Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
23,97 MB
Nội dung
15-fi j l cin I 7w (*• ^ ■ rS f -ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI KHOA SưPHẠM NGÔ THANH SƠN CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO HIÊU QUẢ CÔNG TÁC XÃ HỐI GIAO DUC ■ * m H0Á SƯNGHIÊP m m m CẤP TRUNG HỌC PHÔ THÔNG TỈNH BẮC GIANG LUẬN VÃN THẠC s ĩ QUẢN LÝ GIÁO DUC C huyên ngành: Q u ản !ý giáo dục M ã số: 60.14.05 NGUỒI HUỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUN QUỐC CHÍ Đ H Ọ C Q UỐ C Gí A HÀ N Ộ I 'RUNG TÀM íHÕNG TIN THƯ VIỆN \H Hà m ĩ ’ Nôi - 2006 b - - - MỤC LỤC Lời cảm n .1 C ác chữ viết tắ t M đ ầ u Lý chọn đề t i Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên c ứ u .6 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn/phạm vi nghiên cứu 6 Khách thể đối tượng nghiên c ứ u .7 Giả thuyết khoa h ọ c Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc Luận v ăn .8 C h n g 1: N h ữ n g vấn đ ề lý lu ậ n x ã hội h o n g h iệ p giáo d ụ c 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Quản lý 1.1.2 Quản lý giáo dục 1.1.3 Quản lý xã hội hoá giáo d ụ c 10 1.1.4 Xã hội hoá - Xã hội hoá nghiệp giáo dục 11 1.2 Bản chất xã hội hoá nghiệp giáo dục quan điểm sách xã hội hoá giáo d ụ c 12 1.2.1 Bản chất xã hội hoá nghiệp giáo d ụ c 12 1.2.2 Hệ thống quan điểm Đảng Nhà nước ta xã hội hoá giáo dục 13 1.2.3 Chính sách xã hội hố giáo dục mộtsố nước khu vực g iớ i 17 1.3 Mục tiêu xã hội hoá nghiệp giáo d ụ c 20 1.4 Nội dung xã hội hoá nghiệp giáo dục 21 1.4.1 Giáo dục cho người 21 1.4.2 Huy động cộng đồng tham gia phát triển giáo dục- xây dựng môi trường GD lành m ạnh 21 1.4.3 Đa dạng hoá loại hình 21 1.4.4 Đa dạng hoá nguồn lự c 22 1.4.5 Thể chế hố sách 23 1.5 Phương thức thực xã hội hoá nghiệp giáo d ụ c 23 1.5.1 Dân chủ hố q trình tổ chức quản l ý 23 1.5.2 Đa dạng hoá Giáo dục - Đào tạo 24 1.5.3 Xây dựng phát triển tổ chức khuyến h ọ c 25 1.5.4 Xây dựng đẩy mạnh hoạt động 3môitrường giáo d ụ c 26 1.5.5 Tổ chức Đại hội giáo dục cấp 27 l 5.6 Củng cố hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh trường h ọ c 28 Chương 2: Thực trạng xã hội hoá nghiệp giáo dục quản lý xã hội h o s ự n g h ệ p g iá o d ụ c tỉn h B ắ c G i a n g thờ i kỳ đ ổ i m i 29 2.1 Khái quát Giáo dục - Đào tạo ò tỉnh Bắc G ia n g 29 2.1.1 Điều kiện địa lý, tự nhiên, dân số kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang 29 2.1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên .29 2.1.1.2 Dân số nguồn lự c 31 2.1.1.3 Tinh hình kinh tế - xã hội Bắc Giang 32 2.1.2 Tinh hình phát triển Giáo dục - Đào tạ o 34 2.1.2.1 Giáo dục Mầm n o n 34 2 G iá o d ụ c T iể u h ọ c 2.1.2.3 Giáo dục trung học s 37 2.1.2.4 Giáo dục trung học phổ th ô n g : 38 2.1.2.5 Giáo dục khơng quy 40 2.1.2.6 Giáo dục chuyên nghiệp 41 2.2 thực trạng xã hội hoá giáo dục tỉnh Bắc G iang 42 2.2.1 Chủ trương cấp uỷ, q u y ề n 42 2.2.2 Công tác tham gia quản lý đạo xã hội hoá nghiệp giáo dục ngành Giáo dục - Đào tạ o 43 2.2.3 Xã hội hoá nghiệp giáo dục địa phương 44 2.2.4 Xã hội hoá nghiệp giáo dục nhà trường 47 2.2.5 Xã hội hoá giáo dục doanh nghiệp, quan Nhà nước đoàn thể xã h ộ i 49 2.3 Thực trạng cơng tác quản lý xã hội hố nghiệp giáo dục Bắc G iang54 2.3.1 Các nội dung quản lý xã hội hoá nghiệp giáo d ụ c 54 2.3.2 Các biện pháp quản lý xã hội hoá nghiệp giáo dục 55 2.3.2.1 Tổ chức quán triệt đường lối, sách Đảng nhà nước Giáo dục - Đào tạo 55 2.3.2.2 Tổ chức hình thức tuyên truyền nâng cao nhận thức nhân dân 56 2.3.2.3 Vận động tổ chức cho cấp quyền, đồn thể xã hội nhân dân tham gia nhiều hình thức chăm lo phát triển sựnghiệp GD-ĐT 56 2.3.2.4 Tiếp tục đa dạng hố loại hình trường lớp tăng cường biện pháp quản lý trường ngồi cơng lậ p 57 2.3.2.5 Xây dựng quy chế tham gia quản lý quỹxã hộihoá nghiệp giáo dục 58 2.3.3 Thực trạng cơng tác quản lý xã hội hố nghiệp giáo dục trường THPT 58 2.4 Những thành tựu GD-ĐT gắn với XHHHSNGD 60 2.4.1 Thành tựu 60 2.4.1.1 Về chủ quan 64 2.4.1.2 Về khách q u an 64 2.4.2 Hạn chế tồn tạ i 65 2.5 Những học từ thực tiễn quản lý xã hội hoásựnghiệp giáo dục Bắc G iang 69 Chương 3: Những biện p háp nâng cao hiệu q u ả q u ản lý n h ằm đẩy m ạnh xã hội hoá nghiệp giáo dục cấp tH P T tỉnh Bắc G ia n g 71 3.1 Định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo Bắc Giang năm 2010 - vấn đề đặt cho công tác xã hội hoá giáo d ụ c 71 3.1.1 Định hướng c h u n g 71 3.1.2 Một số mục tiêu cụ thể đến năm 2010 72 3.1.2.1 Giáo dục Mầm n o n 72 3.1.2.2 Giáo dục Tiểu học .72 3.1.2.3 Giáo dục Trung h ọ c 72 3.1.2.4 Giáo dục khơng quy 73 3.1.2.5 Giáo dục chuyên nghiệp 73 3.1.2.6 Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên ngành Giáo dục Đào tạo 73 3.1.2.7 Xây dựng sở vật chất - kỹ thuật 73 3.2 Chủ trương xã hội hoá nghiệp giáo dục .74 3.2.1 Tăng cường thực XHHSNGD 76 3.2.2 Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tậ p 78 3.2.3 Củng cố nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng giáo dục từ tính đến s .78 3.2.4 Vận động thực nghiêm túc Nghị tỉnh uỷ xây dựng quỹ hỗ trợ phát triển giáo d ụ c 79 3.3 Các biện pháp tăng cường hiệu quản lý nhằm đẩy mạnh xã hội hoá nghiệp giáo dục cấp trung học phổ thông Bắc G iang 80 3.3.1 Tổ chức hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức nhân dân GD-ĐT 80 3.3.2 Tăng cường công tác tham mưu nhằm thể chế hố sách Nhà nước GD-ĐT phù hợp với thực tế địa phương 86 3.3.3 Đa dạng hố loại hình đồng thời với việc tăng cường biện pháp quản lý, nâng cao hiệu qủa hoạt động hệ thống trường trung học phổ thơng ngồi cơng ỉập .90 3.3.4 Thực dân chủ hố q trình quản lý giáo d ụ c 95 3.3.5 Nâng cao hiệu hoạt động ba môi trường: Nhà trường, gia đình xã hội, lấy hoạt động giáo dục nhà trường làm trung tâ m 97 3.3.6 Hoàn thiện chế tăng cường biện pháp quản lý tài nhằm phát huy hiệu nguồn lực tài huy động từ XHHGD 101 3.4 Kết thăm dò, mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 103 K ết luận khuyến n g h ị 106 Kết luận 106 Khuyến nghị 108 2.1 Đối với Trung ương 108 2.2 Đối với tỉnh Bắc G ian g 108 2.3 Đối với ngành giáo dục 109 T i liệu t h a m k h ả o 111 P h ụ l ụ c 113 LỜI CẢM ƠN Với lòng chân thành tình cảm mình, em xin bày tỏ lồng biết ơn tới tồn thể thày giáo, giáo Khoa sư phạm - Đại học quốc gia Hà Nội toàn thể thày cô tham gia giảng dạy lớp học Các thày tận tình truyền đạt cho chúng em kiến thức kinh nghiệm vốn có từ ngày khởi đầu ơn luyện tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian học Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Q uốc Chí - Thày trực tiếp hướng dẫn thày cô Hội đồng khoa học trường dành thời gian quý báu đọc, góp ý, bảo tận tình cho em hồn thành Luận văn Xin cản ơn giúp đỡ Hội đồng khoa học, Hội đồng đào tạo chuyên ngành Quản lý giáo dục trường Xin chân thành cảm ơn đồng chí Lãnh đạo Sở GD-ĐT Bắc Giang, trường THPT địa bàn tỉnh, bạn bè, đồng nghiệp tận tình giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Do khả thcri gian có hạn, cố gắng nhiều, song Luận văn chắn khơng tránh khỏi sai sót Em mong tiếp tục nhận dẫn góp ý nhà khoa học, thày, cô giáo quan tâm đến vấn đề Luận văn Xin chân thành cảm ơn m / _ * Tác gia Ngô Thanh Sơn CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐND: Hội nhân dân UBND: Uỷ ban nhân dân XHHSNGD: Xã hội hoá nghiệp giáo dục XHHGD: Xã hội hoá giáo dục GD-ĐT: Giáo dục - Đào tạo THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học sở HĐGD: Hội giáo dục XHCN: Xã hội chủ nghĩa KTTH- HN: Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp M Ở ĐẨU Lý chọn đề tài Xã hội hoá nghiệp giáo dục (XHHSNGD) tư tưởng chiến lược, Đảng ta xác định từ hình thành nển giáo dục cách mạng Quan điểm có tính xun suốt đường lối phát triển giáo dục Đảng khẳng định xây dựng giáo dục "Của dân, dân, dân, xây dựng nguyên tắ c khoa học, dân tộc đại chúng" Sự nghiệp đổi Đảng khởi xướng từ Đại hội lần thứ VI năm 1986, tư tưởng XHHSNGD khẳng định rõ nét văn kiện Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đ ảng khoá VII, Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá VIII Nghị Đại hội lần thứ IX lúc giáo dục đào tạo xác định “ Quốc sách hàng đầu” Trong hai mươi năm qua với biến đổi sâu sắc kinh tế, qua chặng đường lịch sử, với đóng góp ngành, Giáo dục & Đào tạo(G D -Đ T) góp phần khơng nhỏ vào thành tựu chung đó, Báo cáo trị Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định “ Hai mươi năm qua, với nỗ lực phấn đấu tồn Đảng, tồn dân, tồn qn, Cơng đổi nước ta đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử” GD -Đ T với khoa học công nghệ đặt vị trí tầm nó, đặc biệt nâng lên bước chất “ Chúng ta phấn đấu để lĩnh vực (GD-ĐT) với khoa học công nghệ thực quốc sách hàng đ ầ u ” với nhiều biện pháp cụ thể, có biện pháp quan trọng “chuẩn hố, đại hố, xã hội hố” Tuy vậy, G D -Đ T khơng thể tránh khỏi tồn tại, hạn chế mà nguyên nhân chưa phát huy triệt để sức mạnh cộng đồng trình phát triển giáo dục địa phương phạm vi nước Xã hội hoá nghiệp giáo dục m ột chủ trương ỉớn Đ ảng Nhà nước, để hiểu đầy đủ xã hội hoá nghiệp giáo dục thực tốt xã hội hố nghiệp giáo dục vấn đề cần nghiên cứu, xem xét dựa khoa học sở thực tiễn, đồng thời với việc triển khai vừa có chiều sâu, vừa diện rộng, tạo động lực để GD-ĐT phát triển Vấn đề XHHSNGD nhiều tác giả nghiên cứu, đề cập, song đứng nhiều giác độ khác việc áp dụng vào thực tế địa phương gặp nhiểu khó khăn cần giải Bắc Giang m ột tỉnh miền núi nhiều khó khăn, song thân có nhiều tiềm phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh nằm Bắc Ninh Lạng Sơn có m ột vị trí chiến lược quan trọng, cách Thủ đô H Nội không xa, biết huy động sức mạnh cộng đồng việc đầu tư cho GD - ĐT chắn kinh tế - xã hội tỉnh phát triển với tốc độ nhanh sớm tham gia có kết vào tiến trình hội nhập với khu vực quốc tế Tuy nhiên, thực trạng XHHSNGD Bắc G iang tồn hai vấn đề cần xem xét giải quyết: M ột là, chi phối tư tưởng bao cấp, bao cấp giáo dục ăn sâu vào tiềm thức xã hội, tiềm thức nhân dân dân tộc tỉnh m ột nửa th ế kỷ Thói quen người dân hưởng thụ tri thức giáo dục m ang lại sách iru việt mà tính chất bao cấp phổ biến Vì vậy, đứng trước vấn đề giáo dục, xã hội, nhân dân dân tộc tỉnh Bắc G iang thường quen đòi hỏi nhiều mà chưa thấy hết trách nhiệm việc tham gia với giáo dục để phát triển người Hai là, XHHSNGD dù vấn đề mẻ, nên nhận thức nhân dân đội ngũ người làm giáo dục chưa thật đầy đủ Khơng người quan niệm rằng: XHHSNGD vận động xã hội đóng góp cơng sức tiền cho giáo dục Đ ây cách hiểu phiến diện làm sai lệch chất XHHSNGD M ặt khác, trình thực chủ trương xã hội hoá, m ột số đơn vị giáo dục bộc lộ tư tưởng lạm dụng quan điểm xã hội hố, tạo khoản thu khơng ngun tắc: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ, phát huy vai trò chủ động sáng tạo ngành giáo dục, nhà trường sở giáo dục bảo đảm tính pháp chế xã hội chủ nghĩa Trên tảng vững thành tựu 50 năm xây dựng phát triển giáo dục xã hội chủ nghĩa Bắc Giang, đặc biệt với 20 năm thực công đổi Đảng, với tiến triển chung kinh tế- xã hội GD-ĐT có chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng vào việc thay đổi, dịch chuyển cấu kinh tế tỉnh, làm cho xã hội ngày phát triển Tuy nhiên giới hạn đề tài, luận văn đề cập phân tích cách sau sắc mối quan hệ thực trạng GD-ĐT với quan hệ xã hội khác Song đề cập phân tích tới hạn chế, tồn nhằm nhận diện cách đầy đủ thực trạng XHHSNGD tỉnh; từ đề xuất số giải pháp góp phần thúc đẩy cơng tác XHHSNGD nói chung XHHSNGD cấp THPT sang trang mới, đáp ứng yêu cầu thời kỳ cơng ghiệp hố, đại hố Với định hướng, mục tiêu tổng quát chiến lược phát triển GD-ĐT Bắc Giang đến năm 2010, tư tưởng xã hội hóa giáo dục Đảng thấm nhuần nhận thức tồn xã hội chuyển hóa thành hành động làm việc cụ thể tổ chức xã hội, người đó, chủ trương đẩy mạnh xã hội hóa nghiệp giáo dục nhân tố, khâu quan trọng tạo nên thành công GD-ĐT Bắc Giang chặng đường Trong bối cảnh kinh tế thị trường với tác động mạnh mẽ khoa học công nghệ, Đảng ta xác định “GD-ĐT với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu”, “Giáo dục nghiệp toàn Đảng, nhà nước tồn dân” Vì vậy, xã hội hóa giáo dục phải coi vấn đề chiến lược có tính định phát triển GD-ĐT, tỉnh miền núi Bắc Giang 107 Khuyến nghị 2.1 Đỏi với Trung ương Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, nhằm nâng cao nhận thức tồn xã hội vị trí, vai trò XHHSNGD nói chung XHHSNGD THPT nói riêng Hồn thiện ban hành quy định mơ hình, quy chế hoạt động đơn vị ngồi cơng lập, trung tâm học tập cộng đồng; quy định chế độ tài cụ thể trách nhiệm thực sách, nghĩa vụ tổ chức hoạt động phi lợi nhuận; Đổi chế sách nhằm nâng cao hiệu sử dụng ngân sách nhà nước quản lý giáo dục Hoàn thiện ban hành quy chế hoạt động loại quỹ; thể chế hố nghĩa vụ đóng góp, vai trò, chức của tổ chức xã hội, doanh nghiệp tham gia vào trình XHHSNGD Nhà nước có sách cụ thể để tiếp tục hỗ trợ trường ngồi cơng lập vay vốn, ưu đãi vế sở vật chất, đất đai, sách thuế; ban hành sách cán giáo viên trường ngồi cơng lập khung bậc lương, đóng bảo hiểm, nghỉ chế độ Nhà nước sớm ban hành quy chế sách hỗ trợ ban đầu cho việc chuyển đổi số trường cơng lập có điều kiện sang trường ngồi cơng lập 2.2 Đối với tỉnh Bắc Gùing Nâng cao vai trò lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quyền nghiệp GD-ĐT; thực phân cấp mạnh mẽ cho sở tạo điều kiện chủ động thực nhiệm vụ giao Ban hành quy chế huy động nguồn lực địa phương, đặc biệt huy động đóng góp doanh nghiệp, tổ chức xã hội địa bàn cho nghiệp giáo dục- đào tạo Điều chỉnh, ban hành quy chế hoạt động Hội đồng giáo dục, Hội khuyến học, Ban đại diện cha mẹ học sinh theo hướng tạo điều kiện để tổ chức tham gia vào trình giáo dục nhà 108 trường, nhàm tạo dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thúc đẩy chất lượng giáo dục lên tầm cao Xây dựng đề án chuyển đổi trường công lập sang trường ngồi cơng lập, phân đấu đến năm 2010 hệ thống trường ngồi cơng lập có 40% số trường THPT, 25% số trường THCS 1% số trường tiểu học 2.3 Đối với ngành giáo dục Chủ động thường xuyên thực tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức vể vị trí, vai trò nghiệp GD-ĐT với tư cách ‘là quốc sách hàng đầu”, xã hội hoá hoạt động giáo dục, chủ trương, sách phát triển GD-ĐT Đảng, Nhà nước cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên học sinh, sinh viên toàn ngành Giáo dục ý thức tôn vinh nghề dạy học, nâng cao tinh thần trách nhiệm, trau phẩm chất đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ, thực tốt nhiệm vụ trị ngành đơn vị Cần chủ động làm tốt cơng tác tham với cấp uỷ, quyền địa phương; chủ động phối hợp với ban, ngành, đoàn thể tổ chức xã hội để thực hiộn XHHSNGD, đặc biệt GD cấp THPT Trong trình phối hợp ngành giáo dục, nhà trường cần phải xuất phát từ nhu cầu thiết thực người dân, gia đình, địa phương để tạo động lực tích cực cho việc huy động lực lượng xã hội tham gia vào công tác giáo dục, khơng phải xuất phát từ lợi ích ngành giao dục Phát huy vai trò của tổ chức cơng đoàn nhà trường việc vận động, thu hút tham gia lực lượng xã hội vào hoạt động giáo dục, thực XHHSNGD Thông qua tuyên truyền vận động, chăm lo bảo vệ lợi ích đáng, hợp pháp người lao động Tổ chức công đồn góp phần quan trọng việc xây dựng phát triển nhà trường Đó ý nghĩa đích thực XHHSNGD N hư vậy, tư vấn đề cân phải nhắc lại đòi hỏi tất yếu khách quan trình phát triển GD-ĐT, đến lúc phải xác định, m uốn thực XHHSNGD, N hà nước cần sớm điêu chỉnh cụ thể 109 hố số sách cho phù hợp, tạo điều kiện để xã hội phát huy tốt vai trò làm chủ q trình tham gia phát triển GD-ĐT, thời tạo đièu kiện cho ngành GD thực tốt biện pháp quản lý, nhăm đưa nghiệp GD-ĐT lên tâm cao mới, bắt kịp với yêu cầu thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, thời kỳ kinh tế trí thức ngự trị, thời kỳ tồn cầu hố kinh tế, thời kỳ nề kinh tế nước nhà nhập WTO Do điều kiện khả có hạn, chắn luận văn nhiều hạn chế nội dung, phương pháp luận Hy vọng khởi đầu cho nghiên cứu thời gian tới 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chiến lược phát triển giáo dục 200ỉ - 2010 - NXB Giáo dục Hà Nội 2002 Chỉ thị I4ì200ỈICTITTg ngày 01161200] Thủ tướng Chính phủ đổi giáo dục p h ổ thông Báo cáo trị Đại Hội Đảng tồn quốc lần thứX Nghị 40/2002/Q H Ỉ0 Quốc hội khóa X Ngliị 04 - Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VỊỊ Nghị 02 - Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VUI Kết luận H ội nghị Trương ương - Khóa IX Luật Giáo dục - NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội 2005 Chiến lược phát triển GD-ĐT Bắc Giang 200ỉ- 2010 10 Chiến lược dân s ố Bắc Giang 200ỉ - 2010 11 Báo cáo trị Đại Hội Đảng tỉnh lần thứ XVI 12 Báo cáo tổng kết 10 năm ( ỉ 986- 1996) đổi GD-ĐT Bắc Giang 13 Hồ C hí M inh: Vê vấn đê giáo dục - NXB Giáo dục - 1990 14 PGS.TS Đặng Bá Lãm: Quản lý Nhà nước GD - lý luận thực tiễn - N hà xuất Chính trị quốc gia - Hà Nội 2005 15 Aunapu F.FL Quản lý gì? - NXB khoa học kỹ thuật - Hà Nội 1994 16 Đặng Quốc Bảo: Quản lý giáo dục tiếp cận s ố vấn đề lý luận từ lời khuyên gốc nhìn thực tiễn - Trường Cán quản lý GD - ĐT, Hà nội 1995; Khoa học tổ chức quản lý, vấn đề lý luận thực tiễn - N hà xuất Thống Kê- 1999 17 Nguyễn Thị Doan: Các học thuyết quản ỉỷ - NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 1996 111 18 Nguyễn Minh Đạo: Cơ sở khoa học quấn lý - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 19 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc: C sỏ khoa học quản lý - 2004 20 TS Đặng Xuân Hải: Vai trò cộng đồng - xã hội GD&QLGD Hà Nội 2004 21 Các Mác, Ảng ghen, Lênin, Xtalin: v ề Giáo dục - NXB Sự thật - Hà Nội 1978 22 Xã hội hỏa công tác giáo dục - nhận thức hành động - Viện Khoa học Giáo dục - 1999 23 Phạm Minh Hạc: Xã liội hóa cơng tác giáo dục - NXB Giáo dục - Hà Nội 1997 24 Thanh Lê: Xâ hội học gia đình - NXB thành phố Hồ Chí Minh 112 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRUNG CẦU Ý KIÊN (Dù n il cho bậc phụ huynh, giáo viên, cán xã, phường) C â u h ò i : Ơng (bà) cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào cột “Đổng ý, đồng ý, không đồng ý, không đồng ý, băn khoăn” sau nghiên cứu quan điểm xã hội giáo dục Đảng Kết thăm dò Nội dung ! xã hội hóa giáo dục TS phiếu Đồng ý TS % Rất Không Rất không đồng ý đồng ý đồng ý TS TS TS Giáo dục cho người, xây dựng xã hội học tập Huy động cộng đồng Iham gia phát triển GD xây dựng môi trường GD Mở rộng loại hình trường bán cóng, dân ỉập, tư thục Đa dạng hố nguồn lực, tăng cường sụ ịđóng góp dân, ỉcác tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội Thể chế hố sách, bước tư nhân hóa chế quản lý giáo dục 113 % % % Bãn khoăn TS % PHỤ LỤC PHIẾU TRUNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CB - cv SỞGD - ĐT, cán quán lý trường THPT sỏ'cán ban ngành khác tỉnh) C áu hỏi: Ông (bà) cho biết ý kiến biện pháp tảng cường quản lý nhằm nâng cao hiệu xã hội hóa nghiệp giáo dục trường THPT Bắc Giang cách đánh dấu (x) vào cột “Đồng ý, đồng ý, không đồng ý, không ý, băn khoăn” Kết Các biện pháp quản lý TS phiếu Đồng ý TS % Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức GD-ĐT Tăng cường tham miai nhằm thể chế sách Đa dạng hóa loại hình đồng thời với tăng cường quản lý trường THPT NCL Chỉ đạo thực dân chủ hóa q trình qn lý giáo dục Nâng cao hiệu hoạt động môi trường GD Hoàn thiện chế tăng cường biện pháp quản lý 114 Rất đồng ý Không đồng ý TS TS % % Rất không ý TS % Băn khoăn TS % PH Ụ LỤC PHIẾU TRUNG CẦU Ý KIÊN (D n h c h o c n b ộ c h u y ê n v iê n SỞ, B G H c c tr n g T H P T n g o i c ô n g lậ p ) g (bà) cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào cột “Đồng ý, ý, không ý, kh g ý, băn khoăn" tổ chức máy trường Trung học phổ thơng ngồi cơng lập Ý KIẾN CÁ NHÂN TỔ chức máy Đồng ý Rất đồng ý n bảo trợ Đảng Cơng đồn Đồn niên ng quản tri phần cao Chủ tịch HĐQT HĐQT hợp đồng sở GD-ĐT bổ nhiệm 115 Không đồng ý Rất không đồng ý Bản khoăn Xếp P H Ụ LỤC PHIẾU TRUNG CẦU Ý KIẾN (D n h c h o p h ụ h u y n h h ọ c s i n h ) Ơng (bà) cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào ô vuông Q khoản đóng góp học sinh ngồi quy định Nhà nước 1- Nên quy định mức đóng góp cụ thể cho đối tượng học sinh năm 2- Các khoản huy động thêm nên xây dựng chủ trương, mức độ đóng góp tự nguyện ũ 3- Kinh phí huy động từ xã hội hóa để nhà trường quản lý chi tiêu ũ 4- Kinh phí huy động từ xã hội hóa để Hội cha mẹ học sinh quản lý chi tiêu ũ 5- Các cơng trình xã hội hóa có giá trị nên gắn biển liu 6- Quỹ xã hội hóa cha mẹ học sinh đóng góp nên sử dụng vào việc khen thưởng ũ 7- Nên dành phần quỹ hội để chi cho hoạt động Ban chấp hành Hội ũ 116 PH Ụ L Ụ C Tiên độ phát triển trung tâm HTCĐ giai đoạn 2001- 2005 tỉnh Bắc Giang Kết thành lập TTHCTĐ (đơn vị: Trung tâm) TS xã, TÍT Huyện Vùng phường Tháng Tháng 12/2001 6/2002 ! Sơn Động V.Cao 23 Lục Ngạn V.Núi Lục Nam Tháng Tháng Tháng Ghi 1/2005 9/2005 3/2003 2 30 5 30 V.Núi 26 19 26 Yên Thế V.Núi 21 17 21 L ạng G iang V.Núi 25 1 25 25 Tân Yên V.Núi 24 10 23 24 Yên Dũng V.Núi 24 10 24 24 Việt Yên V.T Du 19 12 19 19 Hiệp Hoà V.T Du 26 13 26 1(0 T P B ắc G ian g V.T Du 11 11 11 29 53 165 215 Cộng 229 1 Nguồn: SỞGD-ĐT 117 PHỤ LỤC QUY MƠ TRƯỜNG LĨP VÀ s ố HỌC SINH THPT NĂM 2006-2010 Số irường, số hoc sinh vùng mién Năm 2008 Năm 2006 Năm 2010 Số Số Số Số Số Số trường HS trường HS trường HS 11 Vùng núi cao: 6.216 8.911 10.632 ■H-Trường công lập; 6.216 8.911 10.632 ■H-Trurờng ngồi cơng lập, 0 0 0 21 Vùing núi thấp: 18 28.060 19 32.611 19 32.580 ■t+Triirờng công lập; 13 16.728 13 16.957 12 16.828 •i+Trờng ngồi cỏng lập 11.332 15.654 12.752 33 Vùng trung du, T.phố: 23 34.008 23 36.972 24 30.011 ^+Trufờng công lập; 15 20.220 11 20.812 10 18.712 13.788 12 16.160 14 11.299 Trổng; số: 47 68.284 48 78.494 49 73.223 +^Trư(ờng công lập 34 43.164 30 46.680 28 46.172 72.3 63,2 62.5 59.46 57.1 63 13 25.120 18 31.814 21 27.051 27.7 36,8 37.5 40,54 42.9 37 -H-Trurờng ngồi cơng lập TTỷlệ (%) +-Trư(ờng ngồi cơng lập TTỷlệ (%) Nguồn: Phòng KHTC tỉnh tốn tác giả 118 PHỤ LỤ C T H Ố N G KÊ ĐẠI H Ộ I GIÁO D Ụ C K H Ố I QUẬN, HUYỆN, T H Ị XÃ Tổng số STTT Quận, huyện, thị xã Số xă Đại hội Đại hội Giáo dục giáo dục Lần cấp huyện xã, phường TS % Lần Lần Ngày tháng Ngày tháng 11 Sơn Động 23 23 100 10/2003 21 Lục Ngạn 30 30 100 12/2002 3Ỉ Lục Nam 26 26 100 3/2002 41 Lạng Giang 25 25 100 11/2003 55 Yên Thế 21 21 100 12/2001 6) Tân yên 24 24 100 10/2003 V Hiệp Hoà 26 26 100 1/2002 83 Việt yên 19 19 100 10/2002 24/6/2005 9) Yên Dũng 24 24 100 10/2002 7/7/2005 1(0 T.p Bắc Giang 11 11 100 12/2002 2/11/2005 Nguồn: Cơng đồn ngành GD-ĐT PHỤ LỤC T ÌN H H ÌN H PHÂN B ổ NGÂN SÁCH CHO CÁC BẬC H Ọ C CỦA TỈN H NĂM 2003-2005 Năm 2003 N ội dung Bỉậc Mầm non( LI4-01) Bỉậc Tiểu học ( LI4-02) C ấp 'THCS ( L I4-03) C ấp THPT ( LI4-04) TTT (GDTX (LI4-05) Cộng Năm 2004 Năm 2005 Giá trị Cơ Giá trị Cơ Giá trị Cơ (Triệu đồng) cấu (Triệu cấu (Triệu cấu (%) đồng) (%) đòng) (%) 10.337 131.351 107.841 30.781 3.843 3.6 46.2 37.9 10.8 1.35 100 11.708 167.724 125.785 34.591 4.916 3.4 48.6 36.5 10.1 1.4 100 15.162 168.482 133.351 46.077 6.357 4.1 45.6 36.2 12.4 284.153 119 1.7 100 369.429 344.724 Nguồn: Phỏng m rc SỞGD-ĐT PHỤ LỤC MỨC THU HỌC PHÍ CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH NĂM 200-2005 Đơn vị: Đồng!tháng!học sinh Mức thu học phí Lớp 10 Lớp 12 Lớp 11 Ngồi Cơng Ngồi Cơng Ngồi lập cơng lập lập cơng lập TThiị xã, Thành phố 8.000 50.000 9.000 50.000 10.000 50.000 Tfrỵung du 7.000 47.000 8.000 47.000 9.000 47.000 Wiling núi thấp 6.000 45.000 7.000 45.000 8.000 45.000 Khu vực Công lập công lập Nguồn: Phòng KHTC SỞGD-ĐT PHỤ LỤC 10 KẾT QUẢ THU T NGÂN SÁCH VÀ CÁC KHOẢN ĐÓNG GÓP T HỌC SINH NĂM 2003-2005 Đơn vị : triệu đồng So sánh Nãni 2003 CCíác khoản thu Năm 2004 Giá trị Cơ cấu Giá trị (%) Nggíủn sách NN cấp 30.779 Năm 2005 Cơ Giá trị cấu cấu Chênh lệch Tăng, giảm (%) (%) (%) 73.9 36.724 Cơ năm 03-05 78.6 46.007 81.9 15.228 49,45 Thhui học phí hệ A 2.251 5.4 1.992 4.3 2.256 4.1 0,22 Thhui học phí hệ B 4.524 10.8 3.709 7.9 3.731 6.6 -793 -17,5 Thhui xây dựng 3.555 8.6 3.685 7,9 3.563 6.3 0,22 545 1.3 581 1.3 589 1.1 44 100 56.146 100 14.492 Thhui lệ phí Cộng 41.654 100 46.691 Nguồn: Phòng KHTC SỞGD-ĐT 120 T> TVTT T T Tn ■ «H I PH Ụ LUC 11 THỐNG KÊ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI KHƯYÊN HOC ▼ f f » * (huyện, thị xã tính đến 5/2005, đơn vị triệu đổng) Thơn Dòng họ uận, huyện, thị xã TS Tiền Số xã có hội khuyến học TS Tiền TS % Quỹ bình quân hội/năm TS Sơn Động 51 89.5 144 183.7 20/23 86.9 120.000 Lục Ngạn 129 179.2 327 258.3 27/30 90.0 90.000 Lục Nam 226 187.9 364 204.4 26/26 100 Lạng Giang 345 811.2 334 342.4 24/25 Yên Thế 115 80.3 130 115 Tân yên 415 545 367 Hiệp Hoà 440 283 Việt yên 139 Yên Dũng p Bắc Giang Tổng Số quan, tổ chức có quỹ khuyến học Quỹ củ khuyến họ huyện Số tiền 30.4 35.00 28 118 27.00 60.000 18 21 32.00 96.0 160.000 42 120 12.00 21/21 100 80.000 39 15 10.00 250.7 24/24 100 100.000 49 173 25.00 134 159 26/26 100 60.000 20 38 40.00 344 113 279.8 19/19 100 260.000 48 163 30.00 99 160 168 418 24/24 100 160.000 0 57.00 24 51 41 533 11/11 100 590.000 27 55 60.00 2731.1 2122 2744.3 229 733.4 32 1983 121 1680 284 ... trình thực xã hội hố nghiệp giáo dục cấp THPT nói riêng tỉnh Bắc Giang tác động nghiệp phát triển Giáo dục - Đào tạo - Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu xã hội hoá nghiệp giáo dục 15 trường... trạng xã hội hoá nghiệp giáo dục tỉnh Bắc G iang, đề xuất phương hướng biện pháp tổ chức quản lý, tiếp tục đẩy m ạnh xã hội hoá nghiệp giáo dục, nâng cao hiệu xã hội hoá nghiệp giáo dục cấp THPT,... 1.1.2 Quản lý giáo dục 1.1.3 Quản lý xã hội hoá giáo d ụ c 10 1.1.4 Xã hội hoá - Xã hội hoá nghiệp giáo dục 11 1.2 Bản chất xã hội hố nghiệp giáo dục quan điểm sách xã hội