1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp quản lý quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác xã hội hoá giáo dục Mầm non ở huyện Thạch Thất trong giai đoạn hiện nay

113 741 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 15,64 MB

Nội dung

Trang 1

PHAN MO DAU 1 Ly do chon dé tai:

Đất nước ta dang trong giai đoạn những năm đầu của thế kỷ XXI, thế

kỷ của nền văn minh trí tuệ, nền kinh tế tri thức, thể kỷ của hội nhập khu vực và quốc tế Đảng và Nhà nước ta đã xác định phát triển giáo đục và đảo tạo

cùng với khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu, chủ trương này được xuyên suốt trong các Nghị quyết của Đảng, từ Nghị quyết TW 4 (khoá VII)

đến Nghị quyết TW 2 (khoá VII) (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX và văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng ta khẳng định,

phát triển giáo dục và đào tạo là một động lực quan trọng thúc đây sự nghiệp Công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người

Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã day:

“Vi loi ich 10 nam thi phải trồng cây

Vi loi ich tram nam thi phai trong nguoi”

Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội giáo dục là sự nghiệp “Trồng người” cũng trên tinh thần như vậy, văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng xác định: “Xuất phát từ nhận thức chăm lo cho con người, cho cộng dong xã hội là trách nhiệm của

toàn xã hội, của mỗi đơn vị, của từng gia đình, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và toàn dân, chúng ta chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội theo tỉnh

thân xã hội hố, trong đó Nhà nước giữ vai trò nòng cốt sự nghiệp cách

mạng là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân Nhà nước và

nhân dân cùng làm, mọi việc đêu phải dựa vào nhân dân ”

Trang 2

mạnh mẽ các thành phan kinh té dau tu phat trién giáo đục ở tất cả các bậc

hoc ” (27 r204) Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng

đã chỉ rõ “Chăm lo phát triển giáo dục Mâm non”, thực hiện “Chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá” Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục Mầm non là một quy luật và là khâu then chốt để thực hiện “Chuẩn hoá” “Hiện đại hoá” Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước ta đến năm 2020 là “Xây dựng hoàn chỉnh và phát triển bậc học Mâm non cho hầu hết trẻ em trong độ tuổi Phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho các gia đình ”

Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định: “Náng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế

quản lý, nội dụng, phương pháp dạy và học; thực hiện chuẩn hoá, hiện đại

hoá, xã hội hoá, chắn hưng nên giáo đục Việt Nam” (29, tr95)

- Luật Giáo dục năm 2005 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khang định rõ ở điều 12 về “Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục ” Theo tỉnh thần của Luật Giáo dục, công tác quản lý chỉ đạo, phát triển giáo dục Mầm non cần gắn với công tác vận động xã hội mới đem lại hiệu quả cao Giáo dục có một vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi dân tộc cũng như toàn thể nhân dân Chiến lược giáo dục, chiến lược con người là bộ phận quan trọng của chiến lược kinh tế - xã hội Bởi chức năng chủ yếu của giáo dục là hình thành và phát triển nhân cách thế hệ trẻ Phát triển giáo dục không phải chỉ quan tâm đến quy mô, tốc độ, số lượng mà đặc trưng chủ

yếu là tổ chức các quá trình giáo dục, thông qua việc tổ chức dạy và học đưới

nhiều hình thức Nhằm chuẩn bị cho thế hệ trẻ đi vào cuộc sống xã hội Nhất

là đối với giáo dục Mầm non mà đặc trưng của nó là tính giáo dục gia đình và tính tự nguyện cao Trẻ em hôm nay sẽ là chủ nhân đất nước những thập niên

Trang 3

tuổi mầm non và trách nhiệm này không chỉ thuộc về nhà trường Mầm non mà còn là trách nhiệm của gia đình và của tồn xã hội

Tầm quan trọng của xã hội hoá giáo dục đối với sự phát triển đi lên của

đất nước, lợi ích, quyền lợi và trách nhiệm của các thành viên trong xã hội

đối với sự nghiệp phát triển giáo dục, xã hội hoá giáo dục và đào tạo đã được

Đảng và Nhà nước ta xác định Nhưng mục tiêu, nội dung xã hội hoá giáo dục cũng như công tác quản lý xã hội hoá giáo dục phải được hiểu như thế nào ?

Các biện pháp tổ chức xã hội hoá giáo dục cũng như công tác quản lý xã hội hoá giáo dục ở các bậc học, ngành học trong hệ thống giáo dục quốc dân phải được tiến hành ra sao ? Nội dung và tính chất của các biện pháp tổ chức và quản lý trong thực tiễn Các vấn đề trên nếu được lý giải một cách khách

quan, khoa học thì không những làm sáng tỏ quan điểm, đường lối, chính sách

của Đảng và Nhà nước về xã hội hoá giáo dục mà cịn góp phần giúp các tô chức cơ sở Đảng, chính quyền các cấp, các tổ chức chính trị - xã hội các đoàn

thể quần chúng, các cơ sở giáo dục có định hướng phát triển xã hội hoá giáo dục và quản lý xã hội hoá giáo dục có hiệu quả

Nghiên cứu xã hội hoá giáo dục và việc tăng cường quản lý nhằm nâng

cao hiệu quả công tác xã hội hoá giáo dục mầm non ở huyện Thạch Thất - thành phố Hà Nội không chỉ tìm kiếm những lời giải phù hợp với điều kiện kinh tế -

xã hội khách quan, đáp ứng nhu cầu nhận thức mà còn có một ý nghĩa thực

tiễn quan trọng: Cung cấp cơ sở cho việc dự đoán và định hướng cho sự phát

triển xã hội hoá giáo dục và tăng cường quản lý xã hội hoá giáo dục trong giai đoạn cách mạng hiện nay Hơn nữa để phát triển giáo dục Mầm non, khơng cịn con đường nào khác là phải thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục

Trang 4

khác nhau, nhằm đạt được những mục tiêu định hướng của xã hội, gia đình và

chính nguyện vọng của trẻ em

* Thực tế về sự nghiệp giáo dục Mầm non ở huyện Thạch Thất:

Quán triệt tư tưởng xã hội hoá giáo dục được định hướng từ các Nghị

quyết Đại hội Đảng những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện Thạch Thất, công tác xã hội hoá giáo dục được tiến hành tích cực với nhiều hình thức phong phú, cùng với việc vận động xã hội đóng góp nhân lực, vật lực, huy động các nguồn đầu tư cho giáo dục Đặc biệt là bậc học mam non thực hiện đa dạng hoá các loại hình trường lớp, gắn kết giáo dục nhà trường với cộng đồng xã hội đề huy động học sinh đến trường lớp Do vậy, sự nghiệp giáo dục Mầm non của huyện Thạch Thất đã thu được những thành tựu đáng tự hào về sự phát triển quy mô, số lượng và chất lượng giáo duc va dao tạo

Tuy nhiên, những thành tích đã đạt được, việc thực hiện xã hội hoá

giáo dục mầm non ở huệyn Thạch Thất vẫn cịn gặp khơng ít khó khăn, trở

ngại như ở một số xã cấp uỷ Đảng, chính quyền, đồn thể phụ huynh chưa nhận thức được vị trí, tầm quan trọng của giáo dục Mầm non họ coi việc giáo

dục Mầm non chỉ là trông giữ khơng học hành gì nên không đưa học sinh đến trường lớp Do vậy tỷ lệ học sinh đến trường thấp nếu có đưa đến trường lớp trưa đón về khơng cho ăn ở trường Không ít quan niệm khác nhau cho rằng nội dung chính của xã hội hoá giáo dục là huy động kinh phí trong nhân

dân hoặc có nơi quan niệm xã hội hoá giáo dục là dé dan lo là chính dẫn đến

Trang 5

* Về mặt khoa học: Xã hội hoá giáo dục Mầm non là một đề tài không

hoàn toàn mới và đã được một số tác giả nghiên cứu, tổng kết thực tiễn Song, đối

với địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội còn là vấn đề mới Chính vì vậy,

việc nghiên cứu, kiểm chứng những giải pháp đã được tông kết và bố sung một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao xã hội hoá giáo dục giáo dục Mầm non phù hợp

với thực tiễn địa bàn huyện Thạch Thất - thành phố Hà Nội với đề tài này mong

muốn được góp tiếng nói nhỏ bé của mình nhằm đây mạnh sự phát triển toàn điện

giáo dục Mầm non của huyện Thạch Thát trong giai đoạn hiện nay

2 Mục đích nghiên cứu:

Đề tài nghiên cứu thực trạng công tác xã hội hoá giáo dục Mầm non ở huyện Thạch Thất trong những năm qua Những thành công, tồn tai và bài học kinh nghiệm để đưa ra những biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác xã hội hoá

giáo dục Mầm non trên địa bàn huyện một cách đồng bộ, hợp lý, có hiệu quả 3 Khách thế và đối tượng nghiên cứu:

3.1 Khách thể nghiên cứu:

Công tác xã hội hoá sự nghiệp giáo dục Mầm non

3.2 Đối trợng nghiên cứu:

Công tác xã hội hoá giáo dục Mam non & huyén Thach That - Thanh

phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay 4 Nhiệm vụ nghiên cứu:

4.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận, xã hội hoá giáo dục và quản lý cơng tác xã

hội hố giáo duc Mam non

4.2 Khảo sát thực trạng công tác xã hội hoá giáo dục và quản lý công tác

Trang 6

4.3 Đề xuất một số giái pháp quán lý công tác xã hội hoá sự nghiệp GDMN

ở huyện Thạch Thất - thành phố Hà Nội; kiểm định tính cấp thiết và tính

kha thi cia các biện pháp đưa ra 5 Giá thuyết khoa học:

Công tác xã hội hoá sự nghiệp giáo dục là vấn đề tất yêu khách quan trong sự nghiệp phát triển giáo đục ở nước ta Việc quản lý công tác XHHSNGDMN ở huyện

Thạch Thất - thành phố Hà Nội nói chung, XHHSNGMN nói riêng trong thời gian

qua tuy đã đạt được những kết quả nhất định, song vẫn cịn có những hạn ché, bất cập

do nhiều yếu tố chủ quan, khách quan Nếu đề xuất và triển khai những biện pháp quản

lý bao quát cả hai chiều nhà trường và cộng đồng đối với sự nghiệp giáo dục Mầm non

ở trên địa bàn địa bàn huyện thì cơng tác XHH sự nghiệp GDMN ở huyện Thạch Thất - thành phố Hà Nội sẽ đạt các kết quả khả quan

6 Phạm vi nghiên cứu:

Đề tài nghiên cứu giới hạn nghiên cứu vấn đề XHHSN GDMN trên địa bàn

huyện Thạch Thất - Thành phó Hà Nội trong bối cảnh phát triển hiện nay

Dé tai tập trung nghiên cứu công tác XHH sự nghiệp GDMN trên các mặt cơ bản sau:

- Sự lãnh đạo của Cấp uỷ, chính quyền đối với công tac XHHSNGDMN - Vai tro cua Phong GD&DT trong cong tac XHHSNGDMN

- Su phối hợp của các cơ quan, đoàn thể, cá xã thị trấn, các tổ chức xã hội dé phát triển GDMN

7 Phương pháp nghiên cứu:

7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:

Phân tích, tơng hợp, khái quát hoá những vấn đề lý luận cơ bản của đề tài làm

Trang 7

7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

Vận dụng phương pháp xã hội học đề nghiên cứu

- Phương pháp quan sát các hoạt động xã hội hoá giáo dục ở các trường

Mầm non trong huyện dé thu thập số liệu, phát hiện những vấn đề mới

- Phương pháp điều tra, khảo sát thâm nhập thực tiễn: Các đối tượng cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh đề đánh giá thực trạng

+ Trò chuyện phỏng vấn sâu một số chuyên gia GDMN Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hà Nội; tham khảo các văn bản tông kết, đánh giá và rút kinh nghiệm hàng

năm về tình hình quan ly XHHSNGDMN trên địa bàn huyện, từ đó phân tích, tổng hợp, rút ra đánh giá và những bài học kinh nghiệm để tạo tiền đề cho việc đề xuất các biện

pháp quản lý đề tăng cường công tác XHHSNGDMN trong giai đoạn hiện nay 7.3 Phương pháp thông kê:

Sử dụng các công thức thống kê để xử lý kết quả khảo sát

8 Cấu trúc luận văn:

Ngoài phần mở đầu (7 trang) Nội đung luận văn được cấu trúc 3 chương - Chương 1: Cơ sở lý luận về xã hội hoá sự nghiệp giáo đục và quản lÿ cơng tác xã hội hố giáo dục Mẩm non (23 trang)

- Chương 2: Thực trạng cơng tác xã hội hố sự nghiệp giáo dục Mam non ở huyện Thạch Thất - thanh phé Ha NGi ( 1 trang)

- Chương 3: Xu hướng và giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả

công tác xã hội hoá giáo dục Mâm non ở huyện Thạch Thát ( trang) Kết luận và khuyến nghị: trang

Trang 8

CHƯƠNG 1

CO SO LY LUAN VE QUAN LY CONG TAC XA HOI HOA

SU NGHIEP GIAO DUC M AM NON

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề :

Chức năng đầu tiên, chức năng nguyên thuỷ của giáo dục là xã hội hoá, ứng với mỗi giai đoạn phát triển, mối quan hệ hai chiều giáo dục - xã hội thúc đây nhau cùng phát triển Tiến trình phát triển của xã hội loài người từ khi có giai cấp và hình thành Nhà nước cho đến nay, chúng ta thấy giáo dục là một

bộ phận của xã hội và nó phục vụ cho sự phát triển của xã hội, giáo dục là sản

phẩm của xã hội vừa là cái nôi của giáo dục vừa là môi trường cho sự phát

triển giáo dục, giáo dục tách khỏi xã hội thì giáo dục khơng có lý đo để tồn

tại; giáo dục là một trong những nhân tố đánh dấu những nắc thang trình độ

văn minh của các thời đại trong lịch sử Sự ton tai phat triển của giáo dục chịu sự chỉ phối của sự phát triển kinh tế - xã hội và ngược lại giáo dục có vai trị hết sức to lớn trong việc tái sản xuất sức lao động xã hội, tạo ra môi trường cho sự phát triển kinh tế - xã hội Chính vì điều mối quan hệ biện chứng giữa

giáo dục và cộng đồng xã hội thường xuyên được diễn ra cùng với quá trình

phát triển của xã hội loài người

Với tầm quan trọng như vậy, ngày nay giáo dục luôn được coi là quốc sách hàng đầu của nhiều Quốc gia trên thế giới Việc quan tâm, đầu tư, huy

động mọi nguồn lực và mọi điều kiện cho phát triển giáo dục là sách lược lâu

dài của nhiều giải quyết Mặc đù bản chất của giáo dục ở các nước có khác

nhau nhưng đều cho thấy xã hội hoá sự nghiệp giáo đục là cách làm phổ biến,

kế cả những nước có nền công nghiệp hiện đại - kinh tế phát triển cao

Trang 9

Trải qua nhiều thời kỳ đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam Với tư tưởng “Lấy dân làm gốc”, “Sự nghiệp cách mạng là sự nghiệp của quần chúng” đã được Đảng ta vận dụng sáng tạo và thực hiện các quan điểm “Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng” là sức mạnh tiềm tàng cho sự phát triển nền giáo đục nước nhà

Ngay từ những ngày đầu của nước Việt Nam độc lập, Chủ tịch Hồ Chí

Minh đã ra “Lời kêu gọi chống nạn thất học ” Hưởng ứng lời kêu gọi của Hồ Chủ tịch cả nước đã trở thành một xã hội học tập, tiêu biểu, sôi động nhất đó

là phong trào bình dân học vụ Tư tưởng giáo dục “4i cũng được học hành”

của Hồ Chủ tịch đã thực sự đi vào cuộc sống

Đắt nước hoàn toàn thống nhất, cả hai miền Nam - Bắc cùng thực hiện một hệ thống giáo dục đã đạt được những thành quả nhất định Song do cơ

chế tập trung, quan liêu bao cấp, nền giáo dục của chúng ta không khai thác

triệt để bài học phát huy sức mạnh của toàn dân tộc dé phat trién giáo dục

Thay vì thực hiện “Quản lý giáo dục của Mâm non” chúng ta đã “Mẫm non

hoá giáo dục” làm cho giáo dục rơi vào thế bị động, không thu hút được các nguồn lực của toàn xã hội tham gia vào các hoạt động giáo dục

Từ thách thức đó địi hỏi sự nghiệp giáo dục và đào tạo phải đổi mới cách nhìn nhận về vị trí vai trị của mình trong công cuộc đổi mới đất nước

Việc “Huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân

cùng góp sức xây dựng nên giáo dục quốc phịng tồn dân dưới sự quản ]J

của Nhà nước” đã trở nên vô cùng bức thiết

* Đảng và Nhà nước ta xác định giáo đục có vai trị hết sức quan trọng

trong quá trình phát triển đất nước Đảng ta xác định, muốn tiến hành cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước thắng lợi phải phát triển giáo dục và đào

Trang 10

trương, chính sách để phát triển Giáo đục và Đào tạo Quan điểm, chủ trương đó được xuyên suốt từ Đại hội VII đến Đại hội X của Đảng Đảng ta đã khang định “Xã hội hoá ” là một trong những quan điểm để hoạch định hệ thống các

chính sách xã hội Từ Nghị quyết TW 4 khoá IX Đảng ta khẳng định: “Đẩy

mạnh xã hội hoá sự nghiệp giáo dục, xây dựng xã hội học tập, coi giáo dục là sự nghiệp của toàn dân là một giải pháp quan trọng để tiếp tục phát triển giáo dục ” (20, tr89)

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (4 - 2006) đã chỉ rõ: “Thựchiện xã hội hoá sự nghiệp giáo dục Huy động nguôn lực vật chất và trí tuệ của xã hội tham gia chăm lo sự nghiệp giáo dục Phối hợp chặt chẽ giữa ngành giáo dục với các ban, ngành, các tố chức chính trị - xã hội, xã hội - nghệ nghiệp để mở mang giáo dục, tạo điều kiện học tập cho mọi thành viên

trong xã hội” (21, tr 97)

Chủ trương xã hội hoá sự nghiệp giáo dục của Đảng được thể chế hoá vào Hiến pháp 1992, tại điều 35: “ Phát triển các hình thức trường quốc lập,

dân lập các hình thức giáo dục khác (56,tr89) Điều 12 của Luật Giáo dục

2005 khắng định “Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục để thực hiện đa dạng hố các loại hình trường và các hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động và

tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục ” (57.35) Ngày 18/4/2005 Chính phủ ban hành Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP về đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động giáo dục, văn hoá, y tế, thể dục thé thao Tiếp đó, ngày 24/6/2005 Bộ GD & ĐT đã ban hành Quyết định số

20/2005/QĐ-BGD va ĐT phê duyệt đề án “Q„y hoạch phát triển xã hội hoá sự nghiệp giáo đục giai đoạn 2005 - 2010”

Trang 11

đến 6 tuổi” Hội nghị của Thủ tướng Chính phủ (25/6/2002) bàn về phát triển

giáo dục Mầm non theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 2 (khoá VIII và Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã một lần nữa khẳng định: Giáo dục Mầm non là bộ phận quan trọng cấu thành hệ thống giáo dục quốc dân, góp phần đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện

Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục Mầm non là ngành học thể

hiện tính xã hội hoá cao hơn hết Giáo dục Mầm non thể hiện sinh động

nguyên tắc Nhà nước, xã hội và nhân dân cùng làm Đề đây mạnh hơn nữa sự

nghiệp phát triển giáo dục Mầm non, Thủ tướng Chính phủ đã tổ chức hội nghị bàn về công tác giáo dục Mầm non Hội nghị đã đề ra các giải pháp cơ bản, trong đó nhắn mạnh: Tiếp tục day mạnh biện pháp xã hội hoá sự nghiệp giáo dục Mam non; da dang hố các loại hình giáo dục Mầm non, kiến nghị cần có chính sách để đầu tư cho giáo dục Mầm non; ban hành Quyết định số

164/2002/QĐ-TTg về một số chính sách phát triển giáo dục Mầm non 1.2 Những khái niệm cơ bán của đề tài:

1.2.1 Khái niệm về quán lý giáo dục

Giáo dục là một hoạt động xã hội rộng lớn và hết sức quan trọng, có

liên quan trực tiếp đến lợi ích, quyền lợi và nghĩa vụ của mọi thành viên trong

xã hội, mọi tổ chức kinh tế - xã hội của mỗi Quốc gia Đồng thời, GD là một trong nhân tố có tác động mạnh mẽ đến tiến trình hưng thịnh hay suy vong của một thể chế chính trị, một triều đại và của cả một thời đại Vì thế ngay từ thời kỳ cổ đại các nhà triết học, giáo dục học, sử gia đã sớm nhận thức được tầm quan trọng của nó

Khơng Tử (551- 479tr.CN), nhà giáo dục lớn thời cổ đại của Trung Quốc, ông coi GD là nằm trong hệ thống “ Thứ - Phú — Giáo” đòi hỏi những

Trang 12

Như vậy, qua các cơng trình nghiên cứu của các nhà nghiên cứu về xã hội học, về GD từ thời kỳ cổ đại cho đến nay cho thấy: GD là một hiện tượng xã hội có lịch sử lâu đời và tồn tại song hành cùng với sự phát triển của xã hội

loài người GD là sản phẩm của xã hội, đồng thời là một trong những nhân tố

đánh dấu nắc thang trình độ văn minh của các thời đại trong lịch sử

Trong sách “ Giáo dục học” của A.llinna, nhà giáo dục học Xô viết cho rằng: ““ giáo dục là một quá trình truyểền thụ kinh nghiệm lịch sử xã hội — cho các thế hệ mới, nhằm chuẩn bị cho họ bước vào cuộc sống xã hội và bước vào lao động sản xuất” [40, tr.6]

Giáo dục được hiểu là hoạt động có tổ chức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống của GD, nhằm tạo ra sức mạnh có tính chất đa dạng về thể chất, tỉnh thần của con người, đáp ứng được nhu cầu phát triển KT-XH Giáo dục

còn là quá trình hình thành cho con người tri thức khoa học về thế giới khách

quan, về lý tưởng, đạo đức, thái độ thấm mỹ Trên cơ sở đó hình thành nhân sinh quan, phát triển đạo đức, trí, thể, mỹ của từng con người cụ thể Bên cạnh đó, GD có sứ mệnh cao cả rèn luyện nhân cách cho từng cá nhân ở từng

đối tượng cụ thể, làm cho mỗi con người trở thành những chủ thể của bản thân Như vậy, theo nghĩa chung nhất: “ Giáo đục là quá trình truyển đạt và

lĩnh hội những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và những kinh nghiệm nhằm chuẩn bị cho con người bước vào cuộc sống lao động và sinh hoạt xã hội; là một nhu câu tất yếu của xã hội loài người, đảm bảo cho sự tôn tại của con người và xã

hội” [35.tr.7]

Trong thời đại ngày nay, các Quốc gia trên thế giới cũng như Việt Nam

ghi nhận và thừa nhận vị trí và vai trò to lớn của GD đối với sự phát triển của xã hội loài người, đối với việc hình thành và phát triển nhân cách và phẩm giá của con người Đảng ta, với quan điểm đôi mới từ Đại hội lần thứ VI đến Đại hội lần

Trang 13

triển kinh tế xã hội; Giáo dục là Quốc sách hàng dau; dau tw cho GD la déu tw

cho phát triển bên vững ” Do đó, quản lý GD đã trở thành chương trình nghị sự, trở thành mối quan tâm thường xuyên của Đảng, Nhà nước ta

Quản lý GD là một bộ phận của quản lý xã hội cùng với sự đi lên của tô chức xã hội, khoa học quản lý ngày càng phát triển mạnh mẽ và có ý nghĩa quyết định trong mọi mặt của đời sống KT-XH Khoa học quản lý GD đã hình

thành và phát triển khá sớm, trở thành yếu tố quan trọng, góp phần nâng cao

chất lượng GD Để phát huy sức mạnh tổng hợp và các chức năng đặc biệt

của hoạt động GD, các nhà khoa học quan tâm đặc biệt đến vấn đề QLGD-

tức là vấn đề điều khiển quá trình GD, rèn luyện con người nói chung, đặc

biệt là hệ thống nhà trường, nơi GD và rèn luyện thế hệ trẻ nói riêng và cho mọi người có nhu cầu học tập thường xuyên

Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học Lê Du Phong khái niệm quản lý nhà nước về GD: “ Quản lý Nhà nước về giáo dục là quán lý theo ngành do một cơ quan

Trung ương đại diện cho Nhà nước là Bộ GD&ĐT thực hiện Đó là việc xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, cơ chế và chỉnh sách phát triển

GD&DT của đất nước phù hợp với sự phát triển KT-XH của nước nhà và của thời đại cũng như tổ chức thực hiện thành công các vấn đề đó, nhằm nâng cao

khơng ngừng trình độ dân trí của dân và tạo cho đất nước một đội ngũ nhân lực có trình độ cao, dam bảo thành công sự nghiép CNH, HDA” [32,tr.71]

QLGD là quá trình tác động của chủ thể quản lý và toàn bộ hoạt động

của GD nhằm thúc đây GD phát triển theo mục tiêu mà Đảng và Nhà nước đã

xác định QLGD được biểu hiện thông qua quản lý mục tiêu đào tạo, chương trình đào tạo quản lý cơ sở vật chat, trang thiét bi phuc vu day va hoc, quan ly

đội ngũ cán bộ, giáo viên, quản lý người học và chất lượng GD-ĐT Do đó có thê nhận thấy: “ Quản lý GD là hoạt động điều hành các nhà trường để GD

Trang 14

Như vậy, có thể thống nhất quan niệm: Quản 1ý GD là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng GD nhằm đẩy mạnh công tác GD, Đào tạo thế hệ trẻ theo yêu câu phát triển của XH

Do vậy, các nhà quản lý GD phải có chủ trương hết sức đúng đắn và thực thi có hiệu quả cơ chế quản lý mới đối với sự nghiệp GD&ĐT, một khi

đã xác định, coi GD là“ Quốc sách hàng đầu”, “đầu tư cho GD là đầu tư cho sự phát triển bền vững” Trong chiến lược phát triển KT-XH của Đảng và Nhà nước thì cái được và cái chưa được, thành tựu và những hiện tượng tiêu cực trong GD&ĐT của nước ta hiện nay, phải phụ thuộc và hiện thực cơ chế

quản lý GD, của hệ thống chính quyền Nhà nước, từ Trung ương đến các cơ

sở và năng lực của đội ngũ CBQL giáo dục ở các cấp học, các ngành học Để nâng cao chất lượng, năng lực của đội ngũ CBQL giáo dục, Đảng

và Nhà nước ta hết sức quan tâm đến việc xây dựng cơ sở vật chất, phát triển

các cơ sở trường học dé dao tao, bồi dưỡng các CBQL giáo dục các cấp, các

ngành học Hiện nay chúng ta đã có Học viện Quản lý giáo dục và trường

Quản lý GD&ĐT II trực thuộc Bộ GD&ĐT Các tỉnh, thành phố trực thuộc

Trung ương đều có các cơ sở đào tạo, bồi đưỡng CBQL giáo dục của Hà Nội,

Thành phó Hồ Chí Minh, Phú Thọ, Thái Bình Chương trình đào tạo - bồi dưỡng được cụ thể hoá, hiện đại hoá đối với từng đối tượng CBQL ở các trường: Mầm non, Tiểu học, THCS, THPT, dân tộc nội trú, TCCN, Trung tâm GDTX, trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp, ĐH và CĐ, thanh tra viên giáo dục Tiểu học và THCS, nữ cán bộ QLGD

Thực hiện công cuộc đối mới, sự nghiệp GD&ĐT nước ta đạt được

những thành tựu đáng kế trên tất cả các lĩnh vực như: thực hiện phân cấp

QLGD; Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục; Đa dạng hố

các hình thức GD-ĐT; Nâng cao chất lượng và hiệu quả GD; đầu tư xây đựng

Trang 15

có hố trường học, lớp học; Thực hiện một loạt các chính sách khuyến khích người học và người dạy; Thiết lập các mối quan hệ Quốc tế trên nhiều mặt, trên lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực cũng như các trang thiết bị dạy và học tiên tiến hiện đại .Những thành tựu lớn lao đó, đặc biệt là công tác QLGD đã

và đang tạo ra nguồn nhân lực có phẩm chất cách mạng và năng lực, từng

bước đáp ứng được nhu cầu phát triển của nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, sự nghiệp CNH, HĐH đất nước

1.2.2 Xã hội hoá:

Xã hội hoá (XHH]) - thuật ngữ này được các nhà kinh tế học, xã hội

học, giáo dục học từ những năm cuối thế kỷ XIX và những năm đầu thế kỷ

XX sử dụng, nhằm biểu đạt một số những vấn đề thuộc các lĩnh vực nghiên cứu của mình

Theo Cơlin Fasen, thì: “ X#H là một quá trình động viên mọi tầng lớp

Nhân dân tham gia một cách tích cực và chủ động vào một lĩnh vực xã hội nào đó, huy động hợp lý và sử dụng có hiệu quả mọi ngn lực của Nhà nước và của Nhân dân nhằm đạt được các mục tiêu phát trién XH”

Từ quan điểm trên đã nêu lên nội dung cơ bản của khái niệm xã hội hoá Định nghĩa đó có được đề cập ở mức độ khác nhau nhưng cốt lõi của van

đề cho rằng: Xã hội hoá là quá trình cá nhân nhờ hoạt động, giao lưu, giao

tiếp, tiếp thu giáo dục mà học hỏi được cách sống trong cộng đồng, trong đời sống xã hội và phát triển được khả năng đảm nhiệm các vai trò xã hội với

tư cách vừa là cá thể vừa là thành viên cúa xã hội

1.2.3 Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục:

Đại hội đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII( tháng 6/1996) da khang dinh, “ Xã hội hoá” là một trong những quan điểm để hoạch định hệ

Trang 16

90/CP về “ Phương hướng và chủ trương xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá” Luật giáo dục năm 2005 đã được Quốc hội nước CHXHCN

Việt Nam thông qua, ở chương I— “ Những quy định chung”, điều 12 ghi rõ:

Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục Để day mạnh hơn nữa quá trình xã hội hố, ngày 19/8/1999, Chính phủ lại ban hành Nghị định số 73/1999/NĐ-CP về “ chính sách khuyến khích xã hội hoá đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo đục, y tế, văn hóa, thể thao ” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ: Giáo dục và Đào tạo phải thực hiện “ Chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá ”

Cũng trong thời kỳ đổi mới này, nhiều nhà khoa học, nhà quản lý GD

đã bàn luận nhiều về XHH giáo dục Tác giả Phạm Minh Hạc một lần nữa khẳng định “ Sự nghiệp giáo dục không phải chỉ là của Nhà nước, mà là của

toàn xã hội: Mọi người cùng làm giáo dục, Nhà nước và xã hội, Trung ương và địa phương cùng làm giáo đục, tạo nên một cao trào học tập trong toàn

dân (19.330)

Bộ GD&ĐT cũng đã có “đề án xã hội hoá Giáo đục và Đào tạo ”, đánh

giá thực trạng và đưa ra những giải pháp XHH giáo dục ở tầm vĩ mô, nhằm tạo ra những chuyền biến cơ bản trong GD&ÐT, chuẩn bị tốt nguồn nhân lực

cho sự nghiệpCNH, HĐH đất nước trong 20 năm đầu thế kỷ XXI

Giáo dục được coi là một lĩnh vực đặc thù của đời sống XH, nó vừa nằm trong lĩnh vực thuộc hình thái ý thức XH, kiến trúc thượng tầng vừa nằm

trong các quan hệ XH, quan hệ sản xuất thuộc hạ tầng cơ sở Giáo đục có vai

trò hết sức to lớn trong việc tái sản xuất sức lao động XH; Khơi dậy, thức tỉnh

và phát huy tiềm năng sáng tạo của mỗi con người, tạo ra môi trường cho sự

phát triển KT-XH Còn xã hội hoá giáo dục ở mức độ nào, diễn ra theo những

Trang 17

Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục là quá trình hướng mọi hoạt động của giáo dục tham gia vào mọi hoạt động của đời sống xã hội Có thể nói một

cách khái quát: Xã hội hoá giáo dục là quá trình mà cả cộng đồng và xã hội cùng tham gia vào giáo dục Trong đó mọi tổ chức, gia đình và cơng dân có

trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh và an toàn

XHH sự nghiệp giáo dục là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta, là quan điểm có tính chiến lược trong việc xây dựng và tố chức thực hiện đường lối phát triển giáo dục Từ Nghị quyết hội nghị lần thứ II(khoá VIII) đến phương hướng, nhiệm vụ phát triển KT-XH 5 năm giai đoạn 2006-2010 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (tháng 4- 2006) đã chỉ rõ: “ Thực hiện xã hội hoá giáo đục — huy động nguồn lực vật chất và trí tuệ của xã

hội tham gia chăm lo sự nghiệp giáo dục Phối hợp chặt chẽ giữa các ngành

giáo đục với các ban, ngành, các tô chức chính trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp để mở mang giáo duc, tao điều kiện học tập cho mọi thành viên trong xã hội ”.(21,tr97)

Nội dung xã hội hoá sự nghiệp GD được Đảng và Nhà nước đề cập hết sức phong phú; như từ việc huy động các LLXH đầu tư các nguồn lực bao

gồm vật lực, tài lực cho giáo dục; tham gia vào quá trình đa đạng hố các loại hình trường, lớp, các hình thức học tập

Ba môi trường trong giáo dục được gắn kết bởi nhà trường, gia đình và xã hội, làm cho mọi người, mọi tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp và mọi cá nhân trong xã hội nhận thức và tổ chức thực hiện đầy đủ

trách nhiệm của mình trong sự nghiệp phát triển giáo đục và quản lý giáo dục

Trang 18

dục có tâm huyết đã có những bài viết, những cơng trình nghiên cứu xung

quanh vấn đề XHH sự nghiệp GD; Viện sĩ, Giáo sư Phạm Minh Hạc trong

cuốn “ giáo dục Việt Nam ngưỡng cửa thế kỷ XXT” da khang định “ Su nghiệp giáo dục không chỉ của Nhà nước mà là của toàn xã hội, mọi người cùng làm giáo duc, Nha nước và xã hội, Trung ương và địa phương cùng làm

giáo đục ”(27,tr33 1)

Như vậy XHH sự nghiệp giáo dục là một tư tưởng chiến lược của Đảng

và Nhà nước, bản thân tư tưởng đó qua mỗi giai đoạn được phát triển, mở rộng và phong phú cả về hình thức và nội dung XHH sự nghiệp giáo dục là một nhân tổ mới đã và đang phát huy sức mạnh đối với sự nghiệp phát triển

giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước Những kinh nghiệm được rút ra từ thực tiễn thực hiện XHH sự nghiệp

GD, trên cơ sở đó nâng cao sự đổi mới tư duy giáo dục, giải đáp kịp thời những vấn đề đặt ra của sự nghiệp phát triển GD&ÐT

1.2.4 Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục Mâm non:

Xã hội hoá GDMN là quá trình huy động lực lượng xã hội cùng làm giáo dục Mầm non dưới sự quản lý thống nhất của Nhà nước Bản chất của

XHHSNGDMN là động viên, lôi cuỗn mọi LLXH phát triển GDMN để thực hiện GD cho trẻ em trong độ tuổi Huy động các tổ chức chính trị - XH, các

đoàn thể quần chúng, các xí nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh cùng tham

gia SNGDMN dưới sự quản lý thống nhất của Nhà nước

1.2.4.1 Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục Mâm non ở nước ngoài:

Nhiều nước trên Thế giới đã coi phát triển giáo dục là Quốc sách hàng

đầu và đã đầu tư rất lớn cho giáo dục Tìm hiểu cách làm giáo dục ở nhiều

Trang 19

phát triển cao Tuy nhiên, thuật ngữ họ dùng không phải là “ Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục "mà là “ Sự tham gia của cộng đông vào giáo dục” Rõ ràng là thuật ngữ này về mặt ngữ nghĩa đã thê hiện được nội dung cơ bản của XHH sự nghiệp GD

Đối với sự nghiệp giáo đục Mầm non, quan điểm về sự nghiệp GDMN

và XHH sự nghiệp GDMN ở các nước còn nhiều ý kiến khác nhau, nhưng về

phương thức, giải pháp thực hiện nhiệm vụ GDMN đều có sự giống nhau cơ bản Đó là việc huy động mọi thành phần kinh tế, mọi tô chức xã hội, cá nhân

cùng với Nhà nước thực hiện các quá trình giáo dục, là việc huy động nhiều

nguồn vốn, đa dạng hoá nhiều loại hình GDMN Có thể nói, xu thé xã hội hoá

sự nghiệp GDMN, tăng đầu tư cho GDMN, quan tâm đến GDMN đã mang

tính tồn cầu Hiện nay nhiều nước đã thấy rõ lợi ích của GDMN cả về kinh tế

và xã hội, bởi vì sự trợ giứp của Nhà nước cho chăm sóc trẻ đã giúp tránh được lãng phí nguồn nhân lực liên quan đến việc nghỉ đài hạn khỏi công việc của phụ nữ đề ở nhà chăm sóc con cái

Việc đầu tư cho GDMN được bắt đầu từ lúc sinh đến 6 tuổi, về tỷ lệ

GDP đầu tư cao nhất là các nước Bắc Âu, trung bình là các nước Châu Âu lục địa, thấp nhất là Australia, Anh và Hoa Kỳ Tuy nhiên các nước được xem là đầu tư thấp nhất trước đây (Netherlands, UK, US) có xu hướng tăng mức đầu

tư lên một cách có ý nghĩa trong 5 năm qua Trong khối các nước thuộc

OECD co su chia sé kinh phí giữa Nhà nước, cha mẹ và doanh nghiệp nhưng Chính phủ vẫn đóng vai trị chủ yếu

Một số nước khác trong khu vực Châu Á, việc xã hội tham gia vào giáo dục Mầm non cũng được thể hiện rất sinh động Chắng hạn ở Trung Quốc, GD mẫu giáo được coi là một bộ phận của GD XHCN, Bộ và các Vụ y tế đảm nhận trách nhiệm về chăm sóc sức khoẻ, vệ sinh ở các nhà trẻ, còn vấn đề

Trang 20

Nguồn kinh phí cho các nhà trẻ, trường mẫu giáo là do Nhà nước, các tập thé

doanh nghiệp và cha mẹ Nhà trẻ nhận trẻ dưới 3 tuổi, mẫu giáo nhận trẻ 3 đến 6

tuổi do Vụ GD địa phương quản lý Chính sách nhận trẻ linh hoạt gắn với các

loại hình mẫu giáo đề đáp ứng điều kiện kinh tế xã hội và đời sống của người lao động Trẻ em có thể học 3 năm, 2 năm hoặc I năm, học bán trú, nội trú, có mẫu

giáo nửa ngày hoặc chương trình linh hoạt theo vụ mùa ở nông thơn

Điểm qua chính sách và hoạt động GDMN ở các nước trên đã cho thấy

vai trò, khả năng về nội dung hoạt động mà XH, cộng đồng có thể tham gia

làm tốt cho GDMN Từ đó, có thể thấy rõ XHH sự nghiệp GDMN là xu thế

chung của các nước có nền GD tiên tiến trên thế giới và trong khu vực với cùng một phương thức huy động cộng đồng tham gia làm GDMN Nó được

biểu hiện qua một số điểm chính là quy mô GDMN được mở rộng, đa đạng hoá nhiều loại hình Tuy nhiên, tính chất mức độ và mục đích của mỗi bên

giáo dục ở mỗi nước khác nhau, nhưng những nét sinh động của quá trình

XHH sự nghiệp GDMN ở các nước tiên tiến trên Thế giới và khu vực có thé cho ta những kinh nghiệm quý

1.2.4.2 Xã hội hoá giáo đục Mam non 6 Việt Nam:

Trước năm 1945, dưới thời Pháp thuộc ở Việt Nam khơng có nền GD

trước tuổi đi học Trong cả nước chỉ có vài trạm y té ban nuôi trẻ mô côi Sau

cach mang Thang 8, cùng với việc hình thành chế độ mới, lần đầu tiên ở Việt Nam có bậc giáo dục trước ti đi học chính thức ra đời

Từ chỗ hầu như chưa có gì, trái qua những năm tháng khó khăn, gian khổ của hai cuộc kháng chiến, vượt qua thời kỳ chao đảo trong sự chuyên đổi

sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, nhờ thực hiện chủ trương XHH, nền GDMN đã khắc phục được tình trạng suy giảm, giữ được sự ổn định trên diện rộng, phát triển ở những khu vực có điều kiện tạo nên sự

Trang 21

Nhìn vào các hình thức GDMN, có thể khắng định đây là bậc học được XHH cao hơn bắt kỳ bậc học nào GDMN là sự thể hiện sinh động nguyên tắc Nhà nước, xã hội và nhân dân cùng làm Song việc nghiên cứu XHH sự

nghiệp GDMN còn hết sức hạn chế

Đứng trước những yêu cầu và thách thức của việc thực hiện chiến lược

phát triển GDMN, nhằm phát triền GDMN theo tỉnh thần Nghị quyết Trung

ương II( khoá 8) và Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX ngày 25/6/2002 , Thủ tướng Chính phủ đã tổ chức hội nghị bàn về công tác

GDMN Hội nghị đã đề ra giải pháp cơ bản trong đó nhắn mạnh: Tiếp tục đây mạnh biện pháp XHH sự nghiệp GDMN, đa dạng hoá các loại hình GDMN

Ngày 15/11/2002, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 161/2002/QĐ- TTg về một số chính sách phát triển GDMN đã khẳng định rõ ở điều 1 nhiệm

vụ phát triển GDMN đến năm 2010 “ Nhà nước tiếp tục tăng đầu tư phát triển GDMN đông thời đẩy mạnh XHH sự nghiệp GDMN, mở rộng hệ thống

2 nhà trẻ và trường, lớp mẫu giáo trên mọi dia ban dén cw ’

Quyết định số 161/2002/QĐ-TTE có hiệu quả, Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ, Bộ

Tài chính ngày 24/2/2003 đã ra Thông tư liên tịch số 05/2005/ TTLT/BGD&ĐT- BNV-BTC hướng dẫn một số chính sách phát triền GDMN trong đó đã chỉ ra các

bước của việc thực hiện quy hoạch mạng lưới trường lớp Mầm non cơng lập, ngồi cơng lập, thực hiện XHH sự nghiệp giáo dục đối với GDMN

Nhờ đó GDMN có sự chuyền biến quan trọng, qui mô trường lớp khắc phục

được chiều hướng giảm sút, mở rộng khả năng đóng góp của mọi người Đặc biệt trẻ 5 tuổi được huy động ở mức cao 95% - 98% góp phần đáng kế vào hoàn thành mục tiêu phố cập Tiểu học Chất lượng CSGD trẻ được nâng lên đáng kẻ

Cơ sở vật chất trong những năm gần đây được quan tâm cải tạo, sửa

Trang 22

Đời sống giáo viên Mầm non ngoài biên chế được quan tâm hơn như:

được hưởng chế độ ưu đãi theo hệ số lương và được hưởng chế độ BHXH,BHYT của Nhà nước

Một số thành tựu kể trên chính là thành quả của nền GD cách mạng, là

kết quả đường lối GD đúng đắn, sự chỉ đạo của Đảng, quản lý Nhà nước, nhờ sự phấn đấu đóng góp to lớn của đội ngũ cán bộ, giáo viên Mầm non Tuy

nhiên những vấn đề nghiên cứu này phần lớn mới chỉ dựng lại ở những giải

pháp mang tầng vĩ mô hoặc ghi nhận từ thực tiễn một vài mơ hình đã thành công trong việc huy động cộng đồng, chưa đưa ra được cơ sở lý luận của

XHHSNGDMN giúp cho việc tổ chức thực hiện có hiệu quả của huyện Thạch

Thất nói riêng và của tồn quốc nói chung

1.3 Quản lý về công tác xã hội hoá sự nghiệp giáo dục Mầm non 1.3.1 Bản chất của công tác xã hội hoá sự nghiệp giáo dục Mầm non:

Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục Mầm non là một bộ phận của xã hội hoá sự nghiệp giáo dục nói chung Vì vậy cịn có sự nhìn nhận xem xét vấn đề giáo

dục Mầm non trong mỗi quan hệ khăng khít, gắn bó với xã hội hố sự nghiệp

giáo dục.Bản chất của xã hội hoá sự nghiệp giáo dục Mầm non là lôi cuốn

mọi lực lượng xã hội phát triển giáo dục Mầm non để thực hiện giáo dục cho trẻ trong độ tuổi

Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục Mầm non là: Huy động mọi lực lượng xã hội

cùng làm giáo dục Mầm non, dưới sự quản lý thống nhất của Nhà nước Việc CSGD trẻ Mầm non là nhiệm vụ chung của các trường, lớp MN, của cả gia đình trẻ và cộng đồng xã hội Giáo dục MN phải đáp ứng được nhu cầu của

Trang 23

1.3.2 Vai trị của cơng tác xã hội hoá sự nghiệp giáo dục Mầm non

trong giai đoạn hiện nay:

1.3.2.1 Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục Mâm non góp phân nâng cao chất lượng giáo dục Mâm non

Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục Mam non huy động được các nguồn lực

cho giáo dục Mầm non góp phần tạo nên những chuyền biến căn bản về chất

lượng giáo dục Nhờ xã hội hoá sự nghiệp giáo dục Mầm non mà cộng đồng

có thể tham gia vào việc cụ thể hoá mục tiêu giáo dục phù hợp với yêu cầu

của địa phương và cộng đồng Giáo dục hình thành và phát triển nhân cách

góp phần tạo ra “Nguồn lực người” qua các thành tố tri thức, thái độ, hành

động kỹ năng cuộc sống

1.3.2.2 Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục Mẫm non sẽ huy động được các nguồn lực, tiềm năng của xã hội, khắc phục những khó khăn của quá trình phát triển cơ sở giáo dục Mâm non

Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục Mam non sẽ mang lại nhiều nguồn lực phục vụ cho mọi hoạt động của giáo dục Mầm non Huy động các nguồn và

đa dạng hoá các nguồn lực là tính đến một phạm vi rất rộng rãi Những nguồn lực này sẽ góp phần giải quyết được mâu thuẫn, khắc phục những khó khăn của quá trình phát triển giáo dục Mầm non

1.3.2.3 Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục Mâm non tạo ra sự công bằng, dân

chủ trong hưởng thụ và trách nhiệm xây dựng giáo dục Mâm non

Nghị quyết lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII đã chỉ rõ

“ Thực hiện công bằng trong giáo dục người đi học phái đóng học phí, người sử

Trang 24

Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục Mầm non tạo điều kiện cho các lực

lượng xã hội, gia đình và cộng đồng phát huy tinh thần làm chủ, thực hiện

quyền và trách nhiệm đối với các hoạt động giáo dục Mầm non như quyền

hưởng thụ lợi ích và dịch vụ chăm sóc giáo dục Mam non, tham gia phat trién

giáo dục Mâm non

Nhờ thực hiện dân chủ hoá giáo dục Mam non mà các thành phần tham gia công tác giáo dục Mầm non khơng chỉ bó hẹp trong phạm vi ngành giáo

dục mà trở nên đông đảo, rộng khắp trong địa phương, cộng đồng và như vậy

thì xã hội hố sự nghiệp giáo dục Mầm non chính là con đường đề thực hiện

trong giáo dục Mầm non

1.3.2.4 Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục Mâm non sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước, phát huy truyền thống giáo dục của dân lộc

Thực hiện xã hội hoá sự nghiệp giáo dục Mầm non sẽ góp phần khắc phục

được những khó khăn giải quyết những mâu thuẫn cơ bản trong quá trình phát

triển giáo dục Mầm non Qua đó càng thấy rõ vai trò, tầm quan trọng của việc thực hiện xã hội hoá sự nghiệp giáo dục Mam non trong giai doan hién nay 1.3.3 Đặc điểm quản lý xã hội hod sw nghiép gido duc Mam non:

Quan lý xã hội hoá sự nghiệp giáo dục là một bộ phận của quản lý giáo

dục, quản lý xã hội Cũng như công tác quản lý giáo dục nói chung, việc quản

lý con người cũng là yếu tố trung tâm của công tác quản lý giáo dục Mầm non Trình độ và năng lực của con người cán bộ quản lý giáo duc thé hiện

trước hết ở khả năng làm việc với những con người, biết đánh giá, bồi dưỡng

và phát huy những khả năng của mỗi con người, động viên tự giác, tích cực,

với tỉnh thần trách nhiệm cao

Xuất phát từ tính thống nhất của mục tiêu giáo dục Mầm non Công tác

Trang 25

đạo thống nhất về mục tiêu, nội đung, phương pháp, hình thức giáo dục, giữa gia đình, nhà trường và xã hội với các trường Mầm non ở địa phương

Quản lý xã hội hoá sự nghiệp giáo dục giáo dục Mầm non:

Phải đám bảo thực hiện nghiêm túc Quy chế “Nhà nước thống nhất quan ly” va “Tang cuéng quyén tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cơ sở

giáo dục” Quản lý xã hội hoá sự nghiệp giáo dục Mầm non là quản lý sự phối

hợp các lực lượng xã hội tham gia các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc và

giáo dục trẻ trên từng địa bàn dân cư Thể hiện các cấp chính quyền, các cơ sở

giáo dục, các tô chức chính trị - xã hội phải được tham gia hoạch định xã hội hoá sự nghiệp giáo dục từ khâu: kế hoạch hoá, tổ chức thực hiện, lãnh đạo và chỉ đạo, kiểm tra, hạch toán, tính tốn, đánh giá hiệu quả

Quản lý nguồn đầu tư từ ngân sách của Nhà nước và sự đóng góp của nhân dân, các tổ chức phi Chính phủ trong và ngoài nước

Quản lý công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, các hoạt động ngồi xã hội của

giáo viên trên cơ sở kết hợp 3 môi trường giáo dục: Gia đình - nhà trường - xã hội Việc phân cấp quản lý giữa Trung ương, địa phương, cơ sở là sự thể hiện dân chủ hoá trong quản lý giáo dục Đồng thời tạo quyền tự chủ, tự chịu trách

nhiệm và năng động của địa phương, của các cơ sở giáo dục 1.3.4 Biện pháp quản lý công tác XHHSNGDMN

Biện pháp công tác XHHSNGDMN là cách thức, phương pháp, cách giải quyết một vấn đề nào đó của chủ thể - chủ thể chịu trách nhiệm nhằm thoá gỡ, giải toả các khách thể được quản lý vận động và phát triển theo

những định hướng và mục tiêu đã định

Trang 26

biến đối các nhân tố trong kết cầu GDMN vận hành và phát triển đạt được mục

tiêu mà chủ thể đặt ra theo đúng đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Các biện pháp quản lý XHHSNGDMN không thể là ý tưởng chủ quan,

được đề ra một cách tuỳ tiện duy ý trí Mà phải dựa trên sự phân tích, hồn

cảnh cụ thể Tìm ra những nguyên nhân chủ quan và khách quan ảnh hưởng,

cản trở đến tiến trình vận hành của cơ sở GDMN trong việc thực hiện mục

tiêu, kế hoạch, định hướng đã đặt ra Chỉ có như vậy những biện pháp quản lý

công tác XHHSNGDMN mới thực sự khoa học và cách mạng

1.3.5 Nội dung và nguyên tắc chỉ đạo thực hiện xã hội hoá sự nghiệp giáo

dục Mâm non

Giáo dục Mầm non bao gồm thực hiện mục tiêu, nội dung; chương trình đã được ghi rõ ở điều 21, 22, 23 trong Luật Giáo dục năm 2005

1.3.5.1 Nội dung xã hội hoá sự nghiệp gido duc Mam non:

Thứ nhất: Huy động toàn xã hội tham gia thực hiện mục tiêu, nội dung giáo dục Mầm non, tạo ra sự đồng thuận về nhận thức, tư tưởng và hành động của từng gia đình, từng cộng đồng dân cư, các tổ chức chính trị - xã hội, các

đoàn thể quần chúng, các tổ chức phi Chính phủ trong và ngồi nước đối với

sự nghiệp chăm sóc, giáo dục thế hệ trẻ ở lứa tuổi mầm non

Thứ hai: Xây dựng môi trường tốt nhất cho giáo dục Mầm non, môi trường đó bao gồm: Gia đình, nhà trường, xã hội và sự kết hợp đồng bộ,

thống nhất của ba môi trường đó Mơi trường gia đình, nhà trường, xã hội kết

hợp hài hoà sẽ là tác động tốt nhất làm trẻ được quan tâm giáo dục ở moi noi, mọi lúc, chất lượng cuộc sống của trẻ sẽ được nâng cao hơn cả về thể lực, sức khoẻ, trí tuệ và nhân cách, chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp 1

Thứ ba: Huy động toàn xã hội đầu tư các nguồn lực cho giáo dục Mầm

Trang 27

hàng năm từ ngân sách Nhà nước, nguồn viện trợ của các tổ chức quốc tế, các

khoản thu học phí của học sinh Đồng thời phải thực hiện cuộc vận động lớn

“Nhà nước và nhân dân cùng làm” đề phát triển các loại hình giáo dục Mầm non, với phương thức động viên sự đóng góp của nhân dân để xây dựng

trường sở, đổi mới trang thiết bị dạy và học

Thứ tr: Xây dựng, mở rộng hệ thống trường, lớp và đa dạng hoá các loại hình giáo dục Mầm non Đây là nhiệm vụ trung tâm, thường xun và có tính chiến lược lâu dài của xã hội hoá sự nghiệp giáo dục nói chung và xã hội hoá sự nghiệp giáo dục Mầm non nói riêng Với tiêu chí tạo mọi điều kiện để trẻ ở lứa tuổi mầm non được thụ hưởng sự chăm sóc, giáo dục với những loại hình thích hợp, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả chăm sóc, giáo dục trẻ

1.3.5.2 Một số nguyên tắc chỉ đạo thực hiện xã hội hoá sự nghiệp giáo dục

Mam non :

Nguyên tắc này là những điều cơ bản được Nhà nước hoặc một tô chức

xã hội định ra, đòi hỏi các thành viên trong xã hội hoặc các thành viên trong một tổ chức phải tuân theo trong các việc làm của mình Chỉ đạo thực hiện xã

hội hoá sự nghiệp giáo dục Mầm non phải tuân thủ một số nguyên tắc sau:

Thứ nhất: Nguyên tắc lợi ích đối với mọi chủ thể có nghĩa vụ, trách nhiệm thực hiện xã hội hoá sự nghiệp giáo dục Mam non

Thứ hai: Nguyên tắc phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của các lực lượng tham gia vào quá trình xã hội hố sự nghiệp giáo dục Mầm non Thứ ba: Nguyên tắc phát huy tính dân chủ, sự tự nguyện và đồng

thuận của cộng đồng trong việc tham gia giáo dục Mầm non

Thứ trr: Nguyên tắc tuân thủ theo pháp lý

Trang 28

Thứ sáu: Nguyên tắc kế hoạch hoá mọi hoạt động

1.3.6 Con đường thực hiện xã hội hoá sự nghiệp giáo dục Mầm non:

1.3.6.1 Dân chủ hố q trình tổ chức và quản lý gido duc Mam non

Nhằm biến hệ thống giáo dục và trường học từ chỗ được coi là một thiết chế hành chính thành thiết chế giáo dục thực thụ hoàn toàn là “Của đân,

đo dân và vì dân” Xố bỏ tính khép kín của hệ thống giáo dục và trường học,

tạo điều kiện để tất cả mọi tầng lớp nhân dân, các tổ chức chính trị - xã hội, các ban, ngành từ Trung ương đến địa phương có cơ hội nắm bắt những thông

tin giáo dục và hệ thống các cấp học, trường học đề tham gia ý kiến, đóng góp

cơng sức và tiên của vào sự nghiệp giáo dục và phát triên giáo dục

Dân chủ hoá quá trình tổ chức quản lý giáo dục phải được thể hiện

trong việc hoạc định đường lối chiến lược Quốc gia về phát triển giáo dục, các chính sách của Đảng và Nhà nước đối với các loại hình trường lớp

Dân chủ hoá giáo dục ở các trường, lớp mần non thể hiện ở sự cơng

khai hố các mục tiêu, nội dung, chương trình, kế hoạch thực hiện chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ

Trẻ em ở lứa tuổi mầm non không chỉ là đối tượng được chăm sóc, được nuôi dưỡng, được giáo dục, lĩnh hội một chương trình giáo dục lành mạnh, mà trẻ em còn là chú thể được tham gia vào các hoạt động quản lý Các hoạt động tự quản trong vui chơi và học tập của trẻ sẽ có tác động trở lại để góp

phan hồn chỉnh chương trình đạy và học ở các cơ sở giáo dục Mầm non

1.3.6.2 Đa dạng hố hình thức giáo dục Mâm non

Trang 29

tăng thêm áp lực cho các gia đình, các vùng còn nghèo, hạn chế cơ hội đến trường của các em Do đó định hướng phát triển các hình thức giáo dục đến năm 2010 là phát triển cơ sở giáo dục Mầm non bán công, giáo dục Mầm non dân lập, giáo dục Mầm non tư thục, giáo dục chính quy và nhà trường công

lập luôn phải giữ vị trí chủ đạo, Nhà nước đầu tư toàn điện trong lĩnh vực này, nhằm đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa

1.3.6.3 Xây dựng và đẩy mạnh hoạt động các môi trường giáo đục:

Môi trường có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển nhân

cách của trẻ Tuy ở mỗi mơi trường cụ thê có vị trí, ý nghĩa khác nhau đối với việc chăm sóc, giáo dục trẻ Song ở mỗi môi trường phải phát huy tối đa ưu

thé và lợi thế của mình, đồng thời đây mạnh các hoạt động phối hợp, kết hợp giữa các hội cha mẹ học sinh, đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, các tổ chức đoàn thể quần chúng, các tô chức chính trị xã hội tạo ra môi trường lành mạnh, thiết thực với tỉnh thần tất cả vì thế hệ tương lai của đất nước

1.3.6.4 Củng cố, phát huy hoạt động của hội cha me hoc sinh:

Hội phụ huynh học sinh là một tổ chức quần chúng đặc biệt quan trọng trong hệ thống tô chức, hoạt động giáo dục Mầm non Chính vì vay, tại điều

96 Luật giáo dục năm 2005 đã quy định hình thức tổ chức của Ban đại diện

cha mẹ học sinh Đối với bậc học Mầm non, việc củng cố và phát huy hoạt động của hội phụ huynh chính là nâng cao, tăng cường sự phối hợp, liên kết giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc thực hiện mục tiêu, nội dung,

Trang 30

CHƯƠNG 2

THUC TRANG QUAN LY CONG TAC XA HOI HOA SU NGHIEP GIAO DỤC MÀM NON Ở HUYỆN THẠCH THÁT - THÀNH PHÓ HÀ NỘI 2.1 Phát triển giáo dục và công tác XHHSNGD ở huyện Thạch Thất: 2.1.1 Khái quát về địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội cúa huyện Thạch Thất 2.1.1.1 Điều kiện địa lý, truyền thống lịch sử, văn hoá:

Huyện Thạch Thất được mang tên huyện đến nay 605 năm Thực hiện

Nghị quyết của quốc hội khoá 12 về việc mở rộng địa giới hành chính thủ đơ

Hà Nội từ ngày 01/8/2008 huyện Thạch Thất được mở rộng tiếp nhận 3 xã Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung thuộc huyện Lương Sơn - Hồ Bình về

huyện Thạch Thất quản lý Hiện nay huyện có 23 đơn vị hành chính cơ sở

gồm 22 xã và 1 thị trấn với 204 thôn, bản, cụm dân cư

Huyện Thạch Thất nằm trong quy hoạch phát triển vùng thủ đô về phía tây

với nhiều dự án đã và đang triển khai huyện Thạch That sẽ phát triển đa dạng phong

phú và mang đặc tính của 3 vùng: Vùng nông giang, vùng đồi gò và vùng núi - Dân số toàn huyện 179.056 người trong đó dân tộc Mường chiếm 5,2%

- Tổng diện tích đất tự nhiên là: 2.025.084 ha trong đó dat nơng nghiệp 738.788 ha, đất chưa sử dụng 1.286.296 ha

+ Về vị trí địa lý: Phía Bắc và Đông Bắc giáp huyện Phúc Thọ + Về phía Nam và Đông Nam giáp huyện Quốc Oai

+ Phía Tây giáp huyện Ba Vì + Phía Tây Bắc giáp thị xã Sơn Tây

Trang 31

Huyện Thạch Thất có đường quốc lộ 32 chạy qua phía Bắc, đường Hồ Chí Minh (Quốc lộ 21A cũ) ở phía Tây; đường Láng - Hoà Lạc ở phía Nam; tỉnh lộ 419; 420 chạy dọc huyện tạo nên mạng lưới giao thông thuận tiện cho sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện và

giao lưu ngoại huyện

Thạch Thất nằm trong vùng phát triển thủ đơ về phía Tây với

nhiều dự án đã và đang triển khai như: Khu cơng nghệ cao Hồ Lạc, khu đại học Quốc gia Hà Nội, chuỗi đô thị Miếu Môn - Xuân Mai -

Hoà Lạc - Sơn Tây; khu công nghiệp Ngọc Liệp, Đồng Trúc, khu đô

thị Thạch Phúc, đường kinh tế Bắc Nam Thạch Thất có nhiều làng

nghề truyền thống phát triển

Thạch That là huyện có nhiều di tích lịch sử văn hoá Tổng số có

132 di tích (80 di tích được xếp hạng) trong đó chùa Tây Phương cổ

kính là cơng trình kiến trúc độc đáo; loại hình nghệ thuật văn hoá đặc sắc như: Múa rối nước xã Bình Phú, hát chèo xã Canh Nậu

Là huyện có nhiều đóng góp trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng Tổ quốc, được Nhà nước phong tặng danh hiệu anh hùng và 10 xã anh hùng lực lượng vũ trang trong thời kỳ chống Pháp riêng xã Đại Đồng được phong tặng anh hùng trong thời kỳ đối mới

Trong những năm qua, cùng với công cuộc đổi mới đất nước,

kinh tế - xã hội huyện liên tục phát triển

An ninh chính trị ổn định, trật tự an toàn xã hội được giữ vững

nhân dân luôn tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, chấp hành tốt

chính sách, pháp luật của Nhà nước

Toàn huyện chỉ đạo thực hiện nâng cao chất lượng phong trào

Trang 32

xây dựng gia đình văn hố, làng văn hoá, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp văn hoá,

thực hiện tốt chính sách cơng tác dân tộc và miễn núi Triển khai tốt các hoạt động

thông tin, tuyên truyền, liên hoan văn hoá, văn nghệ TDTT nhân dịp các ngày lễ lớn, phát triển văn hoá quần chúng: bảo tồn phát triển văn hoá bản sắc dân tộc, tập trung đầu tư xây dựng nhà văn hố thơn và thiết chế văn hoá cơ sở, làm tốt công

tác bảo tồn văn hoá và quản lý di tích Tiếp tục triển khai sâu rộng bước 2 cuộc vận động “Học tập và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh”

Thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, nâng cao chất lượng hoạt động của ngành y tế huyện tổ chức tốt chương trình y

tế Quốc gia; phịng chống dịch bệnh trên địa bàn huyện, đặc biệt chú

trọng quan tâm đến y tế trường học

Công tác thể dục thể thao quần chúng được phát triển sâu rộng ở

tất cá các tầng lớp nhân dân tham gia các giải thể thao cấp huyện, xây dựng và thực hiện tốt chương trình phát triển TDTT từ cơ sở đến huyện và tổ chức kỷ niệm 605 năm ngày thành lập huyện

Quan tâm thực hiện tốt các chính sách đối với người có cơng và

các đối tượng chính sách xã hội, giảm tỷ lệ hộ nghèo, triển khai xây

sửa nhà xuống cấp cho các đối tượng chính sách xã hội, giảm tý lệ hộ nghèo, triển khai xây sửa nhà xuống cấp cho các đối tượng chính sách xã hội Làm tốt công tác dạy nghề, giải quyết việc làm, quan tâm đầu

tư nâng cấp trung tâm dạy nghề huyện, chú trọng cơng tác xố đói

giảm nghèo, chỉ đạo công tác thống kê về dân số và nhà ở, bình xét hộ nghèo theo tiêu chí mới

Quan tâm thực hiện tốt các công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật nhất là tuyên truyền pháp luật trong lĩnh vực phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội Đây mạnh công tác thực hành tiết kiệm,

Trang 33

cường công tác thanh tra về quản lý thu chỉ ngân sách, thực hành tiết

kiệm, tăng cường các hoạt động kiểm tra, giám sát của các tổ chức và nhân dân đối với các hoạt động kinh tế xã hội Nên sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hoá thể thao và các mặt về xã hội có nhiều tiến bộ, đời

sống vật chất và tỉnh thần của nhân dân không ngừng được nâng lên Trong những năm qua huyện đã chủ động phối hợp với các sở, ban, ngành của huyện tập trung vào những nội dung trọng tâm theo chỉ đạo

của thành phố và huyện Coi trọng kết hợp các phong trào thi đua và các cuộc vận động của xã hội được đông đảo cùng tầng lớp nhân đân

hưởng ứng tham gia và ngày càng mang tính xã hội hố góp phần cải thiện nâng cao đời sống vật chất và tỉnh thần cho nhân dân

2.1.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện * Về kinh tế:

Với mục tiêu xác định lấy nhiệm vụ phát triển kinh tế làm trung

tâm, thực hiện “Chương trình phát triển kinh tế của huyện đến năm

2010” cơ cấu kinh tế tiếp tục được chuyền dịch theo đúng hướng Nghị

quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ 21 đã xác định đến năm 2010 cơ

bản huyện trở thành huyện công nghiệp (công nghiệp - thương mại - du lịch - nông nghiệp) phải nói rằng trong 4 năm thực hiện Nghị quyết

Đại hội lần thứ XXI của Đảng bộ huyện Thạch Thất (2005 - 2010) nền kinh tế của huyện có sự tăng trưởng mạnh tốc độ tăng bình quân

18,5%/1 năm Đặc biệt trong phát triển kinh tế, từ một huyện sản xuất nông nghiệp là chủ yếu nay cơ cấu kinh tế được chuyển dịch mạnh theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp, thương mại du lịch, giảm tỷ trọng nông nghiệp

Trang 34

Bang 2.1 Thong ké phat triễn KT-XH của huyện qua các năm Ty trong CN-

Nam Ty trong NN Dich vu Ghi chú TTCN 2006 2,5 59,2 15,3 2007 16,7 66,1 17,2 2008 14,3 65,0 20,7 6/2009 13,8 65,7 20,5

2.1 Biểu đồ về tình hình phát triển KT— XH của huyện Thạch Thất

701 607 505 G Ty trong NN 407 @ Ty trong CN- 307 TTCN 20+ O Dich vu 105 2006 2007 2008 6/2009

+ Tổng giá trị sản xuất: 2053733 triệu đồng, tăng 10,5% so với năm 2008

Trong đó: - Giá trị ngành dịch vụ 349.123 triệu đồng, tăng 12% so với năm 2008

- Giá trị ngành công nghiệp - TTCN - XDCB: 1360.615 triệu đồng tăng

12% so với năm 2008

- Giá trị ngành nông lâm thuý sản: 343995 triệu đồng tăng 4% so với năm 2008 + Cơ cấu kinh tế theo giá trị sản xuất: công nghiệp - TTCN - XDCB

66,25% dịch vụ 17%, nông lâm nghiệp 16,75% * Thu chỉ ngân sách năm 2009:

Trang 35

- Tổng chỉ ngân sách địa phương (huyện, xã, thị trắn): 230.217 triệu đồng

- Tổng chỉ ngân sách địa phương ((huyện, xã, thị trần): 230.217 triệu đồng) Nhiều doanh nghiệp được công ty cô phần hoá, sắp xếp lại kinh tế

ngoài quốc doanh phát triển mạnh, nhiều công ty cổ phần, doanh nghiệp tu

nhân được thành lập, số hộ kinh doanh cá thể tiếp tục duy trì tốc độ tăng

trưởng Kết cấu hạ tầng cũng như đời sống chính trị xã hội trên địa bàn huyện

Thach That đã có biến đổi hết sức sâu sắc, mạnh mẽ * Về xã hội:

- Giảm tỷ suất sinh thô 0,7%; tỷ lệ người sinh con thứ 3 giảm 1,7% so

với năm 2008, tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng giảm 1,5% so với năm 2008 - Nâng cao chất lượng hoạt động y tế huyện, xã, thị trấn, đã đạt 87% xã

đạt chuẩn Quốc gia về y tế

- Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, nâng cao chất lượng các

trường đạt chuẩn đã đạt 37% số trường đạt chuẩn Quốc gia

- Danh hiệu cơ quan, gia đình văn hố ngày một tăng; so với năm 2008 giảm hộ nghèo xuống còn 5,6%; tích cực mở lớp đào tạo nghề cho 3.800 lao

động giải quyết việc làm cho 4.500 lao động Sự én định về chính trị và an

ninh xã hội ngày càng phát triển năng động, mạnh mẽ toàn diện trên lĩnh vực kinh tế làm cho đời sống vật chất, tinh thần, văn hoá của các tầng lớp nhân

dân được cải thiện và nâng cao một cách rõ rệt do vậy càng tạo điều kiện cho công tác giáo đục được phát triển và thuận lợi hơn

2.1.2 Phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo huyện Thạch Thất

2.1.2.1 Quan tâm của Đảng về giáo đục:

Trang 36

Đảng, phát triển giáo dục và đào tạo là một động lực quan trọng thúc đây sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước điều kiện để phát huy nguồn

lực con người Giáo dục có vai trị hết sức quan trọng trong quá trình phát triển đất nước Đảng ta đã khăng định con người vừa là mục tiêu vừa là động

lực của sự phát triển kinh tế Trên tinh thần như vậy văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đáng xác định: “Xuất phát từ nhận thức chăm lo cho con người, cho cộng đồng xã hội là trách nhiệm của toàn xã hội, của mọi đơn vị, của từng gia đình, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và toàn dan ” mà Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng cũng đã chỉ rõ “Chăm lo phát triển giáo dục Mâm non” thực hiện “Chuẩn hoá, hiện đại hoá,

xã hội hoá” - xã hội hoá sự nghiệp giáo dục Mầm non là một quy luật và là

khâu then chốt đề thực hiện “Quốc sách”, “Hiện dai hoa”

Luật Giáo dục năm 2005 tại Điều 12 đã khẳng định rõ “Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục” Giáo dục có một vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự t6n tại và phát

triển của mỗi dân tộc Chức năng chủ yếu của giáo dục là hình thành và phát triển

nhân cách thế hệ trẻ Phát triển giáo dục không chỉ quan tâm đến quy mô, tốc độ, số lượng mà chủ yếu là tổ chức các quá trình giáo dục, nhất là đối với giáo dục Mầm non bắt đầu từ việc chăm sóc giáo dục trẻ từ tuổi Mầm non, trách nhiệm này không chỉ thuộc về nhà trường mà còn là trách nhiệm của gia đình và của toàn xã hội

2.1.2.2 Thống kê phát triển số lượng ngành GD€&ĐÐT huyện Thạch That:

Quán triệt tư tưởng, quan điểm về phát triển giáo dục và xã hội hoá

giáo dục của Trung ương, thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội

mà Đại hội Đảng bộ huyện Thạch Thất lần thứ 21 đề ra, thành tựu phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo của huyện Thạch Thất được phát triển mạnh rrẽ, toàn điện và vững chắc cả về số lượng và chất lượng ởtắtcả các cáp học (Mầm non, TH, THCS; GDTX)

Trang 37

*Aằn non Năm học2006-2007o68752 họcsinh /398 lớp/21 trường, Năm học2007 - 2008 06 9061 học sinh /309 lớp/21 trường; Năm học 2008-2009 có 10056 học sinh /365 lớp / 24 trường Năm học2009—2010 có 10524họcsinh/360 lóp/25 trường,

2.2.a: Biếu đồ về số lượng trường lóp bac hoc Mam non qua các năm

12000 + 10000 8000 ï E=1 TS trường m TS lớp 4000 OO TS hoc sinh 6000 + 2000 5 oi 06-07 07-08 08-09 09-10

* Tiéu hoc : Nam hoc 2006 - 2007 có 10097 học sinh / 401 lớp /20 trường:Năm học 2007 - 2008 có 1 1090 học sinh /412 lớp/21 trường; Năm học 2008 - 2009 có 13909 học sinh /465 lớp/26 trường; Năm học 2009—2010 có 15741 học sinh /526 lớp /26 trường

2.2b: Biếu đồ về số lượng trường lóp bậc học Tiểu học qua các năm

16000 14000 12000 10000 8000 6000 4000 2000 0 E1 TS trường @& TS lớp

OTS hoc sinh

06-07 07-08 08-09 09-10

* THCS : Năm học 2006 - 2007 có 10692 học sinh /285lớp /21 trường; Năm học 2007 - 2008 có 10750 học sinh /285 lớp /21 trường; Năm học 2008 - 2009 có 116Š1 học sinh / 309 lớp /24 trường; Năm học 2009— 2010 có 12423 học sinh /347 lớp /24 trường

Trang 38

2.2c Biễu đà về số lượng trường lớp bậc học THCS qua các năm 14000 + 12000 10000 5 80005 E1 TS trường 6000¬ m TS lớp L1 TS học sinh 40005 2000 o+ 5 06-07 07-08 08-09 09-10 * THPT, GDTX:

- THPT: Nam học 2006 - 2007 có 5425 học sinh / 1176p / 3 trường ; Năm học

2007 - 2008 có 6013 học sinh / 141 lớp /5 trường ; Năm học 2008 - 2009 có 7184 học

sinh / 153 lớp / 5 trường ; Năm học 2009 —2010 có 7277 học sinh / 156 lớp /6 trường

- GDTX : Năm học 2006 - 2007 có 625 học sinh / 12 lớp / I trường ; Năm học

2007 - 2008 có 620 học sinh / 12 lớp / 1 trường ; Năm học 2008 - 2009 có 700 học sinh / 15 lớp / Itrường ; Năm học 2009 —2010 có 740 học sinh / 15 lớp/ I trường

2.3a Biểu đồ về số lượng trường lớp bậc học THPT qua các năm

38000 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 0 E1 TS trường 8 TS lớp

COTS hoc sinh

06-07 07-08 08-09 09-10

Trang 39

2.3b Biểu đồ về số lượng trường lóp bậc học GDTX qua các năm 800 700 600 500 400 E1 TS trường m TS lớp

OTS hoc sinh

300 200 100 06-07 07-08 08-09 09-10 2.1.2.2.b Về đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên:

* Mam non: Năm học 2006 - 2007 có 644 người , trong đó CBQL 60, GV

539, NV 45; Năm học 2007 - 2008 có 662 người, trong đó CBQL 70, GV 544, NV 45; Năm học 2008 - 2009 có 666 người, trong đó CBQL 77, GV 520, NV 69 ; Năm học 2009 — 2010 có có 667 người , trong đó CBQL 77, GV 521,NV 69

* Tiếu học: Nam học 2006 - 2007 có 601 người , trong đó CBQL 48, GV

507, NV 48; Nam hoc 2007 - 2008 có 604 người, trong đó CBQL 48, GV 504, NV 52; Năm học 2008 - 2009 có 692 người, trong đó CBQL 59, GV 544, NV 89 ; Nam học 2009 — 2010 có có 743 người , trong do CBQL 59, GV 581, NV 103

* THCS: Nam hoc 2006 - 2007 có 679 người, trong đó CBQL 42, GV 546, NV 91; Năm học 2007 - 2008 có 698 người , trong đó CBQL 42, GV 561, NV 95; Năm học 2008 - 2009 có 722 người , trong đó CBQL 49, GV 553, NV 120 ; Năm học 2009 — 2010 có có 772 người , trong đó CBQL 49, GV 592, NV 131

Trang 40

24 Biểu đồ vềsố lượng đội ngũ các bậc học MN, Tiếu học THCS 2500 2000 1500 1000 500 0+ 06-07 07-08 08-09 09-10 * THPT, GDTX: GTS toan nganh @ Mam non O Tiéu hoc O THCS

- THPT: Namboc2006-200705260 ngudi,tongdé CBQL9, GV 239, NV 19; Nam hoc2007- 2008 «5 276 nenbi , tong dé CBQL 13, GV 248, NV 24; Nam hoc 2008 -2009 06 284 ngudi, trong dé CBQL13,GV255, NV 26;Namhoc2009—20100505332 nenti, tong dé CBQL 18, GV 299,NV30

- GDTX:: Nam hye 2006-2007087 ngudi, tong dé CBQLI, GV5, NV 1; Nambhc2007 -200805 9 ngwdi, tongdé CBQL2, GV 5, NV24; Namhyc2008-200905 10 neubi, tong déCBQL2, GV 5,NV3; Namhoc2009—201006 15 nguti, ttongdd CBQL2, GV 10, NV3

2.5: Biển đồ về số lượng đội ngũ các bậc học THPT, GDTXqua các năm

Ngày đăng: 31/07/2014, 00:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w