Do đó, để phát huy những truyền thống và đa Hà Tĩnh thoát khỏi tìnhtrạng nghèo nàn lạc hậu, tụt hậu xa so với các tỉnh khác về kinh tế, xã hội thì Đảng bộ Hà Tĩnh cần có những giải pháp
Trang 1Lời cảm ơn
Để thực hiện công trình nghiên cứu này em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Phan Quốc Huy, các thầy, cô giáo trong tổ Lịch sử Đảng cùng các thầy, cô giáo trong khoa Giáo dục chính trị - Trờng Đại học Vinh đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện để em hoàn thành công trình nghiên cứu của mình.
Em xin chân thành cảm ơn và kính chúc sức khoẻ các thầy cô !
Vinh, 5 năm2002
Sinh viên: Lê Thị Trinh Hoa
Trang 2ông Lê Hữu Trác (1720-1792), nhà thơ kiêm nhà thuỷ lợi tài ba Nguyễn CôngTrứ (1778-1858) và rất nhiều ngời có tên tuổi khác.
Hiện nay Hà Tĩnh đang là một tỉnh nghèo, đời sống, kinh tế, xã hội củanhân dân còn gặp rất nhiều khó khăn, sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc diễn ra trên
địa bàn Hà Tĩnh với nhịp độ chậm chạp, cha theo kịp các địa phơng khác trongcả nớc
Do đó, để phát huy những truyền thống và đa Hà Tĩnh thoát khỏi tìnhtrạng nghèo nàn lạc hậu, tụt hậu xa so với các tỉnh khác về kinh tế, xã hội thì
Đảng bộ Hà Tĩnh cần có những giải pháp đồng bộ, trong đó đổi mới GD - ĐT làmột trong những giải pháp chính nhằm đào tạo con ngời Hà Tĩnh đáp ứng đợcyêu cầu phát triển của đất nớc nói chung và tỉnh nhà nói riêng
Trong bối cảnh chung của tỉnh, Kỳ Anh là một huyện nghèo của Hà Tĩnhhơn lúc nào hết phải có những bớc đi thích hợp, những bớc đột phá về GD - ĐT
để có thể hoà nhập vào thời kỳ phát triển mới của đất nớc Trong lời khai mạcHội nghị lần thứ 2 BCH TW Đảng (khoá VIII), nguyên Tổng bí th Đỗ Mời cũng
đã khẳng định: “Phấn đấu tạo điều kiện đa nền giáo dục nớc ta đi trớc một bớcthích hợp so với phát triển kinh tế để sớm tiếp cận trình độ học vấn của nền giáodục tiên tiến trong khu vực và trên thế giới”[7, 11], hay “Phát triển giáo dục là sựnghiệp của toàn xã hội, của Nhà nớc và mỗi cộng đồng, của từng gia đình và mỗicông dân” [7, 11]
Với điều kiện kinh tế, xã hội nh hiện nay những vùng quê khó khăn nhhuyện Kỳ Anh phải bắt đầu từ đâu, chọn con đờng nào để tiếp cận với định hớngphát triển GD - ĐT trong thời kỳ CNH, HĐH mà Nghị quyết BCH TW lần thứ 2(khoá VIII) của Đảng cộng sản Việt Nam đã đề ra Bản thân sinh ra và lớn lêntrên mảnh đất Kỳ Anh với bao đời vất vả, tôi tự nhận thấy phải có trách nhiệm
đóng góp một phần sức lực và trí tuệ nhỏ bé của mình trong việc tìm hiểu quá
Trang 3trình thực hiện Nghị quyết BCH TW lần thứ 2 của Đảng về GD - ĐT trên quê
h-ơng mình
Với ý nghĩa đó tôi chọn đề tài: “Sự nghiệp GD - ĐT ở huyện Kỳ Anh (HàTĩnh) đổi mới theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị BCH TW II (khoá VIII) của
Đảng” Làm đề tài luận văn tốt nghiệp ngành cử nhân chính trị của mình
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong những năm gần đây, GD - ĐT là vấn đề đợc nhiều nhà nghiên cứuchính trị, xã hội quan tâm Các tác giả đã tập trung nghiên cứu đánh giá sau 5năm thực hiện Nghị quyết BCH TW lần thứ 2 của Đảng cộng sản Việt Nam về
GD - ĐT trên địa bàn cả nớc nói chung và ở huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) nói riêng
Đảng bộ Kỳ Anh ngoài những Báo cáo tại Hội Nghị tổng kết GD - ĐT của huyệntrong những năm học 1997-1998 đến năm học 2000-2001, cũng đã có những ch-
ơng trình hành động cụ thể để triển khai thực hiện Nghị quyết Đồng thời một sốthầy (cô) giáo đang công tác tại các trờng học ở Kỳ Anh cũng có những bài viết
về nền GD - ĐT của huyện nhà trong những năm gần đây Tiêu biểu nh bài viết:
“giáo dục-vùng khó khăn-những giải pháp và kiến nghị” (viết vào tháng 5/1997)của Thầy giáo Hồ Gia Bảo-hiện là hiệu trởng của trờng THCS Thị trấn Kỳ Anh(Hà Tĩnh)
Tất cả những báo cáo nêu trên đã điều tra sự chuyển biến của nền GD
-ĐT ở huyện Kỳ Anh, song tất cả cha thành một văn bản tổng kết đầy đủ Trên cơ
sở đó đề tài của tôi sẽ có sự nhìn nhận đánh giá một cách toàn diện, khách quanvới những luận cứ khoa học và thực tiễn xác đáng, giúp Đảng bộ Kỳ Anh cónhững định hớng mới cho công tác GD - ĐT trong những năm tới
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu luận văn
Để đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc đòi hỏi phải có con ngờitrung thành giàu lòng yêu nớc, có trình độ kiến thức hiện đại Do đó, để đáp ứngyêu cầu của chiến lợc phát triển giáo dục hiện nay, đề tài góp phần thiết thực đaNghị quyết BCH TW lần thứ 2 của Đảng vào cuộc sống Đề tài tập trung làm rõcơ sở lý luận thực tiễn của Nghị quyết nói chung và quá trình triển khai thực hiệnNghị quyết của Đảng bộ Kỳ Anh (Hà Tĩnh) nói riêng
Đề tài cũng nhằm đánh giá đúng thực trạng của nền GD - ĐT Kỳ Anh trớc
và sau khi thực hiện Nghị quyết Cụ thể là những chuyển biến của GD - ĐT KỳAnh sau một quá trình triển khai đa Nghị quyết vào cuộc sống Hay nói cáchkhác là để thấy đợc những thành tựu cũng nh hạn chế của nền GD - ĐT ở huyệntrong những năm vừa qua
Trang 4Trên cơ sở đó, đề tài cũng đề xuất một vài kiến nghị đối với Đảng bộ KỳAnh, phòng giáo dục Kỳ Anh nhằm thúc đẩy nhanh quá trình đổi mới sự nghiệp
GD - ĐT ở Kỳ Anh phát triển hơn nữa trong thời kỳ CNH, HĐH
4 Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này trên cơ sở phơng pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin,chúng tôi sử dụng phơng pháp lịch sử kết hợp với logic, phân tích, thống kê, sosánh để làm rõ sự biến chuyển của sự nghiệp GD - ĐT ở huyện Kỳ Anh khi Nghịquyết BCH TW lần II của Đảng cộng sản Việt Nam trở thành hiện thực trong đờisống kinh tế, xã hội
5 ý nghĩa của luận văn
Là một sinh viên chuyên ngành Giáo dục chính trị, việc nghiên cứu “Sựnghiệp GD - ĐT ở huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đổi mới theo tinh thần Nghị quyếtHội nghị BCH TW 2 (khoá VIII) của Đảng” mang một ý nghĩa vô cùng to lớn,
đóng góp thêm trong kho tàng lý luận chính trị nhằm phục vụ tốt quá trình họctập nghiên cứu và giảng dạy ở trờng THPT sau này
Trên một bình diện khác, đề tài nghiên cứu lịch sử, thực tiễn ở địa phơngtrong quá trình thực hiện đờng lối, chính sách của Đảng, do đó là một ngời concủa quê hơng xin góp phần nhỏ bé với huyện nhà về định hớng phát triển GD -
ĐT
Đây là một công trình nghiên cứu đầu tiên sẽ không tránh khỏi khiếmkhuyết, bản thân hy vọng sẽ có sự đóng góp nhiều hơn trong những lần nghiêncứu sau
6 Bố cục của luận văn:
Cấu trúc của bản luận văn gồm:
* Mục lục
A - Lời nói đầu
B – Nội dung:
Chơng 1: Nghị quyết Hội nghị BCH TW lần thứ 2
(khoá VIII) của Đảng cộng sản về GD - ĐT
Chơng 2: Đảng bộ Kỳ Anh triển khai và thực hiện Nghị quyết
Hội nghị BCH TW lần thứ 2 (khoá VIII) của Đảng
C – Kết luận:
* Tài liệu tham khảo
Trang 5B – Nội dung Nội dung
Chơng 1 Nghị quyết Hội nghị BCH TW lần thứ 2 (khoá VIII) của Đảng cộng
sản về giáo dục - đào tạo
1.1 Vị trí, vai trò của GD - ĐT đối với sự nghiệp phát triển
đất nớc trong giai đoạn hiện nay:
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói với trẻ em Việt Nam ngay từ buổi đầudựng nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà rằng: “Nớc nhà trông mong, chờ đợi ở các
em rất nhiều Non sông Việt Nam có trở nên tơi đẹp hay không, dân tộc ViệtNam có bớc tới đài vinh quang để sánh vai với các cờng quốc năm châu đợc haykhông, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em” [12,93] Điều đó
để thấy rằng GD - ĐT có vai trò, vị trí hết sức to lớn đối với sự phát triển của đấtnớc Phát triển GD - ĐT là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sựnghiệp CNH, HĐH, là điều kiện phát huy nhân lực con ngời – yếu tố cơ bản đểphát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững Bởi một nền giáo dụctốt, sẽ là cơ sở cho việc khai thác một cách có hiệu quả nguồn lực con ngời, cho
sự phát triển kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia trên chặng đờng đi tới
Đặc biệt ở các nớc đang phát triển và những nớc nghèo nh Việt Nam tahiện nay thì phát triển GD - ĐT đóng vai trò quan trọng trong việc mở đờng cho
sự phát triển lành mạnh và bền vững cả về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá Bảo
đảm cho quá trình CNH, HĐH đất nớc theo đúng định hớng xã hội chủ nghĩa nhChủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Muốn có chủ nghĩa xã hội, trớc hết phải cócon ngời xã hội chủ nghĩa” [7, 11] Đồng thời phát triển GD - ĐT cũng là tiền đềcần thiết để có thể nắm bắt những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại, rútngắn khoảng cách với các quốc gia phát triển trên thế giới Từ đó nâng cao vị trícủa nớc Việt Nam trên trờng quốc tế
ở nớc ta, sự nghiệp GD - ĐT đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta vun
đắp từ những ngày cách mạng còn trứng nớc Mặc dù đời sống nhân dân đangcực kỳ khó khăn, thiên nhiên khắc nghiệt, chiến tranh ác liệt triền miên, ngày
đêm cả dân tộc phải đối mặt với bao kẻ thù nguy hiểm nhng Hồ Chí Minh luônnhấn mạnh: thiếu niên, nhi đồng là ngời chủ tơng lai của nớc nhà Chăm sóc giáodục tốt thế hệ trẻ là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân Công tác đó phải thậtkiên trì và bền bỉ:
Vì lợi ích m
“ ời năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng ngời”
Trang 6[12, 86]
Đúng vậy, trồng ngời, chăm sóc giáo dục trẻ em, sống xứng đáng vớitruyền thống của dân tộc, đó là một vấn đề chiến lợc, vấn đề có ý nghĩa quyết
định tơng lai, vận mệnh của cả dân tộc ta
Ngày nay, hớng tới thế kỷ XXI, thế kỉ của tri thức, thế kỷ mà trình độ dântrí và tiềm lực khoa học công nghệ đã trở thành nhân tố quyết định sức mạnh và
vị thế của mỗi quốc gia trên thế giới Chăm lo sự nghiệp GD - ĐT con ng ời làcông việc số một của Đảng và Nhà nớc ta Hay nói cách khác, với t tởng chỉ đạo
đặt con ngời vào vị trí trung tâm của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Đảng
và Nhà nớc ta luôn coi GD - ĐT và khoa học, công nghệ là quốc sách hàng đầu,
là chìa khoá để mở cửa tiến vào tơng lai, vì một nớc Việt Nam dân giàu, nớcmạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
1 2 Nghị quyết Hội nghị BCH TW lần thứ 2 (khoá VIII) của
Qua mời năm đổi mới, các ngành GD - ĐT và khoa học công nghệ nóichung đã có nhiều cố gắng, đạt đợc những thành tựu quan trọng Song phải thừanhận rằng, những kết quả đó vẫn còn thấp xa so với yêu cầu ngày càng cao của
đất nớc và sự mong mỏi ngày càng lớn của nhân dân, nhất là trong thời kỳ đẩymạnh CNH, HĐH đất nớc Quan điểm của Đảng coi GD - ĐT và khoa học côngnghệ là quốc sách hàng đầu đến nay vẫn cha đợc nhận thức sâu sắc, cụ thể hoá
đầy đủ bằng các chủ trơng, chính sách của Nhà nớc Hội nghị TW lần thứ 2(khoá VIII) của Đảng cộng sản Việt Nam đã thảo luận và có những quyết địnhhữu hiệu khắc phục tình trạng trên
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 BCH TW Đảng (khoá VIII) đòi hỏi Đảng
và Nhà nớc cần tập trung mọi cố gắng, dành u tiên cao nhất cho phát triển GD
-ĐT và khoa học, công nghệ, thể hiện trên các mặt: chính sách, đội ngũ cán bộ
và tổ chức quản lý làm cho việc phát triển GD - ĐT và khoa học công nghệ trởthành sự nghiệp của toàn dân
Trang 7Bớc vào thời kỳ mới, phải nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, ý chí tự lực tựcờng đi đôi với mở rộng quan hệ quốc tế phát huy đầy đủ năng lực nội sinh củadân tộc, lấy phát triển GD - ĐT và khoa học công nghệ làm yếu tố cơ bản coi đó
là khâu đột phá [xem 7, 9] Nghị quyết cũng khẳng định: gắn chiến lợc phát triểngiáo dục với chiến lợc phát triển kinh tế, xã hội “Đổi mới nền giáo dục với cáchlàm thích hợp, trên các mặt tổ chức và quản lý, dạy và học, nghiên cứu và ứngdụng Quan tâm thích đáng đến cả mặt bằng lẫn đỉnh cao dân trí, coi trọng giáodục nhân cách, lý tởng và đạo đức, trí lực và thể lực; gắn học với hành, lý thuyếtvới thực tiễn Đó là nền giáo dục thấm nhuần sâu sắc tính nhân dân, tính dân tộc
và tính hiện đại” [7, 10]; Xây dựng và phát triển tiềm lực khoa học, công nghệcủa quốc gia, tiếp thu và ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ thế giới, từngbớc hình thành một nền khoa học, công nghệ Việt Nam hiện đại, đủ sức giảiquyết những đòi hỏi của quá trình phát triển Tuy nhiên đầu t cho GD - ĐT vẫn
là đầu t cơ bản nhất cho sự phát triển toàn diện của đất nớc Cụ thể sau đây làNghị quyết Hội nghị lần thứ 2 BCH TW Đảng (khoá VIII) về định hớng chiến l-
ợc phát triển GD - ĐT trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hóa và nhiệm vụ
- GD - ĐT là sự nghiệp của toàn Đảng, của nhà nớc và của toàn dân Mọingời phải đi học thờng xuyên, học suốt đời Phê phán thói lời học Mọi ngờiphải chăm lo cho giáo dục
- Phát triển GD - ĐT gắn với nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, những tiến
bộ khoa học công nghệ và củng cố quốc phòng an ninh
- Thực hiện công bằng xã hội trong GD - ĐT Tạo điều kiện để ai cũng
đ-ợc học hành Ngời nghèo đđ-ợc nhà nớc và cộng đồng giúp đỡ để học tập Bảo đảmcho những ngời học giỏi phát triển tài năng
Trang 8- Giữ vững vai trò nòng cốt của các trờng công lập đi đôi với đa dạng hoácác loại hình GD - ĐT, trên cơ sở Nhà nớc quản lý, từ nội dung chơng trình, quychế học, thi cử, văn bằng
1.2.2 Nhiệm vụ của GD - ĐT từ nay đến năm 2000:
- Thứ nhất, phát huy những thành tựu đã đạt đợc, khắc phục các mặt yếukém theo hớng: chấn chỉnh công tác quản lý, khẩn trơng lập lại trật tự, kỷ cơng,kiên quyết đẩy lùi tiêu cực; sắp xếp và củng cố hệ thống GD - ĐT và mạng lới tr-ờng lớp; nâng cao chất lợng và hiệu quả GD - ĐT; phát triển quy mô GD - ĐT;chuẩn bị tiền đề cho những bớc phát triển mạnh vào đầu thế kỉ XXI [xem 7, 32]
- Thứ hai là tiến hành xây dựng chiến lợc phát triển GD - ĐT cho thời kỳCNH, HĐH Ban hành luật giáo dục
1.2.3 Mục tiêu cụ thể GD - ĐT đến năm 2000
Mục tiêu tổng quát là đào tạo một thế hệ con ngời “vừa hồng, vừa chuyên”
có đầy đủ phẩm chất cả về đức dục, trí dục, thể dục, mỹ dục đáp ứng yêu cầu của
sự nghiệp xây dựng và bảo về tổ quốc trong giai đoạn mới Cụ thể là:
- Phát triển bậc học mầm non phù hợp với điều kiện và yêu cầu của từngnơi Đảm bảo hầu hết trẻ em 5 tuổi đợc học chơng trình mẫu giáo lớn, chuẩn bịvào lớp 1
- Phổ cập giáo dục tiểu học cho cả nớc vào năm 2000, phần lớn học sinhtiểu học đợc học đủ 9 môn theo chơng trình quy định, tạo điều kiện để phổ cậpgiáo dục THCS vào năm 2010
- Thanh toán nạn mù chữ cho những ngời trong độ tuổi từ 15 – 35, thuhẹp dần diện mù chữ ở các độ tuổi khác, đặc biệt chú ý vùng cao, vùng sâu, vùng
xa, vùng khó khăn, để tất cả các tỉnh đều đạt chuẩn quốc gia về xoá mù chữ vàphổ cập tiểu học trớc khi bớc sang thế kỷ XXI
- Tăng quy mô học nghề bằng mọi hình thức để đạt 22 – 25% đội ngũlao động đợc qua đào tạo vào năm 2000 Kế hoạch đào tạo nghề phải theo sátchơng trình kinh tế, xã hội của từng vùng, phục vụ cho sự chuyển đổi cơ cấu lao
động, cho CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn
- Nâng quy mô giáo dục Đại học, Cao đẳng lên 1,5 lần so với năm 1995với cơ cấu đào tạo hợp lý, theo sát nhu cầu của sự phát triển Tiếp tục sắp xếp lạicác trờng đại học Xây dựng một số trờng đại học trọng điểm, xây dựng một sốtrờng cao đẳng cộng đồng ở các địa phơng để đào tạo nhân lực tại chỗ Tăngnhanh lợng ngời đi học tập, bồi dỡng ở nớc ngoài [xem 7, 34]
Trang 9- Mở rộng các hình thức học tập thờng xuyên, đặc biệt là hình thức học từ
xa Quan tâm đào tạo và đào tạo lại cán bộ quản lý, kỹ thuật, nghiệp vụ và côngnhân các doanh nghiệp
- Có hình thức trờng, lớp thích hợp nhằm đào tạo bồi dỡng cán bộ chủ chốtxuất thân từ công nông và lao động u tú, con em các gia đình thuộc diện chínhsách
- Đối với miền núi, vùng sâu, vùng khó khăn, xoá “điểm trắng” về giáodục ở ấp, bản Mở thêm các trờng dân tộc nội trú và các trờng bán trú ở cụm xã,các huyện, tạo nguồn cho các trờng chuyên nghiệp và đại học để đào tạo cán bộcho các dân tộc, trớc hết là giáo viên, cán bộ y tế, cán bộ lãnh đạo và quản lý
1 2.4 Những giải pháp chủ yếu để phát triển GD - ĐT:
- “Tăng cờng các nguồn lực cho GD - ĐT”[7, 35] : đầu t cho GD - ĐT lấy
từ nguồn chi thờng xuyên và nguồn chi phát triển trong ngân sách Nhà nớc; tíchcực huy động các nguồn lực ngoài ngân sách nh học phí, xây dựng và công bốcông khai quy định về học phí và các khoản đóng góp theo nguyên tắc, khôngthu bình quân, miễn giảm cho ngời nghèo và ngời thuộc diện chính sách; cóchính sách u tiên, u đãi đối với việc xuất bản sách giáo khoa, tài liệu dạy học dành ngân sách Nhà nớc thoả đáng để cử những ngời học giỏi và có phẩm chấttốt đi đào tạo và bồi dỡng về những ngành nghề và lĩnh vực then chốt; đồng thờicũng sử dụng một phần vốn vay và viện trợ của nớc ngoài để xây dựng cơ sở vậtchất cho GD - ĐT
- “Xây dựng đội ngũ giáo viên, tạo động lực cho ngời dạy, ngời học”[7,38] Có nghĩa là phải củng cố và tập trung đầu t nâng cấp cho các trờng sphạm; không thu học phí và thực hiện chế độ học bổng, u đãi đối với học sinh,sinh viên ngành s phạm, thực hiện chơng trình bồi dỡng thờng xuyên, bồi dỡngchuẩn hoá, nâng cao phẩm chất và năng lực cho đội ngũ giáo viên để đến năm
2000 có ít nhất 50% giáo viên phổ thông và 30% giáo viên đại học đạt tiêuchuẩn quy định; lơng giáo viên đợc xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lơnghành chính sự nghiệp và có thêm chế độ phụ cấp
- Tiếp tục đổi mới nội dung, phơng pháp GD - ĐT và tăng cờng cơ sở vậtchất các trờng học nh : rà soát lại và đổi mới một bớc sách giáo khoa, loại bỏnhững nội dung không thiết thực; tăng cờng giáo dục công dân, giáo dục t tởng -
đạo đức, lòng yêu nớc ; hay đổi mới mạnh mẽ phơng pháp GD - ĐT, khắc phụclối truyền thụ một chiều
Trang 10- Đổi mới công tác quản lý giáo dục: cụ thể đó là tăng cờng công tác dựbáo và kế hoạch hoá sự phát triển giáo dục Đa giáo dục vào quy hoạch tổng thểphát triển kinh tế, xã hội của cả nớc và từng địa phơng; quy định lại chức năng,nhiệm vụ của các cơ quan quản lý GD - ĐT; xử lý nghiêm các hiện tợng tiêu cựctrong ngành giáo dục; đổi mới cơ chế quản lý bồi dỡng cán bộ, tiếp tục sắp xếplại mạng lới các trờng đại học, coi trọng hơn nữa công tác nghiên cứu khoa họcgiáo dục; đồng thời tiếp tục đổi mới và mở rộng quan hệ trao đổi và hợp tác GD -
ĐT với nớc ngoài
Kết luận chơng 1
Nh vậy, có thể nói rằng những t tởng chỉ đạo phát triển GD - ĐT trong thời
kỳ CNH, HĐH đất nớc cùng với những mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp cụ thể đợc
Đảng cộng sản Việt Nam đề ra trong Nghị quyết TW 2 (khoá VIII) đã thể hiện đợcvai trò hết sức to lớn của Đảng trong sự phát triển đi lên của đất nớc Tất cả đềunhằm xây dựng một thế hệ trẻ có khả năng làm chủ tri thức khoa học và công nghệhiện đại, có sức khoẻ và tính kỷ luật cao
Hay nói cách khác, Nghị quyết TW 2 (khoá VIII) của Đảng đã thể hiện mộtcách cụ thể sát thực, đúng với tình hình của đất nớc trong giai đoạn hiện nay Do đóquán triệt và thực hiện tốt Nghị quyết là con đờng nhanh nhất đảm bảo dân giàu, n-
ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bớc đi lên CNXH
Trang 11Chơng 2 Đảng bộ Kỳ Anh (Hà Tĩnh) triển khai và thực hiện Nghị quyết
Hội nghị BCH TW lần thứ 2 (Khoá VIII) của
Đảng cộng sản Việt Nam
2 1 Ngành GD - ĐT huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) trớc năm 1996.
2.1.1 Vài nét về truyền thống và lịch sử huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh):
Kỳ Anh là huyện cực Nam tỉnh Hà Tĩnh, Bắc giáp huyện Cẩm Xuyên,
Nam giáp huyện Tuyên Hoá và Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình, có biên giới tựnhiên là dãy Hoành Sơn - Đèo Ngang nổi tiếng Tây giáp huyện Hơng Khê
Đông giáp biển
“Kỳ Anh nằm trong giải đất hẹp Bắc miền Trung Diện tích tự nhiênkhoảng 105.000ha, bằng 1/6 diện tích tỉnh Hà Tĩnh, trong đó 74% là đồinúi”[3,5] Thời xa xa, thuở các vua Hùng dựng nớc, Kỳ Anh là vùng đất nớc Văn– Lang, có đủ núi rừng, đồng quê, sông biển Do thiên nhiên khắc nghiệt vàchiến tranh ác liệt liên miên, ngời Kỳ Anh phải mu cơ dũng lợc để tồn tại, pháttriển, tạo nên một vùng quê có chiều dày truyền thống lịch sử – văn hoá vớinhiều di tích và danh thắng trong cộng đồng dân tộc Việt Nam
Ngày 3-2-1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, 4 tháng sau Đảng bộ KỳAnh đợc thành lập, hơn 70 năm qua dới sự lãnh đạo của TW Đảng mà trực tiếp
là tỉnh uỷ Hà Tĩnh, Đảng bộ Kỳ Anh đã vợt qua nhiều gian nguy thử thách lãnh
đạo nhân dân hoàn thành những nhiệm vụ lịch sử trọng đại Khi tổ quốc bị xâmlăng hoà chung với khí thế đánh giặc của cả nớc, nhân dân Kỳ Anh đã anh dũng
đứng lên bảo vệ nền độc lập của dân tộc, thống nhất nớc nhà Trên lĩnh vực sảnxuất, xây dựng đất nớc ngời dân Kỳ Anh đã vơn lên khắc phục những khó khăn
do thiên nhiên gây ra để sinh tồn, để có thể đảm bảo phần nào cuộc sống cả vềvật chất lẫn tinh thần cho mình Đặc biệt là về văn hoá, khoa cử, ngời Kỳ Anh cónhững nét riêng độc đáo Do điều kiện tự nhiên và sự giao lu khó khăn thuở trớc,ngời dân Kỳ Anh đã tạo dựng cho mình một đời sống tinh thần phong phú và
đặc sắc Trớc đây là văn hoá dân gian với những truyện cổ, ca dao, tục ngữ phong phú đa dạng và rất thân tình Chính điều này đã tạo nên một nét nổi bật vàghi dấu ấn sâu đậm trong nền văn hoá của dân tộc Đồng thời Kỳ Anh cũng làvùng đất cầu học – cầu tài “tuy có muộn so với một số vùng trong tỉnh Hà Tĩnhnhng từ đời Lê, Kỳ Anh đã có vị đỗ bảng nhãn đó là Lê Quang Chí Hai vị đỗ
đồng tiến sĩ là Lê Quang ý và Phùng Trí Tri Sang đời Nguyễn học vấn ngời KỳAnh phát triển hơn có nhiều đại khoa bảng”[3, 16]
Trang 12Ngày nay, phát huy truyền thống hiếu học huyện Kỳ Anh cũng nổi tiếng
là vùng đất ham học Cùng với cả nớc thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc,chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế để thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu,vơn tới xã hội giàu có văn minh, Đảng bộ Kỳ Anh đã có sự quan tâm và đầu t rấtlớn đến sự nghiệp GD - ĐT huyện nhà Đặc biệt là từ khi có Nghị quyết Hội nghịBCH TW lần thứ 2 (khoá VIII) của Đảng cộng sản Việt Nam về GD - ĐT vàkhoa học công nghệ ra ngày 16–12 – 1996
2.1.2 Những thành tựu về GD - ĐT Kỳ Anh:
Hệ thống trờng lớp các cấp học, ngành học, nhất là mẫu giáo, tiểu học,THCS đã có bớc phát triển đồng đều trên địa bàn huyện, đáp ứng đợc nhu cầuhọc tập của học sinh các vùng “Tính đến năm 1996 toàn huyện đã có hơn 30 tr -ờng tiểu học, 28 trờng THCS, 2 trờng THPT, 1 trờng năng khiếu, 1 trờng dạynghề, 1 trờng bồi dỡng giáo viên và 1 trung tâm bồi dỡng chính trị” [11, 27].Tình trạng suy giảm về quy mô giáo dục trong những năm trớc 1992 đã đợcngăn chặn Phong trào giáo dục phát triển toàn diện, góp phần tạo nên sự pháttriển kinh tế, xã hội huyện nhà
Chất lợng giáo dục có chiều hớng tiến bộ Tỷ lệ học sinh lu ban, bỏ họcgiảm hẳn so với trớc Đầu và cuối năm học 1995 - 1996 học sinh tiểu học khôngthay đổi là mấy, học sinh THCS chỉ giảm 46 em, số học sinh đoạt giải cao trongcác kỳ thi học sinh giỏi, số học sinh đỗ vào các trờng Đại học, Cao đẳng ngàycàng nhiều hơn (Năm học 1995-1996 có 156 em thi đỗ vào các trờng Đại học,Cao đẳng và trung học chuyên nghiệp, con số cao nhất từ trớc đến nay)
Số lợng học sinh từ cấp học mầm non đến THPT đều đợc tăng lên rõ rệtcả về đạo đức nhân cách cũng nh năng lực văn hoá, tạo điều kiện cho việc thựchiện phổ cập giáo dục tiểu học và THCS Năm 1993 huyện đạt chuẩn quốc gia vềphổ cập tiểu học và tiếp tục đợc thực hiện ngày càng vững chắc Giáo dục vùngnúi, vùng khó khăn đợc cải thiện, cơ sở vật chất và thiết bị trờng học ngày càng
đợc củng cố và bổ sung Hình thành đợc mạng lới dạy nghề cho học sinh THPT
Đội ngũ giáo viên: đời sống, điều kiện sinh hoạt giảng dạy tuy còn khókhăn nhng đa số nhiệt tình, tâm huyết với nghề nghiệp Số giáo viên phấn đấu trởthành Đảng viên ngày càng nhiều hơn (năm 1992 có 12 đồng chí, năm 1994 có
35 đồng chí, năm 1996 có 39 đồng chí đợc kết nạp vào Đảng)
Nh vậy công tác GD - ĐT trên địa bàn huyện tính đến năm 1996 đã thu
đ-ợc nhiều thắng lợi so với những năm trớc đó Nhìn chung nề nếp dạy và học đđ-ợcduy trì và củng cố, đời sống giáo viên cơ bản ổn định, cơ sở vật chất trờng lớp
Trang 13từng bớc đợc trang bị đáp ứng một phần nhu cầu học tập của học sinh Song nhìnnhận một cách khách quan thì sự nghiệp GD - ĐT huyện nhà lúc này đang cònphải đối mặt với những khó khăn thách thức lớn.
2.1.3 Những tồn tại
Tỷ lệ học sinh trong độ tuổi ở một số cấp học còn rất thấp: giáo dục mầmnon đáng báo động, nhà trẻ mới thu hút 13% số cháu trong độ tuổi (1218 cháutrên tổng số 9865 cháu) mời xã “mất trắng” về nhà trẻ (Kỳ Thợng, Kỳ Sơn, KỳLâm, Kỳ Lạc, Kỳ Nam, Kỳ Lợi, Kỳ Thịnh, Kỳ Long, Kỳ Liên, Kỳ Ninh); giáodục vùng sâu, vùng xa, con em gia đình nghèo đói gặp nhiều khó khăn; tỷ lệ họcsinh THCS so với học sinh tiểu học 38,6%, có những xã rất thấp nh Kỳ Xuân21%, Kỳ Sơn 22,5%, Kỳ Thịnh 27%, Kỳ Nam 19%, Kỳ Phú 28%
Hiệu suất giáo dục còn thấp: số học sinh vào lớp 1(năm học 1992-1993) là
5450 em nhng đến lớp 4, lớp 5 còn khoảng 78%, tỷ lệ học sinh THPT khôngtăng
Chất lợng giáo dục toàn diện cha đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao vềnhân lực cho sự nghiệp CNH, HĐH: trong giáo dục còn coi trọng học chữ hơnhọc nghề, coi nhẹ việc học để làm ngời, một bộ phận học sinh không đợc gia
đình quan tâm dạy dỗ, đã có biểu hiện h hỏng về đạo đức, số này đợc tổ chứcthành băng, nhóm (ăn cắp xe đạp, nghiện hút, đánh nhau, cờ bạc )
Đội ngũ giáo viên còn thiếu và không đồng bộ Hơn 200 giáo viên phảidạy chéo môn Giáo viên đợc đào tạo từ nhiều loại hình có thể là 7+2; 7 +3 rồi
để hoàn chỉnh trong đào tạo, giáo viên đợc học tiếp vào các tháng nghỉ hè.Hơn 60% cô nuôi dạy trẻ, 50% cô mẫu giáo, 10% giáo viên tiểu học, 21% giáoviên THCS, 20% giáo viên dạy nghề, dạy bồi dỡng, cha đợc chuẩn hoá[xem 11, 4]
Chế độ chính sách đối với giáo viên nhất là giáo viên ngoài biên chế, cômẫu giáo, cô nuôi dạy trẻ cha đợc quan tâm đúng mức 27/32 xã, Thị trấn lơngcô mẫu giáo từ 30 đến 60 nghìn đồng/tháng 13/32 xã lơng cô nuôi dạy trẻ 40nghìn đến 60 nghìn đồng/tháng Chỉ có hai xã cao nhất là xã Kỳ Hà 95000 đồng/tháng và Kỳ Phong 80.000 đồng/ tháng
Cơ sở vật chất trờng học nhìn chung còn thiếu và nghèo nàn Phần lớn cáctrờng học đợc xây dựng từ thời 1975-1976 nên xuống cấp nghiêm trọng, không
an toàn
Lấy xã Kỳ Lợi để minh chứng, cả xã chỉ có:
3 phòng đạt tiêu chuẩn
Trang 14Thêm vào đó công tác quản lý GD - ĐT còn cha thực sự quan tâm đúngmức, nên tình trạng học thêm dạy thêm tràn lan còn nhiều nhng không mấy hiệuquả, làm cho con em một số gia đình khó khăn cũng phải đi học Điều này đãgây ra một sự xáo trộn lớn trong công việc học tập của các em nói riêng và sựnghiệp GD - ĐT huyện nhà nói chung.
Tóm lại, trớc sự biến động của tình hình kinh tế, xã hội thì sự nghiệp GD
-ĐT ở huyện Kỳ Anh còn gặp những khó khăn rất lớn: mặt bằng dân trí thấp sovới chỉ số trung bình của tỉnh, đời sống giáo viên thấp, vị trí xã hội của ngời thầy
bị xói mòn, cơ sở vật chất trờng học xuống cấp, ít đợc tu sửa, có những xã trớc
đây phong trào tốt, nay số ngời mù chữ, số trẻ em không đến trờng ngày càng
đông, thậm chí có một số xã vùng núi (Kỳ Phợng, Kỳ Tây, Kỳ Hợp, Kỳ Sơn, KỳNam ) không có thanh niên đủ trình độ phổ thông cấp 2 để thực hiện nghĩa vụquân sự Đồng thời công tác dạy nghề cho thanh niên cũng hạn chế, cha đợcquan tâm đúng mức Số thanh niên không có trình độ kỹ thuật, tay nghề thấtnghiệp ngày càng đông
2.1.4 Nguyên nhân tồn tại:
T tởng bao cấp trong công tác GD - ĐT còn rất nặng nề, các ngành cáccấp cha coi đầu t cho giáo dục là đầu t cho phát triển Vì vậy, cha tạo ra đợc
động lực cho sự nghiệp GD - ĐT huyện nhà phát triển Biểu hiện: có những đơn
vị xã suốt một năm không có hội nghị chuyên đề nào bàn về công tác giáo dục;lấy ví dụ nh xã Kỳ Thợng lần đầu tiên huy đông mỗi học sinh đóng góp 15000
đồng để xây dựng trờng Kỳ Thịnh thì 20 năm dân đóng góp mới làm đợc haiphòng học nhng cha đạt tiêu chuẩn Tính từ năm 1991 đến 1996 dân đóng góp
Trang 15khoảng 2-3 tỷ để xây dựng trờng học là quá ít Trong lúc đó dân đóng góp xâydựng đờng điện 10 tỷ đồng, đờng giao thông 9,6 tỷ đồng
Việc phân cấp quản lý đầu t xây dựng cơ sở vật chất trờng học những nămqua không đợc phân định rõ Ngân sách đầu t từ nhiều nguồn, nhiều cấp nhngcha đợc quản lý chỉ đạo thống nhất nên đầu t phân tán, dàn trải, chất lợng côngtrình không đảm bảo
Cụ thể 1991-1996 đầu t xây dựng cơ sở vật chất trờng học (không kể 2 ờng THPT Kỳ Anh và Nguyễn Huệ) là:
tr-Qua phòng giáo dục cấp : 2.352,8 triệu
Qua UBND huyện cấp : 2.412,1 triệu
OXFAM Anh tài trợ : 1.056,0 triệu
Dân đóng góp khoảng : 2.100 triệu Hay nguồn đóng góp mỗi xã vùng quy định khác nhau Một số phòng học xâydựng năm trớc, năm sau xin kinh phí tu sửa Một số trờng đợc đầu t hàng chụctriệu đồng xây dựng vờn trờng nhng bỏ trống trong lúc giáo viên không có nớcsinh hoạt (nh ở Kỳ Thịnh ) Những vấn đề này đã tạo nên sự mất cân bằng, lộnxộn trong việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho trờng học
Nh vậy, xét về chủ quan đó là những nguyên nhân làm cho nền GD - ĐT
Kỳ Anh phải đứng trớc những vớng mắc cần tháo gỡ Song những yếu tố kháchquan nh: đời sống ngời dân còn thấp, điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt, cơ sở vậtchất hạ tầng yếu kém cũng tác động rất lớn đến sự phát triển của công tác GD -
ĐT Vì vậy Đảng bộ Kỳ Anh đã có sự nhìn nhận đúng đắn sự biến chuyển củatình hình GD - ĐT huyện nhà lúc bấy giờ, để quán triệt Nghị quyết TW 2 (khoáVIII) của Đảng và biến nó trở thành hiện thực trên quê hơng mình
Trang 162.2 Nghị quyết và chơng trình hành động thực hiện Nghị quyết hội nghị BCH TW lần thứ 2 (khoá VIII) của Đảng bộ huyện Kỳ Anh (Tỉnh Hà Tĩnh).
Từ thực trạng nền GD - ĐT Kỳ Anh nói trên, đồng thời quán triệt Nghịquyết hội nghị BCH TW lần thứ 2(khoá VIII) của Đảng cộng sản Việt Nam,
Đảng bộ huyện Kỳ Anh đã đề ra Nghị quyết về chơng trình hành động nhằm đổimới mạnh mẽ sự ngiệp GD - ĐT đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội củahuyện trong thời kỳ mới với những mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp cụ thể
2.2.1 Chơng trình I: “Thực hiện tốt nhiệm vụ đa trẻ em đi học đúng độ
tuổi và phổ cập giáo dục tiểu học, THCS” [6, 1], với những mục tiêu, nhiệm vụ
và giải pháp cụ thể sau:
- Huy động 25% số trẻ từ 0-3 tuổi vào nhà trẻ, 80% số cháu từ 3-5 tuổivào lớp mẫu giáo Trong đó số cháu 5 tuổi vào lớp 95%, xoá xã mất trắng vềnhà trẻ
- Đa hết số trẻ 6 tuổi vào học lớp 1 phổ thông, đảm bảo không bỏ học giữachừng để phổ cập giáo dục tiểu học một cách vững chắc
- Đa 100% số học sinh tốt nghiệp tiểu học vào lớp 6(THCS); Mỗi năm có20% số xã trong huyện đạt chuẩn về phổ cập giáo dục THCS để đến năm 2000toàn huyện đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS
- Tăng số lợng học sinh THPT mỗi năm thêm 10% so với tổng số học sinhhiện có bằng cả hai loại hình công lập và bán công
- Mở một số lớp bổ túc văn hoá trung học có tính chất nội trú cho thanhniên và cán bộ vùng núi, vùng xa
- Xây dựng trọng tâm giáo dục thờng xuyên đủ sức tổ chức việc học tậpvăn hoá, kỹ thuật cho cán bộ và nhân dân trong huyện
2.2 2 Chơng trình II: Tạo chuyển biến mới trong chất lợng giáo dục
- Mục tiêu: tạo chuyển biến mới trong chất lợng giáo dục toàn diện chohọc sinh Nhất là giáo dục, đức dục, trí dục và rèn luyện thể chất Tăng số lợnghọc sinh giỏi hàng năm Hạn chế học sinh yếu kém [xem 6, 1]
- Nhiệm vụ và giải pháp cụ thể
+ Thực hiện tốt trật tự vệ sinh trong trờng học bằng việc giữ nghiêm kỷluật, nội qui, qui chế trờng học, bố trí hợp lý các công trình vệ sinh trong khuvực trờng Kịp thời ngăn chặn sự xâm nhập của tệ nạn xã hội vào nhà trờng, nhất
là tệ cờ bạc, hút hít, tiêm chích ma tuý, chấm dứt tình trạng đa hàng quán vào
Trang 17bán trong trờng Ngăn chăn và kịp thời xử lý các loại sách có nội dung độc hại
đ-a vào trờng học
+ Lập lại kỷ cơng trong dạy thêm, học thêm Thực hiện nghiêm chỉ thị241/T.Tg của Thủ Tớng chính phủ và chỉ thị 17/GDĐT của Bộ GD - ĐT về dạythêm, học thêm Chấm dứt tình trạng dạy thêm, học thêm tràn lan thiếu sự quản
lý, không đúng đối tợng
+ Lập lại trật tự, kỷ cơng trong đánh giá, xếp loại thi cử
+ Điều chỉnh, sắp xếp lại mạng lới trờng lớp để có điều kiện nâng cao chấtlợng giáo dục toàn diện: giải thể trờng THCS năng khiếu, chuyển trờng nàythành trung tâm chất lợng cao của huyện Học sinh đợc thi tuyển trong phạm vicả huyện theo nhu cầu, nguyện vọng của phụ huynh, học sinh ở đây học sinh đ-
ợc học đều các môn Những xã có đông học sinh tiểu học (từ 30 lớp trở lên) khi
có điều kiện có thể chia thành 2 trờng ở hai vùng nhng do UBND xã quản lý.Những xã do ít dân, học sinh THCS còn ít, không mở trờng riêng mà sát nhậpvới trờng bên cạnh (Kỳ Nam, Kỳ Liên, Kỳ Hợp )
+ Đa công tác quản lý hồ sơ, sổ sách của nhà trờng vào nề nếp Tránh tìnhtrạng số liệu phản ánh trong hồ sơ thiếu chính xác, ý thức bảo quản hồ sơ khôngtốt xẩy ra mất mát hồ sơ (hồ sơ phổ cập, hồ sơ cán bộ, hồ sơ tài chính )
+ Động viên giáo viên, học sinh có thành tích cao trong giảng dạy, học tậpmột cách kip thời bằng việc tổ chức tốt lễ phát thởng hàng năm ở xã và Thị trấn
tổ chức lễ phát thởng vào dịp cuối năm học ở huyện lấy ngày 31/5 hàng năm tổchức lễ phát thởng cho học sinh giỏi, giáo viên giỏi
+ Các trờng có kế hoạch phát triển, bồi dỡng đội ngũ học sinh có năngkhiếu văn nghệ, thể dục thể thao Phòng GD - ĐT phối hợp với trung tâm vănhoá thể thao huyện tổ chức các lớp bồi dỡng năng khiếu Kinh phí bồi dỡng chủyếu lấy từ quỹ hỗ trợ phát triển giáo dục
+ ở các trờng THPT khi bỏ các lớp chọn cần có kế hoạch hợp lý trongviệc bồi dỡng học sinh, tạo điều kiện tốt cho học sinh thi đậu vào các trờng Đạihọc, Cao đẳng và trung học chuyên nghiệp
2.2.3 Chơng trình III: Tổ chức có hiệu quả nhiệm vụ dạy nghề cho học
sinh và thanh niên, với những mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp cụ thể nh sau:
- Củng cố trung tâm giáo dục kỹ thuật trung học – hớng nghiệp và dạynghề để trung tâm thực hiện tốt chức năng của mình Phòng GD - ĐT và trungtâm xây dựng đề án, củng cố trung tâm