1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẢNG bộ TỈNH bà rịa – VŨNG tàu LÃNH đạo xây DỰNG và PHÁT TRIỂN các KHU CÔNG NGHIỆP

84 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 21,13 MB

Nội dung

Các Khu công nghiệp (KCN) có vai trò ngày càng to lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Nó đã và đang tạo ra một hệ thống kết cấu hạ tầng mới, hiện đại, có giá trị lâu dài đối với các địa phương có KCN và trên phạm vi cả nước. Các KCN đã huy động được một lượng vốn đầu tư lớn của các thành phần kinh tế trong và ngoài nước phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa của đất nước, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của từng địa phương và cả nước theo hướng ngày càng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp. Nhờ có các KCN, sản xuất kinh doanh đã đa dạng hóa về ngành nghề, trình độ thiết bị công nghệ và khả năng cạnh tranh của sản phẩm được nâng cao, các mối quan hệ, hợp tác quốc tế được mở rộng. Sự phát triển của các KCN có tác dụng lan tỏa tích cực tới trình độ phát triển của các vùng, các ngành và các lĩnh vực. Các KCN ra đời đã tạo nên những vùng công nghiệp tập trung, tác động đến sự phát triển của các cơ sở nguyên liệu, nâng cao giá trị nông sản hàng hóa, thúc đẩy sự phát triển của các loại hình dịch vụ, tạo nên sự liên kết ngành chặt chẽ giữa các nhà máy trong cùng một KCN hoặc giữa các KCN với nhau. Các KCN đã góp phần quan trọng trong việc giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao trình độ dân trí, thực hiện các chính sách xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái. Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, một tỉnh nằm trong vùng trọng điểm kinh tế phía Nam, có nhiều lợi thế để phát triển các KCN. Bởi lẽ, Tỉnh Bà rịa Vũng tàu nằm trong vùng năng động nhất về phát triển kinh tế của cả nước, khu vực và thế giới. Điều kiện giao thông đường bộ, đường thủy (đặc biệt là cảng nước sâu), đường sắt, đường không rất thuận lợi. Khí hậu mát mẻ, ít bị thiên tai bão lụt gây thiệt hại, tỉnh có quỹ đất phi nông nghiệp rộng chi phí đền bù thấp, có nguồn khí đốt để phát triển các KCN. Từ khi thành lập tỉnh (1991), nhằm phát huy tiềm năng thế mạnh để phát triển kinh tế xã hội, trên cơ sở những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, Đảng bộ, chính quyền tỉnh đã có nhiều Nghị quyết, Chỉ thị về phát triển các KCN của địa bàn tỉnh. Nhờ sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng bộ, các khu công nghiệp của tỉnh ngày càng phát triển, cơ sở hạ tầng ngày một đồng bộ, đời sống của nhân dân được nâng cao. Vì vậy, nghiên cứu các quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng bộ tỉnh trong quá trình lãnh đạo xây dựng và phát triển các KCN để thấy được sự năng động, sáng tạo và rút ra những bài học kinh nghiệm là điều cần thiết, góp phần thúc đẩy, hoàn thiện hơn nữa quá trình phát triển các KCN tỉnh. Đó cũng là lý do tôi chọn đề tài: “ “ĐẢNG BỘ TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP (1991 – 2010)” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch Sử Đảng Cộng sản Việt Nam.

Học viên : Lê Thị Thanh Phương Lớp: CH LSĐ ( 2007 – 2010 ) ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÊN LUẬN VĂN “ĐẢNG BỘ TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP (1991 – 2010)” Lý chọn đề tài: Các Khu cơng nghiệp (KCN) có vai trò ngày to lớn phát triển kinh tế- xã hội đất nước Nó tạo hệ thống kết cấu hạ tầng mới, đại, có giá trị lâu dài địa phương có KCN phạm vi nước Các KCN huy động lượng vốn đầu tư lớn thành phần kinh tế ngồi nước phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, làm chuyển dịch cấu kinh tế địa phương nước theo hướng ngày tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp Nhờ có KCN, sản xuất kinh doanh đa dạng hóa ngành nghề, trình độ thiết bị cơng nghệ khả cạnh tranh sản phẩm nâng cao, mối quan hệ, hợp tác quốc tế mở rộng Sự phát triển KCN có tác dụng lan tỏa tích cực tới trình độ phát triển vùng, ngành lĩnh vực Các KCN đời tạo nên vùng công nghiệp tập trung, tác động đến phát triển sở nguyên liệu, nâng cao giá trị nông sản hàng hóa, thúc đẩy phát triển loại hình dịch vụ, tạo nên liên kết ngành chặt chẽ nhà máy KCN KCN với Các KCN góp phần quan trọng việc giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao trình độ dân trí, thực sách xã hội bảo vệ môi trường sinh thái Tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu, tỉnh nằm vùng trọng điểm kinh tế phía Nam, có nhiều lợi để phát triển KCN Bởi lẽ, Tỉnh Bà rịa- Vũng tàu nằm vùng động phát triển kinh tế nước, khu vực giới Điều kiện giao thông đường bộ, đường thủy (đặc biệt cảng nước sâu), đường sắt, đường khơng thuận lợi Khí hậu mát mẻ, bị thiên tai bão lụt gây thiệt hại, tỉnh có quỹ đất phi nơng nghiệp rộng chi phí đền bù thấp, có nguồn khí đốt để phát triển KCN Từ thành lập tỉnh (1991), nhằm phát huy tiềm mạnh để phát triển kinh tế- xã hội, sở chủ trương, sách Đảng Nhà nước, Đảng bộ, quyền tỉnh có nhiều Nghị quyết, Chỉ thị phát triển KCN địa bàn tỉnh Nhờ lãnh đạo đắn Đảng bộ, khu công nghiệp tỉnh ngày phát triển, sở hạ tầng ngày đồng bộ, đời sống nhân dân nâng cao Vì vậy, nghiên cứu quan điểm, chủ trương, sách Đảng tỉnh trình lãnh đạo xây dựng phát triển KCN để thấy động, sáng tạo rút học kinh nghiệm điều cần thiết, góp phần thúc đẩy, hồn thiện q trình phát triển KCN tỉnh Đó lý chọn đề tài: “ “ĐẢNG BỘ TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP (1991 – 2010)” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch Sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu Ngày 25 tháng 05 Năm 1996 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 333/QĐTTg thành lập KCN Mỹ Xuân A, Khu công nghiệp địa bàn tỉnh Bà rịaVũng tàu Trong khoảng thời gian 14 năm, từ năm 1996 đến 2010 tỉnh Bà rịa-Vũng tàu thành lập phát triển 12 KCN với tổng diện tích khoảng 5.777 Số lượng KCN thành lập phát triển khơng nhỏ cơng trình nghiên cứu khu công nghiệp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Cụ thể là: Luận văn Thạc sĩ kinh tế Nguyễn Văn Chinh, Hà Nội, 2006 “Hoạch định Chiến lược phát triển KCN tỉnh Bà rịa-Vũng tàu đến năm 2015” Tác giả Phân tích mơi trường phát triển KCN tỉnh Bà rịa-Vũng từ hoạch định Chiến lược phát triển KCN tỉnh Bà rịa-Vũng tàu đến năm 2015 Cơng trình nghiên cứu khoa học: “Tác động q trình cơng nghiệp hố thị hố lĩnh vực xã hội huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu – Đề xuất giải pháp”, Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Tuấn Triết, Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU Sở khoa học Công nghệ, 2008 Tác giả phát hiện, đánh giá thực trạng tác động q trình cơng nghiệp hố thị hố lĩnh vực xã hội; từ đề xuất giải pháp hoạch định sách phát huy tác động tích cực, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực, giải vấn đề xã hội địa bàn, tạo điều kiện cho trung tâm công nghiệp Tân Thành KCN địa bàn vượt qua thách thức để phát triển nhanh hơn, phát triển ổn định phát triển bền vững Ngoài ra, có số tác phẩm, viết có đối tượng nghiên cứu khu công nghiệp cấp độ quốc gia Cụ thể như: Ngô Thế Bắc (2000), “Khu chế xuất – khu công nghiệp Việt Nam nay”, tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 265 Tác giả trình bày cụ thể thực trạng đồng thời đưa giải pháp nhằm phát triển Khu chế xuất – khu công nghiệp Việt Nam - Nguyễn Chơn Trung – Trương Giang Long (2004), phát triển khu cơng nghiệp, khu chế xuất q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB CTQG HN Tác giả nghiên cứu phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Những chủ trương sách Đảng Nhà nước khu công nghiệp, khu chế xuất bên cạnh khẳng định tiềm năng, động lực khu công nghiệp, khu chế xuất phát triển kinh tế - xã hội nước ta - Kỷ yếu hội thảo khoa học ngày 9/4/2004 trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn TPHCM với nội dung Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: vấn đề kinh tế - văn hóa – xã hội Hội thảo thảo luận vấn đề kinh tế - văn hóa – xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có đề cập đến lợi tiềm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu đặc biệt phát triển KCN tỉnh Các công trình, viết nêu chủ yếu đề cập đến lĩnh vực kinh doanh, đầu tư chế quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất nước nói chung tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu nói riêng Tuy nhiên chưa có cơng trình trực tiếp nghiên cứu Đảng tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu lãnh đạo xây dựng khu cơng nghiệp tỉnh Tuy nhiên cơng trình, viết …nói nguồn tư liệu quý làm sở cho việc nghiên cứu sâu hơn, kế thừa, phát triển để hồn thành tốt đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài Đề tài thực nhằm vào mục đích sau: Làm rõ q trình lãnh đạo xây dựng phát triển KCN Đảng tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu (từ 1991- 2010) Chứng minh động, sáng tạo Đảng lãnh đạo phát triển phát triển KCN tỉnh Qua đó, tổng kết kinh nghiệm xây dựng đề xuất để tiếp tục phát huy vai trò lãnh đạo Đảng việc lãnh đạo xây dựng phát triển KCN đáp ứng u cầu giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhiệm vụ đề tài Để đạt mục đích trên, đề tài đặt nhiệm vụ cần phải giải sau: - Trình bày cách khái quát đặc điểm vị trí địa lý – kinh tế - xã hội thực trạng phát triển khu công nghiệp BR – VT trước 1991 - Phân tích chủ trương, sách Đảng tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu phát triển KCN từ 1991- 2009 -Tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo phát triển KCN Đảng để vận dụng kinh nghiệm hiệu thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hóa Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Khi thực hịên đề tài, tác giả dựa sở lý luận, lập trường quan điểm Chủ nghĩa Mac-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Trong q trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phuơng pháp luận khoa học: phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic Ngoài tính chất đặc thù đối tượng nghiên cứu nên đề tài áp dụng số phương pháp xã hội hoc, phương pháp kinh tế học (thống kê, mơ tả, phân tích hệ thống…) Việc sưu tầm tài liệu luận văn bổ sung vấn với số người có vai trò trực tiếp đến đối tượng nghiên cứu, nhằm bổ sung tư liệu để làm sáng tỏ số vấn đề Giới hạn đề tài Dưới góc độ khoa học Lịch Sử Đảng, đề tài tập trung nghiên cứu Đảng tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu lãnh đạo xây dựng phát triển khu công nghiệp tỉnh (1991 – 2010) Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Trên sở phân tích chủ trương, sách Đảng tỉnh Bà RịaVũng Tàu lãnh đạo xây dựng phát triển KCN, đề tài giúp cho nhà lãnh đạo, quản lý khu công nghiệp thấy rõ vai trò lãnh đạo Đảng để tổ chức điều hành khu công nghịêp phát triển hướng tạo suất, chất lượng hiệu cao góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội địa phương đất nước Có thể làm tư liệu cho Đảng tỉnh nghiên cứu phục vụ cho công tác lãnh đạo, đạo phát triển khu cơng nghiệp tỉnh Kết cấu đề tài Ngồi phần mở đầu,danh mục TLTK, phụ lục, Đề tài gồm chương, Trong đó: Chương I: Thực trạng phát triển khu công nghiệp Bà Rịa – Vũng Tàu trước năm 1991 Đặc điểm vị trí địa lý – kinh tế - xã hội Bà Rịa – Vũng Tàu Thực trạng phát triển khu công nghiệp Bà Rịa – Vũng Tàu trước năm 1991 Tiểu kết: Chương II: Đảng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu lãnh đạo xây dựng phát triển khu công nghiệp (1991 - 2010) Quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước việc hình thành phát triển khu công nghiệp 2.Đảng tỉnh BR – VT việc cụ thể hóa đường lối, chủ trương Đảng việc xây dựng phát triển khu công nghiệp Kết lãnh đạo xây dựng phát triển khu công nghiệp Đảng tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu Tiểu kết: Chương III: Những kinh nghiệm rút đề xuất nhằm phát triển khu công nghiệp Kinh nghiệm Đề xuất Kết luận Chương 1: Thực trạng phát triển khu công nghiệp Bà Rịa – Vũng Tàu trước năm 1991 1.1 Những tiềm năng, lợi phát triển khu công nghiệp Bà Rịa – Vũng Tàu 1.1.1 Đặc điểm lịch sử, địa lý tự nhiên Năm 1698, mảnh đất Bà Rịa - Vũng Tàu thức khai sinh, mà chúa Nguyễn Phúc Chu cử Thống suất Lê Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lý vùng Đồng Nai- Gia Định, lập phủ Gia Định gồm hai huyện Phước Long Tân Bình Huyện Phước Long chia làm tổng có Phước An phần đất ngày tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu Năm 1808, Gia Long đổi trấn Gia Định làm Gia Định thành, vùng đất Bà Rịa- Vũng Tàu gọi huyện Phước An, thuộc trấn Biên Hòa, thành Gia Định Năm 1832, cấu hành thay đổi, bỏ cấp Gia Định thành , Bà Rịa- Vũng Tàu lúc thuộc huyện Phước An tỉnh Biên Hòa Năm 1850, phủ Phước Tuy nhà Nguyễn đặt lại gồm huyện Long Thành Phước An Ngày 05 tháng 06 năm 1862, Hòa ước Nhâm Tuất ký kết gồm 12 khoản, có khoản ghi: nhường trọn chủ quyền cho Pháp tỉnh Biên Hòa (trong có vùng đất Bà Rịa- Vũng Tàu), Gia Định, Định Tường đảo Côn Lôn Tháng năm 1865, Phủ Phước Tuy đổi thành Sở tham biện Bà Rịa Năm 1876, Phủ Phước Tuy trở thành tỉnh Bà Rịa Năm 1887, thực dân Pháp chia tỉnh Bà Rịa thành Bà Rịa Cap Saint Jacques (Vũng Tàu) Ngày 01 tháng năm 1895, thực dân Pháp thành lập thành phố Cap Saint Jacques (Vũng Tàu) Năm 1899, thực dân Pháp lập lại tỉnh Bà Rịa bao gồm thành phố Vũng Tàu Năm 1929, thành phố Vũng Tàu tách khỏi Bà Rịa để thành lập tỉnh có tên Cap Saint Jacques Tháng năm 1951, Xứ ủy Ủy ban kháng chiến hành Nam Bộ định hợp tỉnh Bà Rịa Chợ Lớn thành Tỉnh Bà- Chợ Năm 1955, tỉnh Bà -Chợ tách làm hai tỉnh: Bà Rịa Chợ Lớn Tỉnh Bà Rịa lúc gồm huyện Xuyên Mộc, Long Điền, Đất Đỏ, Châu Thành, Thị xã Vũng Tàu Cần Giờ Tháng 10 năm 1956, quyền Sài Gòn cải tổ địa giới hành tỉnh Nam Bộ, sát nhập Vũng Tàu vào Bà Rịa, đổi tên thành tỉnh Phước Tuy Tháng năm 1963, theo chủ trương Khu ủy miền Đơng, tỉnh Biên Hòa Bà Rịa sát nhập thành tỉnh Bà Biên Tháng 12 năm 1963, tỉnh Bà Biên bị giải thể chia thành hai tỉnh Bà Rịa Biên Hòa Tháng năm 1966, Trung ương Cục định thành lập tỉnh Long Bà Biên sở hợp tỉnh Long Khánh, Bà Rịa, Biên Hòa Tháng 10 năm 1967, Trung ương Cục bố trị lại chiến trường, giải thể Khu ủy miền Đông Nam Bộ, thành lập phân khu Hai huyện Long Thành Nhơn Trạch thuộc tỉnh Long Bà Biên sát nhập vào huyện Thủ Đức quận I (Sài Gòn) để thành lập Phân khu 4, phần lại thành lập tỉnh Bà Rịa - Long Khánh Tháng năm 1972, Trung ương Cục định thành lập lại Khu ủy miền Đông Nam Bộ, thành lập lại tỉnh Bà Rịa - Long Khánh gồm huyện Định Quán, Xuân Lộc, Long Khánh, Cao Su, Châu Đức, Long Đất, Xuyên Mộc, thị xã Cấp thị xã Bà Rịa Ngày 30 tháng năm 1979, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam định thành lập Đặc khu Vũng Tàu - Côn Đảo Ngày 12 tháng năm 1991, Quốc hội khóa VII kỳ họp thứ định thành lập tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu sở Đặc khu Vũng Tàu - Côn Đảo huyện Long Đất, Châu Thành, Xuyên Mộc tách từ tỉnh Đồng Nai Tháng 12 năm 2001, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu tổ chức kỷ niệm 10 năm thành lập tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Ngày 09/12/2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 152/2003/NĐ - CP việc thành lập xã, phường thuộc thành phố Vũng Tàu huyện Tân Thành, chia huyện Long Đất thành huyện Long Điền huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Vị trí địa lý tỉnh Bà rịa - Vũng tàu có nhiều lợi để phát triển KCN Là tỉnh thuộc Vùng miền Đơng Nam Bộ Việt Nam, phía bắc giáp tỉnh Đồng Nai, phía tây giáp thành phố Hồ Chí Minh, phía đơng giáp tỉnh Bình Thuận, phía nam giáp biển đơng (xem hình 1.1) Tổng chiều dài địa giới đất liền 162 km, bờ biển 305 km, diện tích tự nhiên khoảng 1.989,6 km², dân số 994.837 người (Theo kết điều tra dân số ngày 01/04/2009), mật độ 502 người/ km² Có đơn vị hành trực thuộc tỉnh gồm: thành phố Vũng Tàu, thị xã Bà Rịa huyện: Tân Thành, Châu Đức, Long Điền, Đất Đỏ, Xuyên Mộc, Côn Đảo Bà Rịa - Vũng Tàu nằm vùng nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng đại dương Nhiệt độ trung bình khoảng 270C; thay đổi nhiệt độ tháng năm không lớn Số nắng năm dao động khoảng 2.370 – 2.850 phân phối tháng năm Lượng mưa trung bình hàng năm thấp (khoảng 1.600 mm) phân bố không theo thời gian, tạo thành hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng đến tháng 11, chiếm 90% lượng mưa năm; 10% tổng lượng mưa tập trung vào mùa khơ tháng lại năm Nằm vùng có bão Khí hậu Bà Rịa - Vũng Tàu nhìn chung mát mẻ, phù hợp với du lịch, thuận lợi cho phát triển loại công nghiệp dài ngày (như tiêu, điều, cao su, cà phê) cho phát triển lâm nghiệp đa dạng Hình 1.1 Bản đồ quy tổng thể phát triển KT-XH tỉnh đến năm 2015 Bà Rịa- Vũng Tàu nằm trục đường xuyên Á, có hệ thống cảng biển, sân bay mạng lưới đường sông, đường biển thuận lợi Các đường quốc lộ 51,55,56 với hệ thống đường tỉnh lộ, huyện lộ mạch máu gắn kết quan hệ tồn diện Bà Rịa- Vũng Tàu với tỉnh khác nước quốc tế Địa hình tỉnh bao gồm núi, đồi, đồng nhỏ đồi cát, dải cát chạy vòng theo bờ biển Phần đất liền chiếm 96% diện tích tỉnh, quần đảo Cơn Đảo chiếm 4% diện tích tỉnh gồm 16 đảo lớn nhỏ, đảo Cơn Sơn có diện tích lớn rộng 57,5 km2, cách Vũng Tàu 180 km Tồn tỉnh có ¾ diện tích đồi núi, thung lũng thấp, có 50 núi cao 100 m trở lên, biển tạo thành nhiều vũng, vịnh, mũi, bán đảo, đảo Nguồn nước Bà Rịa- Vũng Tàu chủ yếu ba sông lớn cung cấp, sơng Thị Vải, đoạn chảy qua tỉnh dài 25 km; sông Dinh đoạn chảy qua tỉnh dài 30 km; sông Ray dài 120 km sông có hồ chứa nước lớn hồ Đá Đen, hồ sơng Ray, hồ Châu Pha Tài ngun khống sản Bà Rịa- Vũng Tàu phong phú đa dạng, đáng kể dầu mỏ, khí thiên nhiên khoáng sản làm vật liệu xây dựng Tổng trữ lượng tiềm dầu khí theo xác minh năm 2000 vào khoảng 2.500- 3.500 triệu m3 Khoáng sản làm vật liệu xây dựng gồm: đá xây dựng, đá ốp lát, cát thủy tinh, cao lanh, cát xây dựng…Hiện nay, tỉnh xây dựng 19 mỏ với tổng trữ lượng 32 tỷ tấn, phân bố hầu khắp huyện tỉnh Vị trí địa lý tỉnh Bà rịa-Vũng tàu đặc biệt: cửa ngõ hướng biển đông Vùng đông nam Vùng kinh tế trọng điểm phía nam, quanh năm nắng ấm, gió bão, hội tụ nhiều tiềm để phát triển nhanh toàn diện ngành kinh tế biển như: công nghiệp khai thác chế biến dầu khí, xây dựng cảng vận tải đường biển, du lịch tắm biển, nghỉ ngơi vui chơi giải trí, khai thác chế biến hải sản Vị trí tỉnh dễ trở thành đầu mối giao thơng khu vực, nơi trung chuyển hàng hóa nơi nước quốc tế bao gồm đường biển, đường sông, đường bộ, đường sắt đường ống Tóm lại qua việc phân tích đặc điểm lịch sử, địa lý tự nhiên, rút hội phát triển KCN địa bàn tỉnh Bà rịa-Vũng tàu sau: - Tỉnh Bà rịa- Vũng tàu nằm vùng động phát triển kinh tế nước, khu vực giới - Điều kiện giao thông đường bộ, đường thủy (đặc biệt cảng nước sâu), đường sắt, đường khơng thuận lợi Khí hậu mát mẻ, bị thiên tai bão lụt gây thiệt hại, tỉnh có quỹ đất phi nơng nghiệp rộng chi phí đền bù thấp, có nguồn khí đốt để phát triển KCN 10 xuất thép mạ vốn đầu tư 105 triệu USD Các vị trí Mỹ, Malaysia, Thái Lan, Pháp, Hàn Quốc, Na Uy cuối Tây Ban Nha Bảng 2.7 thống kê tình hình thu hút đầu tư nước ngồi vào KCN tỉnh Bà rịa-Vũng tàu Bảng 2.7 Thu hút đầu tư FDI vào KCN tỉnh Bà rịa-Vũng tàu Đầu tư FDI tính theo số dự án STT Tên nước Số DN Tổng số 47 Đầu tư FDI tính theo vốn đầu tư STT Tên nước Tổng số Vốn ĐT Tỷ lệ 2.282 100% 01 Đài Loan 12 01 Đài Loan 792 34,67 02 Singapore 02 Nhật Bản 465 20,39 03 Anh 03 Anh 433 18,97 04 Úc 04 Singapore 200 8,78 05 Mỹ 05 Úc 133 5,85 06 Nhật Bản 06 Mỹ 111 4,87 07 Malaysia 07 Malaysia 100 4,38 08 Thái Lan 08 Pháp 23 0,99 09 Pháp 09 Na Uy 8,5 0,37 10 Hàn Quốc 10 Thái Lan 6,5 0,28 11 Na Uy 11 Hàn Quốc 6,4 0,28 12 Tây Ban Nha 12 Tây Ban Nha 3,6 0,16 (Nguồn: Ban Quản lý KCN Bà rịa-Vũng tàu, 2006) Qua số liệu cho thấy thị trường đầu tư vào KCN hạn chế, tập trung nhiều nước nước châu Á Trong có 18 nước đầu tư vào tỉnh Bà rịa-Vũng tàu, có 12 nước đầu tư vào KCN Các thị trường đầu tư lớn Mỹ, EU, Nhật Bản đầu tư chưa nhiều vào KCN 70 Hình 2.5 Nhà máy bột mỳ MêKông - đầu tư FDI Malaysia Vốn thực dự án đạt khoảng 3.341 triệu USD, chiếm 71,8% so với tổng vốn đăng ký, cao tỷ lệ bình quân chung nước 68% Tỷ lệ vốn thực cao chủ đầu tư có lực mạnh, có ý định đầu tư thực sự, sau có giấy phép họ triển khai dự án nhanh để sớm có sản phẩm đưa thị trường tiêu thụ 2.2.5 Đánh giá kết hoạt động doanh nghiệp KCN Trong tổng số 102 dự án cấp giấy phép đầu tư vào KCN, đến cuối năm 2005 có 70 dự án với diện tích th đất 558,6 hoàn thành việc xây dựng vào hoạt động (bình qn năm có khoảng 10-12 dự án), chiếm 2,9% số doanh nghiệp vào hoạt động nước (2400 dự án) Tỷ lệ số doanh nghiệp vào hoạt động KCN tỉnh 68,6%, cao tỷ lệ chung nước 54,3% Năm 2005 giá trị sản xuất công nghiệp KCN đạt khoảng 18.972 tỷ đồng (giá cố định 1994) tăng 27,4% so với năm 2004, chiếm 37,1% giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn tỉnh kể dầu khí (51.074 tỷ đồng), trừ dầu khí chiếm 82,1% giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn tỉnh (23.100 tỷ đồng) Cũng năm 2005, doanh nghiệp KCN đạt doanh thu gần 2,0 tỷ USD, xuất đạt 71 triệu USD chiếm 23,7% giá trị xuất tồn tỉnh trừ xuất dầu khí (300 triệu USD), nộp ngân sách 182,2 triệu USD tương đương 2.891 tỷ đồng chiếm 24,5% tổng số nộp ngân sách địa bàn tỉnh không kể số thu từ dầu khí thơ (11.782 tỷ đồng), thu hút 15.051 lao động đến làm việc, chiếm 25,8% số lao động làm việc tồn ngành cơng nghiệp địa bàn tỉnh 71 Những số liệu cho thấy KCN có vai trò quan trọng phát kinh tế- xã hội tỉnh, khơng kể dầu khí định tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp tỉnh, đóng góp nhiều cho giá trị xuất ngân sách tỉnh, giải nhiều việc làm cho người lao động Bảng 2.8 so sánh kết sản xuất kinh doanh KCN với toàn tỉnh năm 2005 Bảng 2.8 So sánh kết sản xuất kinh doanh KCN với toàn tỉnh năm 2005 Tên tiêu Đơn vị Tính Các KCN tỉnh Tồn tỉnh So sánh (%) - Giá trị SX cơng nghiệp có dầu khí Tỷ đồng 18.972 51.074 37,1 - Giá trị SXCN khơng có dầu khí Tỷ đồng 18.972 23.100 82,1 - Giá trị xuất khơng có dầu khí Tr.USD 71 300 23,7 - Tổng nộp NS khơng kể dầu khí tỷ đồng 2.891 11.782 24,5 - Lao động làm việc ngành CN Người 15.051 58.370 25,8 (Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư Ban Quản lý KCN Bà rịa-Vũng tàu, 2006) Nếu tính kết kinh doanh theo số lượng doanh nghiệp bình quân doanh nghiệp KCN địa bàn tỉnh đạt giá trị sản xuất công nghiệp 24,7 triệu USD, doanh thu 28,5 triệu USD, xuất triệu USD, nộp ngân sách 2,6 triệu USD, giải việc làm cho khoảng 215 lao động Nếu tính kết kinh doanh theo diện tích đất cơng nghiệp bình qn đất công nghiệp tạo giá trị sản xuất công nghiệp triệu 3,1 triệu USD, tạo doanh thu 3,58 triệu USD, giá trị xuất 0,127 triệu USD, nộp ngân sách 0,326 triệu USD, giải việc làm cho khoảng 27 lao động Trên phạm vi nước, năm 2005 doanh nghiệp KCN đạt giá trị sản xuất công nghiệp 14 tỷ USD, xuất tỷ USD, nộp ngân sách khoảng 650 triệu USD, giải việc làm cho khoảng 740.000 lao động trực tiếp Như bình quân doanh nghiệp 72 KCN đạt giá trị sản xuất công nghiệp 5,8 triệu USD, xuất 2,5 triệu USD, nộp ngân sách khoảng 0,27 triệu USD, giải việc làm cho khoảng 308 lao động Bình qn đất cơng nghiệp nước tạo giá trị sản xuất công nghiệp 0,76 triệu USD Bảng 2.9 so sách kết sản xuất kinh doanh năm 2005 KCN địa bàn tỉnh với KCN nước Bảng 2.9 So sánh kết SXKD KCN tỉnh với KCN nước Tên tiêu Đơn vị tính Các KCN tỉnh Các KCN nước SS - Số DN hoạt động DN 70 2.400 2,9 - Tỷ lệ DN hoạt động % 68,6 54,3 - Gía trị SX công nghiệp Tr USD 1.728 14.000 + Giá trị SXCN B/Q DN ,, 24,7 5,8 + Giá trị SXCN B/Q đất ,, 3,1 0,76 Tr USD 71 6.000 +Kim ngạch XK B/Q DN ,, 1,0 2,5 +Kim ngạch XK B/Q đất ,, 0,127 Tr USD 182,2 650 + Tổng nộp NS B/Q DN ,, 2,6 0,27 + Tổng nộp NS B/Q đất ,, 0,326 người 15.051 740.000 +Lao động B/Q DN ,, 215 308 +Lao động B/Q đất ,, 27 90 - Kim ngạch xuất - Tổng nộp ngân sách - Lao động trực tiếp làm việc (%) 12,3 1,2 28,0 2,0 (Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Ban Quản lý KCN Bà rịa-Vũng tàu, 2006) Số liệu bảng 2.9 cho thấy số lượng doanh nghiệp hoạt động KCN địa bàn tỉnh Bà rịa-Vũng tàu chi chiếm có 2,9 % so với KCN nước, tạo giá trị sản lượng công nghiệp chiếm đến 12,3%, nộp ngân sách 28% nước Giá trị sản lượng công nghiệp, số tiền nộp ngân sách đơn vị doanh nghiệp đơn vị diện tích cao mức bình qn chung nước Điều lý giải phần trên, phần xin nhắc lại có lợi hệ thống cảng nước sâu dọc sông Thị Vải có khí đốt, nên KCN địa bàn tỉnh thu hút nhiều dự án có vốn đầu tư lớn, 73 thiết bị công nghệ đại, sử dựng lao động thuộc ngành sản xuất điện, thép, phân bón, khí vật liệu xây dựng Chính dự án tạo giá trị sản lượng công nghiệp cao, nộp ngân sách nhiều sử sụng lao động so với KCN khác nước Tuy nhiên giá trị xuất KCN địa bàn tỉnh mức bình quân chung nước Bình quân doanh nghiệp KCN phạm vi nước xuất 2,5 triệu USD, doanh nghiệp KCN địa bàn tỉnh xuất triệu USD Nguyên nhân số lương doanh nghiệp sản xuất hàng xuất mặt hàng xuất ít, số doanh nghiệp lại vào hoạt động nên giá trị xuất thấp Hiện có 22 doanh nghiệp sản xuất xuất hàng xuất với 17 loại mặt hàng khác nhau, chiếm giá trị lớn mặt hàng thép, tháp gió, da thuộc, may mặc, giày thể thao, bột PVC 2.2.6 Đánh giá trình độ cơng nghệ doanh nghiệp KCN Theo số liệu khảo sát Ban Quản lý KCN Bà rịa-Vũng tàu vào đầu năm 2006 trình độ cơng nghệ KCN địa bàn tỉnh sau: - So với giới: 65,5% doanh nghiệp có máy móc thiết bị ngang với trình độ giới, 31% có trình độ - So với khu vực: 13,8% doanh nghiệp có máy móc thiết bị đại trình độ khu vực, 82,7% có trình độ ngang 3,5% có trình độ - So với nước: 72,4% doanh nghiệp có máy móc thiết bị đại trình độ nước, 27,6% có trình độ ngang Nhìn chung trình độ cơng nghệ KCN địa bàn tỉnh cao chia thành nhóm: Các doanh nghiệp sản xuất điện, đạm, thép có máy móc thiết bị đại ngang với giới, cao trình độ chung khu vực nước Các doanh nghiệp sản xuất hóa chất, xi măng, khí, chế biến thực phẩm có trình độ ngang với khu vực Các doanh nghiệp lại có trình độ ngang với nước 74 Hình 2.6 NM thép Blue Scope vốn FDI Úc- KCN Phú Mỹ I 2.2.7 Đánh giá dịch vụ cung cấp cho KCN 2.2.7.1 Cung cấp điện Trung tâm điện lực Phú Mỹ với nhà máy điện, tổng công suất 3.856 MW, chiếm 40% công suất đặt nước nằm KCN Phú Mỹ I (nguồn: Tổng cơng ty điện Việt Nam, 2006) Do việc cung cấp điện cho KCN địa bàn tỉnh thuận lợi mặt: Đáp ứng công suất lớn, đường dây ngắn vốn đầu tư ít, thi cơng lắp đặt nhanh chóng Hiện KCN cấp điện trạm 110 KV với tổng dung lượng 351 MVA, sử dụng khoảng 40-70% công suất đặt, cơng suất dự phòng (nguồn: Điện lực tỉnh Bà rịa-Vũng tàu, 2006) Nguồn điện dồi điểm mạnh KCN, nguyên nhân thu hút nhiều dự án lớn đầu tư vào KCN 2.2.7.2 Cung cấp nước Toàn tỉnh có nhà máy nước với tổng cơng suất khoảng 120.000 m ngày/đêm Riêng khu công nghiệp cung cấp nhà máy nước: Nhà máy nước ngầm Mỹ Xuân công suất 25.000 m3 ngày/đêm, Nhà máy nước Tóc Tiên cơng suất 20.000 m3 ngày/đêm phần Nhà máy nước Sông Dinh công suất 82.000 m ngày/đêm Hiện KCN chưa sử dụng hết khả cấp nước nhà máy nêu Sau nhu cầu tăng lên, tỉnh mở rộng nhà máy nước có đầu tư thêm nhà máy nước sử dụng nguồn nước 75 mặt hồ Sông Ray đáp ứng đủ nhu cầu (nguồn: Báo cáo Quy hoạch tổng thể kinh tế-xã hội tỉnh thời kỳ 2006-2015-UBND tỉnh Bà rịa-Vũng Tàu, năm 2006) 2.2.7.3 Cung cấp khí đốt Với cơng suất cấp khí 13 triệu m ngày/đêm, Cơng ty Chế biến Kinh doanh sản phẩm khí (PVGas) cấp khí cho 14 nhà máy KCN gồm: nhà máy điện, nhà máy đạm, nhà máy thép, nhà máy chế biến condensate nhà máy khác Công ty PVGas triển khai thi cơng giai đoạn để cấp khí tiếp cho 21 nhà máy KCN vào cuối năm 2007 Đáp ứng nhu cầu khí ngày tăng KCN, Công ty PVGas phối hợp với chủ mỏ khí dầu để thu gom vận chuyển thêm khí vào bờ, đồng thời khảo sát lập dự án cấp khí cho KCN giai đoạn (nguồn: Công ty Chế biến Kinh doanh sản phẩm khí, 2006) 2.2.7.4 Giao thơng vận tải Về đường thủy, Sông Thị Vải nằm dọc KCN quy hoạch xây dựng 26 cảng, có cảng vào hoạt động (Baria-Serece, Interfour, cảng đạm, cảng thép, cảng điện, cảng xi măng Holcim, cảng LPG), cảng triển khai xây dựng, có cảng tàu 5070.000 cập bến Sản lượng hàng hóa thơng qua cảng năm 2006 khoảng 4,7 triệu tấn, năm 2010 khoảng 14,5 triệu đủ sức đáp ứng nhu cầu vận tải đường thủy KCN ( nguồn: Báo cáo 10 tháng năm 2006 Ban Quản lý KCN tỉnh) Về đường bộ, có đường Quốc lộ nối vào KCN vận tải hàng hoá thuận tiện: Quốc lộ 51 từ Vũng tàu thành phố Hồ Chí Minh, Quốc lộ 55 từ Bà rịa Bình Thuận nối vào Quốc lộ Quốc lộ 56 từ Bà rịa Long Khánh nối vào Quốc lộ Phương tiện vận chuyển đường có 1900 tơ vận tải hàng hóa, 1800 tơ vận tải hành khách, đáp ứng đủ nhu cầu vận chuyển KCN Về đường sắt, chưa có, theo quy hoạch giai đoạn 2006-2010 khởi cơng xây dựng tuyến đường sắt Biên Hòa-Vũng tàu dài khoảng 55 km với ga gắn liền với KCN bến cảng ở: Mỹ Xuân, Phú Mỹ, Thị Vải-Cái Mép, Long Hương (nguồn: Báo cáo Quy hoạch tổng thể kinh tế-xã hội tỉnh thời kỳ 2006-2015-UBND tỉnh Bà rịaVũng Tàu, năm 2006) 2.2.7.5 Đào tạo nguồn nhân lực Nhu cầu đào tạo nhân lực KCN lớn, tổng số 15.051 lao động làm việc KCN vào thời điểm cuối năm 2005 có 1.937 người chiếm tỷ lệ 12,9 % đạt trình độ đại học, 1.718 người chiếm tỷ lệ 11,4% đạt trình độ cao đẳng trung cấp, 1.156 người chiếm tỷ lệ 7,7% công nhân kỹ thuật, tổng số lao động qua đào tạo nghề có 4.811 người chiếm tỷ lệ 32% Còn lại 10.240 người chiếm tỷ lệ 68% lao động phổ thông chưa qua đào tạo nghề Nhu cầu đào tạo KCN khoảng 2000-2.500 lao động/năm, bao 76 gồm gần chục loại ngành nghề khác (nguồn: Báo cáo tình hình đầu tư-xây dựng-phát triển KCN năm 2005 Ban Quản lý KCN tỉnh) Trong địa bàn tỉnh có trường dạy nghề đào tạo cung ứng lao động cho doanh nghiệp gồm: Trường Đào tạo nhân lực Dầu khí chuyên đào tạo cơng nhân cho ngành dầu khí với số lượng khoảng 300-350 lao động dài hạn/năm, Trường Nghiệp vụ Du lịch chuyên đào tạo nhân viên cho ngành du lịch với số lượng 200-250 lao động dài hạn/năm, Trường Công nhân kỹ thuật Giao thông Vận tải chuyên đào tạo lái xe với số lượng 1.200-1.300 lao động ngắn hạn/năm Trường Dạy nghề tỉnh huyện Đất Đỏ khả đào tạo khoảng 600-700 lao động dài hạn/năm gồm số nghề khí, điện, điện tử (nguồn: Báo cáo đào tạo nghề Sở Lao động Thương binh & Xã hội, năm 2005) Như địa bàn tỉnh có Trường Dạy nghề tỉnh huyện Đất Đỏ có khả đào tạo cơng nhân cho KCN, không đáp ứng số lượng, chất lượng chủng loại ngành nghề 2.2.7.6 Nhà cho công nhân KCN Qua thống kê Ban Quản lý KCN cho thấy tổng lao động làm việc KCN, có 14% tự mua nhà để ở, 22,3% với gia đình, 10% nhà tập thể cơng ty, lại 53,7% phải th nhà để Nhu cầu nhà công nhân KCN lớn, có doanh nghiệp có nhà cho cơng nhân ở: Nhà máy điện Phú Mỹ 500 công nhân, Nhà máy thép Vina Kyoei 100 công nhân, Công ty CPK-Ben tham khoảng 1000 công nhân Rõ ràng nhu cầu nhà cho công KCN chưa đáp ứng (nguồn: Báo cáo tình hình đầu tư-xây dựng-phát triển KCN năm 2005 Ban Quản lý KCN tỉnh) 2.2.7.7 Dịch vụ Y tế- Văn hóa- Thể dục thể thao cho công nhân KCN - Hệ thống y tế địa bàn tỉnh gồm có: bệnh viện tuyến tỉnh (Bà Rịa 500 gường, Lê Lợi 350 giường), bệnh viện tuyến huyện, phòng khám khu vực 66 trạm y tế Riêng khu vực KCN địa bàn huyện Tân Thành có bệnh viện huyện 50 giường Nhìn chung số lượng giường bệnh, chất lượng khám chữa bệnh tinh thần phục vụ bệnh nhân kém, chưa đáp ứng yêu cầu nhân dân tỉnh công nhân KCN (nguồn: Báo cáo Quy hoạch tổng thể kinh tế-xã hội tỉnh thời kỳ 2006-2015-UBND tỉnh Bà rịa-Vũng Tàu, năm 2006) - Cơ sở vật chất văn hóa tỉnh nghèo nàn, tồn tỉnh có trung tâm văn hóa huyện cơng viên văn hóa, chưa có trung tâm văn hóa bảo tàng tỉnh Địa bàn huyện Tân Thành, nơi có 6/7 KCN với khoảng 13.000 cơng nhân khơng có trung tâm nhà văn hóa Tóm lại chưa có dịch vụ văn hóa cho cơng nhân KCN, ngồi số buổi biểu diễn văn nghệ (nguồn: Báo cáo Quy hoạch tổng thể kinh tế-xã hội tỉnh thời kỳ 2006-2015-UBND tỉnh Bà rịa-Vũng Tàu, năm 2006) 77 - Tồn tỉnh có 61 sân bóng đá, 150 sân bóng chuyền, 35 sân cầu lông, 70 sân quần vợt, 48 sân bi sắt Tuy nhiên hầu hết sân bóng đá bóng chuyền loại nhỏ, chất lượng kém, không đạt tiêu chuẩn, tỉnh chưa có sân vận động hồ bơi tập luyện Riêng KCN khơng có cơng trình thể thao để phục vụ công nhân, kể sân bóng đá, bóng chuyền, cầu lơng, quần vợt (nguồn: Báo cáo Quy hoạch tổng thể kinh tế-xã hội tỉnh thời kỳ 2006-2015-UBND tỉnh Bà rịa-Vũng Tàu, năm 2006) Nguyên nhân đạt kết trên: Về khách quan đường lối đổi Đảng đổi kinh tế khởi nguồn từ Đại hội VI điều chỉnh, bổ sung qua kỳ Đại hội VII, VIII, IX, X Bên cạnh đó, tiềm lịch sử, địa lý, phát triển kinh tế người vùng đất kiên cường, giàu truyền thống cách mạng nguyên nhân dẫn đến kết nói Vị trí địa lý Bà Rịa- Vũng Tàu thuận lợi đường bộ, đường biển, đường không cho công nghiệp phát triển, yếu tố hấp dẫn nhà đầu tư nước Con người Bà Rịa- Vũng Tàu giàu nghị lực, sáng tạo, dám nghĩ dám làm, mến khách động thời kỳ đổi Về chủ quan: Đó lãnh đạo đắn Đảng Bà Rịa- Vũng Tàu kinh tế nói chung phát triển cơng nghiệp – khu, cụm cơng nghiệp nói riêng Trên sở qn triệt chủ trương, sách Đảng Nhà nước, vào thực tiễn địa phương để đề chủ trương phù hợp tạo đà cho kinh tế công nghiệp phát triển Các chủ trương Đảng không nhà đầu tư nước an tâm, tin tưởng mà thu hút nhà đầu tư nước ngồi Bên cạnh điều hành sát sao, kiên UBND tỉnh UBND cấp Một số hạn chế Dưới lãnh đạo đắn Đảng bộ, quyền nổ lực quan chuyên môn, KCN vào hoạt động ổn định phát triển Những kết đạt KCN đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế địa phương.Tuy 78 nhiên, ngành cơng nghiệp hạn chế cần khắc phục: Công tác đầu tư hạ tầng phục vụ cho phát triển khu cộng nghiệp có quy hoạch triển khai chậm (giao thơng, cấp nước KCN) Chính sách kêu gọi đầu tư nhiều bất cập Nguồn nhân lực phục vụ phát triển,mở rộng khu cơng nghiệp thiếu chất lượng chưa cao Cơng tác đền bù giải phóng mặt gặp nhiều khó khăn, nhiều dự án khơng có đất để thi cơng chuẩn bị đủ vốn cho hạng mục hạ tầng cần xây dựng năm (KCN Phú Mỹ I, Mỹ Xuân A, Mỹ Xuân A2, Mỹ Xuân B1) Công tác quản lý nhà nước bị động, lúng túng, việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ phát triển du lịch Một số doanh nghiệp du lịch quốc doanh tỉnh hoạt động hiệu quả, trình độ nghiệp vụ nhiều cán bộ, nhân viên chưa đáp ứng yêu cầu kinh doanh du lịch, du lịch quốc tế hoạt động liên doanh với nước thiếu kinh nghiệm, hiệu chưa cao Ngành du lịch tỉnh thiếu chủ động vươn thị trường nước ngồi chưa phát huy tốt vai trò đơn vị thành viên Hiệp hội du lịch quốc tế Công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch chưa mạnh Đồng chí Nguyễn Văn Sơn, phó giám đốc Sở du lịch tỉnh, tham luận phát biểu Đại hội đại biểu Đảng lần thứ IV nhấn mạnh khó khăn mà ngành du lịch cần giúp đỡ là: “ Chiến lược đầu tư du lịch chưa nhận thức đầy đủ, việc đầu tư hạ tầng phục vụ trực tiếp cho phát triển du lịch chậm thiếu đồng bộ, thủ tục hành cơng tác giải phóng mặt cho dự án du lịch kéo dài, ảnh hưởng đến tiến độ đầu tư; tỉnh chưa có sách khuyến khích thu hút đầu tư vào dự án du lịch lớn, chưa có trung tâm hội nghị, triển lãm để làm tiền đề khai thác loại hình du lịch hội nghị; chưa có phối hợp ngành du lịch với ngành khác” [21, tr.63] Nguyên nhân hạn chế 79 Những hạn chế có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Về khách quan kinh tế nước ta bước vào hoạt động theo chế thị trường điều kiện hội nhập kinh tế giới, phải chịu cạnh tranh khốc liệt, phải chịu nhiều yếu tố rủi ro tác động từ bên Nước ta chuyển sang chế kinh tế thị trường chưa lâu, nhiều khái niệm thị trường mẽ nhiều lĩnh vực kinh tế kinh tế du lịch mà nhận thức cán quản lý nhân dân chưa theo kịp, gây nhiều lúng túng đạo, quản lý điều hành Cơ chế, sách thể quan điểm Đảng phát triển kinh tế nói chung kinh tế du lịch nói riêng nhiều hạn chế, bất cập, chưa phù hợp với thức tế, chậm đổi Nhiều sách Đảng, Nhà nước chậm triển khai xuống sở triển khai không triệt để, thiếu hướng dẫn cụ thể đồng bộ, hiệu chưa cao, làm cho nhiều nhà đầu tư thiếu tin tưởng Công tác quản lý nhà nước quan công quyền, cán bộ, công chức hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhiều phiền hà, nhũng nhiễu rào cản doanh nghiệp Về chủ quan, thân doanh nghiệp chưa quan tâm đổi mới, thực giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Các doanh nghiệp chưa có chiến lược kinh doanh, chiến lược sản phẩm, xây dựng thương hiệu, ứng dụng công nghệ, đầu tư nguồn nhân lực, tăng cường liên doanh liên kết doanh nghiệp ……………………………………………………………… CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 3.1 Đảng bộ, Tỉnh ủy, UBND tỉnh lãnh đạo thực kế hoạch phát triển KCN năm 2009 – 2010 3.1.1 Kết 80 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bà Rịa - Vũng Tàu số kiện, Sở Văn hóa - Thơng tin tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu xuất bản, 2007 Hoạch định Chiến lược phát triển khu công nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng tàu đến năm 2015 (luận văn cao học Nguyễn Văn Chinh,2006) Hội thảo Tổng kết 10 năm hình thành phát triển khu công nghiệp Bà Rịa Vũng Tàu (1996 - 2006) Kỉ yếu 10 năm hình thành phát triển khu công nghiệp Bà Rịa - Vũng Tàu Quản lí nhà nước đầu tư nước ngồi (FDI) vào khu công nghiệp địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (Tiểu luận Nguyễn Thị Khải Đoan, Sở Kế Hoạch Đầu Tư tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, 2005) Chu Viết Luân (2003), Bà Rịa- Vũng Tàu lực kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Cục thống kê tỉnh BR – VT (2001), Bà Rịa – Vũng Tàu 10 năm xây dựng phát triển (1991 – 2001) Ban quản lý khu công nghịêp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2000), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2000 – phương hướng nhiệm vụ năm 2001 Ban quản lý khu công nghịêp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2001), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2001 – phương hướng nhiệm vụ năm 2002 10 Ban quản lý khu công nghịêp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2002), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2003 – phương hướng nhiệm vụ năm 2003 11 Ban quản lý khu công nghịêp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2003), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2003 – phương hướng nhiệm vụ năm 2004 12 Ban quản lý khu công nghịêp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2004), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2004 – phương hướng nhiệm vụ năm 2005 13 Ban quản lý khu công nghịêp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2005), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2005 – phương hướng nhiệm vụ năm 2006 14 Ban quản lý khu công nghịêp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2006), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2006 – phương hướng nhiệm vụ năm 2007 15 Ban quản lý khu công nghịêp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2007), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2007 – phương hướng nhiệm vụ năm 2008 82 16 Ngô Thế Bắc (2000), “Khu chế xuất – khu cơng nghiệp Việt Nam nay”, tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 265, tr.22-28 17 Dương Xuân Ngọc (2004), Giai cấp công nhân Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, NXB CTQGHN 18 Nguyễn Chơn Trung – Trương Giang Long (2004), phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB CTQG HN 19 Viện kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2003), Chuyển dịch cấu nội ngành kinh tế địa bàn vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, báo cáo sơ khởi cho UBND thành phố Hồ Chí Minh 20 Báo Bà Rịa Vũng Tàu số ngày chủ nhật hàng tuần 21 Cục thống kê Bà Rịa Vũng tàu (2000), niên giám thống kê tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 2000 22 Cục thống kê Bà Rịa Vũng tàu (2005), niên giám thống kê tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 2005 23 Đảng tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (2005), tiêu tổng hợp kinh tế xã hội giai đoạn 2001 – 2005 dự kiến giai đoạn 2006 – 2010 tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 24 Sở văn hóa thơng tin tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (1999), Bà Rịa Vũng Tàu đất người, Nhà xuất văn nghệ TPHCM 25 Đảng tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (1992), Văn kiện đại hội đại biẻu Đảng tỉnh lần 1, Vũng Tàu 26 Đảng tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (1996), Văn kiện đại hội đại biẻu Đảng tỉnh lần 2, Vũng Tàu 27 Đảng tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (2001), Văn kiện đại hội đại biẻu Đảng tỉnh lần 3, Vũng Tàu 28 Đảng tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (2006), Văn kiện đại hội đại biẻu Đảng tỉnh lần 4, Vũng Tàu 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986),Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI, NXB CTQG 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001),Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, NXB CTQG 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, NXB CTQG 83 C 84 ... Thực trạng phát triển khu công nghiệp Bà Rịa – Vũng Tàu trước năm 1991 Đặc điểm vị trí địa lý – kinh tế - xã hội Bà Rịa – Vũng Tàu Thực trạng phát triển khu công nghiệp Bà Rịa – Vũng Tàu trước... trương Đảng việc xây dựng phát triển khu công nghiệp Kết lãnh đạo xây dựng phát triển khu công nghiệp Đảng tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu Tiểu kết: Chương III: Những kinh nghiệm rút đề xuất nhằm phát triển. .. Chương II: Đảng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu lãnh đạo xây dựng phát triển khu công nghiệp (1991 - 2010) Quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước việc hình thành phát triển khu công nghiệp 2 .Đảng tỉnh BR – VT

Ngày đăng: 18/04/2019, 14:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w