đảng bộ bà rịa vũng tàu lãnh đạo sự nghiệp giáo dục đào tạo những năm 1991 2000

149 301 0
đảng bộ  bà rịa vũng tàu lãnh đạo sự nghiệp giáo dục đào tạo những năm 1991 2000

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN XN TĨNH ĐẢNG BỘ BÀ RỊA – VŨNG TÀU LANH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO NHỮNG NĂM 1991-2000 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Đình Lê HÀ NỘI - 2004 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương : Vài nét đặc điểm kinh tế - xã hội tình hình giáo dục - đào tạo Bà Rịa - Vũng Tàu trước năm 1991 1.1 Một số đặc điểm kinh tế- xã hội Bà Rịa - Vũng Tàu 1.2 Tình hình giáo dục - Đào tạo Bà Rịa -Vũng Tàu trước năm 1991 22 Chương 2: Đảng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu lãnh đạo nghiệp giáo dục - đào tạo năm 1991 - 2000 2.1 Những quan điểm Đảng giáo dục - đào tạo thời kỳ đổi 51 2.2 Chủ trương , biện pháp Đảng Bà Rịa -Vũng Tàu kết thực đường lối đổi giáo dục - đào tạo Đảng (1991-2000) 57 Chương :Những kinh nghiệm bước đầu qua thực tiễn giáo dục - đào tạo Bà Rịa -Vũng Tàu số kiến nghị 3.1 Kinh nghiệm 115 3.2 Khuyến nghị 127 KẾT LUẬN 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC 142 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài đề tài Trong tiến trình cách mạng giải phóng dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, ngành giáo dục - đào tạo phận quan trọng có tính chiến lược đường lối cách mạng Đảng ta Ngay từ sau Cách mạng Tháng Tám (1945), Chủ tòch Hồ Chí Minh nêu “Những nhiệm vụ cấp bách Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa”, đó, Người rõ “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Người nhấn mạnh: “chúng ta có nhiệm vụ cấp bách giáo dục lại nhân dân chúng ta, phải làm cho dân tộc trở nên dân tộc dũng cảm yêu nước, yêu lao động, dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập” [46, tr.8] Để xây dựng giáo dục nước Việt Nam độc lập, Thư gửi học sinh nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên, Chủ tòch Hồ Chí Minh khảng đònh : “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay không, nhờ phần lớn công học tập em” [46, tr.33] Hồ Chí Minh vai trò giáo dục - đào tạo nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân công kiến thiết nước Việt Nam mới, Người viết: “ Quốc dân Việt Nam ! Muốn giữ vững độc lập, Muốn làm cho dân mạnh nước giàu Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi mình, phải có kiến thức để tham gia vào công việc xây dựng nước nhà” [52, tr.296] Sau miền Bắc giải phóng độ lên chủ nghóa xã hội, Chủ tòch Hồ Chí Minh nêu rõ tầm quan trọng nhân tố người nghiệp xây dựng chủ nghóa xã hội Người nhấn mạnh vai trò Giáo dục Đào tạo nghiệp “Trồng người”: “Muốn xây dựng Chủ nghóa xã hội, trước hết phải có người xã hội chủ nghóa” [53, tr.310] Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục - đào tạo luôn xem xét mối quan hệ biện chứng nhân tố người, phát triển người phát triển kinh tế - xã hội Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, nửa kỷ qua Đảng ta lãnh đạo nghiệp giáo dục - đào tạo không ngừng phát triển đạt thành tựu to lớn, góp phần quan trọng vào trình đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghóa Bước vào năm cuối kỷ XX, trước tác động mạnh mẽ khoa học công nghệ xu hướng toàn cầu hóa, Đảng ta nhận thức giáo dục - đào tạo có vai trò hàng đầu trình phát triển kinh tế - xã hội Với đường lối đổi mới, Nghò Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VI (1986), lần thứ VII (1991), lần thứ VIII (1996) lần thứ IX (2001) coi Giáo dục - Đào tạo “chìa khóa để mở cửa tiến vào tương lai” Nghò lần thứ Ban chấp hành Trung ương (Khóa VII) khẳng đònh: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo xem quốc sách hàng đầu, đóng vai trò then chốt toàn nghiệp xây dựng chủ nghóa xã hội bảo vệ Tổ quốc, đôïng lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu; vươn lên trình độ tiên tiến giới” [18, tr.16] Hòa tiến trình chung nước, sở nhận thức đắn đường lối đổi Đảng, Đảng tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu lãnh đạo nhân dân đòa phương bước thực hóa đường lối đổi mới, đổi nghiệp giáo dục - đào tạo nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đòa phương Những năm qua, dứới lãnh đạo Đảng tỉnh, ngành giáo dục - đào tạo Bà Ròa - Vũng Tàu có bước phát triển quan trọng, đóng góp đáng kể vào trình phát triển kinh tế - xã hội đòa phương Bên cạnh thành tựu đạt được, nghiệp giáo dục - đào tạo Bà Ròa - Vũng Tàu nhiều khó khăn, khiếm khuyết cần khắc phục, tháo gỡ Do đó, công đổi giáo dục - đào tạo Bà Ròa - Vũng Tàu có ý nghóa cấp thiết, chủ yếu hai lý sau : Một là, Bà Ròa - Vũng Tàu tỉnh thành lập sở sát nhập Đặc Khu Vũng Tàu - Côn Đảo với huyện Châu Thành, huyện Long Đất huyện Xuyên Mộc thuộc tỉnh Đồng Nai (cũ) Sự đời tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu tạo vò chiến lược cho vùng đất cuối Đông Nam Bộ, hình thành nên khu vực kinh tế phát triển động thời kỳ đổi Song, việc thống nhất, ổn đònh phát triển ngành giáo dục - đào tạo đòa bàn thập kỷ qua, vấn đề khó khăn có tính cập nhật Đảng ngành giáo dục - đào tạo tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu Hai là, tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu vùng kinh tế trọng điểm nước, mạnh công nghiệp, dòch vụ, thủy sản du lòch Đặc khu Vũng Tàu - Côn đảo trước tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu ngày trung tâm dầu khí - trung tâm công nghiệp hàng đầu Việt Nam, ngành công nghiệp đòi hỏi phải có đội ngũ lao động có kiến thức, học vấn kỹ thuật cao Nguồn lực lao động tỉnh dồi dào, trình độ lao động chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tình hình Vì vậy, muốn công nghiệp hóa, đại hóa, trước hết phải đẩy mạnh nghiệp giáo dục - đào tạo Mặt khác, việc tổng kết trình lãnh đạo 10 năm đổi giáo dục - đào tạo Đảng đòa phương, nhằm rút học kinh nghiệm cho bước phát triển tiếp theo, phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy lòch sử đòa phương yêu cầu thiết Tóm lại, đổi nghiệp giáo dục - đào tạo Bà Ròa - Vũng tàu vấn đề thiết sống đường phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa, hội nhập với nước, với khu vực quốc tế đòa phương Từ lí trên, chọn vấn đề “Đảng Bà Ròa - Vũng Tàu lãnh đạo nghiệp giáo dục - đào tạo năm 1991 - 2000” làm đề tài Luận văn thạc só chuyên ngành Lòch sử Đảng Tình hình nghiên cứu đề tài Sự nghiệp giáo dục - đào tạo nội dung quan trọng hàng đầu đường lối đổi Đảng ta Nghò Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI (1986), VII (1991), VIII (1996) Nghò IX (2001) Đảng coi “giáo dục quốc sách hàng đầu” Mặt khác, Đảng dành riêng số Nghò bàn cụ thể giáo dục - đào tạo, Nghò Ban chấp hành Trung ương (Khóa VII), Nghò Trung ương lần (Khóa VIII), Nghò 40, 41 Quốc hội (Khóa X) số Chỉ thò Thủ tướng Chính phủ, Trong trình thực đường lối đổ i mới, có nhiều công trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, viết, phát biểu đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước bàn giáo dục - đào tạo, công trình nghiên cứu viết giáo dục chung nước đòa phương khác Với ngành giáo dục - đào tạo Bà Ròa - Vũng Tàu, Báo cáo Chính trò Đại hội đại biểu Tỉnh Đảng lần thứ I (1992), Đại hội lần thứ II (1996) dành riêng nội dung đánh giá, tổng kết đề phương hướng, nhiệm vụ cho công tác giáo dục - đào tạo nhiệm kỳ Ngoài ra, có báo cáo chuyên đề giáo dục – đào tạo Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Sở Giáo dục - Đào tạo có báo cáo tổng kết công tác phương hướng, nhiệm vụ năm học; “Báo cáo Hội nghò điển hình tiên tiến ngành giáo dục đào tạo tỉnh Bà Ròa - Vũng tàu thời kỳ đổi (1986 - 2000)” Một số cán lãnh đạo ngành giáo dục - đào tạo, cán tuyên giáo, phóng viên báo chí có số viết số thành tựu ngành giáo dục - đào tạo Bà Ròa Vũng Tàu năm (1991 - 2000) Những công trình nguồn tài liệu bổ ích cho việc nghiên cứu đề tài, nay, chưa có công trình nghiên cứu cách có hệ thống vai trò Đảng tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu việc lãnh đạo đổi nghiệp giáo dục - đào tạo đòa phương Vì vậy, Luận văn tập trung nghiên cứu đề tài “Đảng Bà Ròa - Vũng Tàu lãnh đạo nghiệp giáo dục đào tạo năm 1991 - 2000” nhằm góp phần bổ sung vào khoảng trống Mục đích , nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích - Trên sở nghiên cứu trình đạo thực đường lối đổi giáo dục - đào tạo Đảng Bà Ròa - Vũng Tàu từ năm 1991 đến năm 2000, luận văn nhằm góp phần tìm hiểu phương hướng xây dựng ngành giáo dục - đào tạo đòa phương năm - Góp phần làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy lòch sử đòa phương, làm tài liệu tham khảo cho quan quản lý giáo dục Bà Rịa - Vũng Tàu 3.2 Nhiệm vụ Để làm sáng tỏ vai trò Đảng tỉnh lónh giáo dục - đào tạo, luận văn sẽ: - Phân tích, đánh giá đặc điểm kinh tế - xã hội văn hóa - lòch sử đòa phương, nêu lên thuận lợi, khó khăn trình thực đường lối đổi nghiệp giáo dục - đào tạo đòa phương - Trình bày cách hệ thống tiến trình Đảng Bà Ròa-Vũng Tàu lãnh đạo thực đổi nghiệp giáo dục - đào tạo đòa phương từ năm 1991 đến năm 2000 Trên sở đó, làm sáng tỏ vai trò Đảng tỉnh trình lãnh đạo, đạo phát triển nghệp giáo dục - đào tạo - Nêu lên kết qủa bản, chủ yếu nghiệp giáo dục - đào tạo Bà Ròa - Vũng Tàu năm đầ u thời kỳ đổi nêu bật nhiệm vụ, phương hướng giải pháp phát triển ngành giáo dục - đào tạo đòa phương năm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu qúa trình Đảng tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu lãnh đạo, đạo phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu từ năm 1991 đến năm 2000 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu vai trò lãnh đạo, đạo Đảng tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu nghiệp giáo dục - đào tạo đòa phương từ năm 1991 đến năm 2000 Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận chủ nghóa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng sách Nhà nước ta giáo dục - đào tạo 5.2 Nguồn tài liệu Tài liệu phục vụ cho luận văn phong phú, chủ yếu bao gồm: - Văn kiện Đảng, Nhà nước gồm: Nghò Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VI, lần thứ VII, lần thứ VIII lần thứ IX Nghò Trung ương (Khóa VII), Nghò quyế t Trung ương (Khóa VIII) Nghò 40, 41 Quốc hội (Khóa X); số Chỉ thò Đảng Nhà nước công tác Giáo dục - Đào tạo thời kỳ đổi mới; Chỉ thò Bộ Giáo dục - Đào tạo công tác giáo dục - Một số viết, phát biểu Hồ Chủ Tòch công tác giáo dục số đồng chí cán lãnh đạo Đảng, Nhà nước bàn giáo dục - đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Nguồn tư liệu đòa phương, gồm: Nghò Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu lần I (1992), lần II (1996), lần III (2001); Nghò Hội nghò đại biểu Đảng nhiệm kỳ khóa I (1994), Nghò 05 Ban Chấp hành Đảng khóa II (1997); Chỉ thò Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh công tác giáo dục - đào tạo tỉnh; văn tư liệu ngành giáo dục - đào tạo Bà Ròa-Vũng Tàu công tác thời đoạn cụ thể Luận văn sử dụng số công trình khoa học, báo số học giả đề cập đến lónh vực giáo dục - đào tạo Bà Ròa - Vũng Tàu nói riêng nước nói chung - Mặt khác, luận văn sử dụng tư liệu qua công tác điền giả, khảo cứu thực tiễn số trường học, số cán bộ, giáo viên học sinh, sinh viên tỉnh 5.3 Phương pháp nghiên cứu Trên sở quán triệt quan điểm chủ nghóa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng giáo dục - đào tạo, luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp lòch sử, thống kê, tổng hợp, so sánh kết hợp với khảo sát, điền dã Đóng góp luận văn - Luận văn tập trung hệ thống hóa chủ trương, sách lớn Đảng tỉnh việc triển khai thực đường lối đổi Đảng lónh vực giáo dục - đào tạo Bà Ròa - Vũng Tàu năm 1991 - 2000 - Nêu thành tựu, hạn chế trình thực đường lối đổi giáo dục - đào tạo đòa phương Trên sở đó, luận văn rút số kinh nghiệm, đưa khuyến nghò đổi giáo dục - đào tạo Bà Ròa Vũng Tàu thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương, tiết Chương Vài nét đặc điểm kinh tế - xã hội tình hình giáo dục – đào tạo Bà Ròa - Vũng Tàu trước năm 1991 Chương Đảng tỉnh Bà Ròa -Vũng Tàu lãnh đạo nghiệp giáo dục đào tạo năm 1991 - 2000 Chương Những kinh nghiệm bước đầu qua thực tiễn giáo dục - đào tạo Bà Ròa - Vũng Tàu KẾT LUẬN Quán triệt sâu sắc đường lối đối Đản g, kể từ thành lập tỉnh, Đảng Bà Ròa - Vũng Tàu quan tâm đến công tác giáo dục - đào tạo, coi giáo dục - đào tạo nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên Đảng Qua nhiệm kỳ, Ban chấp hành Đảng tỉnh có Nghò quyết, Chỉ thò nhằm lãnh đạo, đạo cho Cấp ủy đảng, quyền, sở, ban ngành đẩy mạnh trình đổi nghiệp giáo dục - đào tạo Hàng năm, ngành giáo dục - đào tạo tổng kết kinh nghiệm, rút học để cố tổ chức, nâng cao hiệu công tác, bổ sung bước hoàn thiện chủ trương, sách Đảng giáo dục - đào tạo Trong 10 năm (1991 - 2000), lãnh đạo Đảng tỉnh, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Sở Giáo dục - Đào tạo ban ngành tỉnh có phối hợp đồng bộ, đề nhiều giải pháp tích cực, sáng tạo có hiệu việc thúc đẩy nghiệp giáo dục - đào tạo phát triển theo hướng đào tạo nguồn lực lao động phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Những thành đạt 10 năm thực đường lối đổi đánh dấu bước trưởng thành đáng kể ngành giáo dục - đào tạo Bà Ròa Vũng Tàu Về quy mô ngành học, bậc học ngày cố mở rộng Bình quân số học sinh năm tăng 10%, số người học chiếm 31,5% dân số tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu tỉnh đạt chuẩn quốc gia công tác phổ cập giáo dục Tiểu học sớm năm so với tiêu, kế hoạch quốc gia Đến năm 2000, công tác phổ cập giáo dục Trung học sở thực thành phố Vũng Tàu triển khai rộng khắp đòa bàn tỉnh Chất lượng hiệu giáo dục toàn diện có chuyển biến tích cực, ngày ổn đònh tiến Chất lượng dạy học ngày nâng lên rõ rệt Chất lượng dạy học văn 133 hóa có tiến vững Số học sinh lưu ban ngày giảm, số học sinh giỏi hàng năm tăng tỉ lệ học sinh tốt nghiệp cấp đạt cao Giáo dục - đào tạo đa dạng hóa xã hội hóa bước Đến năm 2000, hệ thống trường lớp đa dạng, hệ thống trường công lập hình thành số trường công lập Học sinh trường lớp bán công, dân lập, tư thục ngày tăng, vùng đô thò Các điều kiện phát triển giáo dục ngày tăng cường Đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục đào tạo, bồi dưỡng không ngừng nâng cao nhận thức trò, tư tưởng, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, bước đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển ngành giáo dục - đào tạo Công tác xây dựng Đảng trường học Cấp ủy đảng ngày quan tâm mực Trang bò sở vật chất cho trường học tỉnh đầu tư ngày tăng theo hướng xây dựng trường lớp kiên cố, trang thiết bò đại ; xóa bỏ hoàn toàn trường lớp tranh tre, nứa lá; xóa bỏ lớp học ba ca, tất trường học tỉnh trang bò máy vi tính, phòng thiết bò dạy học, tủ thuốc học đường, trường Trung học phổ thông thư viện có phòng thực hành ngoại ngữ, tin học Trên sở nhận thức đắn vai trò nghiệp giáo dục - đào tạo nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh quan tâm đạo, đầu tư cho giáo dục - đào tạo phát triển Mặt khác, lãnh đạo Ban chấp hành Đảng tỉnh, Cấp ủy sở, ban ngành hữu quan, quyền cấp nhân dân đòa phương tạo điều kiện thuận lợi cho ngành giáo dục - đào tạo thực hoàn thành nhiệm vụ giành nhữn g kết Với thành tích đạt được, hàng năm ngành giáo dục - đào tạo tỉnh Trung ương tặng thưởng nhiều danh hiệu cho cá nhân tập thể có thành tích xuất sắc thời kỳ đổi mới; số đơn vò thưởng Huân chương lao động hạng 134 Ba (trường Trung học Sư phạm, trường Tiểu học Hạ Long trường Mẫu giáo Long Hương) Nhiều cá nhân tập thể đạt thành tích xuất sác, có đơn vò 13 cá nhân ngành bình chọn tặng thưởng danh hiệu có đóng góp xuất sắc cho nghiệp giáo dục - đào tạo tỉnh thời kỳ đổi Những thành đạt bước đầu thật đáng khích lệ, đánh dấu nổ lực vươn lên ngành giáo dục - đào tạo Bà Ròa - Vũng Tàu Song, kết chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa diễn đòa phương Để phát huy thành tựu đạt tiếp tục đưa nghiệp giáo dục - đào tạo tỉnh phát triển tầm nó, thời gian tới cần phải tập trung khắc phục tồn hạn chế, tháo gỡ khó khăn trước mắt : phát triển chưa ngành học (giáo dục chuyên nghiệp dạy nghề phát triển chậm; tỉnh chưa có trường đại học; chất lượng giáo dục toàn diện vùng sâu, vùng xa nhiều bất cập); chất lượng hiệu giáo dục chưa cao; chưa tạo nguồn nhân lực cần thiết cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa phát triển với tốc độ nhanh đòa phương Những thành đạt 10 năm phát triển giáo dục - đào tạo chưa phải lớn, để lại cho Đảng ngành giáo dục - đào tạo Bà Ròa - Vũng Tàu học quý báu Đồng thời tạo tiền đề quan trọng để ngành giáo dục - đào tạo Bà Ròa - Vũng Tàu có điều kiện phát triển khả quan, với nước đưa nghiệp Giáo dục - Đào tạo vững bước tiến lên, để đến 2010 đạt trình độ giáo dục đại, khoa học, xứng đáng với vò trí “quốc sách hàng đầu” Đảng ta khảng đònh 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng Đặc khu Vũng Tàu - Côn Đảo (1983), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Đặc khu lần thứ Ban Chấp hành Đảng Đặc khu Vũng Tàu - Côn Đảo (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Đặc khu lần thứ II Ban Khoa giáo Trung ương (1995), Một số văn kiện Đảng Chính phủ công tác Khoa giáo, Nxb Chính trị Quốâc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bà Ròa - Vũng Tàu (1997), Báo cáo số 09-BC/TG, Về việc thực Nghò Trung ương IV (Khóa VII) Ban đạo xóa mù chữ phổ cập giáo dục Tiểu học tỉnh Bà Ròa – Vũng Tàu (2000), Báo cáo tổng kết 10 năm xóa mù chữ phổ cập giáo dục Tiểu học tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bà Rịa-Vũng Tàu (2001), Báo cáo Số 17-BC/TG, Báo cáo thực Nghò Trung ương II (Khóa VIII) Bà Ròa - Vũng Tàu Đất Người (1998), Nxb Thanh niên, Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo (1993), Công văn số 227-CV-BGD-ĐT, Về việc xếp mạng lưới trường sở thuộc đòa phương quản lý Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo (1945-1975), Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Chính phủ (1993), Nghò đònh số 90-CP 11 Chính phủ (1993), Quyết đònh số 241/ TTCP việc thu, sử dụng học phí 12 Chính phủ (1993), Quyết đònh số 242/ TT- CP, Về việc dạy thêm giáo viên trường phổ thông công lập 136 13 Chính phủ (1997), Nghò số 90/CP, Về phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động Giáo dục, Y tế,Văn hóa 14 Cục Thống kê tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu (1996), Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu 1991 - 1995 15 Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Cương lónh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghóa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghò lần thứ Tư, Ban Chấp hành Trung ương Khóa VII Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng cộng sản Việt Nam (1994), Chỉ thị Số 38 CT/TW, Về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 20 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghò lần thứ Hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thò số 34/ TW 23 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội 24 Đảng tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu (1992), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu lần thứ 25 Đảng tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu (1993), Chỉ thò 08/CT.TU 137 26 Đảng tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu (1994), Văn kiện Hội nghò đại biểu Đảng tỉnh nhiệm ky,ø khóa I 27 Đảng tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu lần thứ hai 28 Đảng tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu (1997), Nghò 05 Về phương hướng, nhiệm vụ phát triển giáo dục-đào tạo 1997-2000 29 Đảng tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu lần thứ ba 30 Đảng tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu (2001), Lòch sử đấu tranh Đảng quân, dân Thò xã Bà Ròa 1930-1975 31 Đảng tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu (2001), Lòch sử đấu tranh Đảng quân, dân huyện Châu Đức 1930-1975 32 Đảng ủy Sở Giáo dục-Đào tạo Bà Ròa-Vũng Tàu (1998), Báo cáo việc thực nhiệm vụ năm 1998 phương hướng năm 1999 33 Đặc khu ủy Vũng Tàu - Côn Đảo (1980), Chỉ thò 02/CT-TV, Đẩy mạnh công tác bổ túc văn hóa Đặc khu 34 Đặc khu ủy Vũng Tàu - Côn Đảo (1982), Chỉ thò 07/CT-TV 35 Đặc Khu ủûy Vũng Tàu - Côn Đảo (1984), Chỉ thò 10/CT-TV 36 Đặc Khu ủûy Vũng Tàu - Côn Đảo (1988), Báo cáo tổng kết tình hình thực Chỉ thò 115/ CT.TW Nghò 02/ NQ ĐKU 37 Đặc khu ủûy Vũng Tàu - Côn Đảo (1990), Chỉ thò 01/ CT-TV, Về công tác phổ cập giáo dục cấp I xóa mù chữ Đặc khu 38 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 138 39 Phạm Minh Hạc (1998), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI , Nxb khoa học xã hội , Hà Nội 40 Lương Thò Hòe (1998), Đảng tỉnh Hòa Bình lãnh đạo nghiệp giáo dục - đào tạo (1991-1996), Luận án thạc só khoa học lòch sử, Đại Học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41 Hội đồng Bộ trưởng (1990), Chỉ thị 01/HĐBT, Công tác xóa mù chữ 42 Hội đ đồng Bộ trưởng (1992), Chỉ thị số 287-CT, Về số vấn đề cấp bách công tác giáo dục - đào tạo 43 Hội đồng Bộ trưởng (1991), Nghị định số 338-HĐBT, Về thi hành Luật phổ cập giáo dục tiểu học 44 Hồ Đình Khai (2002), “Kết sau bốn năm thực Đề án Phổ cập Giáo dục Trung học Cơ sở Bà Ròa - Vũng Tàu”, Thông tin Tuyên giáo, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bà Ròa - Vũng Tàu 45 Đặng Bá Lâm (2000), Chiến lược giáo dục-đào tạo Việt Nam 2000 - 2010 - Qui hoạch mạng lưới đại học 2000 - 2010, Viện nghiên cứu phát triển Giáo dục, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập III, Nxb Chính trò Quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập IV, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập V, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập VI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập VII, Nxb Chính trò Quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập VIII, Nxb Chính trò Quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập IX, Nxb Chính trò Quốcgia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập X, Nxb Chính trò Quốc gia, Hà Nội 139 54 Đỗ Mười (1995), Trí thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước, Nxb Chính trò Quốc gia, Hà Nội 55 Đỗ Mười (1996), Phát triển mạnh mẽ giáo dục - đào tạo phục vụ đắc lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, Hà Nội 56 Lê Khả Phiêu (1998), Bế mạc Hội nghò lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII 57 Lưu Trọng Phú (2000), Hoa đời thường, Ban biên tập Báo Bà Ròa – Vũng Tàu, Vũng Tàu 58 Sở Giáo dục - Đào tạo Bà Ròa - Vũng Tàu (1993), Báo cáo tổng kết năm học 1992-1993 phương hướng nhiệm vụ năm học 1993-1994 59 Sở Giáo dục - Đào tạo Bà Ròa - Vũng Tàu (1995), Tổng kết năm học19941995,ø triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 1995-1996 60 Sở Giáo dục - Đào tạo Bà Ròa -Vũng Tàu (1996), tổng kết năm học 19951996, triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 1996-1997 61 Sở Giáo dục - Đào tạo Bà Ròa - Vũng Tàu (1997), tổng kết năm học 19961997, triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 1997-1998 62 Sở Giáo dục - Đào tạo Bà Ròa - Vũng Tàu (2000), Báo cáo Hội nghò điển hình tiên tiến ngành giáo dục - đào tạo tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu thời kỳ đổi (1986 - 2000) 63 Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu (2001), Quán triệt Nghò IX Đảng Nghò III Đảng tỉnh 64 Tỉnh ủy Bà Ròa - Vũng Tàu (1997), Chỉ thò 08-CTTV, Tăng cường công tác xây dựng Đảng ngành giáo dục - đào tạo tỉnh 140 65 Tỉnh ủy Bà Rịa - Vũng Tàu (2001), Bà Ròa - Vũng Tàu dấu ấn Thập kỷ, Ban biên tập Báo Bà Rịa - Vũng Tàu, Vũng Tàu 66 Trần Hữu Trân (1999), Vai trò đội ngũ trí thức tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Luận văn Thạc só khoa học Triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 67 Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu (1994), Chỉ thò số 36/CT.UBT 68 Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu (1996), Chỉ thò số 37/CT.UBT 69 Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu (1997), Chỉ thò số 24/CT.UBT 70 Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu (1997), Chỉ thò sốá 52 /CT.UBT 71 Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu (1997), Bà Ròa-Vũng Tàu tiềm hội đầu tư , Ban Biên tập Báo Bà Ròa - Vũng Tàu 72 Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu (1998) Chỉ thò 60/1998/CT.UB 73 Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu (1998) Quyết đònh số 1029/QĐ.UB, Về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 1996-2010 74 Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu (1998), Quy hoạch phát triển giáo dục-đào tạo tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu năm 1996 - 2000 - 2010 75 Ủyban nhân dân tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu (1999), Chỉ thò 170/1999/CT.UB 76 Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu (1999), Chỉ thò số 51/CT.UB 77 Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu (1999), Đại hội giáo dục tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu lần thứ (1999-2000) 78 Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu (2000), Báo cáo tổng kết 10 năm thực nhiệm vụ phổ cập giáo dục Tiểu học chống mù chữ 79 Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu (2000), Bà Ròa-Vũng Tàu 10 năm đổi phát triển (1991-2000), Tạp chí đối ngoại, Vũng Tàu 141 PHỤ LỤC DANH MỤC MỘT SỐ DỰ ÁN GỌI VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 1996-2010 tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu Tổng vốn STT TÊN DỰ ÁN Năng lực thiết ke Nhà máy đóng, sữa chữa tàu Nhà máy nghiền xi măng Tân Thành Nhà máy sản xuất cáp điện Nhà máy sản xuất, lắp ráp thiết bò điện-điện tử Nhà máy chế biến suất ăn cho khai thác dầu khí Nhà máy sản xuất đồ uống từ trái 10 Nhà máy sản xuất nhôm xây dựng Nhà máy sản xuất đồ hộp thực phẩm Nhà máy sản xuất ống nhựa áp lực Liên hợp điện-đạm (Phú Mỹ 3) 11 12 13 14 15 16 Nhà máy khí hóa lỏng Khu phức hợp du lich Núi Dinh Khu phức hợp du lich Núi Lớn-Núi Nhỏ Khu phức hợp du lich Bình Châu Khu phức hợp du lòch cao cấp đèo nước (Long Hải) Cải tạo thương cảng Vũng Tàu 17 18 19 Nhà máy chất dẻo PS Nhà máy sản xuất Methnol Nhà máy sản xuất nhựa đường 20 21 22 23 Nhà máy khí sữa chữa dàn khoan Nhà máy sản xuất kính Nhà máy sản xuất phụ kiện sứ vệ sinh Nhà máy luyện, sản xuất thép 24 25 26 Các cảng tổng hợp thương mạiThò Vải Nhà máy sản xuất gạch sillicat Nhà máy sản xuất sợi thủy tinh cáh âm, chống nóng (từ cát Bình Châu) Trung tâm thương mại Quốc tế Phú Mỹ 27 500-5000 500.000 tấn/năm 40 15.000 tấn/năm 500.000 sp/năm 15.000 tấn/năm triệu lít/năm 20 50 15 5.000 tấn/năm 5.000 tấn/năm 5.000 tấn/năm 680 MW+ 600 đạm/năm 5 10 tỷ m /năm 53 500 200 130 1.000 Tàu 10.000 150 30.000 tấn/năm 600 000 tấn/năm 200 000 tấn/năm 15 250 200 28 triệu m / năm 142 918 Nguồn: [71, tr.144] (triệu USD) 1,2 triệu tấn/năm 20 triệu tấn/năm triệu viên/năm 50.000 tấn/năm 140 10 300 180 5 10 PHỤ LỤC PHÂN LOẠI VỐN ĐẦU TƯ THEO QUỐC TỊCH (Đến cuối năm 1997) STT TÊN NƯỚC VỒN ĐẦU TƯ (Triệu USD) SỐ DỰ ÁN TAIWAN 420, 000 SINGAPORE 385, 000 13 MALAYSIA 240, 000 HONG KONG 186, 525 JAPAN 130, 000 USA 90, 000 INDONESIA 60, 000 AUSTRALIA 55, 000 USSR 33, 000 10 SWISS 32, 000 11 KOREA 25, 000 12 FRANCE 14, 000 13 VIGRIN 7, 000 14 CANADA 6, 000 15 POLAND 4, 500 16 THAILAND 3, 000 17 NORWAY 0, 470 18 BRITAIN 0, 4310 1.692, 4260 62 TỔNG CỘNG Ghi chú: - Số liệu Phụ lục [71, tr.145] 143 PHỤ LỤC THỐNG KÊ TÌNH HÌNH NGƯỜI LỚN BIẾT CHỮ Ở BÀ RỊA-VŨNG TÀU (Năm 1990-1999) Đơn vò tính: người Thời điểm Tổng dân số dân số 15-35 số 15-35 tuổi Tỷ lệ người thống kê từ 15-35 tuổi tuổi biết chữ mù chữ biết chữ Năm 1990: Tổng số 217.864 196.518 21.346 90,2 Nam 100.205 91.881 8.324 39,0 Nữ 117.492 194.637 13 022 61,0 2.877 1.151 1.724 8,0 Thành thò 81.120 95.449 Nông thôn 118.982 191.069 Tổng số 241.600 228.838 11.322 95,3 Nam 111.696 106.335 5.361 47,3 Nữ 128.982 122.053 1.950 52,7 3.530 1.580 Thành thò 86.214 104.477 Nông thôn 153.946 124.361 Tổng số 257.790 248.374 9.335 96,3 Nam 121.525 116.643 4.880 52,2 Nữ 126.186 131.731 4.455 47,8 3.637 2.276 1.361 14,5 Thành thò 87.262 86.324 Nông thôn 170.447 162.050 Dân tộc thiểu số Năm 1997: Dân tộc thiểu số 17,2 Năm 1999: Dân tộc thiểu số Ghi chú: Số liệu phụ lục [78, Mẫu 1b] 144 PHỤ LỤC THỐNG KÊ SỐ LIỆU TRẺ EM 6-14 TUỔI THẤT HỌC ĐƯC HUY ĐỘNG ĐI HỌC TRỞ LẠI Ở Bà Ròa-Vũng Tàu từ năm 1991 đến năm 2000 Đơn vò tính: người Năm học Số trẻ thất học Số trẻ Số trẻ tốt huy động học nghiệp lớp phổ cập 1991 7919 656 1992 7606 1166 1993 7035 2699 97 1994 6640 3315 190 1995 9289 6151 327 1996 7090 5820 1065 1997 5675 3147 1247 1998 6571 2962 656 1999 5242 2273 287 Cộng 63167 18171 3582 Số liệu: [78, Mẫu 2b] 145 PHỤ LỤC Tình hình phát triển Giáo dục - Đào tạo tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu từ năm 1991 đến 1989 Trường, học sinh 91-92 92-93 93-94 94-95 95-96 96-97 97-98 98-99 Mẫu giáo, nhàtrẻ Tổng số trường 16 26 23 22 26 27 36 34 Trong đó, Nhà trẻ 26 12 16 16 16 14 9 Mẫu giáo 56 56 55 56 55 56 54 54 Tổng số học sinh: 14.382 19.029 19.841 20406 21.145 24.350 26.573 25.164 Trong đó, Nhàtrẻ: 2.066 3.514 3.407 3.476 3.506 3.560 3.721 3.545 Mẫu giáo: 12.361 15.515 16.434 16.930 17.637 20.790 22.852 22.955 1.800 1.384 2.271 4.718 5.479 7.505 7.357 8.135 78 89 102 110 118 125 Tổng số học sinh 88.948 93.782 99.639 103.558 Số học sinh lớp1: 23.800 21.503 22.070 23.018 23.828 25.031 24.665 21.880 Số trườngTHCS 32 32 34 36 46 44 48 48 Số trường 1+2 18 11 12 0 0 22.244 28.597 33.097 39.134 46.154 51.287 55.677 57.888 3.410 5.795 9.010 11.172 13.042 13.284 13.801 13.197 HS mẫu giáo, nhà trẻ quốc lập -Hệ Tiểu học: Số trường 130 105.769 106.302 108.122 130 105.526 -Trung học sở: Tổng Số học sinh Trong số HS quốc lập là: -Phổ thông trung học: Số trường PTTH 4 4 6 Số trường 2+3 11 11 11 12 15 15 15 3 3 3 5.094 5.861 7.951 9.537 11.765 13.633 16.532 21.070 3.180 4.021 4.823 6.430 7.031 8.675 Trong đó, trường quốc lập: Tổng số học sinh Trong đó, số HS quốc lập 1.434 2.064 Nguồn :[77, 12] 146 PHỤ LỤC DANH SÁCH KHEN THƯỞNG Tập thể cá nhân có thành tích xuất sắc thời kỳ đổi Thuộc ngành Giáo dục - Đào tạo tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu (Quyết đònh Số: 137/2000/QĐ - KT Sở Giáo dục - Đào tạo) -Tập thể, gồm có: Trường Mầm non Long Hương- Thò xã Bà Ròa Trường Tiểu học Lê Thành Duy- Thò xã Bà Ròa Trường Trung học Phổ thông Xuyên Mộc Cá nhân, gồm có: Bà Trần Thò Đức, Hiệu Trưởng trường Mầøm non Long Hương, Thò xã Bà Ròa Bà Châu Thò Tuyết Hồng, GV Trường Tiểu học Lê Thành Duy, Bà Ròa Bà Võ Thò Đắc Hoa, GV Trường Tiểu học Lê Lợi, Thò xã Bà Ròa Bà Võ Thò Ngọc Trúc, Hiệu Trưởng trường Mẫu giáo Sơn Ca, Bà Ròa Bà Đặng Thò Thếù, Hiệu trưởng trường Tiểu học Lê Thành Duy, Thò xã Bà Ròa Bà Đậu Thò Lệ Trang, Hiệu Trưởng trường Chuyên Lê Quý Đôn Ông Nguyễn Thanh Giang, Hiệu Trưởng trường Trung học Phổ thông Xuyên Mộc Bà Nguyễn Thò Thược, GV trường Trung học sở Nguyễn An Ninh, Thành phố Vũng Tàu Bà Trần Thò Bạch, Hiệu Trưởng trường Tiểu học Hạ Long, Thành phố Vũng Tàu 10 Bà nguyễn Thò Thu Thủy, GV trường Mẫu giáo Châu Thành, Thành phố Vũng Tàu 11 Ông Phạm Hòa, Trưởng Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Xuyên Mộc 12 Ông Phạm Thanh Đô, chuyên viên Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Xuyên Mộc 13 Bà Nguyễn Thò Lệ Liễu, Hiệu Trưởng trường Trung học Cơ sở Phước Hải, huyện Long Đất 147 [...]... sống xã hội Chính vì vậy, sự đầu tư, quan tâm phát triển giáo dục - đào tạo còn bò hạn chế Những năm 1986 - 1990, Đảng bộ Đặc khu Vũng Tàu - Côn Đảo đã quan tâm sự nghiệp giáo dục - đào tạo nhiều hơn, nhưng vẫn còn nhiều bất cập; một bộ phận cán bộ và nhân dân nhận thức chưa đúng vai trò của giáo dục - đào tạo, cơ sở vật chất thiếu thốn, cán bộ yếu và thiếu Đời sống của cán bộ, giáo viên quá thấp dẫn... trong những năm 1986 - 1990 [36, tr 6] - Giáo dục chuyên nghiệp Sau ngày giải phóng, vấn đề khó khăn nhất của ngành giáo dục Bà Ròa Vũng tàu là tình trạng thiếu giáo viên Bên cạnh việc đề nghò Bộ Giáo dục bổ sung giáo viên cho đòa phương, Đặc khu ủy đã chỉ đạo cho ngành giáo dục tổ chức đào tạo cấp tốc một đội ngũ giáo viên tại chỗ, nhằm đáp ứng yêu cầu trước mắt cho công tác phát triển sự nghiệp giáo dục. .. sáng tạo, nhân dân Bà Ròa - Vũng tàu luôn có tinh thần cầu tiến bộ, chòu học hỏi và luôn sẵn sàng đón nhận, tiếp thu cái mới để vươn lên Những đặc điểm văn hóa, những truyền thống tốt đẹp của cư dân Bà Ròa Vũng Tàu tạo ra những tiền đề quan trọng cho quá trình đổi mới và phát triển giáo dục - đào tạo ở đòa phương Bên cạnh những thuận lợi, quá trình phát triển giáo dục - đào tạo ở Bà Ròa - Vũng Tàu gặp... nặng nề cho ngành giáo dục - đào tạo của tỉnh Vì vậy, đổi mới sự nghiệp giáo dục - đào tạo nhằm nâng cao trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật, đào tạo ngành nghề, giải quyết công ăn, việc làm cho người lao động, cung cấp nguồn lực lao động cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa luôn là vấn đề bức xúc của Đảng bộ Bà Ròa - Vũng Tàu Trong quá trình thực hiện đổi mới, Bà Ròa - Vũng Tàu có rất nhiều... liệt, Đảng bộ Bà Ròa - Vũng Tàu đã sớm quan tâm đến lónh vực giáo dục - đào tạo Trong điều kiện chiến tranh khốc liệt, Đảng bộ Bà Ròa đã đề ra nhiệm vụ của Giáo dục là: Bổ túc văn hóa cho cán bộ và quần chúng cách mạng, tuyên truyền đường lối cách mạng của Đảng, giáo dục truyền thống yêu nước trong quần chúng nhân dân, giác ngộ những quần chúng có tư tưởng dao động [30, tr.103] Công tác giáo dục đã có những. ..Chương 1 VÀI NÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở BÀ RỊA - VŨNG TÀU TRƯỚC NĂM 1991 1.1 Một số đặc điểm kinh tế - xã hội của Bà Ròa - Vũng Tàu Bà Ròa - Vũng Tàu là một tỉnh nằm ở cuối vùng Đông Nam bộ Diện tích tự nhiên của tỉnh là 2.047 km 2 Phía Đông Bắc, Bà Ròa - Vũng Tàu giáp tỉnh Bình Thuận, phía Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, phía Tây và Tây Bắc giáp... xã hội, vừa phải đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục; mở rộng công tác Bổ túc văn hóa, nâng cao dân trí, ưu tiên việc nâng cao trình độ văn hóa cho cán bộ các cấp, các ngành; chuẩn bò và bước đầu xây dựng hệ thống giáo dục của tỉnh theo quy đònh của Bộ Giáo dục - Đào tạo Tuy nhiên, trong điều kiện lòch sử cụ thể, Đảng bộ, chính quyền và cán bộ nhận thức về vai trò của giáo dục - đào tạo lúc đó chưa đúng mực,... dục - đào tạo Đặc điểm nổi bật của giáo dục ở Nam bộ nói chung, Bà Ròa - Vũng Tàu nói riêng trong thời kỳ 1945 - 1975 là cùngï tồn tại song song hai hệ thống giáo dục đối lập, đó là hệ thống giáo dục Thực dân và hệ thống giáo dục Cách mạng  Giai đoạn 1945 - 1954 - Hệ thống giáo dục thực dân Thực dân Pháp đã xây dựng hệ thống giáo dục ở miền Nam dưới chiêu bài nền giáo dục “quốc gia” với nội dung phục... chữa tàu biển, công nghiệp không độc hại [79, tr.137] Sự hình thành và phát triển của các khu công nghiệp ở Bà Ròa - Vũng Tàu tạo thành cụm khu công nghiệp Biên Hò a - Vũng Tàu, được Nhà nước Việt Nam ưu tiên phát triển, nhằm tạo động lực phát triển cho khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam Việc phát triển và lấp đầy các khu công nghiệp tại Bà Ròa - Vũng Tàu đã kéo theo sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp. .. Từ những yếu tố đòa - tự nhiên, Bà Ròa -Vũng Tàu là tỉnh có đòa - kinh tế hết sức thuận lợi cho quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa Song, để phát huy những lợi thế thiên nhiên ưu đãi, đòi hỏi Đảng bộ, Chính quyền và ngành giáo dục tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu phải phát huy tính chủ động, sáng tạo, đưa ra những quyết sách thích hợp với điều kiện của đòa phương, đẩy mạnh sự phát triển giáo dục ... hình giáo dục - đào tạo Bà Rịa - Vũng Tàu trước năm 1991 1.1 Một số đặc điểm kinh tế- xã hội Bà Rịa - Vũng Tàu 1.2 Tình hình giáo dục - Đào tạo Bà Rịa -Vũng Tàu trước năm 1991 22 Chương 2: Đảng. .. Đảng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu lãnh đạo nghiệp giáo dục - đào tạo năm 1991 - 2000 2.1 Những quan điểm Đảng giáo dục - đào tạo thời kỳ đổi 51 2.2 Chủ trương , biện pháp Đảng Bà Rịa -Vũng Tàu kết thực... hình giáo dục – đào tạo Bà Ròa - Vũng Tàu trước năm 1991 Chương Đảng tỉnh Bà Ròa -Vũng Tàu lãnh đạo nghiệp giáo dục đào tạo năm 1991 - 2000 Chương Những kinh nghiệm bước đầu qua thực tiễn giáo dục

Ngày đăng: 29/12/2015, 17:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 VÀI NÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở BÀ RỊA - VŨNG TÀU TRƯỚC NĂM 1991

  • 1.1. Một số đặc điểm kinh tế - xã hội của Bà Rịa - Vũng Tàu

  • 1.2. Tình hình giáo dục - đào tạo ở Bà Rịa - Vũng Tàu trước 1991

  • 1.2.1. Trong chiến tranh giải phóng dân tộc (1945-1975)

  • 1.2.2. Thời kỳ thống nhất đất nước, cùng cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1975-1985)

  • 1.2.3. Sự nghiệp giáo dục - đào tạo ở địa phương dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ Đặc khu Vũng Tầu - Côn Đảo những năm 1986 - 1991

  • Chương 2 ĐẢNG BỘ TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO NHỮNG NĂM 1991-2000

  • 2.1. Những quan điểm cơ bản của Đảng về giáo dục - đào tạo trong thời kỳ đổi mới

  • 2.2. Chủ trương, biện pháp của Đảng bộ Bà rịa - Vũng Tàu và kết quả thực hiện đương lối đổi mới giáo dục - đào tạo của Đảng (1991-2000)

  • 2.2.1. Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và những yêu cầu cấp bách đặt ra đối với sự nghiệp giáo dục - đào tạo ở Bà Rịa - Vũng Tàu

  • 2.2.2. Những chủ trương, giải pháp của Đảng bộ Bà Rịa - Vũng Tàu nhằm thực hiện đổi mới giáo dục - đào tạo những năm 1991 -2000

  • Chương 3 NHỮNG KINH NGHIỆM BƯỚC ĐẦU QUA THỰC TIỄN GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở BÀ RỊA - VŨNG TÀU VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ

  • 3.1. Kinh nghiệm

  • 3.1.1. Trên cơ sở quán triệt định hướng phát triển giáo dục - đào tạo của Đảng, muốn đưa sự nghiệp giáo dục - đào tạo của tỉnh phát triển cần phải căn cứ vào đặc điểm, hoàn cảnh kinh tế - xã hội cụ thể của địa phương để đưa ra được giải pháp đúng

  • 3.1.2. Xây dựng và phát triển sụ nghiệp giáo dục - đào tạo phải thực sự là trách nhiệm của Đảng bộ, của Chính quyền và của toàn xã hội. Thực hiện chủ trương đa dạng hóa, xã hội hóa phải kết hợp với dân chủ hóa, đó là con đường phát triển sự nghiệp giáo dục

  • 3.1.3. Trong quá trình phát triển giáo dục - đào tạo, đồng thời với việc tăng cường công tác quản lý, phải xây dựng quy hoạch chiến lược về đào tạo cán bộ và không ngừng nâng cao phẩm chất, năng lực, trí tuệ của cán bộ lãnh đạo, quản lý

  • 3.1.4. Trong quá trình thực hiện đường lối đổi mới, phải nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước đối với giáo dục - đào tạo

  • 3.2. khuyến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan