Quản lý công tác xã hội hóa sự nghiệp giáo dục mầm non ở huyện thạch thất thành phố hà nội trong bối cảnh phát triển hiện nay

23 476 0
Quản lý công tác xã hội hóa sự nghiệp giáo dục mầm non ở huyện thạch thất thành phố hà nội trong bối cảnh phát triển hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta giai đoạn năm đầu kỷ XXI, kỷ văn minh trí tuệ, kinh tế tri thức, thể kỷ hội nhập khu vực quốc tế Đảng Nhà nước ta xác định phát triển giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, chủ trương xuyên suốt Nghị Đảng, từ Nghị TW (khoá VII) đến Nghị TW (khoá VIII) (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng ta khẳng định, phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp Công nghiệp hoá đại hoá đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Vì lợi ích 10 năm phải trồng Vì lợi ích trăm năm phải trồng người” Con người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội giáo dục nghiệp “Trồng người” tinh thần vậy, văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng xác định: “Xuất phát từ nhận thức chăm lo cho người, cho cộng đồng xã hội trách nhiệm toàn xã hội, đơn vị, gia đình, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân, chủ trương giải vấn đề xã hội theo tinh thần xã hội hoá, Nhà nước giữ vai trò nòng cốt nghiệp cách mạng nghiệp nhân dân, nhân dân nhân dân Nhà nước nhân dân làm, việc phải dựa vào nhân dân” Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng ta khẳng định: “ Đẩy mạnh xã hội hoá nghiệp giáo dục, đào tạo, khuyến khích mạnh mẽ thành phần kinh tế đầu tư phát triển giáo dục tất bậc học ” [27 tr.204] Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng rõ “Chăm lo phát triển giáo dục Mầm non”, thực “Chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá” Xã hội hoá nghiệp giáo dục Mầm non quy luật khâu then chốt để thực “Chuẩn hoá” “Hiện đại hoá” Thực chủ trương Đảng Nhà nước ta đến năm 2020 “Xây dựng hoàn chỉnh phát triển bậc học Mầm non cho hầu hết trẻ em độ tuổi Phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho gia đình” Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi cấu tổ chức, chế quản lý, nội dung, phương pháp dạy học; thực chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, chấn hưng giáo dục Việt Nam” [29, tr.95] - Luật Giáo dục năm 2005 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định rõ điều 12 “Xã hội hoá nghiệp giáo dục” Theo tinh thần Luật Giáo dục, công tác quản lý đạo, phát triển giáo dục Mầm non cần gắn với công tác vận động xã hội đem lại hiệu cao Giáo dục có vai trò đặc biệt quan trọng tồn phát triển dân tộc toàn thể nhân dân Chiến lược giáo dục, chiến lược người phận quan trọng chiến lược kinh tế - xã hội Bởi chức chủ yếu giáo dục hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ Phát triển giáo dục quan tâm đến quy mô, tốc độ, số lượng mà đặc trưng chủ yếu tổ chức trình giáo dục, thông qua việc tổ chức dạy học nhiều hình thức Nhằm chuẩn bị cho hệ trẻ vào sống xã hội Nhất giáo dục Mầm non mà đặc trưng tính giáo dục gia đình tính tự nguyện cao Trẻ em hôm chủ nhân đất nước thập niên đầu kỷ XXI, cần phải việc chăm sóc, giáo dục trẻ em từ tuổi mầm non trách nhiệm không thuộc nhà trường Mầm non mà trách nhiệm gia đình toàn xã hội Tầm quan trọng xã hội hoá giáo dục phát triển lên đất nước, lợi ích, quyền lợi trách nhiệm thành viên xã hội nghiệp phát triển giáo dục, xã hội hoá giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước ta xác định Nhưng mục tiêu, nội dung xã hội hoá giáo dục công tác quản lý xã hội hoá giáo dục phải hiểu ? Các biện pháp tổ chức xã hội hoá giáo dục công tác quản lý xã hội hoá giáo dục bậc học, ngành học hệ thống giáo dục quốc dân phải tiến hành sao? Nội dung tính chất biện pháp tổ chức quản lý thực tiễn ? Các vấn đề lý giải cách khách quan, khoa học làm sáng tỏ quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước xã hội hoá giáo dục mà góp phần giúp tổ chức sở Đảng, quyền cấp, tổ chức trị - xã hội đoàn thể quần chúng, sở giáo dục có định hướng phát triển xã hội hoá giáo dục quản lý xã hội hoá giáo dục có hiệu Nghiên cứu xã hội hoá giáo dục việc tăng cường quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác xã hội hoá giáo dục mầm non huyện Thạch Thất - thành phố Hà Nội không tìm kiếm lời giải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội khách quan, đáp ứng nhu cầu nhận thức mà có ý nghĩa thực tiễn quan trọng: Cung cấp sở cho việc dự đoán định hướng cho phát triển xã hội hoá giáo dục tăng cường quản lý xã hội hoá giáo dục giai đoạn cách mạng Hơn để phát triển giáo dục Mầm non, không đường khác phải thực tốt công tác xã hội hoá giáo dục Một nghiệp lớn kế tục cách quán qua nhiều hệ, giai đoạn định có sách mục tiêu, biện pháp cách thức tiến hành khác nhau, nhằm đạt mục tiêu định hướng xã hội, gia đình nguyện vọng trẻ em * Thực tế nghiệp giáo dục Mầm non huyện Thạch Thất: Quán triệt tư tưởng xã hội hoá giáo dục định hướng từ Nghị Đại hội Đảng năm qua, lãnh đạo Đảng huyện Thạch Thất, công tác xã hội hoá giáo dục tiến hành tích cực với nhiều hình thức phong phú, với việc vận động xã hội đóng góp nhân lực, vật lực, huy động nguồn đầu tư cho giáo dục Đặc biệt bậc học mầm non thực đa dạng hoá loại hình trường lớp, gắn kết giáo dục nhà trường với cộng đồng xã hội để huy động học sinh đến trường lớp Do vậy, nghiệp giáo dục Mầm non huyện Thạch Thất thu thành tựu đáng tự hào phát triển quy mô, số lượng chất lượng giáo dục đào tạo Tuy nhiên, thành tích đạt được, việc thực xã hội hoá giáo dục mầm non huệyn Thạch Thất gặp không khó khăn, trở ngại số xã cấp uỷ Đảng, quyền, đoàn thể phụ huynh chưa nhận thức vị trí, tầm quan trọng giáo dục Mầm non họ coi việc giáo dục Mầm non trông giữ không học hành nên không đưa học sinh đến trường lớp Do tỷ lệ học sinh đến trường thấp có đưa đến trường lớp trưa đón không cho ăn trường Không quan niệm khác cho nội dung xã hội hoá giáo dục huy động kinh phí nhân dân có nơi quan niệm xã hội hoá giáo dục để dân lo dẫn đến việc đầu tư nguồn lực cho phát triển giáo dục chưa quan tâm mức Mặt khác việc quản lý mầm non công tác xã hội hoá giáo dục Mầm non thiếu số biện pháp phù hợp, hiệu Chính từ thực trạng tác giả chọn đề tài “Giải pháp quản lý quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác xã hội hoá giáo dục Mầm non huyện Thạch Thất giai đoạn nay” * Về mặt khoa học: Xã hội hoá giáo dục Mầm non đề tài không hoàn toàn số tác giả nghiên cứu, tổng kết thực tiễn Song, địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội vấn đề Chính vậy, việc nghiên cứu, kiểm chứng giải pháp tổng kết bổ sung số giải pháp quản lý nhằm nâng cao xã hội hoá giáo dục giáo dục Mầm non phù hợp với thực tiễn địa bàn huyện Thạch Thất - thành phố Hà Nội với đề tài mong muốn góp tiếng nói nhỏ bé nhằm đẩy mạnh phát triển toàn diện giáo dục Mầm non huyện Thạch Thất giai đoạn 2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng công tác xã hội hoá giáo dục Mầm non huyện Thạch Thất năm qua Những thành công, tồn học kinh nghiệm để đưa biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục Mầm non địa bàn huyện cách đồng bộ, hợp lý, có hiệu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác xã hội hoá nghiệp giáo dục Mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Công tác xã hội hoá giáo dục Mầm non huyện Thạch Thất - Thành phố Hà Nội giai đoạn Giả thuyết khoa học Công tác xã hội hoá nghiệp giáo dục vấn đề tất yếu khách quan nghiệp phát triển giáo dục nước ta Việc quản lý công tác XHH-SNGDMN huyện Thạch Thất - thành phố Hà Nội nói chung, XHH-SNGMN nói riêng thời gian qua đạt kết định, song có hạn chế, bất cập nhiều yếu tố chủ quan, khách quan Nếu đề xuất triển khai biện pháp quản lý bao quát hai chiều nhà trường cộng đồng nghiệp giáo dục Mầm non địa bàn địa bàn huyện công tác XHH nghiệp GDMN huyện Thạch Thất - thành phố Hà Nội đạt kết khả quan Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận, xã hội hoá giáo dục quản lý công tác xã hội hoá giáo dục Mầm non 5.2 Khảo sát thực trạng công tác xã hội hoá giáo dục quản lý công tác xã hội hoáệư nghiệp GDMN 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý công tác xã hội hoá nghiệp GDMN huyện Thạch Thất - thành phố Hà Nội; kiểm định tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đưa Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu giới hạn nghiên cứu vấn đề XHH-SNGDMN địa bàn huyện Thạch Thất – Thành phố Hà Nội bối cảnh phát triển Đề tài tập trung nghiên cứu công tác XHH nghiệp GDMN mặt sau: - Sự lãnh đạo Cấp uỷ, quyền công tác XHH-SNGDMN - Vai trò Phòng GD&ĐT công tác XHH-SNGDMN - Sự phối hợp quan, đoàn thể, cá xã thị trấn, tổ chức xã hội để phát triển GDMN Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, khái quát hoá vấn đề lý luận đề tài làm sở cho nghiên cứu thực tiễn giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác xã hội hoá nghiệp giáo dục Mầm non huyện Thạch Thất 7.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn Vận dụng phương pháp xã hội học để nghiên cứu - Phương pháp quan sát hoạt động xã hội hoá giáo dục trường Mầm non huyện để thu thập số liệu, phát vấn đề - Phương pháp điều tra, khảo sát thâm nhập thực tiễn: Các đối tượng cán quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh để đánh giá thực trạng + Trò chuyện vấn sâu số chuyên gia GDMN Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hà Nội; tham khảo văn tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm hàng năm tình hình quản lý XHH-SNGDMN địa bàn huyện, từ phân tích, tổng hợp, rút đánh giá học kinh nghiệm để tạo tiền đề cho việc đề xuất biện pháp quản lý để tăng cường công tác XHHSNGDMN giai đoạn 7.3 Phương pháp thống kê Sử dụng công thức thống kê để xử lý kết khảo sát Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu Nội dung luận văn cấu trúc chương - Chương 1: Cơ sở lý luận xã hội hoá nghiệp giáo dục quản lý công tác xã hội hoá giáo dục Mầm non (20 trang) - Chương 2: Thực trạng công tác xã hội hoá nghiệp giáo dục Mầm non huyện Thạch Thất - thành phố Hà Nội (36 trang) - Chương 3: Xu hướng giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác xã hội hoá giáo dục Mầm non huyện Thạch Thất (31 trang) CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HOÁ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC M ÂM NON 1.1 Tổng quan Chức đầu tiên, chức nguyên thuỷ giáo dục xã hội hoá, ứng với giai đoạn phát triển, mối quan hệ hai chiều giáo dục - xã hội thúc đẩy phát triển Tiến trình phát triển xã hội loài người từ có giai cấp hình thành Nhà nước nay, thấy giáo dục phận xã hội phục vụ cho phát triển xã hội, giáo dục sản phẩm xã hội vừa nôi giáo dục vừa môi trường cho phát triển giáo dục, giáo dục tách khỏi xã hội giáo dục lý để tồn tại; giáo dục nhân tố đánh dấu nấc thang trình độ văn minh thời đại lịch sử Sự tồn phát triển giáo dục chịu chi phối phát triển kinh tế - xã hội ngược lại giáo dục có vai trò to lớn việc tái sản xuất sức lao động xã hội, tạo môi trường cho phát triển kinh tế - xã hội Chính điều mối quan hệ biện chứng giáo dục cộng đồng xã hội thường xuyên diễn với trình phát triển xã hội loài người Với tầm quan trọng vậy, ngày giáo dục coi quốc sách hàng đầu nhiều Quốc gia giới Việc quan tâm, đầu tư, huy động nguồn lực điều kiện cho phát triển giáo dục sách lược lâu dài nhiều giải Mặc dù chất giáo dục nước có khác cho thấy xã hội hoá nghiệp giáo dục cách làm phổ biến, kể nước có công nghiệp đại - kinh tế phát triển cao Qua tài liệu nghiên cứu cho thấy xã hội hoá nghiệp giáo dục vấn đề hoàn toàn mới, có nguồn gốc lâu đời bước phát triển chủ trương phát triển giáo dục thực từ nhiều năm qua Trải qua nhiều thời kỳ đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Với tư tưởng “Lấy dân làm gốc”, “Sự nghiệp cách mạng nghiệp quần chúng” Đảng ta vận dụng sáng tạo thực quan điểm “Giáo dục nghiệp quần chúng” sức mạnh tiềm tàng cho phát triển giáo dục nước nhà Ngay từ ngày đầu nước Việt Nam độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh “Lời kêu gọi chống nạn thất học” Hưởng ứng lời kêu gọi Hồ Chủ tịch nước trở thành xã hội học tập, tiêu biểu, sôi động phong trào bình dân học vụ Tư tưởng giáo dục “Ai học hành” Hồ Chủ tịch thực vào sống Đất nước hoàn toàn thống nhất, hai miền Nam - Bắc thực hệ thống giáo dục đạt thành định Song chế tập trung, quan liêu bao cấp, giáo dục không khai thác triệt để học phát huy sức mạnh toàn dân tộc để phát triển giáo dục Thay thực “Quản lý giáo dục Mầm non” “Mầm non hoá giáo dục” làm cho giáo dục rơi vào bị động, không thu hút nguồn lực toàn xã hội tham gia vào hoạt động giáo dục Từ thách thức đòi hỏi nghiệp giáo dục đào tạo phải đổi cách nhìn nhận vị trí vai trò công đổi đất nước Việc “Huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc phòng toàn dân quản lý Nhà nước” trở nên vô thiết * Đảng Nhà nước ta xác định giáo dục có vai trò quan trọng trình phát triển đất nước Đảng ta xác định, muốn tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá đất nước thắng lợi phải phát triển giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người - yếu tố phát triển nhanh bền vững Trong trình lãnh đạo cách mạng Đảng ta có nhiều chủ trương, sách để phát triển Giáo dục Đào tạo Quan điểm, chủ trương xuyên suốt từ Đại hội VII đến Đại hội X Đảng Đảng ta khẳng định “Xã hội hoá” quan điểm để hoạch định hệ thống sách xã hội Từ Nghị TW khoá IX Đảng ta khẳng định: “Đẩy mạnh xã hội hoá nghiệp giáo dục, xây dựng xã hội học tập, coi giáo dục nghiệp toàn dân giải pháp quan trọng để tiếp tục phát triển giáo dục” [20, tr.89] Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng (4 - 2006) rõ: “Thựchiện xã hội hoá nghiệp giáo dục Huy động nguồn lực vật chất trí tuệ xã hội tham gia chăm lo nghiệp giáo dục Phối hợp chặt chẽ ngành giáo dục với ban, ngành, tổ chức trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp để mở mang giáo dục, tạo điều kiện học tập cho thành viên xã hội” [21, tr 97] Chủ trương xã hội hoá nghiệp giáo dục Đảng thể chế hoá vào Hiến pháp 1992, điều 35: “ Phát triển hình thức trường quốc lập, dân lập hình thức giáo dục khác [56, tr.89] Điều 12 Luật Giáo dục 2005 khẳng định “Xã hội hoá nghiệp giáo dục để thực đa dạng hoá loại hình trường hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục” [57,tr.35] Ngày 18/4/2005 Chính phủ ban hành Nghị số 05/2005/NQ-CP đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động giáo dục, văn hoá, y tế, thể dục thể thao Tiếp đó, ngày 24/6/2005 Bộ GD & ĐT ban hành Quyết định số 20/2005/QĐ-BGD ĐT phê duyệt đề án “Quy hoạch phát triển xã hội hoá nghiệp giáo dục giai đoạn 2005 - 2010” Chương 2, hệ thống giáo dục quốc dân Điều 21, 22 Luật giáo dục năm 2005 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi rõ “Giáo dục Mầm non thực việc nuôi dưỡng; chăm sóc, giáo dục trẻ từ tháng tuổi đến tuổi” Hội nghị Thủ tướng Chính phủ (25/6/2002) bàn phát triển giáo dục Mầm non theo tinh thần Nghị Trung ương (khoá VIII Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX lần khẳng định: Giáo dục Mầm non phận quan trọng cấu thành hệ thống giáo dục quốc dân, góp phần đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục Mầm non ngành học thể tính xã hội hoá cao hết Giáo dục Mầm non thể sinh động nguyên tắc Nhà nước, xã hội nhân dân làm Để đẩy mạnh nghiệp phát triển giáo dục Mầm non, Thủ tướng Chính phủ tổ chức hội nghị bàn công tác giáo dục Mầm non Hội nghị đề giải pháp bản, nhấn mạnh: Tiếp tục đẩy mạnh biện pháp xã hội hoá nghiệp giáo dục Mầm non; đa dạng hoá loại hình giáo dục Mầm non, kiến nghị cần có sách để đầu tư cho giáo dục Mầm non; ban hành Quyết định số 164/2002/QĐ-TTg số sách phát triển giáo dục Mầm non 1.2 Những khái niệm quan điểm đề tài 1.2.1 Quản lý giáo dục Giáo dục hoạt động xã hội rộng lớn quan trọng, có liên quan trực tiếp đến lợi ích, quyền lợi nghĩa vụ thành viên xã hội, tổ chức kinh tế - xã hội Quốc gia Đồng thời, GD nhân tố có tác động mạnh mẽ đến tiến trình hưng thịnh hay suy vong thể chế trị, triều đại thời đại Vì từ thời kỳ cổ đại nhà triết học, giáo dục học, sử gia sớm nhận thức tầm quan trọng Khổng Tử (551- 479 tr.CN), nhà giáo dục lớn thời cổ đại Trung Quốc, ông coi GD nằm hệ thống “Thứ - Phú – Giáo” đòi hỏi nhà trị, người cầm quyền không nhãng Như vậy, qua công trình nghiên cứu nhà nghiên cứu xã hội học, GD từ thời kỳ cổ đại cho thấy: GD tượng xã hội có lịch sử lâu đời tồn song hành với phát triển xã hội loài người GD sản phẩm xã hội, đồng thời nhân tố đánh dấu nấc thang trình độ văn minh thời đại lịch sử Trong sách “ Giáo dục học” A.Ilinna, nhà giáo dục học Xô viết cho rằng: “ …giáo dục trình truyền thụ kinh nghiệm lịch sử xã hội – cho hệ mới, nhằm chuẩn bị cho họ bước vào sống xã hội bước vào lao động sản xuất” [40, tr.6] Giáo dục hiểu hoạt động có tổ chức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống GD, nhằm tạo sức mạnh có tính chất đa dạng thể chất, tinh thần người, đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH Giáo dục trình hình thành cho người tri thức khoa học giới khách quan, lý tưởng, đạo đức, thái độ thẩm mỹ Trên sở hình thành nhân sinh quan, phát triển đạo đức, trí, thể, mỹ người cụ thể Bên cạnh đó, GD có sứ mệnh cao rèn luyện nhân cách cho cá nhân đối tượng cụ thể, làm cho người trở thành chủ thể thân Như vậy, theo nghĩa chung nhất: “ Giáo dục trình truyền đạt lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo kinh nghiệm nhằm chuẩn bị cho người bước vào sống lao động sinh hoạt xã hội; nhu cầu tất yếu xã hội loài người, đảm bảo cho tồn người xã hội” [35, tr.7] Trong thời đại ngày nay, Quốc gia giới Việt Nam ghi nhận thừa nhận vị trí vai trò to lớn GD phát triển xã hội loài người, việc hình thành phát triển nhân cách phẩm giá người Đảng ta, với quan điểm đổi từ Đại hội lần thứ VI đến Đại hội lần thứ X khẳng định: “Giáo dục vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế xã hội; Giáo dục Quốc sách hàng đầu; đầu tư cho GD đầu tư cho phát triển bền vững” Do đó, quản lý GD trở thành chương trình nghị sự, trở thành mối quan tâm thường xuyên Đảng, Nhà nước ta Quản lý GD phận quản lý xã hội với lên tổ chức xã hội, khoa học quản lý ngày phát triển mạnh mẽ có ý nghĩa định mặt đời sống KT-XH Khoa học quản lý GD hình thành phát triển sớm, trở thành yếu tố quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng GD Để phát huy sức mạnh tổng hợp chức đặc biệt hoạt động GD, nhà khoa học quan tâm đặc biệt đến vấn đề QLGD- tức vấn đề điều khiển trình GD, rèn luyện người nói chung, đặc biệt hệ thống nhà trường, nơi GD rèn luyện hệ trẻ nói riêng cho người có nhu cầu học tập thường xuyên Tác giả Lê Du Phong khái niệm quản lý nhà nước GD: “ Quản lý Nhà nước giáo dục quản lý theo ngành quan Trung ương đại diện cho Nhà nước Bộ GD&ĐT thực Đó việc xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chế sách phát triển GD&ĐT đất nước phù hợp với phát triển KT-XH nước nhà thời đại tổ chức thực thành công vấn đề đó, nhằm nâng cao không ngừng trình độ dân trí dân tạo cho đất nước đội ngũ nhân lực có trình độ cao, đảm bảo thành công nghiệp CNH, HĐH” [32, tr.71] QLGD trình tác động chủ thể quản lý toàn hoạt động GD nhằm thúc đẩy GD phát triển theo mục tiêu mà Đảng Nhà nước xác định QLGD biểu thông qua quản lý mục tiêu đào tạo, chương trình đào tạo quản lý sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học, quản lý đội ngũ cán bộ, giáo viên, quản lý người học chất lượng GD-ĐT…Do nhận thấy: “ Quản lý GD hoạt động điều hành nhà trường để GD vừa sức mạnh vừa mục tiêu kinh tế” Như vậy, thống quan niệm: Quản lý GD hoạt động điều hành, phối hợp lực lượng GD nhằm đẩy mạnh công tác GD, Đào tạo hệ trẻ theo yêu cầu phát triển XH Do vậy, nhà quản lý GD phải có chủ trương đắn thực thi có hiệu chế quản lý nghiệp GD&ĐT, xác định, coi GD “Quốc sách hàng đầu”, “đầu tư cho GD đầu tư cho phát triển bền vững” Trong chiến lược phát triển KT-XH Đảng Nhà nước chưa được, thành tựu tượng tiêu cực GD&ĐT nước ta nay, phải phụ thuộc thực chế quản lý GD, hệ thống quyền Nhà nước, từ Trung ương đến sở lực đội ngũ CBQL giáo dục cấp học, ngành học Để nâng cao chất lượng, lực đội ngũ CBQL giáo dục, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc xây dựng sở vật chất, phát triển sở trường học để đào tạo, bồi dưỡng CBQL giáo dục cấp, ngành học Hiện có Học viện Quản lý giáo dục trường Quản lý GD&ĐT II trực thuộc Bộ GD&ĐT Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có sở đào tạo, bồi dưỡng CBQL giáo dục Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Phú Thọ, Thái Bình Chương trình đào tạo - bồi dưỡng cụ thể hoá, đại hoá đối tượng CBQL trường: Mầm non, Tiểu học, THCS, THPT, dân tộc nội trú, TCCN, Trung tâm GDTX, trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp, ĐH CĐ, tra viên giáo dục Tiểu học THCS, nữ cán QLGD… Thực công đổi mới, nghiệp GD&ĐT nước ta đạt thành tựu đáng kể tất lĩnh vực như: thực phân cấp QLGD; Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục; Đa dạng hoá hình thức GDĐT; Nâng cao chất lượng hiệu GD; đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học, thực chương trình kiên cố hoá trường học, lớp học; Thực loạt sách khuyến khích người học người dạy; Thiết lập mối quan hệ Quốc tế nhiều mặt, lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực trang thiết bị dạy học tiên tiến đại…Những thành tựu lớn lao đó, đặc biệt công tác QLGD tạo nguồn nhân lực có phẩm chất cách mạng lực, bước đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, nghiệp CNH, HĐH đất nước 1.2.2 Xã hội hoá Xã hội hoá (XHH) - thuật ngữ nhà kinh tế học, xã hội học, giáo dục học từ năm cuối kỷ XIX năm đầu kỷ XX sử dụng, nhằm biểu đạt số vấn đề thuộc lĩnh vực nghiên cứu Theo Côlin Fasen, thì: “XHH trình động viên tầng lớp Nhân dân tham gia cách tích cực chủ động vào lĩnh vực xã hội đó, huy động hợp lý sử dụng có hiệu nguồn lực Nhà nước Nhân dân nhằm đạt mục tiêu phát triển XH” Từ quan điểm nêu lên nội dung khái niệm xã hội hoá Định nghĩa có đề cập mức độ khác cốt lõi vấn đề cho rằng: Xã hội hoá trình cá nhân nhờ hoạt động, giao lưu, giao tiếp, tiếp thu giáo dục… mà học hỏi cách sống cộng đồng, đời sống xã hội phát triển khả đảm nhiệm vai trò xã hội với tư cách vừa cá thể vừa thành viên xã hội 1.2.3 Xã hội hoá nghiệp giáo dục Đại hội đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII (tháng 6/1996) khẳng định, “Xã hội hoá” quan điểm để hoạch định hệ thống sách xã hội Ngày 21/8/1997, Chính phủ Nghị 90/CP “Phương hướng chủ trương xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá” Luật giáo dục năm 2005 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua, chương – “Những quy định chung”, điều 12 ghi rõ: Xã hội hoá nghiệp giáo dục Để đẩy mạnh trình xã hội hoá, ngày 19/8/1999, Chính phủ lại ban hành Nghị định số 73/1999/NĐ-CP “ sách khuyến khích xã hội hoá hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam rõ: Giáo dục Đào tạo phải thực “Chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá” Cũng thời kỳ đổi này, nhiều nhà khoa học, nhà quản lý GD bàn luận nhiều XHH giáo dục Tác giả Phạm Minh Hạc lần khẳng định “ Sự nghiệp giáo dục Nhà nước, mà toàn xã hội: Mọi người làm giáo dục, Nhà nước xã hội, Trung ương địa phương làm giáo dục, tạo nên cao trào học tập toàn dân”[19.tr.330] Bộ GD&ĐT có “đề án xã hội hoá Giáo dục Đào tạo”, đánh giá thực trạng đưa giải pháp XHH giáo dục tầm vĩ mô, nhằm tạo chuyển biến GD&ĐT, chuẩn bị tốt nguồn nhân lực cho nghiệp CNH, HĐH đất nước 20 năm đầu kỷ XXI Giáo dục coi lĩnh vực đặc thù đời sống XH, vừa nằm lĩnh vực thuộc hình thái ý thức XH, kiến trúc thượng tầng vừa nằm quan hệ XH, quan hệ sản xuất thuộc hạ tầng sở Giáo dục có vai trò to lớn việc tái sản xuất sức lao động XH; Khơi dậy, thức tỉnh phát huy tiềm sáng tạo người, tạo môi trường cho phát triển KT-XH Còn xã hội hoá giáo dục mức độ nào, diễn theo định hướng sao… điều phụ thuộc vào kết cấu quan hệ XH, phụ thuộc vào yêu cầu nhu cầu phát triển KT-XH thể chế trị Quốc gia Xã hội hoá nghiệp giáo dục trình hướng hoạt động giáo dục tham gia vào hoạt động đời sống xã hội Có thể nói cách khái quát: Xã hội hoá giáo dục trình mà cộng đồng xã hội tham gia vào giáo dục Trong tổ chức, gia đình công dân có trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh an toàn XHH nghiệp giáo dục chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta, quan điểm có tính chiến lược việc xây dựng tổ chức thực đường lối phát triển giáo dục Từ Nghị hội nghị lần thứ II(khoá VIII) đến phương hướng, nhiệm vụ phát triển KT-XH năm giai đoạn 2006-2010 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng (tháng 4- 2006) rõ: “ Thực xã hội hoá giáo dục – huy động nguồn lực vật chất trí tuệ xã hội tham gia chăm lo nghiệp giáo dục Phối hợp chặt chẽ ngành giáo dục với ban, ngành, tổ chức trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp… để mở mang giáo dục, tạo điều kiện học tập cho thành viên xã hội”.[21,tr.97] Nội dung xã hội hoá nghiệp GD Đảng Nhà nước đề cập phong phú; từ việc huy động LLXH đầu tư nguồn lực bao gồm vật lực, tài lực cho giáo dục; tham gia vào trình đa dạng hoá loại hình trường, lớp, hình thức học tập Ba môi trường giáo dục gắn kết nhà trường, gia đình xã hội, làm cho người, tổ chức trị - xã hội, tổ chức kinh tế, doanh nghiệp cá nhân xã hội nhận thức tổ chức thực đầy đủ trách nhiệm nghiệp phát triển giáo dục quản lý giáo dục Chủ trương XHH nghiệp giáo dục Đảng Nhà nước thu hút quan tâm nghiên cứu Vụ, Viện, Ban, Ngành thuộc Bộ GD&ĐT Ban, Ngành có liên quan Nhiều chuyên gia giáo dục có tâm huyết có viết, công trình nghiên cứu xung quanh vấn đề XHH nghiệp GD; Viện sĩ, Giáo sư Phạm Minh Hạc “giáo dục Việt Nam ngưỡng cửa kỷ XXI” khẳng định “Sự nghiệp giáo dục không Nhà nước mà toàn xã hội, người làm giáo dục, Nhà nước xã hội, Trung ương địa phương làm giáo dục”[27, tr.331] Như XHH nghiệp giáo dục tư tưởng chiến lược Đảng Nhà nước, thân tư tưởng qua giai đoạn phát triển, mở rộng phong phú hình thức nội dung XHH nghiệp giáo dục nhân tố phát huy sức mạnh nghiệp phát triển giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho nghiệp CNH, HĐH đất nước Những kinh nghiệm rút từ thực tiễn thực XHH nghiệp GD, sở nâng cao đổi tư giáo dục, giải đáp kịp thời vấn đề đặt nghiệp phát triển GD&ĐT 1.2.4 Xã hội hoá nghiệp giáo dục Mầm non Xã hội hoá GDMN trình huy động lực lượng xã hội làm giáo dục Mầm non quản lý thống Nhà nước Bản chất XHHSNGDMN động viên, lôi LLXH phát triển GDMN để thực GD cho trẻ em độ tuổi Huy động tổ chức trị - XH, đoàn thể quần chúng, xí nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh… tham gia SNGDMN quản lý thống Nhà nước 1.2.4.1 Xã hội hoá nghiệp giáo dục Mầm non nước ngoài: Nhiều nước Thế giới coi phát triển giáo dục Quốc sách hàng đầu đầu tư lớn cho giáo dục Tìm hiểu cách làm giáo dục nhiều nước cho thấy XHH nghiệp giáo dục cách làm giáo dục phổ biến nước Thế giới, kể nước công nghiệp đại, có kinh tế phát triển cao Tuy nhiên, thuật ngữ họ dùng “Xã hội hoá nghiệp giáo dục”mà “Sự tham gia cộng đồng vào giáo dục” Rõ ràng thuật ngữ mặt ngữ nghĩa thể nội dung XHH nghiệp GD Đối với nghiệp giáo dục Mầm non, quan điểm nghiệp GDMN XHH nghiệp GDMN nước nhiều ý kiến khác nhau, phương thức, giải pháp thực nhiệm vụ GDMN có giống Đó việc huy động thành phần kinh tế, tổ chức xã hội, cá nhân với Nhà nước thực trình giáo dục, việc huy động nhiều nguồn vốn, đa dạng hoá nhiều loại hình GDMN Có thể nói, xu xã hội hoá nghiệp GDMN, tăng đầu tư cho GDMN, quan tâm đến GDMN mang tính toàn cầu Hiện nhiều nước thấy rõ lợi ích GDMN kinh tế xã hội, trợ giứp Nhà nước cho chăm sóc trẻ giúp tránh lãng phí nguồn nhân lực liên quan đến việc nghỉ dài hạn khỏi công việc phụ nữ để nhà chăm sóc Việc đầu tư cho GDMN lúc sinh đến tuổi, tỷ lệ GDP đầu tư cao nước Bắc Âu, trung bình nước Châu Âu lục địa, thấp Australia, Anh Hoa Kỳ Tuy nhiên nước xem đầu tư thấp trước (Netherlands, UK, US) có xu hướng tăng mức đầu tư lên cách có ý nghĩa năm qua Trong khối nước thuộc OECD có chia sẻ kinh phí Nhà nước, cha mẹ doanh nghiệp Chính phủ đóng vai trò chủ yếu Một số nước khác khu vực Châu Á, việc xã hội tham gia vào giáo dục Mầm non thể sinh động Chẳng hạn Trung Quốc, GD mẫu giáo coi phận GD XHCN, Bộ Vụ y tế đảm nhận trách nhiệm chăm sóc sức khoẻ, vệ sinh nhà trẻ, vấn đề giáo dục, đào tạo cô nuôi dạy trẻ, quản lý nhà trẻ gắn với GDMN Nguồn kinh phí cho nhà trẻ, trường mẫu giáo Nhà nước, tập thể doanh nghiệp cha mẹ Nhà trẻ nhận trẻ tuổi, mẫu giáo nhận trẻ đến tuổi Vụ GD địa phương quản lý Chính sách nhận trẻ linh hoạt gắn với loại hình mẫu giáo để đáp ứng điều kiện kinh tế xã hội đời sống người lao động Trẻ em học năm, năm năm, học bán trú, nội trú, có mẫu giáo nửa ngày chương trình linh hoạt theo vụ mùa nông thôn Điểm qua sách hoạt động GDMN nước cho thấy vai trò, khả nội dung hoạt động mà XH, cộng đồng tham gia làm tốt cho GDMN Từ đó, thấy rõ XHH nghiệp GDMN xu chung nước có GD tiên tiến giới khu vực với phương thức huy động cộng đồng tham gia làm GDMN Nó biểu qua số điểm quy mô GDMN mở rộng, đa dạng hoá nhiều loại hình Tuy nhiên, tính chất mức độ mục đích bên giáo dục nước khác nhau, nét sinh động trình XHH nghiệp GDMN nước tiên tiến Thế giới khu vực cho ta kinh nghiệm quý 1.2.4.2 Xã hội hoá giáo dục Mầm non Việt Nam Trước năm 1945, thời Pháp thuộc Việt Nam GD trước tuổi học Trong nước có vài trạm y tế bần nuôi trẻ mồ côi Sau cách mạng Tháng 8, với việc hình thành chế độ mới, lần Việt Nam có bậc giáo dục trước tuổi học thức đời Từ chỗ chưa có gì, trải qua năm tháng khó khăn, gian khổ hai kháng chiến, vượt qua thời kỳ chao đảo chuyển đổi sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, nhờ thực chủ trương XHH, GDMN khắc phục tình trạng suy giảm, giữ ổn định diện rộng, phát triển khu vực có điều kiện tạo nên chuyển biến rõ rệt Nhìn vào hình thức GDMN, khẳng định bậc học XHH cao bậc học GDMN thể sinh động nguyên tắc Nhà nước, xã hội nhân dân làm Song việc nghiên cứu XHH nghiệp GDMN hạn chế Đứng trước yêu cầu thách thức việc thực chiến lược phát triển GDMN, nhằm phát triển GDMN theo tinh thần Nghị Trung ương II( khoá 8) Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX ngày 25/6/2002 , Thủ tướng Chính phủ tổ chức hội nghị bàn công tác GDMN Hội nghị đề giải pháp nhấn mạnh: Tiếp tục đẩy TÀI LIỆU THAM KHẢO (Để xây dựng đề cương) Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm học 2006-2007 hưởng ứng vận động “Nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” phòng GD&ĐT huyện Thạch Thất Báo cáo tổng kết năm học 2006 – 2007, 2007 – 2008, 2008 – 2009 phòng GD&ĐT huyện Thạch Thất 3 Đặng Quốc Bảo Một số khái niệm quản lý GD, Trường QLGĐT, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (Tổng biên soạn) Các tập giảng môn QLNN GD số vấn đề XH phát triển GD Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hƣơng GDVN hướng tới tương lai NXB Chính trị Quốc Gia HN 2004 Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hƣng GDVN hướng tới tương lai vấn đề giải pháp NXB Chính trị Quốc Gia HN 2004 Ban tư tưởng Văn hoá TW Những nội dung nghị hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành TW Đảng (Khoá VIII) Tạp chí công tác tư tưởng Văn hoá tháng năm 1993 Bộ GD&ĐT Chiến lược phát triển GD 2001- 2010 NXB giáo dục Hà Nội 2002 Bộ GD&ĐT Quyết định số 20/2005/QĐ- BGD&ĐT, ngày 24/6/2005 việc phê duyệt đề án quy hoạch phát triển XHHGD 2005-2010 Hà Nội 2005 10 Bộ GD&ĐT, Bộ nội vụ, Ban tổ chức TW, Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT/BGD&ĐT-BNV-BTC, hướng dẫn số sách phát triển GDMN công lập, công lập, thực XHH GDMN Hà Nội 2003 11 Chính Phủ Nước Cộng hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Chiến lược phát triển GD 2001-2010 12 Chính phủ Nghị số 05/2005/NQ-CP đẩy mạnh XHH hoạt động GD, Y tế, Văn hoá thể dục thể thao Hà Nội 2005 13 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc Lý luận đại cương quản lý, Giáo trình lớp cao học QLGD Hà Nội 1996/2004 14 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc Bài giảng môn khoa học Quản lý lớp cao học QLGD, Khoa sư phạm ĐHQGHN (2006) 15 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc Sự phát triển giai đoạn giáo dục đại, Khoa sư phạm ĐHQGHN (2001) 16 Phạm Khắc Chƣơng Lý luận quản lý giáo dục đại cương Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội 2005 17 Đảng Công Sản Việt Nam, văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII định hướng chiến lược phát triển GD&ĐT thời kì CNH-HĐH nhiệm vụ đến năm 2000 NXB trị QGHN 1996 18 Đảng Công Sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX NXB trị QGHN 2001 19 Đảng Công Sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X NXB trị QGHN 2006 20 Đảng thành phố Hà Nội Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ XIV Đảng thành phố Hà Nội Hà Nội 2006 21 Đảng Huyện Thạch Thất – Hà Nội Văn kiện đại hội đại biểu huyện Thạch Thất lần thứ XXI Nhiệm kì 2005-2010 22 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB khoa học kĩ thuật Hà Nội 2003 23 Vũ Ngọc Hải - Tràn Khánh Đức Hệ thống GD đại năm đầu kỉ XX NXBGD 24 Lê Ngọc Hùng Xã hội hoá giáo dục NXB lí luận trị 2002 25 Phạm Minh Hạc Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 1999 26 Phạm Minh Hạc Phát triển toàn diện người thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001 27 Kế hoạch thực nhiệm vụ năm học 2008 – 2009, 2009 - 2010 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thạch Thất – Hà Nội 28 Mai Hữu Khuê Tâm lý quản lý nhà nước NXB Học viện Hành Quốc gia Hà Nội 1994 29 Đặng Bá Lãm (chủ biên) Quản lý nhà nước giáo dục lý luận thực tiễn NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 2005 30 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Những sở lý luận giáo dục 31 Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Nguyễn Quốc Trí Giáo trình phát triển quan điểm giáo dục đại Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội 2002 32 Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Nguyễn Quốc Trí (đồng chủ biên) Sự phát triển giai đoạn giáo dục đại Khoa sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội 2001 33 Hồ Chí Minh Tập 2, 6, 7, 12 NXB Sự Thật Hà Nội 1980 34 Nguyễn Ngọc Quang Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục Trường bồi dưỡng cán quản lý trung ương I, Hà Nội 2008 35 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật giáo dục NXB Giáo dục Hà Nội 2008 36 T-AILinna Giáo dục (tập 1) NXB Giáo dục Hà Nội 1973 37 Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số năm 1976 38 Thủ tướng Chính phủ Quy định số 161/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ số sách phát triển Giáo dục Mầm Non Hà Nội 2002 39 Đinh Văn Vang Một số vấn đề quản lý trường Mầm non Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1995 40 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Đề án số 104/ĐA-UBND ngày 30/7/2009 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục đào tạo thành phố Hà Nội giai đoạn 2009 – 2015 [...]... nữa khẳng định: Giáo dục Mầm non là bộ phận quan trọng cấu thành hệ thống giáo dục quốc dân, góp phần đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục Mầm non là ngành học thể hiện tính xã hội hoá cao hơn hết Giáo dục Mầm non thể hiện sinh động nguyên tắc Nhà nước, xã hội và nhân dân cùng làm Để đẩy mạnh hơn nữa sự nghiệp phát triển giáo dục Mầm non, Thủ tướng... Đại hội lần thứ X luôn khẳng định: Giáo dục vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội; Giáo dục là Quốc sách hàng đầu; đầu tư cho GD là đầu tư cho phát triển bền vững” Do đó, quản lý GD đã trở thành chương trình nghị sự, trở thành mối quan tâm thường xuyên của Đảng, Nhà nước ta Quản lý GD là một bộ phận của quản lý xã hội cùng với sự đi lên của tổ chức xã hội, khoa học quản lý. .. 161/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách phát triển Giáo dục Mầm Non Hà Nội 2002 39 Đinh Văn Vang Một số vấn đề quản lý trường Mầm non Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1995 40 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Đề án số 104/ĐA-UBND ngày 30/7/2009 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội về đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục và đào tạo của thành phố Hà Nội giai đoạn 2009 – 2015 ... gia Hà Nội 1999 26 Phạm Minh Hạc Phát triển toàn diện con người trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001 27 Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2008 – 2009, 2009 - 2010 Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thạch Thất – Hà Nội 28 Mai Hữu Khuê Tâm lý trong quản lý nhà nước NXB Học viện Hành chính Quốc gia Hà Nội 1994 29 Đặng Bá Lãm (chủ biên) Quản lý nhà nước về giáo dục. .. tướng Chính phủ đã tổ chức hội nghị bàn về công tác giáo dục Mầm non Hội nghị đã đề ra các giải pháp cơ bản, trong đó nhấn mạnh: Tiếp tục đẩy mạnh biện pháp xã hội hoá sự nghiệp giáo dục Mầm non; đa dạng hoá các loại hình giáo dục Mầm non, kiến nghị cần có chính sách để đầu tư cho giáo dục Mầm non; ban hành Quyết định số 164/2002/QĐ-TTg về một số chính sách phát triển giáo dục Mầm non 1.2 Những khái niệm... GD, trên cơ sở đó nâng cao sự đổi mới tư duy giáo dục, giải đáp kịp thời những vấn đề đặt ra của sự nghiệp phát triển GD&ĐT 1.2.4 Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục Mầm non Xã hội hoá GDMN là quá trình huy động lực lượng xã hội cùng làm giáo dục Mầm non dưới sự quản lý thống nhất của Nhà nước Bản chất của XHHSNGDMN là động viên, lôi cuốn mọi LLXH phát triển GDMN để thực hiện GD cho trẻ em trong độ tuổi... quần chúng, các xí nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh… cùng tham gia SNGDMN dưới sự quản lý thống nhất của Nhà nước 1.2.4.1 Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục Mầm non ở nước ngoài: Nhiều nước trên Thế giới đã coi phát triển giáo dục là Quốc sách hàng đầu và đã đầu tư rất lớn cho giáo dục Tìm hiểu cách làm giáo dục ở nhiều nước cho thấy XHH sự nghiệp giáo dục là cách làm giáo dục phổ biến ở các nước trên Thế... 2001 33 Hồ Chí Minh Tập 2, 6, 7, 12 NXB Sự Thật Hà Nội 1980 34 Nguyễn Ngọc Quang Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục Trường bồi dưỡng cán bộ quản lý trung ương I, Hà Nội 2008 35 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật giáo dục NXB Giáo dục Hà Nội 2008 36 T-AILinna Giáo dục (tập 1) NXB Giáo dục Hà Nội 1973 37 Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 2 năm 1976 38 Thủ tướng Chính phủ... giới, kể cả những nước công nghiệp hiện đại, có nền kinh tế phát triển cao Tuy nhiên, thuật ngữ họ dùng không phải là Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục mà là Sự tham gia của cộng đồng vào giáo dục Rõ ràng là thuật ngữ này về mặt ngữ nghĩa đã thể hiện được nội dung cơ bản của XHH sự nghiệp GD Đối với sự nghiệp giáo dục Mầm non, quan điểm về sự nghiệp GDMN và XHH sự nghiệp GDMN ở các nước còn nhiều ý... và xã hội cùng tham gia vào giáo dục Trong đó mọi tổ chức, gia đình và công dân có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh và an toàn XHH sự nghiệp giáo dục là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta, là quan điểm có tính chiến lược trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện đường lối phát triển giáo dục Từ

Ngày đăng: 21/11/2016, 16:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan