1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục – đào tạo ở huyện An Lão, tỉnh Bình Định nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài trong thời kì công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước

27 1K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 175,5 KB

Nội dung

Đất nước ta đang tiến hành công nghiệp hoá – hiện đại hoá và hội nhập thương mại quốc tế

Trang 1

Tiểu luận tốt nghiệp

A.PHẦN MỞ ĐẦU

Sự nghiệp giáo dục cĩ ý nghĩa cực kì quan trọng trong chiến lượcxây dựng con người, trong lĩnh vực sản xuất vật chất xã hội Giáo dục –đào tạo là một thành tố hết sức quan trọng của văn hố, nĩ vừa là nền tảngcủa một dân tộc, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội Nhờ cĩgiáo dục – đào tạo mà tri thức nhân loại được tích luỹ và lưu truyền từ thế

hệ này đến thế hệ khác , để con người cĩ điều kiện vươn tới đỉnh cao củanhận thức và sáng tạo

Giáo dục – đào tạo đặt cơ sở nền tảng cho sự ra đời và phát triểncủa khoa học cơng nghệ, cùng với khoa học cơng nghệ làm khâu đột phácủa quá trình cơng nghiệp hố – hiện đại hố đất nước

Giáo dục – đào tạo gĩp phần mang lại tương lai cho con người, đàotạo nguồn nhân lực tri thức cho đất nước Đặc biệt trong bối cảnh hiệnnay, giáo dục – đào tạo làm cho con người đủ sức mạnh cần thiết để thamgia giành những thắng lợi trong phân cơng , hợp tác và cạnh tranh quốc tế

Giáo dục – đào tạo cĩ vai trị lớn trong việc giáo dục ý thức hệ làmcho chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trị chủ đạotrong đời sống tinh thần của dân tộc

Thực tiễn đã chứng minh, khơng một quốc gia nào muốn phát triểnmạnh mẽ và vươn lên hàng ngũ những nước tiên tiến mà lại ít quan tâmđến sự nghiệp giáo dục, đầu tư ít cho giáo dục Cuộc chạy đua phát triểnkinh tế của thế giới, hiện nay là cuộc chạy đua về khoa học và cơng nghệ,

về giáo dục – đào tạo, chạy đua để nâng cao chất lượng lao động mà chủyếu rằng nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài

Đất nước ta đang tiến hành cơng nghiệp hố – hiện đại hố và hộinhập thương mại quốc tế Do vậy, giáo dục – đào tạo đĩng vai vai trị rấtquan trọng là phương tiện cĩ hiệu quả nhất đáp ứng nhu cầu trên

Đối với An Lão là một huyện vùng cao của tỉnh Bình Định đangcùng cả tỉnh và cả nước tiến hành cơng nghiệp hố – hiện đại hố Sựnghiệp giáo dục – đào tạo An Lão cĩ vai trị, vị trí trong việc đào tạonguồn nhân lực phuc vụ cho quá trình cơng nghiệp hố – hiện đại hố củahuyện nhà Trong những năm gần đây sự nghiệp giáo dục của huyện nhà

cĩ những bước tiến đáng kể cả về số lượng và chất lượng cũng như qui

mơ phát triển

Bên cạnh những thành tựu to lớn, giáo dục – đào tạo vẫn cịn yếukém, bất cập cả về qui mơ, chất lượng và hiệu quả, chưa đáp ứng kịp thờiđịi hỏi ngày càng cao về nguồn lực của cơng cuộc đổi mới kinh tế – xãhội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện cơng nghiệp hố – hiện đạihố của huyện An Lão nĩi riêng và cả nước nĩi chung theo định hướng xãhội chủ nghĩa

Trang 1

Trang 2

Tiểu luận tốt nghiệp

Xuất phát từ những vấn đề trên, tơi xin chọn đề tài: “ Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục – đào tạo ở huyện An Lão, tỉnh Bình Định nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài trong thời kì cơng nghiệp hố – hiện đại hố đất nước “.

Đối tượng nghiên cứu chủ yếu là thực trạng giáo dục – đào tạo củahuyện An Lão trong 3 năm học 2004-2005, 2005-2006, 2006-2007, baogồm các yếu tố nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, từ việc vậndụng các cơ chế chính sách giáo dục – đào tạo ở địa phương các điều kiệnthiết yếu đảm bảo cho việc dạy và học, cơng tác quản lí giáo dục, nhằmphát huy những mặt mạnh, mặt tích cực, những điển hình tiên tiến tronghoạt động dạy và học,đồng thời cần tập trung các mặt tồn tại, hạn chế, bấtcập và đặt nĩ trong quan hệ phát triển kinh tế, xã hội của địa phươngtrong thời kỳ cơng nghiệp hố- hiện đaị hố đất nước, từ đĩ đề xuất một

số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo củahuyện nhà trong những năm tiếp theo

Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Chính Trị tỉnhBình Định, Phịng Đào tạo – Tổ chức, quý thầy cơ giáo bộ mơn và giáoviên chủ nhiệm lớp đã giúp đỡ tơi trong suốt khố học Đặc biệt cảm ơnthầy giáo Thạc sĩ Phan Văn Huệ, trưởng khoa Lí luận cở sở của trường,

đã tận tình hướng dẫn tơi làm tiểu luận này: Xin cảm ơn Văn phịng Uỷban nhân dân huyện, lãnh đạo Phịng Giáo dục An Lão, Ban giám hiệu cáctrường Trung học phổ thơng, Phổ thơng Dân tộc Nội trú, các trường Mẫugiáo và Tiểu học, Trung học cơ sở trong huyện An Lão cùng các bạn đồngnghiệp đã cĩ nhiều hổ trợ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành tiểu luận này

Trang 2

Trang 3

Tiểu luận tốt nghiệp

hỏi phải cĩ sự tác động của xã hội đối với giáo dục để thay đổi tính chấtcủa nền giáo dục cũ, tiêu biểu là nền giáo dục tư sản, cho phù hợp vớinhiệm vụ cách mạng của giai cấp vơ sản Nền giáo dục xã hội chủ nghĩa

và cộng sản chủ nghiã cĩ nhiệm vụ đem lại tồn bộ giá trị văn hố chonhân dân lao động, đảm bảo quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao độngtrong lĩnh vực văn hố, gĩp phần tích cực đào tạo những con người mớiphát triển tồn diện , biết “ Thấm nhuần tổng số những kiến thức mà chủnhĩa cộng sản là kết quả” , những con người cĩ đủ năng lực và tư cáchlàm chủ xã hội, làm chủ thiên nhiên và làm chủ bản thân Muốn hồnthành được trách nhiệm to lớn và nặng nề này , nền giáo dục xã hội chủnghĩa và cộng sản chủ nghĩa phải và chỉ cĩ thể là một nền giáo dục tồndiện và tổng hợp

Đề cập đến sự nghiệp giáo dục – đào tạo, Lênin đã đề cập một cáchtồn diện, sâu sắc về lý luận và chiến lược xây dựng nền giáo dục quốcdân trong tương lai Ngay từ những ngày đầu cách mạng Tháng Mườithành cơng, Lênin đã đặt ra vấn đề làm thế nào để đưa đất nước Nganghèo nàn , lạc hậu cĩ thể tiến lên chủ nghĩa xã hội, mà theo Người chủnghĩa xã hội thì khơng thể ra đời từ đống tro tàn, đổ nát, từ nhiệt tình cáchmạng mà nĩ phải được xây dựng trên cơ sở một nền đại cơng nghiệp cơkhí với những thành tựu vĩ đại mà nhân loại đã sáng tạo ra Và cũng chínhLênin đã đưa ra lời giải đáp rằng, con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội làcon đường khĩ khăn khơng thể tưởng tượng được “ tiến thẳng lên chủnghĩa xã hội chỉ khi nào cĩ đại cơng nghiệp tồn thế giới” , do đĩ, phải sửdụng một cách khoa học, thơng minh những hình thức, bước đi quá độ,phải biết bắc những chiếc cầu nhỏ vững chắc và nhiều biện pháp cụ thể,nhưng trước hết phải bắt đầu từ sự nghiệp xây dựng nền giáo dục quốcdân Lênin đã chỉ rõ : “Khơng cĩ một nền giáo dục quốc dân ít nhiều pháttriển thì tuyệt đối khơng thể giải quết … một cách cĩ hệ thống và trên qui

mơ tồn dân”

Lênin đã khẳng định rằng : “ Muốn tạo lập chủ nghĩa xã hội phải cĩmột trình độ văn hố nhất định” “ Việc nâng cao năng suất lao động …trước hết phải nâng cao trình độ học vấn và văn hố của quần chúng nhândân” và “ Nếu khơng cĩ một mạng lưới giáo dục quốc dân ít nhiều pháttriển thì tuyệt nhiên khơng thể giải quyết mọi vấn đề trên qui mơ tồndân”

Những quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về giáo dục -đào tạo

cĩ giá trị phương pháp luận to lớn, là tư tưởng chỉ đạo trong việc nghiêncứu hoạch định những chính sách đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục – đào tạo,phát triển nguồn lực con người trong cơng cuộc đổi mới

2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục – đào tạo:

Trang 3

Trang 4

Tiểu luận tốt nghiệp

Tư tưởng Hồ Chí Minh là chân lý soi đường cho cách mạng ViệtNam đi lên giành từ thắng lợi này đến thắng lợi khác Điểm vượt trội tưtưởng Hồ Chí Minh so với các sĩ phu yêu nước và các nhà cách mạngđương thời là Người đã biết sớm nhận thức được đặc điểm và xu thế pháttriển của thời đại

Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục – đào tạo xuất phát từ mục đíchcao cả của sự nghiệp cách mạng mà Người theo đuổi, cĩ nguồn gốc sâu

xa từ tình thương yêu to lớn, từ chủ nghĩa nhân đạo cộng sản Chủ tịch HồChí Minh luơn coi con người là vốn quý nhất, là yếu tố quyết đinh của sựnghiệp cách mạng: “ Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm nămtrồng người “ Người từng nĩi: “ Trong bầu trời khơng cĩ gì quý bằngnhân dân, trong thế giới khơng cĩ gì mạnh bằng lực lượng đồn kết củatồn dân ,trong xã hội khơng cĩ gì tốt đẹp vẻ vang bằng phục vụ lợi íchcủa nhân dân “ Và Người căn dặn chúng ta: “ Giáo dục cần nhằm vàomục đích thật thà phụng sự nhân dân”, “ Cần xây dựng tư tưởng dạy vàhọc để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân” Với tư tưởng đĩ, việc giáodục, dạy và học cần phải đem lại lợi ích cho nhân dân, cho người học đểphát triến, hồn thiện nhân cách cá nhân cũng như phát triển hồn thiện xãhội

Tư tưởng giáo dục – đào tạo để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dâncủa Người được thể hiện trong mọi chính sách, chủ trương của nền giáodục Ngay từ sau cách mạng Tháng Tám thành cơng, hồn cảnh đất nướccịn vơ cùng khĩ khăn, bên cạnh hai nhiệm vụ diệt giặc đĩi và giặc ngoạixâm, Người đề ra nhiệm vụ diệt giặc dốt Người cho rằng đĩi và dốt là haithứ giặc, nĩ đồng minh của giặc ngoại xâm

Ngay sau ngày Tuyên ngơn Độc lập, ngày 3/9/1945, Người đã ralời kêu gọi “ Tồn dân chống nạn thất học “ Trả lời các nhà báo, tháng1/1946, Người nĩi: “ Tơi chỉ cĩ một ham muốn, ham muốn tột bậc là làmcho đất nước ta hồn tồn độc lập, dân ta hồn tồn tự do Đồng bào ta aicũng cĩ cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”

Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên tháng9/1945, Người viết: “ Non sơng Việt Nam cĩ trở nên tươi đẹp hay khơng,dân tộc Việt Nam cĩ bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cườngquốc năm châu được hay khơng, chính là nhờ một phần lớn cơng học tậpcủa các em “

Chủ Tịch Hồ Chí Minh là người khởi xướng và dày cơng xây dựngnhà trường kiểu mới, làm cho giáo dục phải “ Đào tạo cho con em chúng

ta thành những trị giỏi con ngoan, bạn tốt và mai sau thành những cơngdân dũng cảm, cán bộ gương mẫu, người chủ xứng đáng của chế độ xã hộichủ nghĩa “ Trước lúc đi xa, Người căn dặn: “ Đảng phải chăm lo giáodục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo thanh niên thành những người

Trang 4

Trang 5

Tiểu luận tốt nghiệp

thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên Bồi dưỡng thế

hệ cách mạng cho đời sau là một việc làm rất quan trọng và rất cần thiết”

Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục – đạo, cơ bản và trước hếthướng vào việc phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân, phục vụ con người Người dạy: “ Học để làm việc, làm người, làm cán bộ Học để phụng sựđồn thể, giai cấp, Tổ quốc và nhân loại.”

Nhân dịp khai giảng năm học 1968 – 1969, trong bức thư cuối cùnggửi cho ngành giáo dục, Người viết: “ Giáo dục nhằm tạo những ngườitiếp tục sự nghiệp cách mạng to lớn của Đảng và nhân dân “

Tư tưởng về giáo dục – đào tạo của chủ Tịch Hồ Chí Minh cịn thểhiện quan điểm giáo dục tồn diện, Người luơn luơn nhắc đến nâng caodân đức trong giáo dục tồn diện Người căn dặn Đảng ta quan tâm đàotạo lớp người kế thừa sự nghiệp cách mạng phải là người vừa hồng vừachuyên Người coi đức là là cái gốc của con người Cĩ đạo đức cách mạngthì khơng gặp khĩ khăn, gian khổ, thất bại cũng khơng sợ sệt, rụt rè, lùibước Người dặn: “ Trong việc giáo dục và học tập phải chú trọng đủ cácmặt đạo đức, giác ngộ chủ nghĩa xã hội, văn hố, kỹ thuật, lao động vàsản xuất” Đối với học sinh phổ thơng, Người chỉ rõ việc giáo dục gồm cĩ

“Đức dục, Trí dục, Thể dục,Mỹ dục”

Tư tưởng về giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh luơn đề cập việcđào tạo con người cĩ tài, cĩ khả năng vươn lên chiếm lĩnh tri thức khoahọc – cơng nghệ để xây dựng chủ nghĩa xã hội Người sớm thấy rõ vai trị

to lớn, động cơ mạnh mẽ của khoa học – cơng nghệ, của tri thức đối vớiviệc phát triển của lồi người Người luơn nhắc nhở thanh niên, trí thứcnước ta phải ra sức; “Vượt khĩ khăn để mà chiến thắng, để hưởng thụ tất

cả những khoa học, những hiểu biết của thời đại thế kỷ XX”

Phải biết vận dụng những thành tựu khoa học đĩ: “ Nhằm giảiquyết những vấn đề do cách mạng nước ta đề ra và trong một thời giankhơng xa đạt tới đỉnh cao của khoa học và kỹ thuật”

Tư tưởng giáo dục của lãnh tụ Hồ Chí Minh cịn là việc xây dựng

và hồn thiện con người thơng qua hoạt động giáo dục Quan điểm tưtưởng tự giáo dục đã được Người coi trọng Người quan niệm về cách họcphải lấy tự học làm gốc Nguyên lí giáo dục cơ bản của Người nêu lên chonhà trường xã hội chủ nghĩa là: “Học đi đơi với hành, giáo dục với kếthợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội”, đã nĩi lên sựgắn bĩ giữa giáo dục nhà trường và tự giáo dục, rèn luyện của mỗi người

Tư tưởng tự học, tự giáo dục là cống hiến to lớn và quí báu củaNgười vào kho tàng lý luận dạy – học ở nước ta Ngày nay được xem là tưtưởng chiến lược của việc đổi mới và phát triển giáo dục - đào tạo trongthời kỳ cơng nghiệp hố – hiện đại hố Nghiên cứu tư tưởng Hồ ChíMinh về giáo dục – đào tạo, ta thấy bao trùm lên tất cả : Đĩ là ai cũng

Trang 5

Trang 6

Tiểu luận tốt nghiệp

được học hành, người nào cũng cĩ thể phát triển tồn diện ở những nănglực sẵn cĩ, phải khơng ngừng học tập, rèn luyện mình vì độc lập, tự do vàphồn vinh của đât nước, vì hạnh phúc của lồi người và của mỗi người

Ngày nay khi nhân loại đang bước vào nền văn minh trí tuệ với xãhội thơng tin hiện đại, nền kinh tế trí thức, chúng ta càng thấm thía lời dạycủa Người trong những ngày đầu cách mạng Tháng Tám: “ Một dân tộcdốt là một dân tộc yếu”

3 Quan điểm của Đảng ta về giáo dục – đào tạo:

Sự nghiệp giáo dục cĩ vị trí rất quan trọng trong chiến lược xâydựng con người, chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của đât nước Dovậy, trong suốt quá trình lãnh đạo và chỉ đạo cách mạng, Đảng ta đã cĩnhiều chủ trương, chính sách để phát triển giáo dục – dào tạo và khoa học– cơng nghệ

Đại hội VII của Đảng đã khẳn định: phát triển giáo dục, khoa học –cơng nghệ là quốc sách hàng đầu Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hànhTrung ương khố VII đã thơng qua Nghị quyết về tiếp tục đổi mới sựnghiệp giáo dục – đào tạo

Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII của Đảng, đã xác định: “Cùng vời khoa học cơng nghệ, giáo dục – đào tạo là quốc sách hàng đầunhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Hội nghịlần thứ 2 ban chấp hành Trung ương Đảng khố VIII đã thơng qua Nghịquyết về định hướng chiến lược phát triển giáo dục – đào tạo trong thời kỳcơng nghiệp hố – hiện đại hố Nội dung chiến lược đĩ thể hiện tập trungsáu tư tưởng đĩ là:

- Giáo dục – đào tạo trong thời kỳ cơng nghiệp hố – hiện đại hốphải đào tạo được những con người và thế hệ tha thiết gắn bĩ với lý tưởngđộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, làm chủ tri thức khoa học với cơngnghệ hiện đại, cĩ tư tưởng sáng tạo, cĩ kỹ năng thực hành giỏi, cĩ tácphong cơng nghiệp, cĩ tính kỷ luật tốt, cĩ sức khoẻ, là những con người

xã hội chủ nghĩa vừa “hồng” vừa “chuyên” như lời dặn của Bác Hồ; phảigiữ vững mục tiêu xã hội chủ nghĩa, chống khunh hướng “ thương mạihố” đề phịng khuynh hướng chính trị hố giáo dục – đào tạo

- Thực sự coi giáo dục – đào tạo là quốc sách hàng đầu

- Giáo dục – đào tạo là sự nghiệp của tồn Đảng, của Nhà nước vàcủa tồn dân

- Phát triển giáo dục – đào tạo găn liền với nhu cầu phát triển kinh

tế – xã hội, tiến bộ khoa học – cơng nghệ và củng cố quốc phịng an ninh

- Thực hiện cơng bằng xã hội trong giáo dục – đào tạo

- Giữ vai trị nịng cốt của các trường cơng lập đi đơi với đa dạnghố các loại hình giáo dục – đào tạo trên cơ sở Nhà nước thống nhất quản

Trang 6

Trang 7

Tiểu luận tốt nghiệp

lý từ nội dung chương trình, qui chế tự học, thi cử, văn bừng, tiêu chuẩngiáo viên

Nghị quyết Đại hội lần thứ X của Đảng nhấn mạnh: “ Phát triểngiáo dục - đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đây sựnghiệp cơng nghiệp hố – hiện đại hố là điều kiện phát huy nguồn lựccon người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh

và bền vững”

Các quan điểm của Đảng ta từ các kỳ Đại hội về cơng tác giáo dục– đào tạo, chứng tỏ sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nước ta đếnlĩnh vực giáo dục – đào tạo, được coi là quốc sách hàng đầu trong sựnghiệp cơng nghiệp hố – hiện đại hố đất nứơc

4 Giáo dục - đào tạo trong quá trình cơng nghiệp hố – hiện đại hố đất nước:

a Cách mạng khoa học – cơng nghệ tiên tiến trên thế giới phát triển nhanh, yêu cầu hội nhập và xu thế tồn cầu hố với vấn đề đổi mới và phát triển giáo dục – đào tạo ở nước ta hiện nay:

Xu thế hội nhập và tồn cầu hố hiện nay vừa là thời cơ, vừa làthách thức đối với mỗi quốc gia, dân tộc, nhất là đối với các nước chậmphát triển hoặc đang phát triển

Nhận thức vấn đề này, Đảng ta nhận định: “Trình độ dân trí vàtiềm lực khoa học cơng nghệ đã trở thành nhân tố quyết định sức mạnh và

vị thế của mỗi quốc gia trên thế giới cuộc cách mạng khoahọc – cơngnghệ hiện đại, ngày càng xu thế quốc tế hố đời sống kinh tế thế giới làthời cơ thuận lợi để phát triển và cũng là thách thức gay gắt đối với cácnước chậm phát triển về kinh tế như nước ta.”

Đảng ta đã xác định con người là trung tâm của sự nghiệp xâydựng xã hội mới của cách mạng xã hội chủ nghĩa Con người vừa là độnglực vừa là mục tiêu của cách mạng, của sự nghiệp đổi mới Vì vậy, đểphát huy nhân tố con người, nguồn lao động ở trình độ cao, chúng ta cầnphải nhận thức đầy đủ vai trị, vị trí của giáo dục – đào tạo Nghĩa là phảitiếp tục đổi mới, phát triển giáo dục – đào tạo để nâng cao dân trí, đào tạonhân lực, bồi dưỡng nhân tài nhằm đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố –hiện đại hố đất nước

b Sự nghiệp cơng nghiệp hố – hiện đại hố với yêu cầu đổi mới

và phát triển giáo dục – đào tạo:

Cơng nghiệp hố là quá trình chuyển biến, đổi mới căn bản, tồndiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và sản xuất kinh tế - xãhội từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng phổ biến sức lao độngcùng với lao động cơng nghệ hiện đại dựa trên sự phát triển của cơngnghiệp và tiến bộ của khoa học – cơng nghệ tạo ra năng suất lao động xãhội cao

Trang 7

Trang 8

Tiểu luận tốt nghiệp

Trước đây cơng nghiệp hố tiến hành ở các nước kém phát triển vàtrong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội với nội dung cĩ tính nguyên tắc

là phải ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng Trong thời đại ngày nay,thơng qua mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, trong chặng đường đầu xâydựng chủ nghĩa xã hội, cơng nghiệp hố khơng nhất thiết phải bắt đầubằng ưu tiên cơng nghiệp nặng mà phát triển những tiềm năng, ưu thế lớn,

cĩ khả năng sử dụng kỹ thuật và cơng nghệ cĩ hiệu quả cao nhất Ngàynay, sự phát triển nhanh của cách mạng khoa học – cơng nghệ khơngnhững ở các nước đang phát triển mới tiến hành cơng nghiệp hố,mà ngay

cả ở những nước cĩ nền cơng nghiệp tương đối phát triển cũng phải tiếnhành với những nội dung mới

Thời đại ngày nay, khoa học và cơng nghệ đã phát triển ở mức độcao, trong khi đĩ nền kinh tế nước ta vẫn cịn là nền kinh tế lạc hậu , kémphát triển Do đĩ, khi tiến hành cơng nghiệp hố đất nước phải gắn liềnhiện đại hố nhằm mục đích đuổi kịp các nước tiên tiến trên thế giới trongđiều kiện cho phép, nước ta khơng dừng lại ở việc cải tạo nền nơngnghiệp lạc hậu mà cịn biết khai thác những thành tựu khoa học – cơngnghệ tiên tiến của nhân loại để hiện đại hố đất nước Vì thế, tiến hànhcơng nghiệp hố phải gắn liền hiện đại hố

Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế – xã hội ở nước ta hiện nay

là lấy cơng nghiệp hố gắn liền với hiện đại hố đất nước, cùng với sựphát triển nơng nghiệp nơng thơn một cách tồn diện, làm nhiệm vụ trọngtâm suốt thời kỳ quá độ lên chủ nhĩa xã hội, khơng ngừng nâng cao năngsuất lao động xã hội và cải thiện đời sống nhân dân

Cơng nghiệp hố – hiện đại hố đất nước ở nước ta diễn ra trongđiều kiện tác động mạnh mẽ của khoa học – cơng nghệ hiện đại và pháttriển của nền kinh tế trí thức

Để đáp ứng yêu cầu cấp bách và nặng nề của cơng nhiệp hố hiệnđại hố, sự nghiệp giáo dục – đào tạo phải tiếp tục đổi mới và phát triểnnhằm tạo nguồn nhân lực dồi dào theo hướng nâng cao dân trí, đào tạonhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Sự nghiệp giáo dục –đào tạokhơng chỉ thực hiện ở phạm vi quốc gia mà cịn phải thực hiện trên từngđịa phương một cách cụ thể và cĩ hiệu quả

II THỰC TRẠNG CƠNG TÁC GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO Ở HUYỆN AN LÃO, TỈNH BÌNH ĐỊNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY:

1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội:

Trang 9

Tiểu luận tốt nghiệp

An Lão cĩ tổng diện tích tự nhiên 691 km2, diện tích đất nơng –lâm nghiệp 660 km2, chiếm 96% ( trong đĩ diện tích đất rừng chiếm 57%,đất thổ cư 1.5%, đất chưa sử dụng 38.4% chủ yếu là đất đồi núi trọc )

An Lão nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm giĩ mùa Song địahình bị chia cắt phức tạp nên khí hậu cũng tương đối khắc nghiệt Ở vùngthung lũng An Lão nhiệt độ trung bình từ 28 – 30 0C về mùa hạ và 20– 26

0C về mùa đơng Nhưng ở những nơi vùng núi cao như An Tồn, AnNghĩa, An Vinh nhiệt độ trung bình thấp hơn từ 2 – 6 0C

Do địa hình đa phương và điều kiện hồn lưu nên lượng mưa hàngnăm tương đối lớn với tổng lượng mưa 2800 mm/năm

Diên tích đất rừng chiếm 57% tổng diện tích tự nhiên, ước tính trữlượng gỗ 4 triệu mét khối và hơn 2 triệu mét khối tre nứa Tài nguyêndưới tán rừng rất phong phú, ở vùng núi cao cĩ nhiều động vật quí hiếm,nhiều chủng loại và các dược liệu quý Tuy nhiên trong những năm gầnđây, do ý thức bảo vệ rừng của người dân cịn kém, nạn chặt phá rừng,săn bắn trái phép, nạn du canh… đã làm tài nguyên rừng bị tàn phánghiêm trong, gây ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái

b Về kinh tế – xã hội:

An Lão là địa phương rất giàu truyền thống cách mạng Trong haicuộc kháng chiến, đồng bào các dân tộc An Lão luơn đi đầu trong phongtrào đấu tranh cách mạng Chính nơi đây đã từng chứng kiến những cuộctàn sát đẫm máu của thực dân Pháp ( trận thảm sát làng Đá Bàng – AnHưng ) và cũng tại nơi đây đã sinh ra ngiều anh hùng lực lượng vũ trangnhân như anh hùng Đinh Rúi (An Quang), anh hùng Đinh Nỉ (An Vinh)

* Tình hình kinh tế:

An Lão được tách ra thành huyện riêng từ huyện Hồi An vàotháng 2/1982, với dân số ít, cơ sở vật chất hồn tồn thiếu thốn, nhưng vớitinh thần đồn kết, tinh thần tương thân tương ái giữa các dân tộc, nỗ lựcđấu tranh xố bỏ nghèo nàn và lac hậu, nhân dân An Lão Quyết tâm thựchiện thắng lợi đường lối đổi mới của Đảng Đặc biệt từ trong những năm

1995 đến nay, với chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp

lí hơn nên nhìn chung kinh tế nơng thơn cĩ bước phát triển khá

Từ năm 2003 đến nay, sản lượng lương thực luơn tăng từ 9748.2tấn lên 11534 tấn năm 2006 Tổng đàn gia súc từ 24486 con (năm 2003)lên 24521 con (năm2006) Tổng ngân sách hằng năm tăng từ 5 -5.5%.Thu nhập bình quân đầu người từ 3 triệu đồng / năm (2003) lên 3.5triệu(2006)

Nhìn chung về lĩnh vực nơng nghiệp của huyện trong ba năm gầnqua đạt mức tăng trưởng khá, là do chuyển đổi cơ cấu cây trồng đã đượcchuyển dịch theo hướng tích cực Các loại cây cơng nghiệp dài ngày cĩgiá trị cao đã thu hút sự tham gia của các thành phần kinh tế, thay thế dần

Trang 9

Trang 10

Tiểu luận tốt nghiệp

các loại cây ngắn ngày như: lúa rẫy, sắn khoai…cho năng suất thấp, giá trịkhơng ổn định Tuy nhiên trong cơ cấu nơng nghiệp vẫn cịn nhiều bấtcập: ngành trồng trọt chiếm tỷ lệ khá cao 80%, nghành chăn nuơi chiếm20% Mức tăng trưởng chậm trong chăn nuơi chưa tương xứng với tiềmnăng cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp phát triển chậm chiếm tỷ lệ cịnthấp trong tổng giá trị nền kinh tế Các ngành dịch vụ tuy cĩ tăng trưởngphát triển khá nhưng khơng đều, thương nghiệp quốc doanh và hợp tác xãdịch vụ phát triển chưa mạnh

Về lĩnh vực kinh tế, trong những năm qua cĩ sự chuyển biến tíchcực, song nhìn chung các hoạt động dịch vụ phát triển chủ yếu tập trung ởđịa bàn thị trấn huyện và các xã vùng thấp như An Tân, An Hồ

* Tình hình xã hội:

Vấn đề lao động, việc làm, mức sống dân cư, định canh định cư vàcác vấn đề xã hội khác của huyện hiện nay vẫn cịn nhiều bất cập Tổngdân số trong tồn huyện là 25755 người (gồm 3 dân tộc)

Trong đĩ: - Dân tộc Kinh:16447 người

- Dân tộc Hrê: 8385 người

- Dân Ba Na: 923 người

An Lão được Chính phủ ký định thành lập thị trấn An Lão vàothàng 4/2007 Như vậy, đơn vị hành chính của huyện được chia thành 9

xã và 1 thị trấn, gồm 46 làng trong đĩ 6 xã thuộc vùng đặc biệt khĩ khăn

Về vấn đề văn hố xã hội, trong những năm qua đã cĩ bước pháttriển đáng kể Cơ sở vật chất đầu tư cho giáo dục một cách đúng mức, đếnnay 100% phịng học được ngĩi hố, trang thiết bị phục vụ dạy học tươngđối đầy đủ, tỷ lệ học sinh trong độ tuổi vào lớp 1 hằng năm từ 95% (nămhọc 2004- 2005) lên 98.76% (năm học 2006-2007) Huyện được cơngnhận đạt chuẩn quốc gia về chống mù chữ, hồn thành phổ cập giáo dụcTiểu học đúng độ tuổi và phổ cập Trung học cơ sở, hiện đang thực hiệnphổ cập Trung học phổ thơng

Các phương tiện nghe nhìn được đầu tư cĩ hiệu quả, tồn huyện cĩ

3 trạm phát sĩng truyền hình, 100% thơn bản được tiếp – phát sĩng truyềnhình, tỷ lệ hộ xem truyền hình đạt 95%

Cơng tác phịng chống bệnh dịch và chăm sĩc sức khoẻ cho nhândân được duy trì thường xuyên 100% xã , thị trấn cĩ trạm y tế và cĩ y,bác sĩ Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng giảm từ 32,58% (năm 2004) xuốngcịn 26,92% (năm 2006)

Cơ sở hạ tầng được đầu tư cĩ trọng điểm và phát huy hiệu quả,cáctuyến đường liên thơn, liên xã được nâng cấp và bê tơng hố Đếnnay100% xã,thị trấn cĩ đường ơtơ đến trụ sở UBND xã, 100% thơn bản

cĩ điện, tỷ lệ hộ dùng điện đạt 97% Chương trình nước sạch nơng thơnđược đầu tư cĩ hiệu quả, đến nay cĩ 98% số hộ sử dụng nước sạch

Trang 10

Trang 11

Tiểu luận tốt nghiệp

Tồn huyện cĩ 3310 hộ nghèo ( theo tiêu chí mới ) chiếm tỷ lệ56.46%, giảm 8.35% so với cuối năm 2005

Trong năm 2006 giải quyết việc làm cho 403 người, đạt 134% kếhoạch, trong đĩ : giải quyết được việc làm tại huyện 153 lao động, 250 laođộng được giới thiệu tại các doanh nghiệp trong và ngồi tỉnh Đào tạonghề ngắn hạn cho 96 học viên

Cơng tác xây dựng đời sống văn hố và phong trào tồn dân đồnkết xây dựng đời sống văn hố ở khu dân cư được đẩy mạnh Kết quả năm

2006 cĩ 4072 gia đình văn hố đạt 74%;16 làng văn hố đạt 30%; 18 cơquan và 9 trường học văn hố đạt 66% Cơng tác bảo tồn bản sắc văn hốcác dân tộc cĩ tiến bộ Cơng tác đấu tranh phịng chơng tội phạm đượctăng cường, phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc được duy trì và đi vàochiều sâu Cơng tác nắm bắt tình hình xử lí vấn đề an ninh trật tự trên địabàn được kịp thời, tình hình an ninh chính trị giữ vững, cơng tác tuyểnquân hằng năm đạt 100% chỉ tiêu được giao

2 Thực giáo dục – đào tạo của huyện An Lão trong giai đoạn

2004 – 2007:

a Thành tựu:

Đến năm học 2006 – 2007, tồn huyện cĩ 10 trưịng Mẫu giáo, 11trường Tiểu học, 4 trường Trung học cơ sở, 1 trường Phổ thơng Dân tơcNội trú và 1 trường Trung học phổ thơng Với tổng số học sinh ở các cấphọc là 6961 em, tăng 493 em (so với năm học 2004-2005) Trường lớpphát triển rộng khắp trên các địa bàn nhất là các vùng cao Việc mở rộngmạng lưới và đa dạng các loại hình trường học đã được đáp ứng yêu cầuhọc tập của con em nhân dân trong huyện Tỷ lệ học sinh ra lớp đạt 96%

so với dân trong độ tuổi

Nhìn chung qui mơ phát triển của các cấp học của một huyện miềnnúi là tương đối phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội của huyện nhà

Năm học 2006-2007 ngành giáo dục An Lão đã tăng cườngcơng tác chỉ đạo triển khai thực hiện các chủ trương, chinh sách của Đảng,pháp luật của Nhà nước về cơng tác giáo dục, đặc biệt là chỉ đạo thựchiện cuộc vận động hai khơng của Bộ trưởng Bộ Giáo dục- Đào tạo “ Nĩikhơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”

Thực hiện nghiêm túc hướng dẫn về nội dung chương trình theo quiđịnh Tiếp tục triển khai thực hiện đổi mới nội dung chương trình thaysách giáo khoa từ lớp 1 đến lớp 10, đổi mới phương pháp giáo dục ở tất cảcác bậc học Quan tâm đến giáo dục tồn diện, chú trọng đến giáo dục đạođức, pháp luật và hình thành nhân cách cho học sinh

Quan tâm bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và họcsinh, đẩy mạnh cơng tác thanh kiểm tra, dự giờ thăm lớp, tổ chức nhiềuhội thảo chuyên đề, các kỳ thi học sinh giỏi, giáo viên giỏi các cấp…

Trang 11

Trang 12

Tiểu luận tốt nghiệp

Tăng cường cơng tác quản lý giáo dục, thực hiện nghiêm túc kỷluật lao động, kỷ luật chuyên mơn

* Về Giáo dục Mầm non:

Năm học 2006-2007 tồn huyện cĩ 10 trường Mẫu giáo, trong đĩ

cĩ hai trường bán cơng, 7 trường Mẫu giáo cơng lập, 01 trường Mầm nonhuyện Với tổng số lớp là 47 lớp, huy động được 922 cháu tăng 77 cháu

so với năm học trước

- Nhà trẻ: 100 cháu tăng 22 cháu so với năm học 2005-2006

- Mẫu giáo: 822 cháu tăng 51 cháu so với năm học trước

Riêng mẫu giáo 5 tuổi ra lớp 435 cháu, tỷ lệ cháu ra lớp 98,45%,tăng 54 cháu so với năm học trước

Chất lượng các trường Mầm non- Mẫu giáo, nhà trẻ đều triểnkhai,thực hiện đảm bảo chương trình chăm sĩc, nuơi dạy, giáo dục trẻ do

Bộ Giáo dục – đào tạo quy định, thực hiện đúng chương trình phù hợp vớitừng độ tuổi Đồng thời tổ chức triển khai thực hiện đầy đủ các chuyên đềhoạt động giáo dục cho trẻ, triển khai thực hiện chương trình thực nghiệm

2007 đã huy động 100% trẻ 6 tuổi vào lớp 1

Đối với bậc Tiểu học 100% các trường đã thực hiện dạy đầy đủ cácmơn học theo chương trình thay sách giáo khoa mới từ lớp 1 đến lớp 5theo quy định của Bộ Giáo dục – đào tạo Cĩ 3 trường tổ chức dạy 2 buổi/ngày ( Trường Tiểu học An Hồ 1, Tiểu học An Hồ 2, Tiểu học An Tân).Việc xây dựng trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia theo quyết định 1366/BGD-ĐT của Bộ Giáo dục – Đào tạo đựoc tích cực và đẩy mạnh, đến nay

đã được Bộ Giáo dục – Đào tạo cơng nhận trường Tiểu học An Hồ 2 đạtchuẩn Quốc gia và hiện đang tiếp tục xây dựng trường Tiểu học An Hồ

1, Tiểu học An Tân, Tiểu học An Trung 2

Cơng tác giáo dục tồn diện được chú trọng, các hoạt động Đội,Sao nhi đồng, phong trào thể dục thể thao, văn nghệ, thi Viết chữ đẹp, thi

Đố vui để hoc, giáo dục an tồn giao thơng … được duy trì và cĩ hiệuquả Cơng tác hoạt động xã hội, từ thiện, làm sạch mơi trường luơn củng

cố và mở rộng Thường xuyên tăng cường và duy trì việc phụ đạo học

Trang 12

Trang 13

Tiểu luận tốt nghiệp

sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi, chất lượng giáo dục được nâng lên rõrệt Số học sinh bỏ học ngày càng giảm

* Giáo dục Trung học cơ sở – Phổ thơng trung học:

Năm học 2006-2007 tồn huyện cĩ 4 trường Trung học cơ sở ( 03trường Phổ thơng dân tộc bán trú, 01 trường Phổ thơng cơ sở), cĩ 45 lớp,tổng số học sinh 1464 em, giảm 16 em so với năm học trước 01 trườngPhổ thơng Nội trú Dân tộc gồm 2 cấp học ( Trung học cơ sở và Trung họcphổ thơng) với số lớp là 18 lớp, tổng số 535 học sinh, số học sinh Trunghọc cơ sở 191em (100% là học sinh dân tộc), số học sinh Trung học phổthơng 344 em ( 290 học sinh dân tộc) 01 trường Phổ thơng trung học gồmhai cấp học với 41 lớp , tổng số học sinh 1883 em, Trung học cơ sở 1097

em, Trung học phổ thơng 786 em, tăng 29 em so với năm học trước

Tỷ lệ huy động học sinh vào lớp 6 so với độ tuổi trong tồn huyện

là 98,5% 100% học sinh tốt nghiệp Trung học cơ sở được xét tuyển vàolớp 10 và được cử đi đào tạo nghề

Tỷ lệ học sinh bỏ học so với đầu năm lừ 3% Đối với hai cấp họcnày nền nếp kỷ cương luơn được chấn chỉnh và hoạt động qui củ hơn.Cơng tác nuơi dạy ở các trường Bán trú, Nội trú được quan tâm đúng mức

và cĩ chất lượng cao hơn

Quán triệt và thực hiện chương trình thay sách giáo khoa từ lớp 6đến lớp 10, thực hiện đảm bảo qui chế trong thi cử Việc cải tiến nội dung,đổi mới phương pháp dạy học đã được triển khai và thực hiện cĩ hiệu quả

Đối với mục đích, yêu cầu giải quyết nguồn nhân lực đối vơí họcsinh học xong bậc phổ thơng khơng đủ điều kiện tiếp tục theo học bậcTung học phổ thơng hay các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyênnghiệp… , thì cử đi đào tạo nghề.Cơng tác giáo dục khoa học kỷ thuật,hướng nghiệp dạy nghề được địa phương quan tâm xây dựng kế hoạch.Nhưng đia phương, đơn vị trường học cịn gặp khĩ khăn về cơ sở vật chấtcũng như kinh phí xây dựng trung tâm giáo dục hướng nghiệp dạy nghề.Tuy nhiên bằng sự nỗ lực của địa phương từ năm 2002 đến nay đã đào tạođược 6 khố tin học cho các cán bộ và học sinh, mở 1 lớp trung cấp nghềcho 96 học viên ( vào năm 2006 )

Cơng tác bồi dưỡng nhân tài được chú trọng, việc bồi dưỡng họcsinh giỏi được các trường đầu tư hơn trước Trong năm học này tồnngành giáo dục đã thực hiện cuộc vận động hai khơng của Bộ Giáo dục –Đào tạo Chính vì thế việc học thật, thi thật cũng đã được chú trọng Kếtquả học sinh giỏi các cấp giảm, tỷ lệ tốt nghiệp Trung học phổ thơngtrong năm 2006-2007 (tồn huyện đạt 34.07%, riêng trường Phổ thơngDân tộc Nội trú đạt 15,44%), kết quả này phản ánh đúng chất lượng giáodục của huyện trong thời gian qua Cơng tác giáo dục đạo đức, giáo dụcpháp luật, giáo dục dân số, mơi trường, phịng chống ma tuý, AIDS…

Trang 13

Ngày đăng: 11/04/2013, 08:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w