh thần quốc tế vô sản, ý thức làm chủ tậpthể, tinh thần đoàn kết, thân ái, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, có ý thức
kỷ luật, tôn trọng và bảo vệ của công, đức tính thật thà, khiêm tốn, dũng cảm…Nộidung GD ĐĐ cho HS THPT theo văn bản mục tiêu và kế hoạch đào tạo, Quyết định
329 do Bộ trưởng Bộ GD & ĐT ký ngày 31/3/1990 đó là: “Giáo dục thế giới quan,
tư tưởng, chính trị, pháp luật, đạo đức và cư xử có văn hóa”
Nội dung GDĐĐ cho HS THPT bao gồm những chuẩn mực sau:
- Nhóm chuẩn mực đạo đức thể hiện nhận thức chính trị, tư tưởng, có lýtưởng xã hội chủ nghĩa, yêu quê hương, đất nước, tự cường, tự hào dân tộc, tintưởng vào Đảng và Nhà nước
- Nhóm chuẩn mực hướng vào sự tự hoàn thiện bản thân như: tự trọng, tự tin,
tự lập, giản dị, tiết kiệm, trung thành, siêng năng, hướng thiện, biết kiềm chế, biếthối hận
- Nhóm chuẩn mực đạo đức thể hiện quan hệ với công việc đó là: Tráchnhiệm cao, có lương tâm, tôn trọng pháp luật, lẽ phải, dũng cảm, liêm khiết
- Nhóm chuẩn mực liên quan đến xây dựng môi trường sống như: xây dựnghạnh phúc gia đình, giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường; xây dựng xã hội dânchủ, bình đẳng ; đồng thời có ý thức chống lại những hành vi gây tác hại đến con
Trang 21người, mụi trường sống, bảo vệ hoà bỡnh, bảo vệ phỏt huy truyền thống di sản vănhoỏ của dõn tộc và nhõn loại.
1.3.4 Phương phỏp GDĐĐ cho học sinh trung học phổ thụng
Phương phỏp GDĐĐ là cỏch thức hoạt động chung giữa giỏo viờn (GV), tậpthể HS và từng HS nhằm giỳp HS lĩnh hội được nền văn hoỏ đạo đức của loài người
và của dõn tộc
Cỏc phương phỏp GDĐĐ ở THPT rất phong phỳ, đa dạng, kết hợp giữa cỏcphương phỏp truyền thống và hiện đại như:
- Phương phỏp đàm thoại: Là phương phỏp tổ chức trũ chuyện giữa GV và
HS về cỏc vấn đề ĐĐ, dựa trờn một hệ thống cõu hỏi được chuẩn bị trước
- Phương phỏp nờu gương: Dựng những tấm gương của của cỏ nhõn, tập thể
để giỏo dục, kớch thớch HS học tập và làm theo tấm gương mẫu mực đú
- Phương phỏp đúng vai: Là tổ chức cho HS nhập vai vào nhõn vật trongnhững tỡnh huống đạo đức gia đỡnh để cỏc em bộc lộ nhận thức, thỏi độ, hành vi ứngxử
- Phương phỏp trũ chơi: Tổ chức cho HS thực hiện những thao tỏc hànhđộng, lời núi phự hợp với chuẩn mực hành vi đạo đức thụng qua nhữn trũ chơi cụthể
- Phương phỏp dự ỏn: Là phương phỏp trong đú người HS thực hiện nhiệm
vụ học tập tớch hợp, cú sự kết hợp giữa lý thuyết với thực tiễn, giữa giỏo dục nhậnthức với giỏo dục cỏc phẩm chất nhõn cỏch cho HS
1.3.5 Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến cụng tỏc GDĐĐ cho HS THPT
Mỏc đó chỉ rừ: Bản chất con người là tổng hũa cỏc mối quan hệ xó hội Chủtịch Hồ Chớ Minh đó khẳng định: “Giỏo dục trong nhà trường chỉ là một phần, cũncần cú sự giỏo dục ngoài xó hội, trong gia đỡnh để giỳp cho việc giỏo dục trong nhà
trường được tốt hơn” [21] Tỏc giả Phạm Minh Hạc trong cuốn Phát triển con ng“Phát triển con ng ời toàn diện thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc” chỉ rừ: “Phát triển con ngTiếp tục đổi mới
nội dung, hỡnh thức giỏo dục đạo đức trong cỏc trường học, củng cố ý tưởng giỏo
Trang 22dục ở gia đình và cộng đồng, kết hợp chặt chẽ với giáo dục nhà trường trong việcgiáo dục đạo đức cho con người,kết hợp chặt chẽ giáo dục đạo đức với việc thựchiẹn nghiêm chỉnh luật pháp của cơ quan thi hành pháp luật; tổ chức thống nhất cácphong trào thi đua yêu nước và các phong trào rèn luyện đạo đức, lối sống cho toàndân, trước hết cho cán bộ đảng viên, cho thầy cô các trường học; xây dựng một cơchế tổ chức và chỉ đạo thống nhất toàn xã hội về giáo dục đạo đức, nâng cao nhậnthức cho mọi người” [16]
Đặng Vũ Hoạt - tác giả cuốn “Những vấn đề giáo dục học” nghiên cứu vai trò
của giáo viên chủ nhiệm trong quá trình GDĐĐ và đưa ra một số định hướng trongviệc đổi mới nội dung và cải tiến phương pháp GDĐĐ cho học sinh trường THPT.Từ những quan điểm trên, chúng tôi thấy các yếu tố sau ảnh hưởng đến côngtác GDĐĐ cho HS THPT
1.3.5.1 Tính kế hoạch hoá trong công tác quản lý hoạt động GDĐĐ
Kế hoạch hoá công tác GDĐĐ cho HS là nội dung quản lý được thực hiện đầutiên trong quy trình QL GDĐĐ và giữ vị trí quan trọng trong suốt quá trình GDĐĐ
Kế hoạch hoá trong công tác quản lý HĐ GDĐĐ bao gồm các yếu tố cơ bảnsau: Xác định thực trạng đạo đức, đưa ra diễn biến về đạo đức HS, xác định mụctiêu, chỉ tiêu cụ thể cần đạt tới, xác định nội dung GDĐĐ, xác định phương pháp,biện pháp GDĐĐ, vạch ra lộ trình, bước đi thích hợp, xác định các lực lượng thamgia, phân công, phân nhiệm vụ cụ thể, xác định các điều kiện phục vụ công tácGDĐĐ
Kế hoạch là để quản lý GDĐĐ cho HS một cách có hiệu quả, tránh được sựtuỳ tiện, kinh nghiệm chủ nghĩa, đồng thời, giúp nhà quản lý chủ động và hànhđộng đúng hướng, đúng lộ trình đã vạch ra Mục đích cuối cùng của kế hoạch hoá làđạt được mục tiêu quản lý đã đề ra, đưa công tác quản lý GDĐĐ cho HS đạt hiệuquả, chất lượng ngày càng cao
1.3.5.2 Chất lượng đội ngũ giáo viên (đặc biệt là năng lực sư phạm tham gia công tác GDĐĐ)
Trang 23Đội ngũ CBGV là một trong những chủ thể ảnh hưởng lớn đến đạo đức HS.Chất lượng đội ngũ CBGV quyết định chất lượng đạo đức HS Để hoàn thànhnhiệm vụ giáo dục HS, mỗi CBGV phải là những có phẩm chất đạo đức, có nănglực công tác, đồng thời phải tâm huyết với nghề nghiệp, có uy tín đối với HS, được
HS mến phục Thường xuyên kiểm tra đánh giá chất lượng đội ngũ là một trongnhững biện pháp để nâng cao hiệu quả quản lý công tác giáo dục nói chung và côngtác GDĐĐ nói riêng
1.3.5.3 Sự tích cực, hưởng ứng của được giáo dục
Để biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục cần phải chú trọngphát triển đặc điểm tự ý thức, tự giáo dục của lứa tuổi HS THPT Mặc dù đặc điểm
tự ý thức được phát triển mạnh mẽ ở HS THPT, tạo cho HS khả năng độc lập sángtạo nhiều hơn nhưng HS cũng dễ mắc sai lầm trong nhận thức và hành vi, dễ cónhững suy nghĩ, hành động bồng bột Vì vậy, cần phải thực hiện các biện pháp quản
lý công tác GDĐĐ chặt chẽ và khoa học hơn Các nhà quản lý và các nhà giáo dụcphải xây dựng được chương trình GDĐĐ phù hợp với trình độ nhận thức, tâm lý lứatuổi, có sự chỉ đạo thống nhất đồng bộ, vận dụng linh hoạt các phương pháp giáodục, phát huy khả năng tự ý thức, tự giáo dục của HS một cách đúng đắn nhằm đạtmục tiêu GDĐĐ ở trong nhà trường
1.3.5.4 Mức độ xã hội hóa giáo dục trong lĩnh vực GDĐĐ
GDĐĐ cho HS là quá trình lâu dài, phức tạp, đòi hỏi phải có sự phối hợpchặt chẽ của 3 nhân tố: gia đình, nhà trường và xã hội Trong mối quan hệ đó, nhà trường là rất cầu nối quan trọng nhưng gia đình là yếu tố nền tảng
“Gia đình là tế bào của xã hội, nơi duy trì nòi giống, là môi trường quantrọng hình thành, nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách con người, bảo tồn và phát huyvăn hoá truyền thống tốt đẹp, chống lại các tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục
vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Trong giáo dục, phải kế thừa và phát huynhững giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam gắn với xây dựng nhữnggiá trị tiên tiến của gia đình trong xã hội phát triển.’’ [12]
Trang 24Trong các tổ chức xã hội thì gia đình là thành phần có thế mạnh và điều kiện
để tiến hành GD đạo đức cho trẻ em sớm nhất GD đạo đức là nhu cầu tự giác củamỗi gia đình, đó là muốn con cái trở thành những người có phẩm chất tốt về nhâncách, có trí tuệ và thể lực phát triển, trở thành người có ích cho xã hội Một gia đìnhđầm ấm, hạnh phúc cũng là yếu tố quyết định nâng cao hiệu quả GD đạo đức HS, làđiều kiện tốt để hình thành nhân cách hoàn thiện ở các em Vì vậy, gia đình cầnquan tâm nhiều hơn tới việc quản lý, GD đạo đức cho các em, kết hợp chặt chẽ vớinhà trường và xã hội để thực hiện nhiệm vụ quan trọng này
Tuy nhiên cũng phải lưu ý rằng, mặt trái của cơ chế thị trường đang tác độngmạnh mẽ tới các giá trị đạo đức truyền thống Sự phân hoá giàu nghèo sẽ tiếp tụctác động vào số đông các gia đình Nhiều gia đình nếu không được hỗ trợ, khôngđược chuẩn bị đầy đủ sẽ không đủ năng lực ứng phó với những thay đổi nhanhchóng về kinh tế - xã hội và không làm tròn các chức năng vốn có của mình Vì vậy,
“trong thời gian tới, nếu chúng ta không quan tâm củng cố, ổn định và xây dựng giađình, những khó khăn và thách thức nêu trên sẽ tiếp tục làm suy yếu gia đình, suyyếu động lực của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước” [12]
Thông qua Hội Phụ huynh HS (PHHS), nhà trường chủ động tuyên truyền,giúp gia đình nhận thức sâu sắc trách nhiệm, bổn phận của PHHS trong việc phốihợp với nhà trường, với giáo viên để GDĐĐ cho HS Đồng thời, nhà trường cùnggia đình bàn bạc thống nhất các biện pháp, hình thức tổ chức sao cho phù hợp vớitâm, sinh lý lứa tuổi, phù hợp với hoàn cảnh từng gia đình trong việc giáo dục HSnói chung, GDĐĐ nói riêng Nhà trường yêu cầu PHHS phải thường xuyên liên hệvới GV, đặc biệt là GVCN để kịp thời nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện của con
em mình Đồng thời, PHHS thông báo với nhà trường tình hình học tập, rèn luyệncủa HS ở gia đình Sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình sẽ giúp điềuchỉnh kịp thời quá trình học tập, hành vi đạo đức cho HS
Nhà trường phải tích cực liên hệ với chính quyền địa phương, các cơ quan,đoàn thể trên địa bàn để phối hợp với GDĐĐ cho HS theo nội dung, yêu cầu củanhà trường
Trang 25Qua thực tiễn hoạt động đó, việc GDĐĐ cho HS sẽ linh động hơn, ý thứcđạo đức, tình cảm đạo đức, hành vi đạo đức của HS sẽ bộc lộ một cách cụ thể Đây
là điều kiện tốt, giúp nhà trường điều chỉnh phương pháp, cách thức tổ chức, từngbước nâng cao chất lượng GDĐĐ cho HS
1.3.5.5 Hoạt động của Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là tổ chức của thanh niên GD lý tưởngcách mạng cho thế hệ trẻ Do đó, CBQL trước hết quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũcán bộ Đoàn có đủ năng lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ chính trị của tổchức, của nhà trường
1.3.5.6 Điều kiện cơ sở vật chất, tài chính
Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học là phương tiện lao động sư phạm của các nhàgiáo dục của HS Nguồn lực tài chính dùng để mua sắm cơ sở vật chất thiết bị, huyđộng nguồn nhân lực tham gia các hoạt động giáo dục Nếu thiếu kinh phí, cơ sở vậtchất, thiết bị dạy học, giáo dục thì các họat động giáo dục trong nhà trường sẽ gặpnhiều khó khăn hoặc không thể thực hiện được Trang thiết bị hiện đại phù hợp vớithực tiễn sẽ góp phần nâng cao hiệu quả các hoạt động giáo dục Vì vậy, một trongnội dung của việc quản lý công tác GDĐĐ là phải thường xuyên có kế hoạch bố trí,sắp xếp huy động các nguồn lực tài chính để tăng cường cơ sở vật chất, phương tiệnphục vụ đắc lực cho nhiệm vụ dạy học và GDĐĐ HS
1.4 CÔNG TÁC QUẢN LÝ GDĐĐ CHO HỌC SINH THPT
1.4.1 Mục tiêu quản lí hoạt động GDĐĐ cho HS trung học phổ thông
Mục tiêu của quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS là làm cho quá trình GDĐĐvận hành đồng bộ, hiệu quả để nâng cao chất lượng GDĐĐ Mục tiêu quản lý hoạtđộng GDĐĐ bao gồm:
* Về nhận thức: Giúp cho mọi người có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọngcủa hoạt động quản lý GDĐĐ, nắm vững quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh về vấn đề phát triển con người toàn diện, về vai trò và tầm quantrọng của đạo đức và GDĐĐ cho thế hệ trẻ nói chung và HS THPT nói riêng
Trang 26* Về thái độ: Giúp cho mọi người biết ủng hộ cái đúng, đấu tranh phê phán cáisai, có thái độ đúng đắn với hành vi của bản thân, với hoạt động quản lý GDĐĐ.
* Về hành vi: Từ nhận thức thái độ đồng thuận, thu hút mọi người tích cực thamgia hoạt động GDĐĐ cũng như hỗ trợ công tác quản lý GDĐĐ đạt hiệu quả
Tóm lại, mục tiêu quản lý hoạt động GDĐĐ là làm cho quá trình GDĐĐ tácđộng đến người học được đúng hướng, phù hợp với các chuẩn mực xã hội, thu hútđông đảo các lực lượng tham gia GDĐĐ cho HS Trên cơ sở đó trang bị cho HS trithức ĐĐ, xây dựng niềm tin, tình cảm đạo đức, hình thành thói quen, hành vi đạođức
1.4.2 Nội dung quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông
* Quản lý kế hoạch GDĐ: - Xây dựng kế hoạch: Hoạt động GDĐĐ trongtrường THPT là bộ phận quan trọng trong toàn bộ hệ thống kế hoạch quản lý trườnghọc Vì vậy, kế hoạch phải đảm bảo tính thống nhất giữa mục tiêu GDĐĐ với mụctiêu giáo dục trong trường THPT, phối hợp hữu cơ với kế hoạch hoạt động trên lớp,lựa chọn nội dung, hình thức đa dạng, thiết thực, phù hợp với tâm sinh lý của HS đểđạt hiệu quả cao Có một số kế hoạch sau:
+ Kế hoạch hoạt động theo chủ điểm
+ Kế hoạch hoạt động theo các môn học trong chương trình
+ Kế hoạch hoạt động theo các mặt xã hội
Kế hoạch phải đưa ra những chỉ tiêu và các giải pháp cụ thể, có tính khả thi
- Tổ chức bộ máy thực hiện kế hoạch đã đề ra: Nhà trường phải thành lậpBan chỉ đạo (Ban đức dục) và phân công nhiệm vụ cụ thể, đúng người, đúng việc.Thành phần Ban đức dục gồm: Hiệu trưởng (hoặc Phó hiệu trưởng) làm trưởng ban,
Bí thư Đoàn trường làm phó ban thường trực, Giáo viên chủ nhiệm, Đại diện Hộicha mẹ HS
Trang 27- Triển khai chỉ đạo thực hiện kế hoạch đã đề ra, thường xuyên kiểm tra,đánh giá, khen thưởng, trách phạt kịp thời nhằm động viên các lực lượng tham giaquản lý và tổ chức GDĐĐ
* Quản lý nội dung, chương trình, phương pháp GDĐĐ cho HS
Lãnh đạo nhà trường phải xác định rõ nội dung GDĐĐ cho HS làm cơ sởcho các bộ phận xác định được nội dung công tác GDĐĐ của bộ phận mình
Ngoài việc xây dựng nội dung GDĐĐ thống nhất trong nhà trường, Hiệutrưởng thông qua các Phó Hiệu trưởng, các tổ trưởng xây dựng chương trình GDĐĐcủa nhà trường bao gồm: Chương trình GDĐĐ thông qua hoạt động giảng dạy,thông qua hoạt động quản lý HS, thông qua HĐGD NGLL Trên cơ sở đó Hiệutrưởng phải yêu cầu các tổ bộ môn lập chương trình GDĐĐ, nêu rõ hình thức vàbiện pháp đạo đức, thể hiện rõ sự phân công cho từng cá nhân đối với từng nội dungcủa chương trình
* Quản lý hình thức, phương tiện trong GDĐĐ
Phương tiện quản lý công tác GDĐĐ bao gồm: các văn bản pháp quy vềGDĐĐ, bộ máy làm công tác GDĐĐ, nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất, thông tin
về công tác GDĐĐ
Các văn bản pháp quy là cơ sở pháp lý để Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch racác quyết định quản lý Việc vận dụng các văn bản pháp lý về công tác GDĐĐ phảiphù hợp với đặc điểm của mỗi nhà trường và các chuẩn mực đạo đức XH
Để tổ chức các hoạt động giáo dục trong nhà trường cần thiết phải có nguồnlực tài chính, cơ sở vật chất Các nguồn quỹ trong nhà trường nhằm tăng cường cácđiều kiện về tài lực, cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ cho các hoạt động giáo dụctrong nhà trường Có thể sử dụng nguồn lực tài chính để tăng thu nhập cho giáoviên theo quy định của nhà nước hoặc khen thưởng, động viên sự nỗ lực của độingũ cán bộ giáo viên và HS
Trên cơ sở chủ trương xã hội hóa (XHH) giáo dục, Hiệu trưởng phải huyđộng các lực lượng xã hội tham gia vào các quá trình giáo dục của nhà trường, giúp
Trang 28nhà trường tăng thêm nguồn kinh phí để đầu tư phát triển cơ sở vật chất nhằm nângcao chất lượng hoạt động giáo dục nói chung và hoạt động GDĐĐ nói riêng.
* Quản lý giáo viên
Nội dung quản lý giáo viên về công tác GDĐĐ HS bao gồm: lập kế hoạch, phâncông sắp xếp, bộ máy làm công tác GDĐĐ, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá, khen thưởngcác tập thể và cá nhân có thành tích trong công tác GDĐĐ
Trước hết Hiệu trưởng phải xây dựng kế hoạch GDĐĐ của nhà trường, chỉđạo các tổ chuyên môn, tổ GVCN quản lý HS và từng giáo viên xây dựng kế hoạchGDĐĐ của tổ và cá nhân mình
Để tổ chức thực hiện tốt kế hoạch GDĐĐ của nhà trường và của đội ngũ cán
bộ giáo viên thì Hiệu trưởng phải có sự phân công trách nhiệm rõ ràng trong BGH,
bố trí sắp xếp cán bộ, giáo viên đúng người, đúng việc Công việc này đòi hỏi Hiệutrưởng phải hiểu sâu sắc từng cán bộ giáo viên, nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng
và xác định rõ những vị trí, nhiệm vụ phù hợp mà họ có thể đảm nhận
Việc chỉ đạo thực hiện công tác GDĐĐ của đội ngũ CBGV được cụ thể hóa
và phân chia thành từng nội dung như chỉ đạo công tác GDĐĐ của tổ chủ nhiệm,GVCN, chỉ đạo công tác GDĐĐ của tổ bộ môn và giáo viên bộ môn, chỉ đạo côngtác GDĐĐ của các bộ phận được phân công thực hiện HĐGD NGLL và các thànhviên, chỉ đạo công tác phục vụ của tổ hành chính
*Quản lý HS
HS THTP có đầy đủ các điều kiện cơ bản về nhận thức, ý thức, hoạt động đểphát triển tài, đức cá nhân Nhưng HS THPT còn thiếu kinh nghiệm, vốn sống nên
dễ lệch lạc, thiếu chín chắn trong nhận thức và họat động của mình
Một trong những biện pháp nâng cao hiệu quả tự GD của HS là tăng cườngquản lý hoạt động tự quản của tập thể lớp HS Hoạt động tự quản sẽ giúp HS chủđộng, sáng tạo trong học tập và rèn luyện ĐĐ Nhờ hoạt động tự quản những nộidung GDĐĐ của nhà trường biến thành nhu cầu bên trong của HS, thôi thúc HS tựgiác trong học tập và rèn luyện ĐĐ
Trang 29Nội dung quản lý hoạt động tự quản của HS bao gồm: Xác định cho HS thấytầm quan trọng của hoạt động tự quản, giúp HS nâng cao ý thức tự giác rèn luyệnđạo đức, tự giác học tập, xây dựng nội dung, tổ chức học tập phổ biến nội quy đếntừng lớp, bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động quản lý cho đội ngũ cán bộ lớp; chỉđạo GVCN thực hiện vai trò cố vấn và hướng dẫn HS trong các hoạt động tự quản,giáo dục HS vi phạm nội quy, khen thưởng tập thể và cá nhân có thành tích tronghọc tập và rèn luyện.
* Quản lý việc kiểm tra, đánh giá, đánh giá chất lượng GDĐĐ
Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả GDĐĐ cho HS, sau đó tổng kết, đánh giá rútkinh nghiệm và tìm ra nguyên nhân, từ đó đề xuất những chương trình, giải phápcho công tác quản lý GDĐĐ HS trong thời gian tiếp theo
*Định hướng đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả GDĐĐ phải nắmvững những yêu cầu sau:
- Việc kiểm tra, đánh giá phải mang tính chất quá trình, đánh giá kết quảGDĐĐ phải thể hiện được sự tiếp nối giữa những chuẩn mực cũ - mới và sự vậndụng những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm của HS để xử lý các tình huống ĐĐ,đặc biệt là kinh nghiệm ứng xử, hành động trong cuộc sống của HS, nhờ vậy GV cóthể hình dung được quá trình học tập, rèn luyện của HS trong và ngoài giờ học để
có biện pháp điều chỉnh, giúp HS tự đánh giá được quá trình học tập và rèn luyện,rút ra ưu, nhược điểm của bản thân, để phấn đấu tự hoàn thiện
- Việc kiểm tra, đánh giá phải góp phần quan trọng vào việc rèn luyệnphương pháp học tập môn GDCD cho HS Cụ thể, HS phải hiểu được rằng khôngphải chỉ học thuộc lòng nội dung các khái niệm, các giá trị, các chuẩn mực mà phảibiết liên hệ nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống
- GV phải chú trọng hơn đến việc kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm, các kỹnăng nhận xét, phân biệt đúng sai, khả năng vận dụng và thực hành trong cuộc sốngnhằm thúc đẩy HS tích cực rèn luyện theo yêu cầu của các chuẩn mực mà bài họcđặt ra
Trang 30- Cần kết hợp giữa kiểm tra, đánh giá của GV dạy GDCD với nhận xét củacác lực lượng khác như GVCN, của ĐTN, của tập thể HS và tự nhận xét của cánhân HS Do đó, GV dạy GDCD phải thường xuyên liên hệ, kịp thời nắm bắt thôngtin và những nhận xét qua các lực lượng GD trên về thái độ, hành vi của HS liênquan đến các chuẩn mực bài học và có hình thức khuyến khích HS tự liên hệ, tựkiểm tra, đánh giá Biện pháp nhằm khắc phục sự tách rời giữa nhận thức và hànhđộng, giúp củng cố và tăng cường ý thức rèn luyện ở HS.
- Hình thức kiểm tra rất phong phú, đa dạng, phù hợp với mục tiêu đánh giáquá trình học tập và rèn luyện của HS theo yêu cầu của các chuẩn mực và kiểm tra
về cả nhận thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm, hành vi, thói quen đạo đức, pháp luật ởHS
- Trong chương trình GDCD, ngoài nội dung dạy học trên lớp, chương trìnhcòn dành một số thời gian cho các hoạt động thực hành, ngoại khoá Trong đó, cóthể tổ chức cho HS thi tìm hiểu theo chủ đề, tham quan di tích, danh lam thắngcảnh, làng nghề truyền thống…sưu tầm tranh ảnh, hiện vật, thi sáng tác (vẽ tranh,viết cảm xúc, viết thu hoạch sau khi đi tham quan…) Ngoài ra, còn kết hợp vớichương trình HĐGD NGLL để tổ chức các hoat động như: hoạt động lao động, hoạtđộng tập thể, hoạt động xã hội - đoàn thể, giao lưu… Qua quan sát các hoạt động vàcác sản phẩm của hoạt động, GV có thể nhận xét, đánh giá tinh thần thái độ cũngnhư kết quả tham gia hoạt động, giao lưu, ứng xử của HS và cho điểm
* Quản lý công tác xã hội hóa trong GDĐĐ cho HS
Công tác XHH trong GDĐĐ cho HS là một giải pháp then chốt trong họatđộng GDĐĐ cho HS Vì GDĐĐ là sự nghiệp của toàn dân, cần huy động sức mạnhtổng hợp trong GDĐĐ cho HS, đó là sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường
và xã hội nhất là địa phương nơi HS cư trú, học tập, sinh hoạt Gia đình liên hệ vớinhà trường bằng nhiều cách: qua điện thoại, thư, gặp mặt trực tiếp… để nắm đượctình hình học tập, rèn luyện của con em mình
Nhà trường quản lý sát sao việc học tập, sinh hoạt, nắm vững các thông tin
về HS do mình quản lý, thông tin định kỳ với gia đình HS để cùng phối hợp nhằm
Trang 31đưa ra các biện pháp điều chỉnh, uốn nắn kịp thời những biểu hiện trái đạo đức củaHS.
Nhà trường phối hợp với chính quyền địa phương để tăng cường biện pháphành chính, tạo lập trật tự và môi trường lành mạnh xung quanh trường học
Xây dựng một số điển hình về GDĐĐ trong gia đình, nhà trường để phổbiến, tuyên truyền trong hội phụ huynh, trong nhà trường Phát huy tính chủ động,tích cực trong tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức của HS để cho HS tự ý thức
về vai trò và trách nhiệm của mình, phải tự học tâp, tự rèn luyện bản thân mình tiếnbộ
1.4.3 Phương pháp quản lý công tác GD đạo đức
Trong quản lý nói chung, quản lý GD đạo đức nói riêng, người ta thường sửdụng một số phương pháp sau đây:
- Phương pháp tổ chức hành chính: là phương pháp tác động trực tiếp củachủ thể quản lý lên đối tượng quản lý bằng mệnh lệnh, chỉ thị, quyết định quản lý.Phương pháp này được sử dụng để xây dựng nề nếp, duy trì trật tự kỷ cương trongnhà trường, để CB-GV-NV và HS thực hiện tốt nhiệm vụ của mình
- Phương pháp kinh tế: là phương pháp tác động đến đối tượng quản lý dựa trên
cơ sở những cơ chế kích thích tạo ra sự quan tâm nhất định về lợi ích vật chất để đốitượng quản lý điều chỉnh hành động và tích cực tham gia hoạt động có hiệu quả hơn.Việc thưởng, phạt đúng thời điểm, đúng đối tượng, có tính sư phạm sẽ có tác dụng rấtlớn trong công tác GD ĐĐ cho HS
- Phương pháp tâm lý - xã hội: là phương pháp mà chủ thể quản lý tác động
về mặt tâm lý, tinh thần vào đối tượng quản lý nhằm động viên tinh thần chủ động,tích cực, tự giác của mọi người để hoàn thành nhiệm vụ Hiệu trưởng phải nghiêncứu và nắm bắt đặc điểm tâm lý - nhân cách của CB-GV-NV và HS, những yêu cầu
về đạo đức, nghề nghiệp, hứng thú, những phẩm chất ý chí thuộc các lứa tuổi khácnhau, để có những biện pháp tác động thích hợp, giúp GV trở thành tấm gương sángcho HS noi theo và giúp HS hình thành những nhân cách theo mục tiêu đã định.Hiệu trưởng cũng cần chú ý đến các mối quan hệ trong nhà trường, xây dựng bầukhông khí đoàn kết, thân ái và cùng nhau phấn đấu vì mục tiêu và lợi ích chung Đócũng là phần quan trọng của một môi trường sư phạm lành mạnh
Trang 32Trong quản lý công tác GD đạo đức cho HS, không nên tuyệt đối hóa mộtphương pháp nào, tùy theo tình huống cụ thể mà nắm vững và vận dụng ưu thế cũngnhư hạn chế tối đa nhược điểm của từng phương pháp, kết hợp khéo léo để đạt mụctiêu đề ra.
1.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GDĐĐ TRONG TRƯỜNG
1.5.1 Các văn bản liên quan đến công tác GDĐĐ trong trường THPT
Luật Giáo dục 2010 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
chỉ rõ mục tiêu giáo dục: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát
triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thànhvới lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhâncách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc”[23, 12]
- Điều lệ Trường Trung học ban hành kèm theo Quyết định số BGD&ĐT ngày 02/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo quy định rõ vềhành vi ngôn ngữ, ứng xử và những hành vi cấm về mặt đạo đức đối với HS.[4]
07/2007/QĐ Điều 5 Luật giáo dục quy định: “ coi trọng giáo dục tư tưởng và ý thứccông dân, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp, bản sắc dân tộc, tiếp thu vănhoá nhân loại, phù hợp với sự phát triển về tâm sinh lý lứa tuổi của người học” [23,9]
- Điều 28 của Luật giáo dục (2010) nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phổthông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp vớiđặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làmviệc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đếntình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” [23, 22]
- Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ Giáodục và Đào tạo về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại
HS trung học cơ sở và HS trung học phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số
Trang 3340/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5 tháng 1 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đàotạo
1.5.2 Quan điểm của Đảng, Nhà nước và tư tưởng Hồ Chí Minh về GDĐĐ
Hiến pháp năm 1992 ghi rõ: “Giáo dục hình thành, bồi dưỡng nhân cách,phẩm chất và năng lực công dân; đào tạo những người lao động có tay nghề, năngđộng, sáng tạo; có đạo đức, ý thức vươn lên góp phần làm cho dân giàu, nướcmạnh, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”
Vai trò của đạo đức và GDĐĐ trong sự nghiệp giáo dục, đào tạo được đề cậpđến trong các văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc Báo cáo Chính trị tại Đại hội Đảngtoàn quốc lần thứ VI (1986) đã khẳng định: “ coi trọng giáo dục chính trị, tưtưởng, đạo đức, pháp luật” [9] Đại hội Đảng lần thứ VII (1991) chỉ rõ: “Mục tiêugiáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài,hình thành đội ngũ lao động có tri thức và có tay nghề, có năng lực thực hành, tựchủ, năng động và sáng tạo, có đạo đức cách mạng, tinh thần yêu nước, yêu chủnghĩa xã hội” và yêu cầu: “Coi trọng chất lượng giáo dục chính trị, đạo đức cho HS
và sinh viên; hiện đại hoá một bước nội dung, phương pháp giáo dục” [10, 81-82].Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1996) nêu định hướng phát triển giáo dục vàđào tạo, trong đó có vấn đề GDĐĐ: “Tăng cường giáo dục công dân, giáo dục lòngyêu nước, chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, GDĐĐ và nhân văn,lịch sử dân tộc và bản sắc văn hoá dân tộc; ý chí vươn lên vì tương lai của bản thân
và tiền đồ của đất nước” [11, 109] Đại hội lần thứ IX của Đảng (2001) nhấn mạnh:
“Hoàn thiện cơ chế, chính sách và luật pháp để đảm bảo sự nghiệp giáo dục pháttriển ổn định, chất lượng, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu về con người và nguồn nhânlực cho đất nước phát triển nhanh và bền vững Ngăn chặn và đẩy lùi những hiệntượng tiêu cực trong ngành giáo dục, xây dựng một nền giáo dục lành mạnh” [13,193-194] Đến Đại hội lần thứ X (2006), Đảng tiếp tục khẳng định: “Nâng cao chấtlượng giáo dục toàn diện, đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội dung, phươngpháp dạy và học; thực hiện “chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, chấn hưng nềngiáo dục Việt Nam” và “Khắc phục những mặt yếu kém và tiêu cực trong giáo dục”[14, 95-97]
Trang 34Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 đã khẳng định: “Thực hiện giáodục toàn diện về đức, trí, thể, mĩ”.[5]
Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến vấn đề đạo đức, Người đã tiếp
thu những quan điểm đạo đức của chủ nghĩa Mác - Lênin và làm một cuộc cáchmạng trên lĩnh vực đạo đức Quan điểm của Người về đạo đức là những quan điểmkhoa học, biện chứng, phù hợp với sự tiến hoá của xã hội loài người Để có đượcđạo đức cách mạng Mỗi người phải chăm lo tu dưỡng, kiên trì, bền bỉ suốt đời:
“Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống, nó do đấu tranh, rèn luyện bền
bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố, cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàngcàng luyện càng trong”[21,10] Người quan niệm đạo đức tạo ra sức mạnh, là nhân
tố quyết định sự thắng lợi của mọi công việc, Người nói: “Công việc thành cônghay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém” Quan niệm lấy đức làm gốc của Hồ ChíMinh không có nghĩa là tuyệt đối hoá mặt đức, coi nhẹ mặt tài Người cho rằng cótài mà không có đức là người vô dụng nhưng có đức mà không có tài thì làm việc gìcũng khó Cho nên, đức là gốc, đức và tài phải kết hợp với nhau để hoàn thànhnhiệm vụ cách mạng Bên cạnh việc đưa ra những tư tưởng quý báu về vấn đề đạođức, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng là người luôn nêu tấm gương mẫu mực về thựchành đạo đức cách mạng để toàn Đảng, toàn dân noi theo
1.5.3 Chủ trương đổi mới công tác GDĐĐ cho HS trung học phổ thông trong giai đoạn hiện nay
- Làm cho phụ huynh, HS, cán bộ, GV các trường nhận thức một cách đầy đủ
về tầm quan trọng của bộ môn GDCD đối với công tác GDĐĐ cho HS trong giaiđoạn hiện nay, để từ đó họ có sự thay đổi nhận thức và có những hành động tích cựcđối với việc dạy và học môn GDCD
- Giáo viên dạy môn GDCD là lực lượng quan trọng trong việc nâng cao chấtlượng giáo dục do đó phải thường xuyên được bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ
- BGH, giáo viên dạy môn GDCD cần quán triệt mục tiêu môn học trong quátrình dạy học Phải nắm rõ cái đích cuối cùng cần đạt được trong dạy học GDCD làhành động phù hợp với các chuẩn mực đạo đức, pháp luật Nếu HS không cóchuyển biến trong hành động thì việc dạy học không đạt hiệu quả
Trang 35- Các nội dung GDĐĐ phải được chuyển tải đến HS một cách nhẹ nhàng,sinh động qua các hoạt động: Xây dựng tình huống pháp luật, phân tích, xử lý cáctình huống, sự kiện, liên hệ đánh giá bản thân và những người khác đối chiếu vớicác chuẩn mực đã học; biết phân tích đánh giá một số hiện tượng trong đời sốngthực tiễn.
Kết luận chương 1
Đạo đức là hệ thống những chuẩn mực, những quy tắc xã hội nhằm điềuchỉnh mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với tập thể và xã hội.Đạo đức là gốc, là nền tảng cho sự phát triển nhân cách con người GDĐĐ là khâuthen chốt của quá trình giáo dục nhân cách con người ĐĐ, ĐĐ cách mạng, ĐĐXHCN được hình thành chủ yếu thông qua quá trình GDĐĐ ở nhà trường Muốnnâng cao chất lượng GDĐĐ cho HS THPT trong giai đoạn hiện nay, đòi hỏi nhữngngười làm công tác quản lý giáo dục phải nắm vững những định hướng về mục tiêu,
Trang 36nội dung phương pháp giáo dục Đặc biệt hiểu sâu sắc tâm lý lứa tuổi HS THPT,hoàn cảnh gia đình, điều kiện kinh tế - XH và phải có một hệ thống giải pháp quản
lý GDĐĐ thích hợp và hiệu quả
Ngoài ra, người làm công tác QLGD phải nắm được các yếu tố tác động đếncông tác GDĐĐ cho HS như: pháp lụât, GD nhà trường,GD gia đình,GD xã hội,quá trình tự giáo dục cho HS, chất lượng đội ngũ GV, hoạt động của Đoàn thanhniên; đồng thời công tác GDĐĐ cho HS phải được CBQL kế hoạch hoá, tạo thành
nề nếp, thực hiện một cách thường xuyên, bằng nhiều con đường, nhiều hình thức,biện pháp phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi và điều kiện kinh tế - xã hội của địa
Trang 37Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT
Thái Hòa có diện tích tương đối rộng, đất đai màu mỡ thuận lợi cho việc pháttriển cây công nghiệp lâu năm như cà phê, cao su từ lâu gắn với thành ngữ “NamĐắc Lắc, Bắc Phủ Quỳ” Bên cạnh đó, Thái Hòa cũng sở hữu một trữ lượng dồi dàocát, sỏi, đá, vàng sa khoáng tập trung ở các phường, xã có sông Hiếu chảy qua: HòaHiếu, Long Sơn, Quang Tiến, Quang Phong, Tây Hiếu; Đá bọt bazan với trữ lượngkhông nhỏ ở Nghĩa Mỹ, Đông Hiếu; Đất sét sản xuất gạch ở Long Sơn, Nghĩa Hòa,Nghĩa Thuận; Đá vôi, đá hoa cương ở Nghĩa Tiến rất thuận lợi cho phát triển côngnghiệp vật liệu xây dựng.Con sông Hiếu vắt ngang mình Thị xã không những cungcấp nguồn nước sinh hoạt, sản xuất mà rồi đây hai bờ sẽ là những khu thương mại
Trang 38sầm uất Đồng thời di chỉ khảo cổ học làng Vạc (Nghĩa Hòa) có thể tôn tạo, pháttriển thành khu bảo tồn, bảo tàng, du lịch rất phù hợp.
Hơn nữa, người dân Thái Hòa rất năng động, sáng tạo, mức sống khá, dân tríphát triển, hệ thống chính trị vững mạnh, khối đại đoàn kết toàn dân thống nhất.Hệthống dịch vụ của Thái Hòa khá phát triển, cơ cấu đa dạng: y tế, tài chính, viễnthông
Kế thừa những thành tựu đã đạt được trước đó, vượt qua những khó khăn củabối cảnh suy thoái kinh tế chung của toàn cầu và thách thức của đất nước trong thời
kì hội nhập cộng với những non nớt của một Thị xã trẻ bằng sự nỗ lực hết mình,Đảng bộ và nhân dân Thị xã đã đạt được kết quả cao trên nhiều lĩnh vực:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 20,1%, cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực( thương mại- dịch vụ:50%; công nghiệp- xây dựng:37%; nông- lâm- ngư:13%), thungân sách đạt khá, thu nhập bình quân đầu người đạt 26,2 triệu đồng, nhiều chỉ tiêusản lượng cây trồng đều đạt hoặc vượt kế hoạch, văn hóa xã hội có nhiều chuyểnbiến tích cực, an ninh chính trị, an toàn xã hội được giữ vững
Đại hội Đảng bộ Thị xã khóa I ( 2010- 2015) đã ra Nghị quyết :
Quyết tâm xây dựng để Thị xã thực sự xứng đáng hơn nữa là trung tâm, độnglực phát triển kinh tế- xã hội vùng Tây Bắc và là một trong những cực tăng trưởngquan trọng của cả tỉnh, tập trung xây dựng các quy hoạch phát triển kinh tế- xã hộiđến 2020 Đồng thời, tích cực thu hút đầu tư, tạo môi trường đầu tư hấp dẫn bằng cơchế chính sách ưu đãi, khuyến khích trong thuê đất sử dụng để thực hiện dự án; thựchiện chính sách khuyến công, khuyến nông, khuyến khích áp dụng các tiến bộ khoahọc kỹ thuật vào công nghệ sản xuất, hỗ trợ kinh phí xây dựng các mô hình, chăm
lo phát triển thị trường thương mại tiêu thụ hàng hóa Phát triển nguồn nhân lực,khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu mới và hội nhập kinh tế quốc tế Giải quyếtcác vấn đề xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh
Về văn hóa - xã hội: Thị xã đã tập trung xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm
đà bản sắc dân tộc, tiếp tục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài
và lấy chiến lược phát triển con người mới làm trung tâm, mọi hoạt động được xã
Trang 39hội hoá từng bước Các lĩnh vực văn hoá, văn nghệ, TDTT, y tế được quan tâm pháttriển toàn diện
Đặc biệt Nghị quyết cũng nêu rõ: “Tiếp tục thực hiện tốt Nghị quyết TW II(Khoá VIII) và Luật giáo dục, xây dựng xã hội học tập, chú trọng nâng cao chấtlượng và hiệu qủa GD-ĐT, đáp ứng nhu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nguồn lựcphát triển KT – XH, nâng cao chất lượng đội ngũ GV và CBQL, xây dựng đội ngũgiáo viên giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, có đạo đức, lối sống trong sáng, lànhmạnh, tăng cường công tác GDĐĐ, lối sống, giáo dục pháp luật trong các nhàtrường, ngăn chặn các tệ nạn xã hội xâm nhập học đường, khắc phục cơ bản nhữngyếu kém, bức xúc về kỷ cương trong giáo dục”
Giáo dục THPT Thái Hoà đã có bề dày truyền thống 50 năm Phong trào giáodục của Thị xã nhiều năm liền được Sở GD&ĐT Nghệ An đánh giá là một trongnhững đơn vị tiên tiến Riêng khối 3 trường THPT công lập, có trường THPT TháiHòa được công nhận là trường tiên tiến cấp Tỉnh nhiều năm và đạt trường chuẩnquốc gia tháng 11 năm 2011, trường THPT Tây Hiếu 3 năm gần đây cũng đạt danhhiệu trường tiên tiến và đang chuẩn bị lộ trình để được công nhận trường chuẩn vàonăm 2015 Trong xây dựng CSVC trường học Thị xã đã phát động toàn dân thamgia xây dựng và bổ sung CSVC, phấn đấu đến 2015 có 100% phòng học được kiên
cố, 100% số trường có đầy đủ phòng thư viện, thí nghiệm, thực hành Nhìn chunggiáo dục THPT của Thị xã có bước phát triển mạnh về quy mô, CSVC cũng từngbước được bổ sung, hoàn thiện Do số lượng trường lớp tăng nên đội ngũ giáo viênngày càng được tăng cường và trẻ hoá
Bên cạnh những mặt mạnh đó, cũng có bộc lộ một số hạn chế sau:
Mặc dù là Thị xã nhưng người dân ở một số xã sống chủ yếu bằng nghề nôngnghiệp, đời sống còn nhiều khó khăn, sự quan tâm đến học tập của con em chưađúng mức Việc đầu tư của tỉnh và Thị xã cho xây dựng CSVC của các trường nóichung, cho khối THPT nói riêng còn hạn chế, có trường phòng học còn thiếu, phòngchức năng chưa có, việc xây dựng trường chuẩn quốc gia còn gặp nhiều khó khăn.Chất lượng đầu vào còn thấp, có trường điểm xét tuyển vào hệ công lập mới đạt ởmức 2 - 3 điểm/môn (tính theo thang điểm 10) Tỉ lệ HS khá, giỏi không ngừng tăng
Trang 40nhưng chủ yếu vẫn tập trung ở trường trung tâm là THPT Thái Hòa; chất lượnghạnh kiểm HS cũng được cải thiện, số HS có hạnh kiểm yếu chỉ chiếm một tỷ lệ rấtnhỏ
Đối chiếu số liệu thống kê ở bảng ( Phụ lục) về kết quả học lực và hạnh kiểmcủa HS các trường THPT TX Thái Hòa, ta thấy kết quả rèn luyện xét về mặt hạnhkiểm trong tương quan với học lực là khập khiễng Nếu trong học lực, tỉ lệ HS xếploại trung bình khá cao (THPT Tây Hiếu có xấp xỉ 80% HS có học lực trung bình)thì hạnh kiểm đa phần các em xếp loại Tốt và Khá
2.2 THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THPT THỊ XÃ THÁI HOÀ, TỈNH NGHỆ AN
2.2.1 Khái quát quá trình khảo sát thực trạng
2.2.1.1 Mục đích khảo sát: Nhằm tìm hiểu thực trạng đạo đức và GDĐĐ cho
HS các trường THPT TX Thái Hoà, trên cơ sở đó xác lập cơ sở thực tiễn cho việc
đề ra các giảp pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng GDĐĐ của các trường THPTtrên địa bàn
2.2.1.2 Đối tượng khảo sát (Kênh khảo sát): Tiến hành khảo sát tìm hiểu
CBQL, GVBM, GVCN, Cán bộ Đoàn TN, PHHS và HS các trường THPT TX Thái
Hoà
2.2.1.3 Nội dung khảo sát:- Thực trạng đạo đức HS các trường THPT TX
Thái Hoà; Đánh giá hoạt động GDĐĐ cho HS các trường THPT TX Thái Hoà
2.2.1.4 Bộ câu hỏi khảo sát:
Chúng tôi tiến hành xây dựng 3 loại phiếu hỏi trắc nghiệm một lựa chọn haynhiều lựa chọn hoặc điền khuyết dành cho các đối tượng là CBQL, CB Đoàn, GV,PHHS, HS
2.2.2 Cách thu thập và xử lý số liệu
Với các số liệu thu được, tùy từng loại câu hỏi mà chúng tôi có thể tính ra tỉ
lệ phần trăm (%), sau đó dựa vào tỉ lệ này chúng tôi tiến hành đánh giá, rút ra thực