1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự lãnh đạo của đảng bộ tỉnh quảng ngãi đối với sự nghiệp giáo dục đào tạo từ 1991 đến 1996

21 427 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 38,62 KB

Nội dung

Sự lãnh đạo Đảng tỉnh Quảng Ngãi nghiệp giáo dục đào tạo từ 1991 đến 1996 Bước vào thập niên 90 kỷ XX, Đảng nhân dân tỉnh Quảng Ngãi có nhiều khó khăn, thách thức mới; thực trạng kinh tế - xã hội tỉnh phát triển chậm chưa thật ổn định, cân đối nhiều mặt, sản xuất chưa có tích lũy lại phải chịu sức ép lớn dân số tăng cao khoảng 2,04% Đời sống nhân dân, đối tượng hưởng sách xã hội gặp nhiều khó khăn Lực lượng lao động dôi thừa, chưa có việc làm ổn định hàng năm lớn (hơn 4% dân số) Sự nghiệp văn hóa, giáo dục nhiều mặt chưa ổn định, cần quan tâm đầu tư phát triển Đạo đức, lối sống có nguy bị xói mòn Các tệ nạn xã hội ngày phát triển Tệ tham nhũng, tiêu cực, vi phạm dân chủ, làm lòng dân trở thành vấn đề cộm cấp, ngành địa bàn tỉnh Kỷ cương, phép nước chưa nghiêm minh An ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội diễn biến phức tạp “Đảng đông chưa mạnh Số đảng viên trung bình nhiều công tác tổ chức chậm đổi mới, chưa có quy hoạch để đào tạo, bồi dưỡng, thay thế; chưa có sách thu hút số chuyên gia giỏi” [20, tr.23] Nguyên nhân hạn chế tác động bất lợi tình hình quốc tế, tan rã hệ thống xã hội chủ nghĩa Liên Xô nước Đông Âu; tình hình chung nước khó khăn khách quan tỉnh Nhưng chủ yếu trực tiếp lực lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quản lý nhà nước cấp ngành chưa ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ nghiệp đổi toàn diện Vì vậy, trình vận dụng, cụ thể hóa đường lối đổi Đảng vào điều kiện cụ thể tỉnh tổ chức thực để đưa Nghị vào sống bất cập Thậm chí, có nơi có lúc, yếu số tổ chức sở đảng, thoái hóa biến chất phận cán đảng viên làm giảm nhiệt tình cách mạng lòng tin quần chúng nhân dân Đảng ta nói chung Đảng tỉnh Quảng Ngãi nói riêng Về chủ quan, tỉnh Quảng Ngãi có nhiều thuận lợi Tuy chưa hoàn thiện, ủửờng lối lãnh đạo Đảng tỉnh thể tinh thần tâm cao toàn thể cán bộ, đảng viên nhân dân nghiệp đổi đất nước Những thành tựu quan trọng đạt lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa - xã hội kinh nghiệm bước đầu rút trình lãnh đạo, đạo quản lý cấp ngành tỉnh Nếu biết phát huy thuận lợi trên, đồng thời biết khai thác tốt nguồn nhân lực dồi dào, “chất xám” đội ngũ cán khoa học kỹ thuật quản lý kinh tế đào tạo bản, nguồn vốn tiềm tàng nhân dân, nguồn tài nguyên đa dạng địa phương biết tạo môi trường đầu tư thông thoáng để thu hút nguồn lực nước, chắn tỉnh Quảng Ngãi có tiền đề vững để vượt qua khó khăn, kinh tế - xã hội phát triển cao Nhận thức điều đó, ánh sáng Nghị Đại hội lần thứ VII Đảng, Đại hội Đảng tỉnh Quảng Ngãi lần thứ XIV(1991) đề mục tiêu tổng quát năm từ 1991 đến1995 là: Vượt qua khó khăn thử thách, ổn định phát triển kinh tế, bước nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo nhiệm vụ an ninh quốc phòng, tập trung xây dựng Đảng sạch, vững mạnh, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, nâng cao hiệu lực máy quyền, vai trò Mặt trận đoàn thể nhân dân, tạo tiền đề vật chất để lên cho năm sau [20, tr.25] Với quan điểm trên, Đảng tỉnh Quảng Ngãi thật đề cao vị trí, vai trò nhân tố người chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Để xây dựng chiến lược người, Đảng tỉnh khẳng định: “Công tác giáo dục năm tới cần tập trung vào việc phổ cập tiểu học, đa soỏ trẻ em đến tuổi vào trường học Tiến hành cách tích cực công tác xóa mù chữ cho nhân dân bổ túc văn hóa cho cán bộ, chiến sĩ, niên ” [20, tr.34] Ngoài ra, mở rộng trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp, phát triển trường, lớp dạy nghề theo hình thức công lập, dân lập tư thục Gắn việc học nghề, hành nghề với nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tổ chức tốt nhiệm vụ dạy học kết hợp với lao động sản xuất Ngăn chặn tình trạng xuống cấp CSVC, xây dựng tu sửa trường lớp, trước hết công sức thầy trò; đóng góp nhân dân địa phương, thành phần kinh tế, tổ chức xã hội hổ trợ ngân sách nhà nước Tăng cường giáo dục trị đạo đức, ý thức tổ chức kỷ luật pháp luật cho học sinh Xây dựng trường thành trung tâm văn hóa có nếp kỷ cương, văn minh, lành mạnh Chăm sóc sức khỏe học sinh đời sống thầy cô giáo Coi trọng việc nâng cao trình độ giáo viên Chấn chỉnh việc dạy thêm để có chất lượng, tốn có thời gian cho học sinh nghỉ ngơi, tham gia hoạt động xã hội Tăng cường đạo đầu tư cho hoạt động khoa học công nghệ; trọng ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, gắn với phục vụ thiết thực chương trình kinh tế - xã hội tỉnh; đặc biệt thực mục tiêu phát triển nông nghiệp toàn diện, giải việc làm cho người lao động Tạo điều kiện tốt cho cán khoa học làm việc có hiệu nâng cao trình độ chuyên môn “Coi đầu tư phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Mục tiêu hướng mạnh vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” [10, tr.28] Quán triệt Nghị Đảng bộ, với quan điểm GD-ĐT phải trước bước, năm (1991-1993), ngành GD-ĐT tỉnh Quảng Ngãi đạt số kết đáng trân trọng Biểu 1.4: Kết xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học (1991-1993) Năm Số người lớp xóa mù chữ Số trẻ em lớp phổ cập 1991 1992 1993 5.747 4.500 3.564 1.159 1.710 2.749 Kinh phí cấp (triệu đồng) 450 530 530 Nguồn: [63, tr.9] Với quan tâm Tỉnh ủy, Ban đạo xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học thành lập từ cấp tỉnh đến cấp xã theo Luật Phổ cập giáo dục Tiểu học Quốc hội khoá VIII (kỳ họp thứ 9) thông qua ngày 12/8/1991 Chỉ thị 17/CT (1991) Tỉnh ủy Quảng Ngãi đẩy mạnh công tác xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học Nhờ làm tốt công tác vận động, tuyên truyền, thuyết phục lực lượng xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đoàn Thanh niên, Hội Liên hiệp phụ nữ, Bộ đội biên phòng với chương trình giảng dạy phù hợp lứa tuổi nên phong trào xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học đạt thành tích định việc hạn chế người mù chữ, tái mù chữ, bước nâng cao dân trí cho nhân dân địa phương Đến năm 1993, toàn tỉnh có 92/171 xã công nhận đạt chuẩn quốc gia xóa xong mù chữ; nhiều địa phương đạt thành tích cao thị xã Quảng Ngãi, huyện Sơn Tịnh, huyện Bình Sơn, huyện Tư Nghĩa, huyện Trà Bồng huyện Minh Long Hệ thống trường học, lớp học xếp hợp lý hơn: Tách cấp I cấp II hình thành bậc tiểu học, định hình trường cấp II, phát triển mạng lưới trường PTTH (có từ 6-12 lớp) Đầu tư xây dựng trường trọng điểm chất lượng cao (trường chuyên cấp II, III Lê Khiết) tỉnh, hình thành hệ thống trường chuyên, lớp chọn nhằm đào tạo học sinh giỏi, phát hiện, bồi dưỡng nhân tài cho địa phương cho đất nước Củng cố trường dân tộc nội trú, trường trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, Trung tâm kỹ thuật hướng nghiệp dạy nghề, trung tâm ngoại ngữ, tin học, sở dạy nghề tư nhân khuyến khích phát triển tạo kiều kiện thuận lợi cho người tham gia học tập với nhiều loại hình đào tạo khác Vì hàng năm thu hút gần 10.000 học viên, có khoảng 7000 học sinh học nghề phổ thông Các nhóm trẻ gia đình dân lập tr ường tạo điều kiện phát triển thuận lợi Để hình thành đội ngũ người thầy vừa có lúnh trị vững vàng, vừa có nghiệp vụ chuyên môn giỏi; hệ học sinh, học viên chăm ngoan, học giỏi vừa phát triển thể chất Đảng tỉnh ngành GDĐT xác định nhiệm vụ hàng đầu định đến chất lượng dạy học nhà trường Chính thế, năm qua, nội dung phương pháp giảng dạy gắn liền với chương trình cải cách, đặc biệt ý đến giáo dục văn hóa, giáo dục trị tư tưởng giáo dục thể chất thông qua hoạt động ngoại khóa tìm hiểu truyền thống cách mạng, truyền thống quê hương, đất nước, truyền thống anh đội cụ Hồ, tìm hiểu pháp luật, Hội khỏe Phù Đổng, hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao Việc huy động học sinh độ tuổi học lớp đầu cấp cao Tỷ lệ học sinh bỏ học ngày giảm Chất lượng học tập đại trà toàn tỉnh củng cố Chất lượng học sinh trường chuyên, lớp chọn nâng cao Học sinh, sinh viên Quảng Ngãi vốn có truyền thống hiếu học Tuy vậy, trước năm 1990, số học sinh thi đỗ đại học giải học sinh giỏi thấp Từ năm học 1990-1991 đến nay, đặc biệt năm (1993-1995), học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp quốc gia tỉnh ngày nhiều, đạt nhiều giải cao Biểu 1.5: Học sinh đạt giải học sinh giỏi quốc gia tỉnh (1993-1995) 1993 Năm Giải Tiểu học Trung học sở 1994 Tỉnh Q gia Tỉnh Q gia Tỉnh 0 Phổ thông tr học 2 0 2 6 0 1 07 08 05 1995 Q gia Nguồn: [58, tr.13] Tỷ lệ học sinh thi đỗ vào trường cao đẳng, đại học, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề toàn tỉnh ngày tăng, năm 1993 có 613 em, chiếm tỷ lệ 20%; năm 1994 có 1.031 em, chiếm tỷ lệ 26%; năm 1995 có 2.180 em, chiếm tỷ lệ 26,15%, đặc biệt có nhiều em đạt thủ khoa [58, tr.14]; số lượng sinh viên vào đại học, cao đẳng đạt cao nước; chất lượng học tập học sinh tỉnh ngày tăng như: Năm học 1994-1995, kết học tập học sinh khối trung học chuyên ban: loại tốt chiếm 31,76%, loại chiếm 41,34%, loại trung bình chiếm 24,34% loại yếu, chiếm 02,35% [58, tr.14] Việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng trị chuyên môn cho đội ngũ giáo viên UBND tỉnh Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Ngãi trọng thường xuyên Vì vậy, đội ngũ cán bộ, giáo viên trường củng cố, bố trí, xếp lại cho hợp lý Từ năm 1993 đảm bảo số lượng chất lượng giáo viên để phục vụ cho yêu cầu phát triển nhanh GD-ĐT tỉnh Mặt mạnh là: tỷ lệ chuẩn hóa đội ngũ giáo viên cao so với nước; giải pháp thực đồng trình bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tất bậc, ngành học đạt hiệu cao; đồng thời đảm bảo tốt chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo đề Quan điểm đắn đạo sát thực, cụ thể Đảng tỉnh nhằm thực thắng lợi Nghị Trung ương Đảng Nghị Tỉnh ủy GD-ĐT, thực tạo nên bước chuyển biến mặt nhận thức toàn xã hội vị trí, vai trò GD-ĐT Từ huy động nguồn lực tập trung cho phát triển nghiệp GD-ĐT Kết sau năm thực (19941996), nhiều tiêu ngành đề thực kết sau: - Sắp xếp, bước hoàn thiện hệ thống trường lớp phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tách khỏi bậc tiểu học với PTCS, hệ thống trường tiểu học xây dựng phân bổ rộng khắp xã, phường toàn tỉnh để tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh đến trường Hệ thống trường PTCS xã liên xã hình thành, phù hợp với điều kiện dạy học địa bàn Hệ thống trường trung học chuyên nghiệp, dạy nghề tiếp tục củng cố mở rộng, đáp ứng nhu cầu học tập, đào tạo cho tầng lớp nhân dân Đến năm 1996, toàn tỉnh có 159 trường mầm non, 224 trường tiểu học, 108 trường THCS, 30 trường PTTH, 06 trường trung học chuyên nghiệp - dạy nghề, 05 trung tâm GDTX, 05 trường dân tộc nội trú, 01 trung tâm xúc tiến việc làm Sở Lao động - Thương binh - xã hội tỉnh Trung tâm dạy ngoại ngữ, tin học khác - Tăng nhanh số lượng học sinh, sinh viên cấp học, ngành học, đạt vượt tiêu kế hoạch Giáo dục mầm non phổ thông hạn chế giảm sút, tỷ lệ trẻ em học sinh đến trường, đến lớp tương đối ổn định; trường trung học chuyên nghiệp - dạy nghề đào tạo đắc lực, góp phần cho đời trưởng thành đội ngũ người lao động lành nghề Phong trào thi đua học tập, nâng cao trình độ dân trí người dân Quảng Ngãi giữ vững ngày phát triển Số người tham gia học tập với nhiều loại hình trường lớp phương thức đào tạo khác Số lượng trường lớp người học năm sau cao năm trước So sánh năm học 1993-1994 với năm học 1995-1996 là: mẫu giáo từ 27.100 em tăng lên 29.293 em; tiểu học 4.649 học sinh tăng lên 4.758 học sinh; THCS 1.567 học sinh tăng lên 1.806; THPT 324 học sinh tăng lên 462 học sinh [58, tr.16]; riêng trung học chuyên nghiệp - dạy nghề, năm học 1990-1991 mở 76 lớp học với 3.829 học sinh, đến năm học 1995-1996 mở 131 lớp học với 6.453 học sinh (trong có 1.462 sinh viên đại học chức); Trung tâm ngoại ngữ - tin học đào tạo 1.400 cán lãnh đạo, quản lý, công nhân viên chức - lao động hàng ngàn học sinh, sinh viên trình độ A, B, C, góp phần nâng cao trình độ ngoại ngữ tin học cho cán công chức nhân dân tỉnh [58, tr.34] - Đẩy mạnh công tác xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học đạt kết đáng kể Thông qua sách khuyến khích cụ thể thiết thực tăng kinh phí Nhà nước cấp cho học sinh tiểu học, miễn giảm ngày công lao động công ích địa phương cho người học, đồng thời tăng gấp đôi tiền bồi dưỡng cho cán giảng dạy Qua tổng điều tra trình độ văn hóa tỉnh tháng 7/1996 kết công tác xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học là: Diện cháu 6-14 tuổi học xong cấp I : 230.359 tổng số 247.394, đạt tỷ lệ 93,11%; Diện độ tuổi từ 15- 35 tuổi có 432.311 người có, 55.512 người có trình độ văn hóa hết cấp III trở lên, đạt tỷ lệ 12,84 % Có 8.879/19.231 người xóa mù chữ, đạt tỷ lệ 46,17% [56, tr.7-8], có 125/171 xã 9/13 huyện, thị công nhận đạt chuẩn quốc gia xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học [58, tr.3]; Riêng cuối năm 1996 huy động 4.374/ 6.312 người vào lớp học xóa mù chữ, kiểm tra công nhận 1.926 người mức ba - Nề nếp dạy học cấp học, ngành học củng cố giữ vững, chất lượng giáo dục có bước chuyển biến tích cực Ngành mầm non có cải tiến nội dung, chương trình phương pháp nuôi dạy trẻ nên chất lượng nuôi- chăm sóc- giáo dục trẻ có tiến rõ rệt, công tác chống suy dinh dưỡng, chăm sóc sức khoẻ, nên số cháu đạt "Bé khoẻ", "Bé ngoan" chiếm tỷ lệ 81% tổng số cháu học Ngành học phổ thông thực chương trình 12 năm cải cách giáo dục, chất lượng văn hóa học sinh trì, củng cố có bước tiến trước, trường chuyên, lớp chọn trường PTTH phân ban Ngành giáo dục chuyên nghiệp - dạy nghề ý đầu tư CSVC, cải tiến chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy; tổ chức, sếp lại trình đào tạo để thực chương trình mục tiêu Bộ Giáo dục Đào tạo đề nên chất lượng đào tạo khá, cấu ngành nghề đào tạo bố trí hợp lý, bước đầu xã hội chấp nhận Công tác giáo dục trị tư tưởng, đạo đức cho học sinh bước đầu ý, tập trung vào việc xây dựng tinh thần thái độ học tập, ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức, trách nhiệm xây dựng quê hương đất nước Tính chung toàn tỉnh, năm 1995, tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp cao: Tiểu học đạt 98,31%; Trung học sở đạt 90,12%; Phổ thông trung học đạt 92,34% tỷ lệ hạnh kiểm tốt - 90,20% [57, tr.24-25] Đặc biệt năm từ 1992-1996, trường chuyên Lê Khiết có 138 học sinh giỏi cấp tỉnh (toàn tỉnh có 648 học sinh giỏi cấp tỉnh) 23 học sinh đạt giỏi quốc gia (toàn tỉnh có 62 học sinh đạt giỏi quốc gia), có em Nguyễn Hữu Hội đạt giải toán Olympic quốc tế, có 398 học sinh trúng tuyển Đại học có nhiều em đậu thủ khoa Giáo dục chuyên nghiệp - dạy nghề có nhiều chuyển biến tốt, tổng số học sinh, sinh viên tăng gấp lần so với năm 1990, có 7.232 học sinh nhận học bổng, chiếm tỷ lệ 54,8% (so với tổng số hàng năm) [58, tr 5] - Đội ngũ giáo viên tiếp tục xây dựng tăng cường số lượng chất lượng Thực chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giáo viên theo chu kỳ 1992-1996 Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở GD-ĐT Quảng Ngãi liên kết với trường đại học Quy Nhơn, đại học Sư phạm Huế, đại học Ngoại ngữ Đà Nẵng để triển khai thực đầy đủ quy trình đạt kết khả quan: Bậc tiểu học 4121 giáo viên, đạt 89%; THCS 3.123 giáo viên, đạt 92%; PTTH 567 giáo viên, đạt 97%; trung học chuyên nghiệp 82/85 giáo viên, đạt 97% [59, tr.8] Đồng thời chủ động đến trường đại học để tìm nguồn tiếp nhận, phân công sinh viên tốt nghiệp trường có nhu cầu công tác Quảng Ngãi 2.665 em Được quan tâm ủng hộ kinh phí cấp, ngành địa phương tạo điều kiện cho việc thực tốt chương trình mục tiêu như: kết hợp bồi dưỡng chuẩn hóa đào tạo, bồi dưỡng vượt chuẩn với nhiều hình thức trường cao đẳng, đại học nước (riêng đào tạo sau đại học: 55 cao học, 05 nghiên cứu sinh) Toàn tỉnh có 20 tiến sĩ, 169 thạc sĩ [58, tr 45] Tuy bị ảnh hưởng kinh tế thị trường đến đời sống vật chất, tinh thần đa số cán bộ, giáo viên không ngừng phấn đấu, khắc phục khó khăn để bám trường, bám lớp, giữ vững phẩm chất, lương tâm nghề nghiệp, góp phần định việc phát triển số lượng nâng cao chất lượng nghiệp GD-ĐT Đưa tổng số cán bộ, giáo viên từ 8.566 (1991) tăng lên 10.714 giáo viên (1996), đủ cho yêu cầu phát triển GD-ĐT tỉnh Số giáo viên thiếu không nhiều, bậc tiểu học THCS vùng sâu, vùng xa, hải đảo bố trí đủ 887 giáo viên vào năm học 19961997 Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua hai tốt, ngành GD-ĐT Quảng Ngãi đạo Phòng Giáo dục huyện, trường PTTH tỉnh tổ chức thao giảng, dự giờ, thi tuyển chọn giáo viên dạy giỏi cấp Hàng năm có hàng nghìn giáo viên đăng ký dự thi, có 234 giáo viên đạt dạy giỏi cấp tỉnh Cụ thể: Biểu 1.6: Giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh từ năm học 1991-1992 đến 1995-1996 Năm học 1991-1992 1992-1993 1993-1994 1994-1995 1995- 1996 Cộng Cấp I 10 07 17 23 20 77 Cấp II 17 27 36 26 22 128 Cấp III 0 06 11 12 29 Tổng số 27 34 59 60 54 234 Nguồn:[61, tr 8] Vì vậy, xuất nhiều gương sáng, tiêu biểu cho học sinh đồng nghiệp noi theo - Ngân sách nhà nước chi cho nghiệp GD-ĐT hàng năm tăng, sử dụng mục đích có hiệu Thật xem GD-ĐT quốc sách hàng đầu, nên hàng năm UBND tỉnh tăng cường đầu tư ngân sách cho cấp học, ngành học Từ năm 1993, sau giao quản lý ngân sách ngành, Sở GD-ĐT Quảng Ngãi tuân thủ quy định thu, chi ngân sách, bảo đảm yêu cầu hợp lý, công bằng, công khai xây dựng kế hoạch phân phối ngân sách toàn ngành, cố gắng đầu tư có hiệu nguồn ngân sách cấp cho yêu cầu dạy học; công khai chủ trương, sách ưu đãi cho giáo viên mục tiêu phát triển miền núi, hải đảo, vùng nông thôn gặp khó khăn; cố gắng trì tăng cường công tác XHHGD, vận động nguồn kinh phí đóng góp, hỗ trợ cho việc phát triển, nâng cấp trường lớp Tuy nhiên, tỉnh nhiều khó khăn nên ngân sách đầu tư cho giáo dục tỉnh giao thường thấp so với tiêu Trung ương khoảng 10%, thu nhập bình quân nhân dân thấp 170 USD (1996), mức huy động vốn nhân dân ít, chủ trương phân cấp, quản lý ngân sách giáo dục tỉnh chưa quán nên ngành gặp nhiều khó khăn Mặc dù ngân sách chi cho GD-ĐT chiếm từ 32%- 45% ngân sách tỉnh cụ thể là: Năm 1993 tỉnh cấp 29,551 tỷ đồng; năm 1994 47,116 tỷ đồng; năm 1995 82,592 tỷ đồng; năm 1996 97,874 tỷ đồng [58, tr.8] Từ năm 1994 đến công tác tài có đổi thay tích cực, góp phần tốt cho nghiệp đổi GD-ĐT tỉnh theo xu hướng ngày tốt, thực tế nguồn ngân sách chưa đáp ứng yêu cầu phát triển GD-ĐT địa phương Vẫn số vấn đề đặt là: Còn nhiều bất hợp lý chủ trương chung: học phí sinh viên cao đẳng, đại học cao, mức học bổng lại thấp, chưa có ý nghĩa khuyến khích học tập; kinh phí chương trình mục tiêu qua nhiều khâu trung gian nên triển khai thực kế hoạch chậm; sách cán bộ, giáo viên công tác vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn nhiều bất cập; ngân sách chi cho đầu tư xây dựng bản, mua sắm CSVC, phương tiện dạy học chưa bảo đảm yêu cầu phát triển mạnh mẽ GD-ĐT tỉnh mong muốn: Chưa chấm dứt lớp học ca 3, phòng thực hành, thí nghiệm, thư viện vừa thiếu vừa lạc hậu (01/29 phòng thí nghiệm đạt chuẩn ); tốc độ xây nhanh từ 142 phòng học 1993 tăng lên 243 phòng học năm 1995, chưa thể bù đắp cho tình trạng hư hỏng (chủ yếu thiên tai hạn sử dụng) Vì thế, hiệu đóng góp cho yêu cầu nâng cao chất lượng dạy- học từ phía CSVC kyừ thuaọt địa phương nhiều hạn chế, cần quan tâm đầu tư nhiều [58, tr.11] - Công tác xã hội hóa giáo dục bước thực tốt Chấp hành Chỉ thị Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo công đoàn ngành có Công văn số 09 hướng dẫn Đại hội giáo dục cấp Và thực vận động “Kỷ cương-Tình thương- Trách nhiệm” Từ vận động xã hội hóa giáo dục vào chiều sâu nhận thức trách nhiệm xã, phường, quan, xí nghiệp, đoàn thể, ban, ngành Phong trào toàn dân chăm lo xây dựng, phát triển nghiệp GD-ĐT trì phát huy tác dụng tích cực: - YÙ thức trách nhiệm toàn xã hội nâng cao - Công tác dân chủ hóa nhà trường phát triển tốt - Đóng góp xây dựng sở trường, lớp phát triển mạnh mẽ bậc học, ngành học: đưa trẻ em cấp I đến trường đạt 98%; công tác xóa mù chữ-phổ cập giáo dục tiểu học tiến triển tốt đạt 73%; nhiều địa phương, ban ngành, quan, xí nghiệp, đoàn thể có học bổng, quỹ hỗ trợ tài trẻ Tổng số tiền quỹ khuyến học 450 triệu đồng, 15 tỷ đồng đóng góp để xây dựng CSVC phục vụ cho nhiệm vụ dạy học; hạn chế học sinh bỏ học, lưu ban, 5% (năm học 1995-1996), tỉnh có 18 lớp học tình thương - Kỷ luật kỷ cương nhà trường tạo điều kiện cho giảng dạy học tập Đạo đức học sinh nâng cao Số học sinh có đạo đức khá, giỏi chiếm 3035% nhà trường - Hàng năm tỷ lệ học sinh lên lớp cao: PTTH 95%; THCS 92% Đặc biệt bậc tiểu học tỷ lệ tốt nghiệp 98,5% - Hình thành 05 trung tâm GDTX, 07 trung tâm hướng nghiệp - dạy nghề, 07 trường chuyên, 07 trường bán công hàng trăm lớp chọn Đồng thời góp phần bước xóa bỏ trường học, lớp ca nhiều lớp học tranh tre, nứa lá, dột nát vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Chính biết phối hợp với tổ chức đoàn thể, ban ngành khác tỉnh Hội cha mẹ học sinh quan, đơn vị trường, lớp môi trường GD-ĐT địa bàn tỉnh Quảng Ngãi lành mạnh hóa; kỷ cương, nề nếp học đường bước xác lập, nhà trường bước gắn liền với gia đình xã hội Xã hội hóa giáo dục chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta, động lực phát triển mạnh mẽ giáo dục XHCN, sở để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Nếu năm 1986-1990, nghiệp GD-ĐT tỉnh Quảng Ngãi đánh giá “Được trì, có số mặt ổn định phát triển”, năm từ 1991 đến 1993, với thành tích Tỉnh ủy Quảng Ngãi khẳng định rằng: “Trong năm qua, không khó khăn, nghiệp giáo dục - đào tạo tỉnh đạt thành tích đáng kể, ngăn chặn sa sút, bước ổn định phát triển” [20, tr.23] Để tiếp tục đưa nghiệp GD-ĐT tỉnh lên bước mới, đáp ứng yêu cầu chung nghiệp đổi đất nước theo tinh thần Nghị Trung ương (khoá VII) Đảng Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Ngãi (11/1993) đề mục tiêu sau: Một là, đẩy mạnh xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học cho trẻ em cho người lớn, khuyến khích người học để nâng cao dân trí Phấn đấu toàn tỉnh đạt chuẩn xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học trước năm 1998 Đến năm 2000, tất xã, phường thị xã Quảng Ngãi thị trấn đạt tiêu chuẩn phổ cập giáo dục cấp II Phát triển mạnh giáo dục miền núi, hải đảo vùng khó khăn Đến năm 2000, tất cán từ huyện đến tỉnh phải có trình độ văn hóa PTTH BTVH trung học trở lên biết sử dụng ngoại ngữ thông dụng Hai là, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng người giỏi, cung cấp cán cho số ngành mũi nhọn, tạo điều kiện cho học sinh có khiếu tiếp tục học lên, nắm bắt tiến KH-CN phục vụ nhiệm vụ kinh tế - xã hội tỉnh Ba là, trọng giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, nội dung nhân văn sắc văn hóa dân tộc Không ngừng nâng cao chất lượng hiệu GD-ĐT, kết hợp tốt học với hành, học tập gắn liền với lao động sản xuất, thực nghiệm nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường với xã hội Đẩy mạnh giáo dục pháp luật, đạo đức, thẩm mỹ, thể chất, dân số, môi trường, tin học ngoại ngữ, Bốn là, đa dạng hóa hình thức, nội dung đào tạo chuyên nghiệp Mở rộng đào tạo nghề, phổ cập nghề, đào tạo lại bồi dưỡng thường xuyên cho người lao động phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Bảo đảm phần lớn học sinh cuối cấp II, cấp III điều kiện học lên học nghề Tăng nhanh số học sinh vào học bậc cao đẳng, đại học Nghị Tỉnh ủy đề số biện pháp nhằm thực mục tiêu là: Thực tốt công tác XHHGD nhằm nâng cao trách nhiệm cấp ủy đảng quyền cấp, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân, tổ chức kinh tế - xã hội, gia đình người nghiệp GD-ĐT Triển khai thực có hiệu việc xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, huy động tối đa số cháu tuổi vào mẫu giáo trẻ em độ tuổi vào lớp 1, giảm tỷ lệ học sinh lưu ban, bỏ học tiểu học Trên sở quy định chung Nhà nước, Hội đồng nhân dân UBND tỉnh có sách học bổng sách miễn giảm học phí học sinh giỏi có hoàn cảnh khó khăn, học sinh em gia đình sách gia đình nghèo, nghiêm cấm xử lý nghiêm khắc việc tuỳ tiện đặt khoản thu quy định học sinh Tổ chức xếp xong mạng lưới trường học vào đầu năm học 1994-1995 nhằm nâng cao hiệu đầu tư, sử dụng hợp lý CSVC lực đội ngũ giáo viên; hình thành phát triển hệ thống GDTX nhằm tạo hội làm thỏa mãn nhu cầu học tập suốt đời cho thành viên xã hội Củng cố trường bán công, dân lập, tư thục có để nhân dân yên tâm gửi em đến trường Tiếp tục đầu tư, củng cố trường Lê Khiết để thực trường trọng điểm chất lượng cấp II, III tỉnh; địa phương có kế hoạch xây dựng trường chuyên trường trọng điểm chất lượng trường phổ thông có lớp chọn khối lớp Tận dụng tiềm lực trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề có địa phương Trung ương địa bàn tỉnh để đào tạo nguồn nhân lực dồi dào, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Trong đó, coi trọng việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ công nhân lao động nhằm tăng tỷ lệ công nhân đưụùc đào tạo; tăng tỷ lệ lao động kỹ thuật đội ngũ lao động xã hội; đặc biệt coi trọng đào tạo nghề cho học sinh cấp II cấp III Bảo đảm ngân sách cho nghiệp GD-ĐT, động viên đóng góp tổ chức nhân dân, huy động nguồn kinh phí từ chương trình định canh- định cư, chương trình mục tiêu ngành Lao động- Thương binh- Xã hội, ngành Y tế có liên quan đến GD-ĐT; huy động tài trợ tổ chức quốc tế, nhà hảo tâm nước; sửa đổi quy định quản lý thu, chi học phí theo hướng đưa vào ngân sách; tranh thủ tiếp nhận nguồn kinh phí từ chương trình mục tiêu Bộ Giáo dục Đào tạo Tập trung chống xuống cấp CSVC trường học, tạo điều kiện tốt cho dạy học Chăm lo công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ, lực sư phạm, đạo đức đời sống giáo viên cán quản lý chế độ, sách ưu đãi phù hợp Đồng thời thường xuyên tiến hành đánh giá, phân loại, sàng lọc cán bộ, giáo viên Củng cố xếp hợp lý máy quản lý ngành GD-ĐT theo hướng phân cấp quản lý, kết hợp quản lý ngành với quản lý theo lãnh thổ, dân chủ hoá Kiện toàn tổ chức hoạt động tra GD-ĐT, tăng cường chức quản lý nhà nước hoạt động GD-ĐT toàn tỉnh Tác dụng công tác XHHGD lớn, động lực phát triển giáo dục XHCN, sở để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài - Hoạt động kiểm tra, tra giáo dục trọng cấp học, ngành học Xác định vai trò, chức công tác kiểm tra, tra, đến năm 1995, UBND tỉnh bổ nhiệm 83 tra giáo dục cấp tỉnh 160 tra cấp huyện Hầu hết tra viên giáo viên dạy giỏi, cán quản lý có kinh nghiệm Hàng năm, Sở GD-ĐT đạo tập trung tra chuyên môn, tra quản lý lĩnh vực: thực Luật Phổ cập giáo dục Tiểu học; quản lý đạo hành chuyên môn; quản lý đào tạo trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề; quản lý sử dụng ngân sách; thi tuyển sinh, thi tốt nghiệp; dạy thêm trường hợp có đơn thư tố cáo, khiếu nại Nhờ làm tốt công tác kiểm tra, tra nhằm phát huy nhân tố tích cực ngăn chặn xử lý sai phạm, góp phần thúc đẩy cá nhân tập thể hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Đây công việc cần thiết cấp quản lý Vì vậy, trật tự, kỷ cương ngành bước ổn định, môi trường GD-ĐT giữ lành mạnh, nề nếp chất lượng dạy học có chuyển biến tích cực - Công tác thi đua khen thưởng phát huy tác dụng tốt 60 năm trôi qua kể từ ngày Cách mạng Tháng Tám thành công, mốc bắt đầu nghiệp GD-ĐT tỉnh Quảng Ngãi 60 năm chặng đường dài, thầy trò Quảng Ngãi làm nhỏ, thành tựu to lớn nghiệp “trăm năm trồng người”, công sức không riêng Những thành tựu ngày hôm có kết tinh truyền thống giàu lòng yêu nước, đấu tranh kiên cường, lao động cần cù, sáng tạo hiếu học mảnh đất “Địa linh, Nhân kiệt”, cộng với lãnh đạo sáng suốt, tài tình Đảng tỉnh Với tiến vượt bậc tinh thần vượt khó, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao qua thời kỳ, ngành GD-ĐT Quảng Ngãi Nhà nước Bộ, ngành Trung ương địa phương ghi nhận phần thưởng cao quý: Nhà nước tặng 01 Huân chương Độc lập hạng Ba; 03 Huân chương Lao động hạng Nhất, 05 Huân chương Lao động hạng Nhì, 09 Huân chương Lao động hạng Ba; 04 Cờ luân lưu Chính phủ; 1.635 Huy chương nghiệp Giáo dục; 2.472 Bằng khen, 2.657 Giấy khen công nhận hàng trăm trường tiên tiến xuất sắc, 600 tập thể lao động giỏi; 06 giáo viên phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú; hàng trăm chiến sĩ thi đua hàng ngàn giáo viên đạt danh hiệu dạy giỏi cấp Tóm lại, qua năm 1991-1996, quán triệt quan điểm đạo Đảng, nghiệp GD-ĐT tỉnh Quảng Ngãi đạt thành tích sau: - Sự nghiệp GD-ĐT nước ta nói chung tỉnh Quảng ngãi nói riêng nhiều khó khăn, song đội ngũ giáo viên học sinh ổn định, phát triển theo định hướng XHCN, tin tưởng tuyệt đối vào nghiệp đổi toàn diện đất nước Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, kiên đấu tranh, hạn chế tối đa biểu tiêu cực nhà trường - Nhiều năm học triển khai, thực dân chủ hoá, “Kỷ cương- Tình thương Trách nhiệm” Ngành tổ chức việc thăm dò, bổ nhiệm cán quản lý, sàng lọc, tuyển chọn đội ngũ giáo viên, bước nâng cao chất lượng dạy học Gần 11.000 cán bộ, thầy cô giáo toàn ngành, phần lớn “yêu nghề, mến trẻ”, biết khắc phục khó khăn, vượt qua thử thách phấn đấu nghiệp “trồng người”, bảo đảm vững cho phát triển giáo dục cách mạng tỉnh Những thành tựu lớn giáo dục tỉnh Quảng Ngãi góp phần nâng cao dân trí Từ tỉnh có 95% dân số mù chữ thời Pháp thuộc 80% dân số mù chữ trước mùa xuân năm 1975, đến năm 1996 có 90% dân số biết chữ, đại phận nhân dân có trình độ học vấn từ tiểu học trở lên trở thành tỉnh có học vấn phát triển tương đối cao vùng nước Đồng thời, ngành giáo dục chuyên nghiệp đào tạo hàng vạn cán khoa học kỹ thuật, cán quản lý, công nhân kỹ thuật có bậc thợ cao, tay nghề giỏi, có phẩm chất đạo đức tốt, ý thức kỷ luật cao, có tâm lớn, cần cù, sáng tạo phấn đấu nghiệp đổi toàn diện quê hương, đất nước Những thành tựu ngành GD-ĐT tỉnh Quảng Ngãi bắt nguồn từ nguyên nhân sau: - Đảng cấp quyền thường xuyên quán triệt sâu sắc vận dụng đường lối phát triển GD-ĐT Đảng, Nhà nước phù hợp với hoàn cảnh cụ thể tỉnh Trong trình tổ chức, triển khai thực hiện, Đảng tập trung lãnh đạo, đạo chặt chẽ, kịp thời biện pháp, sách cụ thể có tính khả thi, nhằm tập trung huy động khả để ưu tiên cho phát triển nguồn nhân lực - nhân tố quan trọng dể phát triển kinh tế- xã hội - Sở GD-ĐT có nhiều tiến việc tích cực, chủ động tham mưu cho UBND tỉnh đề văn pháp quy nhằm thể chế hóa Nghị Trung ương, Nghị Tỉnh ủy phát triển GD-ĐT lĩnh vực quản lý ngành - Đại phận cán quản lý, giáo viên nhiều khó khăn đời sống điều kiện làm việc, vùng núi xa xôi, hẻo lánh hoàn thành tốt nhiệm vụ giao lương tâm trách nhiệm cho nghiệp cao - Cùng với nước, kinh tế địa phương tiếp tục phát triển An ninh trị ổn định Chương trình xóa đói giảm nghèo, giải việc làm góp phần giảm bớt hộ đói bước nâng cao đời sống nhân dân lao động Lòng tin tầng lớp nhân dân nghiệp đổi Đảng ta đề xướng lãnh đạo, ngày cao Truyền thống hiếu học cán đảng viên nhân dân tỉnh trì phát huy mạnh mẽ Bên cạnh thành tích to lớn đạt được, ngành GD-ĐT tỉnh Quảng Ngãi hạn chế sau: - Các ngành học, quy mô có tăng chưa thực thích nghi với chuyển biến xã hội, kinh tế thị trường Giáo dục mầm non chậm phát triển, năm 1991 huy động 28,9% số cháu vào nhà trẻ, năm 1996 đạt 45% (33.035 cháu) Tình trạng học sinh lưu ban, bỏ học nhiều, học sinh vùng sâu, vùng xa, học sinh tiểu học: năm học 1991-1992 học sinh lưu ban 8.733, chiếm 6,0% bỏ học 13.439, chiếm 9,0%; năm học 1993-1994 học sinh lưu ban 13.281, chiếm 8,4% bỏ học là7.046, chiếm 4,6%; năm học 1995-1996 học sinh lưu ban 8.860, chiếm 5,7% bỏ học 4.745, chiếm 3,0% [58, tr.3-4] Quy mô đào tạo chuyên nghiệp - dạy nghề nhỏ bé, chưa đáp ứng nhu cầu phổ cập nghề nghiệp, tạo công ăn việc làm cho niên - Tiến độ thực xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học miền núi chậm, Nhà nước, địa phương chưa có sách thoả đáng phát triển giáo dục miền núi hải đảo - Nhận thức xã hội cấp, ngành có chuyển biến, song chưa đáp ứng yêu cầu Nghị Trung ương (khoá VII) “Giáo dục quốc sách hàng đầu”; ngân sách đầu tư cho giáo dục thấp so với nhu cầu thực tế phát triển GD-ĐT tỉnh năm qua Cơ chế quản lý ngân sách chưa phù hợp, ngành GD-ĐT chưa phát huy chủ động, việc điều hành sử dụng kinh phí thường xuyên kinh phí chương trình mục tiêu - Cơ sở vật chất trường lớp nghèo nàn, lạc hậu, chưa xóa lớp học ca 3, phòng học tạm bợ, tranh tre, nứa nhiều, nhiều trường chưa có thư viện, phòng thí nghiệm để hoạt động dạy học - Đội ngũ giáo viên thiếu, chưa đồng bộ, trình độ lực hạn chế so với yêu cầu ngày cao chất lượng giáo dục Giáo dục miền núi, vùng nông thôn nhiều khó khăn bất cập, đời sống phận giáo viên, công chức ngành chưa thoát khỏi nghèo khó tổng thu nhập chưa tương xứng với công việc thấp so với nhiều ngành nghề khác có số chưa yên tâm công tác - Việc quản lý cấp từ sở đến trường chưa theo kịp với yêu cầu mới, nhiệm vụ mới: chậm đổi phương pháp dạy học, tượng trì trệ, lúng túng số khâu, số công việc nên hiệu chưa cao Nguồn thông tin ngược từ sở lên thường chậm, nhiều không xác, gây không khó khăn cho công tác lãnh đạo, quản lý ngành Hạn chế ngành GD-ĐT tỉnh Quảng Ngãi baột nguồn từ nguyên nhân sau: - Một số cấp ủy đảng, quyền, đoàn thể quần chúng, số Ban, Ngành tỉnh chưa quán triệt đầy đủ, nhận thức sâu sắc vị trí, vai trò tầm quan trọng nghiệp GD-ĐT, tạo nguồn lực trực tiếp để phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đổi đất nước Do đó, thiếu tập trung lãnh đạo đạo, chậm đề chủ trương, giải pháp hữu hiệu thúc đẩy nghiệp GD-ĐT phát triển địa phương, đơn vị ngành - Ngân sách nhà nước chi cho nghiệp GD-ĐT tỉnh có tăng, năm sau cao năm trước: năm 1993 29.551 tỷ đồng, năm 1994 47.116 tỷ đồng năm 1996 97.874 tỷ đồng, thực tế đủ trả lương chế độ phụ cấp theo lương; ngân sách dành cho khoản chi khác mua sắm đồ dùng dạy học, thiết bị thí nghiệm - thực hành, sửa chữa nhỏ Trong nguồn lực huy động khác nhân dân, tổ chức kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh - Vì kinh tế tỉnh phát triển chậm; thu ngân sách tỉnh hàng năm thấp, bình quân thu nhập quốc dân đầu người 160 USD/năm, đời sống đại phận nhân dân khó khăn, nhân dân 58/171 xã thuộc vùng miền núi, hải đảo, lại thường xuyên chịu hậu nặng nề thiên tai nên điều kiện bảo đảm cho người dân học chưa thật vững chắc, ngân sách địa phương đầu tư cho GD-ĐT nhiều hạn chế, công tác XHHGD gặp khó khăn Để nghiệp GD-ĐT tiếp tục có chuyển biến thời kỳ mới, Đảng bộ, nhân dân, mà trực tiếp ngành GD-ĐT tỉnh Quảng Ngãi cần chủ động tích cực có giải pháp khả thi, mạnh mẽ nhằm phát huy thành tích đạt khắc phục nhanh hạn chế, yếu [...]... Quảng Ngãi làm được không phải là nhỏ, đó là một thành tựu to lớn của sự nghiệp “trăm năm trồng người”, là công sức không của riêng ai Những thành tựu ngày hôm nay có được là sự kết tinh của truyền thống giàu lòng yêu nước, sự đấu tranh kiên cường, lao động cần cù, sáng tạo và hiếu học của mảnh đất “Địa linh, Nhân kiệt”, cộng với sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của Đảng bộ tỉnh Với những tiến bộ vượt... trên được Tỉnh ủy Quảng Ngãi khẳng định rằng: “Trong những năm qua, mặc dù không ít khó khăn, nhưng sự nghiệp giáo dục - đào tạo tỉnh đã đạt được những thành tích đáng kể, đã ngăn chặn sự sa sút, từng bước ổn định và phát triển” [20, tr.23] Để tiếp tục đưa sự nghiệp GD-ĐT tỉnh lên một bước mới, đáp ứng yêu cầu chung sự nghiệp đổi mới đất nước theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4 (khoá VII) của Đảng Hội... trường từng bước gắn liền với gia đình và xã hội Xã hội hóa giáo dục là một chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta, là động lực phát triển mạnh mẽ nền giáo dục XHCN, là cơ sở để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Nếu trong những năm 1986-1990, sự nghiệp GD-ĐT tỉnh Quảng Ngãi đánh giá là “Được duy trì, có một số mặt ổn định và phát triển”, chỉ trong 3 năm từ 1991 đến 1993, với. .. động giỏi; 06 giáo viên được phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú; hàng trăm chiến sĩ thi đua và hàng ngàn giáo viên đạt danh hiệu dạy giỏi các cấp Tóm lại, qua 5 năm 1991- 1996, quán triệt những quan điểm chỉ đạo của Đảng, sự nghiệp GD-ĐT tỉnh Quảng Ngãi đã đạt được những thành tích sau: - Sự nghiệp GD-ĐT nước ta nói chung và tỉnh Quảng ngãi nói riêng tuy còn nhiều khó khăn, song đội ngũ giáo viên và... sáng tạo luôn phấn đấu vì sự nghiệp đổi mới toàn diện quê hương, đất nước Những thành tựu trên của ngành GD-ĐT tỉnh Quảng Ngãi bắt nguồn từ những nguyên nhân cơ bản sau: - Đảng bộ và các cấp chính quyền thường xuyên quán triệt sâu sắc và vận dụng đường lối phát triển GD-ĐT của Đảng, Nhà nước phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của tỉnh Trong quá trình tổ chức, triển khai thực hiện, Đảng bộ đã tập trung lãnh đạo, ... Lòng tin của các tầng lớp nhân dân đối với sự nghiệp đổi mới do Đảng ta đề xướng và lãnh đạo, ngày càng cao Truyền thống hiếu học trong cán bộ đảng viên và nhân dân trong tỉnh được duy trì và phát huy mạnh mẽ Bên cạnh những thành tích to lớn đã đạt được, ngành GD-ĐT tỉnh Quảng Ngãi còn những hạn chế sau: - Các ngành học, quy mô có tăng nhưng chưa thực sự thích nghi với sự chuyển biến của xã hội, của nền... cô giáo toàn ngành, phần lớn “yêu nghề, mến trẻ”, biết khắc phục khó khăn, vượt qua thử thách và phấn đấu vì sự nghiệp “trồng người”, bảo đảm vững chắc cho sự phát triển nền giáo dục cách mạng của tỉnh Những thành tựu lớn nhất của nền giáo dục tỉnh Quảng Ngãi là góp phần nâng cao dân trí Từ một tỉnh có hơn 95% dân số mù chữ trong thời Pháp thuộc và hơn 80% dân số mù chữ trước mùa xuân năm 1975, đến. .. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi (11/1993) đã đề ra các mục tiêu sau: Một là, đẩy mạnh xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học cho trẻ em và cho người lớn, khuyến khích mọi người đi học để nâng cao dân trí Phấn đấu toàn tỉnh đạt chuẩn xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học trước năm 1998 Đến năm 2000, tất cả các xã, phường thị xã Quảng Ngãi và các thị trấn đạt tiêu chuẩn phổ cập giáo dục cấp II Phát... thị của Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo và công đoàn ngành đã có Công văn số 09 hướng dẫn Đại hội giáo dục các cấp Và thực hiện cuộc vận động “Kỷ cương-Tình thương- Trách nhiệm” Từ đây cuộc vận động xã hội hóa giáo dục đã đi vào chiều sâu nhận thức và trách nhiệm của từng xã, phường, cơ quan, xí nghiệp, các đoàn thể, ban, ngành Phong trào toàn dân chăm lo xây dựng, phát triển sự nghiệp GD-ĐT được... để hoạt động dạy và học - Đội ngũ giáo viên còn thiếu, chưa đồng bộ, trình độ năng lực còn hạn chế so với yêu cầu ngày càng cao của chất lượng giáo dục Giáo dục miền núi, vùng nông thôn vẫn còn nhiều khó khăn bất cập, đời sống của một bộ phận giáo viên, công chức của ngành chưa thoát khỏi sự nghèo khó vì tổng thu nhập chưa tương xứng với công việc và còn thấp so với nhiều ngành nghề khác cho nên ... ngàn giáo viên đạt danh hiệu dạy giỏi cấp Tóm lại, qua năm 199 1-1 996, quán triệt quan điểm đạo Đảng, nghiệp GD-ĐT tỉnh Quảng Ngãi đạt thành tích sau: - Sự nghiệp GD-ĐT nước ta nói chung tỉnh Quảng. .. giáo viên đạt dạy giỏi cấp tỉnh Cụ thể: Biểu 1.6: Giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh từ năm học 199 1-1 992 đến 199 5-1 996 Năm học 199 1-1 992 199 2-1 993 199 3-1 994 199 4-1 995 199 5- 1996 Cộng Cấp I 10 07 17 23... trình đào tạo để thực chương trình mục tiêu Bộ Giáo dục Đào tạo đề nên chất lượng đào tạo khá, cấu ngành nghề đào tạo bố trí hợp lý, bước đầu xã hội chấp nhận Công tác giáo dục trị tư tưởng, đạo

Ngày đăng: 21/01/2016, 14:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w