Trong thời gian qua, nhiều địa phương trên phạm vi cả nước nói chung và ở tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu nói riêng, các dự án xây dựng, phát triển thường nhấn mạnh đến mục tiêu tăng trưởng kinh tế mà chưa chú trọng đúng mức đến dự báo những tác động xã hội, nên trong quá trình quản lí thường gặp lúng túng vì phải bị động đối phó với những vấn đề xã hội phát sinh. Trong bối cảnh ấy, Tân Thành là một huyện được thành lập vào năm 1994 (thuộc tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam), có tốc độ phát triển công nghiệp rất nhanh và đang trên đường đô thị hoá. Tuy nhiên, quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá ở đây còn có những hạn chế nhất định, làm nảy sinh những vấn đề xã hội nổi cộm, phức tạp. Nhiều hiện tượng của vấn đề xã hội nảy sinh tuy có được đề cập trong một số văn bản của địa phương hoặc trên báo chí, nhưng việc nghiên cứu một cách khoa học thì chưa có. Vì vậy, rất cần phải tiến hành khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng những tác động của quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá tại địa bàn này trên từng lĩnh vực xã hội, làm cơ sở thực tiễn cho việc nghiên cứu đề xuất những giải pháp, nhằm giải quyết những vấn đề xã hội trong quá trình tăng trưởng kinh tế, đảm bảo cho tiến trình công nghiệp hoá, đô thị hoá phát triển hơn nữa và phát triển bền vững. Xuất phát từ tình hình thực tế nêu trên, việc đề xuất, lựa chọn và triển khai thực hiện công trình nghiên cứu khoa học về đề tài “Tác động của quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá trên lĩnh vực xã hội ở huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu – Đề xuất giải pháp” nhằm xây dựng được một hệ thống thông tin cơ bản làm cơ sở để phân tích, đánh giá đúng thực trạng những vấn đề xã hội bức xúc đang diễn ra, cung cấp luận cứ khoa học cho việc nghiên cứu đề xuất các giải pháp và hoạch định chính sách quản lý phù hợp, là việc làm cần thiết, có tính thực tiễn cấp bách và ý nghĩa khoa học cao. Căn cứ Hợp đồng nghiên cứu khoa học (số 21HĐ.SKHCN, ngày 10 tháng 8 năm 2006) giữa Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (Cơ quan chủ quản) với Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ (Đơn vị chủ trì), Chủ nhiệm đề tài và nhóm đã triển khai thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học nêu trên trong 18 tháng (từ tháng 8 năm 2006 đến tháng 1 năm 2008). Để giải quyết những nội dung và thực hiện mục tiêu của đề tài, nhóm nghiên cứu đã tiến hành khai thác và tổng hợp tư liệu từ nhiều nguồn: Khảo sát đời sống hiện thực sinh động tại các thônấp và các đơn vị sản xuất (thu thập thông tin vào 1.035 phiếu theo 20 mẫu); Sưu tầm dữ liệu thư tịch (trên 350 đơn vị tài liệu); Khai thác thông tin từ các website, các băng ghi âm hội thảo khoa học; Trao đổi kinh nghiệm kết hợp với phỏng vấn sâu và lấy ý kiến chuyên gia... Trên cơ sở xử lí thông tin tư liệu có được, nhóm nghiên cứu thực hiện 15 báo cáo chuyên đề, xây dựng bản đồ, tổ chức các cuộc tọa đàm khoa học, công bố trên tạp chí một số bài viết có liên quan đến nội dung của đề tài, v.v... Sản phẩm cuối cùng là Báo cáo kết quả nghiên cứu của đề tài, sau khi nghiệm thu ở cấp cơ sở tại Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ vào cuối tháng 1 năm 2008, được tu chỉnh lần thứ nhất và đưa ra nghiệm thu chính thức tại Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu vào đầu tháng 4 năm 2008. Căn cứ Kết luận của Chủ tịch Hội đồng khoa học và tiếp thu những nhận xét, góp ý của các thành viên Hội đồng, Chủ nhiệm đề tài và nhóm nghiên cứu tiếp tục chỉnh sửa và bổ sung nội dung sản phẩm cuối cùng của đề tài. Báo cáo kết quả nghiên cứu này được bố cục như sau: Mở đầu: Giới thiệu về đề tài. Chương một: Tổng quan vấn đề nghiên cứu. Chương hai: Kết quả nghiên cứu. Chương ba: Kết luận và kiến nghị. Tài liệu tham khảo. Phụ lục.
Trang 1MỤC LỤC
Trang
Mở đầu: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI ……… 3
Chương một: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ……… 5
I MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI ……… 5
I.1 Mục tiêu nghiên cứu .……… 5
I.2 Đối tượng nghiên cứu và giới hạn của đề tài ……… 6
II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI CỦA HUYỆN TÂN THÀNH,
TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU 7
II.1 Điều kiện tự nhiên ……… 7
II.2 Đặc điểm xã hội .……… 9
Chương hai: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .……… 14
I QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ VÀ ĐÔ THỊ HOÁ HUYỆN TÂN THÀNH (1994 - 2006) ……… 15
I.1 Công nghiệp hóa .……… 16
I.2 Đô thị hóa .……… 21
II TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ VÀ ĐÔ THỊ HOÁ TRÊN LĨNH VỰC DÂN CƯ VÀ VIỆC LÀM 24
II.1 Thực trạng, những chuyển biến ……… 24
II.2 Đánh giá tác động tiêu cực, xác định nguyên nhân……… 39
III TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ VÀ ĐÔ THỊ HOÁ
ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ Y TẾ - SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG,
GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO VÀ VĂN HÓA – XÃ HỘI .……… 44
III.1 Thực trạng, những chuyển biến ……… 44
III.2 Đánh giá tác động tiêu cực, xác định nguyên nhân ……… 67
IV TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ
VÀ ĐÔ THỊ HOÁ ĐỐI VỚI CÁC QUAN HỆ XÃ HỘI 73
IV.1 Thực trạng, những chuyển biến ……… 73
IV.2 Đánh giá tác động tiêu cực, xác định nguyên nhân ……… 83
Trang 2V TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ VÀ ĐÔ THỊ HOÁ
ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ TỆ NẠN XÃ HỘI ……… 87
V.1 Thực trạng phức tạp ……… 87
V.2 Xác định nguyên nhân .……… 90
V.3 Hướng khắc phục .……… 91
VI CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH
CÔNG NGHIỆP HOÁ VÀ ĐÔ THỊ HOÁ Ở TÂN THÀNH (1994 - 2006) 93
VI.1 Nhìn lại chủ trương, chính sách xã hội ở Tân Thành (1994 - 2006) .……… 95
VI.2 Nhận xét .……… 102
VI.3 Hướng điều chỉnh, bổ sung ……… 104
VII GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO QUÁ TRÌNH
CÔNG NGHIỆP HOÁ VÀ ĐÔ THỊ HOÁ Ở TÂN THÀNH … 109
VII.1 Giải pháp tiếp tục phát triển các khu công nghiệp tập trung ……… 111
VII.2 Giải pháp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn 112
VII.3 Giải pháp tăng tốc xây dựng và phát triển đô thị ……… 113
Chương ba: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .……… 115
I KẾT LUẬN 115
II KIẾN NGHỊ 116
II.1 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và các ngành liên quan 116
II.2 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân huyện Tân Thành ……… 118
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 122
I Danh mục tài liệu chung ……… 122
II Danh mục tài liệu tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ……… 123
III Danh mục tài liệu Ban Quản lí các khu công ngiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 128
IV Danh mục tài liệu huyện Tân Thành 129
V Một số công trình của nhóm nghiên cứu 140
PHỤ LỤC 142
I Phụ lục 1: Bản đồ ……… 143
II Phụ lục 2: Bảng biểu số liệu thống kê ……… 148
III Phụ lục 3: Một số kết quả khảo sát, điều tra thuộc lĩnh vực dân cư, việc làm 167
Trang 3bị động đối phó với những vấn đề xã hội phát sinh
Trong bối cảnh ấy, Tân Thành là một huyện được thành lập vào năm 1994(thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam), cótốc độ phát triển công nghiệp rất nhanh và đang trên đường đô thị hoá Tuynhiên, quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá ở đây còn có những hạn chế nhấtđịnh, làm nảy sinh những vấn đề xã hội nổi cộm, phức tạp Nhiều hiện tượng củavấn đề xã hội nảy sinh tuy có được đề cập trong một số văn bản của địa phươnghoặc trên báo chí, nhưng việc nghiên cứu một cách khoa học thì chưa có Vì vậy,rất cần phải tiến hành khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng những tác độngcủa quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá tại địa bàn này trên từng lĩnh vực xãhội, làm cơ sở thực tiễn cho việc nghiên cứu đề xuất những giải pháp, nhằm giảiquyết những vấn đề xã hội trong quá trình tăng trưởng kinh tế, đảm bảo cho tiếntrình công nghiệp hoá, đô thị hoá phát triển hơn nữa và phát triển bền vững
Xuất phát từ tình hình thực tế nêu trên, việc đề xuất, lựa chọn và triển khaithực hiện công trình nghiên cứu khoa học về đề tài “Tác động của quá trình côngnghiệp hoá và đô thị hoá trên lĩnh vực xã hội ở huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu – Đề xuất giải pháp” nhằm xây dựng được một hệ thống thông tin cơbản làm cơ sở để phân tích, đánh giá đúng thực trạng những vấn đề xã hội bứcxúc đang diễn ra, cung cấp luận cứ khoa học cho việc nghiên cứu đề xuất các giảipháp và hoạch định chính sách quản lý phù hợp, là việc làm cần thiết, có tính thựctiễn cấp bách và ý nghĩa khoa học cao
Trang 4Căn cứ Hợp đồng nghiên cứu khoa học (số 21/HĐ.SKHCN, ngày 10 tháng 8năm 2006) giữa Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (Cơ quan chủquản) với Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ (Đơn vị chủ trì), Chủ nhiệm đề tài
và nhóm đã triển khai thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học nêu trên trong 18tháng (từ tháng 8 năm 2006 đến tháng 1 năm 2008)
Để giải quyết những nội dung và thực hiện mục tiêu của đề tài, nhóm nghiêncứu đã tiến hành khai thác và tổng hợp tư liệu từ nhiều nguồn: Khảo sát đời sốnghiện thực sinh động tại các thôn/ấp và các đơn vị sản xuất (thu thập thông tin vào1.035 phiếu theo 20 mẫu); Sưu tầm dữ liệu thư tịch (trên 350 đơn vị tài liệu); Khaithác thông tin từ các website, các băng ghi âm hội thảo khoa học; Trao đổi kinhnghiệm kết hợp với phỏng vấn sâu và lấy ý kiến chuyên gia
Trên cơ sở xử lí thông tin tư liệu có được, nhóm nghiên cứu thực hiện 15báo cáo chuyên đề, xây dựng bản đồ, tổ chức các cuộc tọa đàm khoa học, công
bố trên tạp chí một số bài viết có liên quan đến nội dung của đề tài, v.v
Sản phẩm cuối cùng là Báo cáo kết quả nghiên cứu của đề tài, sau khinghiệm thu ở cấp cơ sở tại Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ vào cuối tháng 1năm 2008, được tu chỉnh lần thứ nhất và đưa ra nghiệm thu chính thức tại SởKhoa học và Công nghệ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vào đầu tháng 4 năm 2008
Căn cứ Kết luận của Chủ tịch Hội đồng khoa học và tiếp thu những nhậnxét, góp ý của các thành viên Hội đồng, Chủ nhiệm đề tài và nhóm nghiên cứutiếp tục chỉnh sửa và bổ sung nội dung sản phẩm cuối cùng của đề tài
Báo cáo kết quả nghiên cứu này được bố cục như sau:
- Mở đầu: Giới thiệu về đề tài
- Chương một: Tổng quan vấn đề nghiên cứu
- Chương hai: Kết quả nghiên cứu
- Chương ba: Kết luận và kiến nghị
- Tài liệu tham khảo
- Phụ lục
Trang 5Chương một
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
I MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
I.1 Mục tiêu nghiên cứu
Thực hiện đề tài nghiên cứu “Tác động của quá trình công nghiệp hoá và đôthị hoá trên lĩnh vực xã hội ở huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu – Đề xuấtgiải pháp” là tiến hành khảo sát quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa trên địabàn huyện Tân Thành, nhằm:
- Phát hiện, đánh giá đúng thực trạng những tác động của quá trình côngnghiệp hoá và đô thị hoá ở đây trên lĩnh vực xã hội;
- Nghiên cứu, dự báo xu hướng của những tác động đó, nhằm cung cấp luận
cứ cho việc đề xuất giải pháp và hoạch định chính sách phát huy những tác độngtích cực, khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực, giải quyết các vấn đề xã hội trênđịa bàn, tạo điều kiện cho trung tâm công nghiệp Tân Thành và đô thị mới Phú Mỹvượt qua những thách thức để phát triển nhanh hơn, phát triển ổn định và pháttriển bền vững
Hơn thế nữa, do vị trí địa lý và đặc điểm lịch sử của huyện Tân Thành, việcgiải quyết những nội dung nghiên cứu của đề tài này không chỉ có ý nghĩa khoahọc và tính thực tiễn cao đối với tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Vùng kinh tế trọng điểmphía Nam và một số địa phương khác trên cả nước, mà còn cung cấp cơ sở khoahọc cho việc tổ chức, quản lí xã hội trong tiến trình công nghiệp hóa và đô thị hóa,đồng thời góp phần cung cấp cơ sở thực tiễn cho việc tổng kết lí luận về tác động
xã hội trong phát triển bền vững
Trang 6I.2 Đối tượng nghiên cứu và giới hạn của đề tài
Như tên gọi và chủ đề khoa học của đề tài đã được xác định, đề tài nghiêncứu “Tác động của quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá trên lĩnh vực xã hội ởhuyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu – Đề xuất giải pháp” tập trung khảo sát,phân tích, đánh giá những tác động tích cực và tác động tiêu cực của quá trìnhcông nghiệp hoá và đô thị hoá trên các lĩnh vực xã hội ở huyện Tân Thành, tỉnh
Bà Rịa - Vũng Tàu, giai đoạn từ năm 1994 (khi thành lập huyện) đến năm 2006.Kết quả nghiên cứu đạt được là cơ sở để đưa ra những giải pháp và đề xuất kiếnnghị với địa phương
Xã hội là một lĩnh vực rất rộng Những tác động của quá trình công nghiệphóa và đô thị hóa trên lĩnh vực xã hội cũng có nhiều chiều kích, đa dạng và phứctạp Căn cứ vào khả năng của mình và để tương thích với những điều kiện chophép, nhóm nghiên cứu đã chọn những nội dung khả thi và đuợc Hội đồng khoahọc xét duyệt đề tài chấp thuận cho thực hiện Theo đó, 4 lĩnh vực xã hội đượckhảo sát, nghiên cứu là:
1 Tác động của quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá trên lĩnh vực dân cư
Kết quả khảo sát, nghiên cứu tác động xã hội trên 4 lĩnh vực này cung cấp
cơ sở dữ liệu thực tiễn phục vụ cho việc giải quyết 2 nội dung tiếp theo của đề tài,là:
1 Đánh giá các chủ trương, chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước địaphương trong quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá huyện Tân Thành
2 Xây dựng luận cứ và đề xuất giải pháp, kiến nghị với cơ quan các cấp ởđịa phương
Trang 7II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI CỦA HUYỆN TÂN THÀNH, TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU 1
Huyện Tân Thành thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu được thành lập theo Nghịđịnh số 45-CP ngày 02 tháng 6 năm 1994 của Chính phủ 2
II.1 Điều kiện tự nhiên
Theo Niên giám Thống kê tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu năm 1994, huyện TânThành có tổng diện tích đất tự nhiên là 394,72 km2; theo số liệu điều tra, thống kêđầu năm 2006 của huyện, Tân Thành có tổng diện tích đất tự nhiên là 338,54 km2
Về địa giới, huyện Tân Thành giáp các xã Láng Lớn, Suối Nghệ, NghĩaThành của huyện Châu Đức và xã Hòa Long, phường Phước Hưng của thị xã BàRịa về phía đông; giáp huyện Cần Giờ (thành phố Hồ Chí Minh) về phía tây; giáp
xã Long Hương (thị xã Bà Rịa) và xã Long Sơn (thành phố Vũng Tàu) về phíanam và giáp huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai về phía bắc
Về địa hình, huyện Tân Thành nằm cận kề cửa biển (biển Đông), có địa hình
đa dạng, thoai thỏai và thấp dần theo hướng từ bắc xuống nam và từ đông sangtây; có núi thấp, đồng bằng hẹp, bậc thềm phù sa cổ, rừng ngập mặn,…
Về địa chất, kết quả điều tra thổ nhưỡng cho thấy, ở Tân Thành có đất thủythành (đất cát, mặn, phèn, phù sa, dốc tụ, đất xám trên nền phù sa cổ) và đất địathành (đất đỏ vàng, đất xói mòn trơ sỏi đá và đất xám granit), được phân thành 14loại đất thuộc 8 nhóm, trong đó 3 nhóm có diện tích lớn là đất xám, đất đỏ vàng,đất phèn
Về nguồn nước, địa bàn Tân Thành là một trong những điểm tập trung nguồnnước ngầm của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, mực nước ở tầng sâu từ 60 m đến 90 m,
có dung lượng nước trung bình từ 10 m3/s đến 20 m3/s Nguồn nước mặt chủ yếu
có thể cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong huyện là hệ thống
-Vũng Tàu con số và sự kiện; Báo cáo Quy hoạch tổng thể Kinh tế - Xã hội huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu giai đoạn 1996 - 2010; Báo cáo trình duyệt Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Đô thị mới Phú Mỹ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến năm 2020; Báo cáo Quy họach tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tân Thành thời kì 2006 - 2015, định hướng đến năm 2020; Báo cáo số liệu phục vụ Chương trình xây dựng đô thị mới Phú Mỹ giai đoạn 2006 - 2015; Địa chí Bà Rịa - Vũng Tàu; Lịch sử đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân huyện Tân Thành 1930 - 2000; Niên giám thống kê tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; một số Website kết hợp với những ghi nhận của nhóm nghiên cứu qua thực tiễn khảo sát, điều tra.
chính là: thị xã Bà Rịa, huyện Châu Đức và huyện Tân Thành.
Trang 8sông Xoài (sông Dinh), một số suối theo các triền núi Thị Vãi 2, núi Dinh, núi ÔngTrịnh, một số hồ như hồ Đá Đen (dung tích khoảng 28.000.000 m3), hồ Châu Pha(dung tích khoảng 700.000 m3), Dọc theo ranh giới phía tây của huyện là hệthống sông Thị Vãi đổ ra vịnh Gành Rái thuộc biển Đông, có giá trị lớn về pháttriển cảng, giao thông đường thủy và đánh bắt hải sản.
Về tài nguyên rừng, Tân Thành có hệ sinh thái rừng nhiệt đới phủ che vùngnúi thấp bên cạnh hệ sinh thái các đầm lầy và rừng ngập mặn ven sông, gần biển.Trước khi thành lập huyện, rừng tự nhiên ở đây đã bị khai thác cạn kiệt, giá trịkinh tế không còn nhiều, nên chủ yếu là giữ vai trò tạo cảnh quan, bảo vệ môitrường, cải thiện vi khí hậu…
Về khí hậu, huyện Tân Thành nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa,chịu ảnh hưởng của đại dương, có số giờ nắng cao (tổng số giờ nắng trong năm
là từ 2.370 giờ đến 2.850 giờ), lượng mưa trung bình hàng năm thấp (khoảng1.600 mm, tập trung chủ yếu vào mùa mưa) Tân Thành chịu ảnh hưởng của 3loại gió: gió bắc - đông bắc (thường xuất hiện vào cuối mùa mưa, đầu mùa khô),gió chướng (thường xuất hiện vào mùa khô) và gió tây - tây nam (thường xuấthiện vào mùa mưa)
Về tài nguyên khoáng sản, ở Tân Thành có nguồn khoáng sản khá dồi dàocung cấp cho ngành xây dựng Đó là những mỏ đá granit với trữ lượng lớn tại khuvực Bao Quan, núi Dinh, núi Thị Vãi, núi Ông Trịnh; các mỏ cát nằm ở ấp TrảngLớn xã Hắc Dịch, ấp 4 xã Tóc Tiên và ở các lòng suối trên địa bàn; đất sét dùnglàm gạch ngói ở Châu Pha, đất cao lanh ở Mỹ Xuân, v.v
Về giao thông đường thủy, Tân Thành có ưu thế lớn Trên địa bàn huyện
có sông Thị Vãi, sông Cái Mép và các sông rạch khác tạo thành một bộ phận củamạng lưới giao thông đường thủy kết nối cùng hệ thống giao thông đường thủycủa tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu với thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Đồng Nai, các tỉnhMiền Tây Nam Bộ rồi tiếp tục đi xa hơn nữa Đặc biệt, tuyến sông Thị Vãi cókhoảng 23 km chảy dọc theo địa giới phía tây của huyện, hội tụ đầy đủ điều kiệnphát triển hệ thống cảng nước sâu một cách thuận lợi bậc nhất ở Việt Nam 3
chúng tôi thống nhất viết “Thị Vãi”, như đã được ghi trong công trình “Địa chí Bà Rịa - Vũng Tàu” (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005) Sông Thị Vãi có chiều dài khoảng 32 km, rộng từ
dựng các cảng lớn để đón nhận tàu có trọng tải lớn từ 50 nghìn tấn đến 60 nghìn tấn ra vào; trên tuyến sông này có thể xây dựng được khỏang 6 km cảng với tổng công suất từ 18 triệu tấn đến 21 triệu tấn mỗi năm; khả năng to lớn này đang được nghiên cứu khai thác Hệ thống cảng
Trang 9Về giao thông đường bộ, huyện Tân Thành có quốc lộ 51 chạy dọc qua địabàn 4, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành một mạng luới giao thông kết nốivới thành phố Biên Hòa, thành phố Hồ chí Minh, thị xã Bà Rịa, thành phố VũngTàu.
II.2 Đặc điểm xã hội
Được thành lập trên cơ sở các xã Phú Mỹ, Hội Bài, Phước Hòa, Mỹ Xuân,Hắc Dịch, Châu Pha, khu kinh tế mới Tóc Tiên và 800 ha diện tích tự nhiên củathôn Phước Tân (thị trấn Bà Rịa) thuộc huyện Châu Thành (cũ); khi mới thành lập,huyện Tân Thành có 8 đơn vị hành chính, gồm thị trấn Phú Mỹ và 7 xã: Mỹ Xuân,Hắc Dịch, Sông Xoài, Tóc Tiên, Châu Pha, Hội Bài, Phước Hòa Đến cuối năm
2003, theo Nghị định số 152-CP (ngày 9 tháng 12 năm 2003) của Chính phủ, xãTân Phước được thành lập trên cơ sở một phần đất và nhân khẩu được tách ra từ
xã Phước Hòa, đồng thời, xã Hội Bài được chia thành hai xã, lấy tên là Tân Hòa
và Tân Hải Từ đó, huyện Tân Thành có 10 đơn vị hành chính trực thuộc, gồmmột thị trấn (Phú Mỹ) và 9 xã (Mỹ Xuân, Hắc Dịch, Sông Xoài, Tóc Tiên, ChâuPha, Tân Hải, Tân Hòa, Phước Hòa, Tân Phước)
Tân Thành là vùng đất có cơ tầng tín ngưỡng dân gian đặc sắc và có bề dàylịch sử - văn hóa lâu đời
Tín ngưỡng dân gian truyền thống ở Tân Thành mang những sắc thái đặcthù bởi sự giao lưu văn hóa của nhiều nhóm cư dân tiếp diễn trong lịch sử (nổibật là quá trình tiếp xúc, giao lưu giữa người Chơ-ro bản địa với người Chăm,người Việt, người Hoa, và giữa nhóm cư dân sống trên vùng cao nơi đồi rừngvới các nhóm cư dân sinh sống ở vùng đất thấp trũng nơi ven sông, cửa biển phíaĐông của Miền Đông Nam Bộ), góp phần vun đắp và phát huy truyền thống đoànkết dân tộc, cần cù lao động và tinh thần tương thân tương ái Trên cơ tầng tínngưỡng dân gian đặc sắc ấy, Phật giáo du nhập đến địa bàn này từ rất sớm(trước khi có sự hiện diện của Công giáo ở đây), đặc biệt từ sau năm 1960, với
Thị Vãi - Cái Mép đã có quy hoạch được duyệt từ năm 1991; hiện nay dọc sông đã và đang mọc lên những bến cảng, nhà máy, trong đó có một số đã hoạt động hiệu quả; theo đó, bên cạnh các ngành dịch vụ truyền thống, dịch vụ cảng biển đã hình thành và đang có hướng phát triển mạnh trên địa bàn.
Tân Hòa và xã Tân Hải.
Trang 10sự hình thành cơ sở Đại Tòng Lâm 5, Phật giáo phát triển mạnh, nhất là tại cáckhu vực ven núi Dinh và núi Thị Vãi Công giáo có mặt trên địa bàn Tân Thành từnăm 1954, phần lớn là giáo dân từ miền Bắc và miền Trung di cư vào, hình thànhcác giáo họ, giáo xứ ven lộ 15 (nay là quốc lộ 51) Sau năm 1975, trên khắp địabàn Tân Thành, có thêm những nhóm dân cư thuộc nhiều thành phần dân tộc vàtôn giáo từ nhiều địa phương trên cả nước đến làm ăn, sinh sống, lập nghiệp,tham gia vào quá trình văn hóa - xã hội trên địa bàn này
Tân Thành, có vị trí xứng đáng trong truyền thống hào khí Đồng Nai - GiaĐịnh Ở đây, trên khắp địa bàn, từ những dải rừng ngập mặn ven sông gần biểntới cụm núi Dinh - Thị Vãi, không chỉ có sẵn những cảnh quan thiên nhiên đadạng, hấp dẫn và độc đáo, mà còn khắc ghi biết bao sự kiện lịch sử - văn hóa mànhững lớp dân cư thuộc nhiều thành phần dân tộc đã chung sức đồng lòng, đónggóp của cải, trí tuệ, xương máu và tính mạng trong suốt quá trình khai phá thiênnhiên và bảo vệ lãnh thổ Ở đây, mỗi địa danh như Núi Dinh, Hắc Dịch, SôngXoài, Châu Pha, Thị Vãi, Hội Bài, Ông Trịnh, Đại Tòng Lâm, v.v 6 đều ẩn chứanhững dấu ấn bản sắc lịch sử - văn hóa địa phương, chan chứa những tình nghĩađậm đà, sâu sắc trong chuẩn mực quan hệ con người với thiên nhiên, cá nhân vớicộng đồng, v.v kết lại thành truyền thống đoàn kết dân tộc trên cơ sở khôngngừng nâng cao tình yêu quê hương đất nước Đặc biệt trong gần 80 năm dưới
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, truyền thống đoàn kết dân tộc và tìnhyêu quê hương đất nước ở đây được phát huy mạnh mẽ và nâng lên tầm caomới Trong 30 năm chiến tranh giải phóng (1945 - 1975) đánh đuổi quân Pháp vàquân Mỹ xâm lược, Tân Thành là chiến khu cách mạng, là địa bàn đứng chân củacác cơ quan lãnh đạo kháng chiến cấp Tỉnh và cấp Miền, thực sự có những đónggóp cụ thể, tích cực cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước 7
hiện ở qui mô diện tích đất mà cơ sở này sử dụng, ở ba kỷ lục quốc gia mà cơ sở này nắm giữ (là ngôi chùa có chính điện lớn nhất ở Việt Nam, là một trong những ngôi chùa có nhiều tượng nhất ở Việt Nam và là ngôi chùa có pho tượng Di Đà bằng đá liền khối lớn nhất Việt Nam) Đại Tòng Lâm còn gắn liền với cơ sở đào tạo của Phật giáo lớn của Nam Bộ (chỉ đứng sau Viện Phật học ở thành phố Hồ Chí Minh).
năm 1993; Địa đạo Hắc Dịch được Bộ Văn Hóa Thông tin xếp hạng Di tích Lịch sử Văn hóa năm 2001
trong kháng chiến; các xã này đều được Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực Lượng
Vũ Trang Nhân Dân, vì đây là vùng căn cứ cách mạng, từng là một trung tâm giao lưu của khu vực trong mối quan hệ liên kết chặt chẽ với các địa bàn Xuân Lộc, Long Thành, Nhơn Trạch, Nhà Bè, Cần Giờ, Cần Đước, Cần Giuộc,v.v…; từng là nơi đứng chân của Trường Quân chính Quân khu 7, Công binh xưởng Nam Bộ, cơ quan kháng chiến tỉnh Bà Rịa - Chợ Lớn, Thành
Trang 11Từ năm 1975, cán bộ và đồng bào các dân tộc trên vùng đất Tân Thànhtiếp tục nỗ lực vượt qua nhiều thử thách cam go trong quá trình khắc phục nhữnghậu quả nặng nề của chiến tranh, vượt qua những khó khăn, phức tạp để phụchồi và phát triển kinh tế - xã hội, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân Tuy vậy,cho đến trước khi thành lập huyện vào năm 1994, địa bàn này vẫn còn thuộc
“vùng sâu, vùng xa” của huyện Châu Thành: đất hoang hóa nhiều, thưa thớt vềdân cư, lạc hậu về kinh tế, nghèo nàn về các cơ sở vật chất và nhân lực cho cáchọat động văn hoá, y tế, giáo dục, v.v…
Về giáo dục - đào tạo, trong số 8 đơn vị hành chính xã và thị trấn lúc
đó, chưa có đơn vị nào hòan thành phổ cập giáo dục tiểu học và xoá mùchữ
Về y tế - chăm sóc sức khỏe cộng đồng, Trung tâm Y tế Tân Thành lúcmới được thành lập (ngày 18 tháng 8 năm 1994) chỉ có 7 biên chế, 16 giườngbệnh với một số trang thiết bị cũ và lạc hậu không đáp ứng được yêu cầu chămsóc sức khỏe cho nhân dân mà việc triển khai các chương trình y tế quốc gia vẫn
bị vướng mắc ở một số xã, việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu của dân cư về nướcsinh họat cũng gặp nhiều khó khăn (năm 1994 toàn huyện chỉ có 271 giếng nướckhoan dân dụng và 4 giếng khoan công nghiệp, 130 bể lọc, 19 bể chứa nước loại
4 m3) nguy cơ dịch tả và bệnh sốt rét vẫn tiềm tàng ở một số điểm Trên quốc lộ
51 có 22 km đi qua địa bàn huyện, vẫn thường xảy ra tai nạn giao thông; mứcsống nhân dân thấp nên việc đầu tư cho y tế còn khó khăn; trình độ dân trí thấpnên nhận thức về y tế và chăm sóc sức khỏe còn hạn chế, v.v…
Về văn hóa - xã hội, cho đến năm 1994, tổ chức xã hội ở Tân Thành cơ bảnvẫn là tổ chức xã hội nông thôn; cư dân Tân Thành hầu hết là nông dân; mứchưởng thụ văn hoá của người dân Tân Thành lúc này vẫn còn rất thấp (chỉ đạtkhỏang 1,2 lần/người/năm)
Thực tế đã cho thấy, Tân Thành không chỉ là địa bàn có những điều kiện địa
lí - tự nhiên và nhiều tiềm năng thuận lợi cho việc phát triển kinh tế đa dạng (côngnghiệp, dịch vụ, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp ), mà còn làvùng đất có bề dày lịch sử lâu đời, có những giá trị truyền thống bền vững Từ khithành lập huyện, những tiềm năng, lợi thế về địa lí - tự nhiên và những di sản, giátrị lịch sử - văn hóa của Tân Thành được khơi dậy và phát huy tốt hơn, tích cực
Đòan Sài Gòn - Gia Định, v.v…
Trang 12tham gia cùng toàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và cả nước thực hiện công cuộcĐổi Mới, phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa, hiện đạihóa
Là một huyện nằm về phía tây - bắc của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (một tỉnh
có vị trí là cửa ngõ hướng ra biển Đông của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam vàMiền Đông Nam Bộ - một vùng năng động vào bậc nhất của đất nước trong thời kìĐổi Mới), Tân Thành vừa cận kề nguồn khí thiên nhiên được khai thác từ biểnVũng Tàu, vừa ở giao điểm lan tỏa của các đô thị lớn và các trung tâm kinh tếphát triển mạnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (cách thành phố VũngTàu 45 km, thành phố Biên Hòa 60 km và cách thành phố Hồ Chí Minh 80 km).Đây là một lợi thế quan trọng của Tân Thành, có cơ sở khách quan để tạo nênnhững điều kiện vững chắc về nhiều mặt cho chủ trương phát triển nhanh theohướng hiện đại Vì vậy, Tân Thành được chọn là một trong những địa phươngtrong chiến lược quốc gia về quy hoạch phát triển giao thông, phát triển các khucông nghiệp tập trung công nghệ tiên tiến có quy mô lớn, phát triển dịch vụ đadạng (đặc biệt là dịch vụ cảng) và phát triển đô thị
Theo định hướng chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 được xác định tạiHội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X (tháng 1 năm 2007),Tân Thành có thêm lợi thế để phát triển mạnh khi Trung ương đầu tư xây dựng hệthống cảng biển trên tuyến sông Thị Vãi - Cái Mép và hình thành tuyến hành langkinh tế dọc quốc lộ 51 8
Với những điều kiện thuận lợi nêu trên, huyện Tân thành đang trở thành cửangõ giao lưu kinh tế chủ yếu của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và của Vùng kinh tế trọngđiểm phía Nam với các vùng khác trong cả nước và quốc tế Vị trí của huyện TânThành trong quy hoạch phát triển tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và Vùng kinh tế trọngđiểm phía Nam ngày càng được nâng cao
chấp hành Trung ương Đảng khóa X đã chỉ rõ: Quán triệt quan điểm coi vùng duyên hải gắn với kinh tế biển là vùng động lực để mở cửa, thúc đẩy phát triển toàn bộ nền kinh tế quốc gia; Chủ trương, giải pháp về khoa học - công nghệ phải được coi là giải pháp đi trước, mang tính đột phá, nhằm phát huy tốt nhất tiềm năng khoa học cho kinh tế biển Vùng biển và ven biển Đông Nam Bộ bao gồm đơn vị cấp huyện có biển thuộc khu vực Đông Nam Bộ (từ Bà Rịa - Vũng Tàu đến hết bờ biển của thành phố Hồ Chí Minh), diện tích 2.279,5 km, dân số năm 2005 là hơn 1,9 triệu người, với định hướng chiến lược là: “Phát triển thành phố Vũng Tàu thành trung tâm hướng ra biển của cả vùng”; và “Hình thành các tuyến hành lang kinh tế, các khu công nghiệp, trong đó quan trọng nhất là tuyến hành lang kinh tế dọc quốc lộ 51”.
Trang 13Tân Thành được định hướng phát triển kinh tế theo cơ cấu “công nghiệp dịch vụ - nông nghiệp” để xây dựng thành một đô thị mới, một trung tâm côngnghiệp hiện đại, một trung tâm dịch vụ phát triển (có hệ thống dịch vụ cảng biểnvới các cảng container, cảng tổng hợp, cảng chuyên dùng và mở rộng nhiều loạihình dịch vụ khác theo đà phát triển của công nghiệp và dịch vụ cảng), một khuvực nông nghiệp trọng điểm ứng dụng công nghệ cao, phát triển cây công nghiệpdài ngày, cây ăn quả đặc sản, cây rau xanh và hoa - cảnh
Trang 14-Chương hai
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Việc xác định mục tiêu, đối tượng nghiên cứu và giới hạn của đề tài
đã được nêu ở chương một
Ở chương hai này, trước khi trình bày kết quả của đề tài nghiên cứutheo 6 nội dung chính (Tác động của quá trình công nghiệp hoá và đô thịhoá trên lĩnh vực dân cư và việc làm; Tác động của quá trình công nghiệphoá và đô thị hoá đối với vấn đề y tế - sức khỏe cộng đồng, giáo dục - đàotạo và văn hoá - xã hội; Tác động của quá trình công nghiệp hoá và đô thịhoá đối với các quan hệ xã hội; Tác động của quá trình công nghiệp hoá
và đô thị hoá đối với vấn đề tệ nạn xã hội; Đánh giá các chủ trương, chínhsách xã hội của Đảng và Nhà nước địa phương trong quá trình côngnghiệp hoá và đô thị hoá huyện Tân Thành; và Giải pháp phát triển hơnnữa và phát triển bền vững huyện Tân Thành trong quá trình công nghiệphoá và đô thị hoá), việc nhìn lại những nét chính trong bức tranh toàn cảnh
về quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá huyện Tân Thành từ khi thànhlập huyện (1996) đến khi triển khai đề tài nghiên cứu (2006) là cần thiết 9
cứu đề tài này thực hiện trên cơ sở xử lí các thông tin thu thập được từ điều tra, khảo sát thực tiễn, kết hợp với những tài liệu thư tịch (nêu trong Danh mục tài liệu tham khảo ở phần cuối Báo cáo này) Các chuyên đề đã được nghiên cứu, thẩm định, gồm: 1/ Tổng quan về kinh tế, xã hội, văn hóa ở huyện Tân Thành từ khi thành lập huyện (1994) đến năm 2006; 2/ Biến chuyển về dân
số, lao động, việc làm và mức sống dân cư ở huyện Tân Thành (1994 - 2006); 3/ Thực trạng và hướng giải quyết vấn đề tệ nạn xã hội và tội phạm ở huyện Tân Thành; 4/ Biến chuyển cơ cấu
xã hội ở huyện Tân Thành (1994 - 2006) và vấn đề quản lý đô thị hiện nay; 5/ Quan hệ dân tộc
và tôn giáo ở huyện Tân Thành: thực trạng và những vấn đề đặt ra; 6/ Hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội ở huyện Tân Thành: thực trạng và những vấn đề đặt ra; 7/ Hoạt động y tế
ở huyện Tân Thành: thực trạng và những vấn đề đặt ra; 8/ Giáo dục - đào tạo ở huyện Tân Thành: thực trạng và những vấn đề đặt ra; 9/ Biến chuyển về văn hóa, lối sống của cư dân huyện Tân Thành giai đoạn 1994 - 2006; 10/ Đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Tân Thành giai đoạn 1994 - 2006; 11/ Các chính sách phát triển kinh tế trên địa bàn huyện Tân Thành giai đoạn 1994 - 2006; 12/ Các chính sách phát triển văn hoá - xã hội trên địa bàn huyện Tân Thành giai đoạn 1994 - 2006; 13/ Đánh giá tổng hợp về những thành tựu, hạn chế và thách thức trong quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá ở huyện Tân Thành giai đoạn 1994 - 2006; 14/ Cơ sở phương pháp luận cho việc xây dựng luận cứ và đề xuất giải pháp cho quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá; 15/ Hệ thống giải pháp phát triển bền vững cho quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá ở huyện Tân Thành.
Trang 15I QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ VÀ ĐÔ THỊ HOÁ
HUYỆN TÂN THÀNH (1994 - 2006)
Địa bàn Tân Thành có nhiều điều kiện tốt (vị trí địa lí, địa hình, địachất, mặt bằng ) để đầu tư phát triển các khu công nghiệp (đặc biệt là cácngành công nghiệp nặng), xây dựng hệ thống cảng biển nước sâu và cácđầu mối giao thông vận tải (đường bộ, đường sông, đường biển, đườngsắt và đường ống dẫn khí thiên nhiên, ), thuận tiện cho việc trung chuyểnhàng hóa, giao lưu thông thương với các vùng trong nước và quốc tế, pháttriển kinh tế - xã hội
Huyện Tân Thành được thành lập vào thời điểm bước ngoặt pháttriển, là thời kì tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cùng cả nước chuyển mình mạnh
mẽ trong công cuộc Đổi Mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa.Đại hội Đảng bộ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu lần thứ II (tháng 5 năm 1996) đãchủ trương phát triển các khu công nghiệp và vạch ra phương hướng:
“Hình thành các khu công nghiệp tập trung và các cơ sở vệ tinh làm dịch
vụ cho ngành dầu khí; từng bước mở rộng việc sử dụng khí thiên nhiênlàm nguồn nhiên liệu, nguyên liệu” Thực hiện chủ trương này, trong Quyhoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn 1996 -
2010 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (tại Quyết định số 742/TTg,ngày 06 tháng 10 năm 1996) đã xác định rõ có 9 khu công nghiệp tậptrung trên toàn tỉnh, trong đó thuộc địa bàn huyện Tân Thành có 4 khucông nghiệp: khu công nghiệp Mỹ Xuân, khu công nghiệp Phú Mỹ I, khucông nghiệp Phú Mỹ II và khu công nghiệp Long Hương 10 Trước khi phêduyệt Quy hoạch này, ngày 25 tháng 5 năm 1996, Thủ tướng Chính phủ
đã có Quyết định số 333/QĐ-TTg thành lập khu công nghiệp Mỹ Xuân A(do IDICO -Tổng công ty Đầu tư phát triển khu đô thị và khu công nghiệp,một doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ Xây dựng làm chủ đầu tư xây dựng
và kinh doanh cơ sở hạ tầng), là khu công nghiệp đầu tiên trên địa bànhuyện Tân Thành, cũng là khu công nghiệp đầu tiên của tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu
công nghiệp Long Sơn, khu công nghiệp Ngãi Giao, khu công nghiệp Phước Thắng và khu công nghiệp Bắc Vũng Tàu
Trang 16Từ khi thành lập huyện (năm 1994) đến nay, Tân Thành thườngxuyên nhận được sự quan tâm chỉ đạo và đầu tư có trọng điểm của Trungương và của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Ở đây, ngày càng có nhiều côngtrình lớn được xây dựng và đưa vào vận hành, nhiều dự án lớn về giaothông quốc tế, trong nước và nội vùng đã và đang được tổ chức thực hiện,v.v… Theo đó, tiến trình công nghiệp hóa và đô thị hóa ở Tân Thành đượckhởi động và phát triển tích cực
I.1 Công nghiệp hoá
Một trong những yêu cầu của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đặt ra là xâydựng huyện Tân Thành thành một trung tâm công nghiệp lớn
Sau khi thành lập huyện, Tân Thành thực sự là một địa bàn trọngđiểm đầu tư phát triển công nghiệp theo phân cấp quản lí của Trung ương
và của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, số vốn đầu tư trong 10 năm (1996 - 2005)khoảng 4 tỷ USD
Từ năm 1996, một hệ thống các khu công nghiệp được khẩn trươngtriển khai xây dựng trên địa bàn Tân Thành, thu hút được nhiều dự án cóquy mô lớn, công nghệ hiện đại, có ý nghĩa quan trọng đối với sự pháttriển kinh tế - xã hội của huyện, của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và của cảnước, tiêu biểu là các dự án đường ống dẫn khí và trạm phân phối khíthiên nhiên, các nhà máy thép, xi măng… Đặc biệt, tổ hợp công nghiệp khí
- điện - đạm với nhiều nhà máy hiện đại được khẩn trương xây dựng và đivào vận hành, đã tạo ra bước đột phá về tăng trưởng công nghiệp trên địabàn Cụm các nhà máy điện Phú Mỹ có tổng công suất 3.859 MW hiệnđang là trung tâm điện lực lớn nhất Việt Nam, cung cấp khoảng 40 % sảnlượng điện trên cả nước, có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc cung cấpđiện vào mùa khô, khi mà sự sản xuất của các nhà máy thủy điện gặp cảnngại Nhà máy đạm Phú Mỹ có công nghệ hàng đầu trên thế giới về sảnxuất phân đạm với dây chuyền khép kín; đạm Phú Mỹ là thương hiệu đạmchất lượng cao đầu tiên của Việt Nam, đang cung cấp khoảng 40 % nhucầu urê trên cả nước, chiếm tỉ lệ trên 50 % thị phần vùng Nam Bộ và NamTrung Bộ…
Trang 17Đến cuối năm 2007, trên địa bàn huyện Tân Thành có 7 khu côngnghiệp trong tổng số 8 khu công nghiệp tập trung được xây dựng ở tỉnh BàRịa - Vũng Tàu 11 đã có các dự án đầu tư đi vào họat động Các khu côngnghiệp đang hoạt động tập trung phân bố dọc theo bờ sông Thị Vãi vàquốc lộ 51, chủ yếu trên địa bàn xã Mỹ Xuân, kế đến là thị trấn Phú Mỹ, xãTân Phước, xã Phước Hòa
Năm 2007, trên địa bàn huyện có 108 dự án còn hiệu lực (trong đó có
55 dự án đầu tư nước ngoài và 53 dự án đầu tư trong nước), tổng vốn đầu
tư đăng ký là 5,84 tỉ USD và 17.939,5 tỉ VND Khối lượng hàng hóa thôngqua hệ thống cảng trên địa bàn là trên 5 triệu tấn… 12
Trong quá trình xây dựng hệ thống cảng nước sâu, công nghiệp cơkhí, sửa chữa tàu thuyền và nhiều ngành công nghiệp gắn liền với cảngcũng đang được hình thành ở Tân Thành, trong đó có việc tận dụng lợi thế
về cảng để xuất khẩu đá khối được khai thác từ khu vực núi trên địa bànhuyện
Trong giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2005, giá trị sản xuất côngnghiệp trên địa bàn huyện Tân Thành tăng bình quân mỗi năm 76,1 %;trong đó công nghiệp phân theo cấp Trung ương và Tỉnh quản lý tăng
họach xây dựng, nhưng đến cuối năm 2007 chỉ 8 khu công nghiệp là có các dự án đầu tư đi vào họat động, trong đó ở Tân Thành có 7 (Phú Mỹ I, Mỹ Xuân A, Mỹ Xuân A2, Mỹ Xuân B1, Phú Mỹ 2, Cái Mép, Đại Dương) và ở thành phố Vũng Tàu có 1 (Đông Xuyên) Bên cạnh đó, cũng ở Tân Thành có thêm 2 khu công nghiệp đã được cấp giấy chứng nhận thành lập, là khu công nghiệp Tiến Hùng và khu công nghiệp Phú Mỹ III
huyện Tân Thành hiện nay:
* Công nghiệp điện: Có 6 nhà máy điện tại Phú Mỹ, gồm Phú Mỹ 1 có 4 tổ máy, công suất 1.100 MW; Phú Mỹ 2-1 có 4 tổ máy, công suất 565,4 MW; Phú Mỹ 2 mở rộng, công suất 217,6MW, Phú Mỹ 3, công suất 720 MW, Phú Mỹ 2-2, công suất 715 MW và Phú Mỹ 4, công suất 450 MW Mỗi năm, 6 nhà máy điện này tiêu thụ 4 tỷ mét khối khí thiên nhiên, cung cấp vào lưới điện quốc gia 23 tỷ kwh điện, chiếm tỉ lệ 40 % tổng công suất các nhà máy điện trong cả nước
* Công nghiệp hoá chất: Có nhà máy nhựa PVC, công suất 300.000 tấn/năm; nhà máy Condensat; nhà máy đạm Phú Mỹ công suất 740.000 tấn/năm.
* Công nghiệp luyện kim: Có nhà máy thép VINAKYOEI, công suất 240.000 tấn/năm; nhà máy thép cán nguội, công suất 205.000 tấn/năm; nhà máy thép Đồng Tiến, công suất 200.000 tấn/năm
* Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng: Có nhà máy gạch men Mỹ Đức, công suất 3,2 triệu
các nhà máy xi măng Holcim, nhà máy sản xuất vật liệu và gốm sứ thủy tinh (sản xuất 66.000 tấn/năm), nhà máy kính (sản xuất 18.000 tấn/năm)
* Công nghiệp chế biến hải sản, nông sản: Có nhà máy chế biến surimi và nhà máy chế biến rau quả tại khu công nghiệp Mỹ Xuân A; trên địa bàn xã Tân Hải có khu vực chế biến hải sản, gồm 4 nhà máy chế biến bột cá và thức ăn cho nuôi trồng thủy sản, 2 nhà máy chế biến hải sản
Trang 1884,97 %, công nghiệp, tiểu, thủ công nghiệp phân theo cấp Huyện quản lýtăng 40,44 %.
Ở đây, sự phát triển của các khu công nghiệp tập trung có nhữngbước đi mạnh mẽ và vững chắc, thể hiện ở quy mô lớn, cơ cấu hiện đại,trình độ tiên tiến (sử dụng ít lao động, đạt được năng suất cao), khả năngliên kết cao (tiêu biểu là các dự án khí - điện - đạm), sản xuất được khốilượng sản phẩm lớn, có giá trị cao, đáp ứng kịp thời cho nhu cầu trongnước, và một phần cho xuất khẩu 13
Nếu như vào năm 1995, tổng giá trị sản xuất công nghiệp trên địabàn huyện Tân Thành chỉ đạt 43,000 tỉ đồng, trong đó có 33,11 % là côngnghiệp khai thác, 66,89 % là công nghiệp chế biến, và chưa có côngnghiệp điện, nước; thì đến năm 2005, tổng giá trị sản xuất công nghiệp ởđây đạt tới 12.337,46 tỉ đồng, trong đó có 2,42 % là công nghiệp khai thác,33,14 % là công nghiệp chế biến, và công nghiệp điện, nước chiếm tỉ trọng64,44 % /xem thêm: Phụ lục 2, bảng 1/
Cùng với sự phát triển nhanh của các khu công nghiệp tập trung phântheo cấp Trung ương và Tỉnh quản lí, là sự phát triển không ngừng tronglĩnh vực sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp phân theo cấp Huyệnquản lí
Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp phân theo cấp Huyện quản lí,được quy hoạch với định hướng phát triển thành mạng lưới các cụm côngnghiệp - tiểu thủ công nghiệp Mạng lưới các cụm công nghiệp - tiểu thủcông nghiệp này nhằm phục vụ trực tiếp, đắc lực cho sản xuất nông, lâm,ngư nghiệp và sinh hoạt của nhân dân, góp phần tích cực vào quá trìnhchuyển dịch cơ cấu lao động; được triển khai thực hiện bằng các chínhsách khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, chính sách khuyếncông, khuyến khích phát triển mạng lưới dịch vụ sửa chữa cơ khí nôngnghiệp, mở rộng hoạt động tiểu, thủ công nghiệp ở các vùng nông thôn.Nếu như vào năm 1994, toàn huyện có 167 cơ sở sản xuất, thì đến năm
sản xuất điện, phân bón, xi măng, sắt thép, gạch men, kính, thực phẩm, thức ăn gia súc, ; công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp phân theo cấp Huyện quản lí, hoạt động dưới các hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân và hộ cá thể, tập trung vào các ngành khai thác vật liệu xây dựng, sản xuất nước đá, chế biến nông sản, hải sản, sản xuất bột cá, khai thác đá, chế biến đá xây dựng, đá chẻ, đá tẩy, xay xát nông sản, chế biến lương thực, thực phẩm, cơ khí xây dựng, đồ gỗ…
Trang 192006 đã có 912 cơ sở sản xuất, trong đó có 70 công ty trách nhiệm hữuhạn 2 thành viên trở lên, 25 doanh nghiệp tư nhân, 15 công ty cổ phần và
2 công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên; bên cạnh những ngànhnghề truyền thống được duy trì và cải tiến, là nhiều ngành nghề mới đượchình thành và phát triển Đến năm 2006, trên địa bàn xã Tân Hải đã cónhiều cơ sở chế biến hải sản đang hoạt động; tại xã Mỹ Xuân và xã PhướcHòa có một số cơ sở sơ chế nhỏ phục vụ cho 2 nhà máy chế biến hạt điều
có công suất khoảng 4.000 tấn/năm và một nhà máy chế biến hoa quảxuất khẩu có công suất khoảng 10.000 tấn/năm; cụm công nghiệp - tiểuthủ công nghiệp Hắc Dịch 1 đang triển khai xây dựng hạ tầng kỹ thuật;cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Tân Hòa đang tiến hành bồithường giải phóng mặt bằng; một số cụm công nghiệp - tiểu thủ côngnghiệp trên địa bàn các xã Tóc Tiên, Tân Phước, Phước Hòa và nhữngcụm làng nghề đá tẩy, đá chẻ trên địa bàn xã Tân Phước đang được quyhoạch, lập dự án, v.v…
Các hoạt động sản xuất tiểu - thủ công nghiệp ở Tân Thành đang khơidậy những tiềm năng đa dạng về khai thác và sản xuất vật liệu xây dựngtrên địa bàn, như gạch, đá, cát, vật liệu san lấp, vật liệu mới (gạch khôngnung, gốm mỹ nghệ, gia công đá chẻ, đá tẩy, đá mỹ nghệ ), gia công cơkhí xây dựng (những cấu kiện bằng sắt phục vụ cho các công trình côngnghiệp và xây dựng dân dụng), cơ khí nông nghiệp (các công cụ phục vụsản xuất nông nghiệp, chế biến nông sản - thực phẩm, chế biến thức ăngia súc, sản xuất đồ gia dụng, sửa chữa ô tô, xe máy và các phương tiệnvận tải, phương tiện thi công, sửa chữa, đóng mới tàu thuyền, cưa xẻ gỗ,mộc dân dụng, gia công may mặc, v.v )
Ngày nay, có thể nói đến một Tân Thành công nghiệp và hiện đại đãhình thành bước đầu, như một “thương hiệu” mới và thành đạt của Vùngkinh tế trọng điểm phía Nam
Bên cạnh những thành tựu cơ bản nêu trên, quá trình công nghiệphóa ở Tân Thành cũng có những hạn chế và thách thức lớn, như:
Đến năm 2006, tỉ lệ lấp đầy các khu công nghiệp trên địa bàn huyệnTân Thành còn khiêm tốn, ở mức dưới 50 %, thấp hơn so với tỷ lệ chungcủa cả nước (50 %) và các tỉnh trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
Trang 20(Đồng Nai: 57,7 %, thành phố Hồ Chí Minh: 81,9 %, Bình Dương: 55 %, ).Lời giải cho vấn đề khai thác một cách tối ưu những lợi thế và tiềm năngvốn có để tiếp tục phát triển công nghiệp vẫn đang là bức thiết
Có nhiều nguyên nhân khiến cho tỷ lệ lấp đầy các khu công nghiệpcòn thấp, như: diện tích đất các khu công nghiệp ở Tân Thành lớn hơnmức trung bình của cả nuớc, nên việc bồi thường giải phóng mặt bằng,xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật các khu công nghiệp thường tốnnhiều thời gian 14; tiến độ giải phóng mặt bằng ở đây chậm vì việc giảiquyết bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất vẫnthường gặp khó khăn 15, khiến cho vào những thời điểm nhất định, cáccông ty hạ tầng không có đất để thi công, các nhà đầu tư không có đất đểxây dựng nhà máy, và do đó, một số nhà đầu tư đã chuyển địa điểm đầu
tư sang địa phương khác; việc kêu gọi đầu tư vào các khu công nghiệpcòn yếu 16 Do công tác giải phóng mặt bằng, thu hồi đất thường chậm sovới kế hoạch, hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong và ngoài khuôn viên khucông nghiệp chưa được đầu tư đồng bộ, hệ thống đường bộ, đường sắtvào các khu công nghiệp và cụm cảng nước sâu cũng chưa được xâydựng kịp thời, giá cho thuê đất cao, nên sức hấp dẫn các nhà đầu tư cònthấp, v.v…
Trong khi công nghiệp theo phân cấp Trung ương và Tỉnh quản lí pháttriển mạnh thì sự phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp theo phâncấp Huyện quản lí tuy có tiến bộ, nhưng vẫn còn nhiều hạn chế, vì chưatận dụng được những lợi thế ảnh hưởng lan tỏa từ các dự án công nghiệplớn của Trung ương và đầu tư nước ngoài triển khai trên địa bàn, nên vẫnchưa tạo được những điều kiện đủ để hình thành một ngành công nghiệp
đa dạng với quy mô vừa và nhỏ, tương thích với tiềm năng hiện hữu củaTân Thành
cơ sở hạ tầng, hoặc do nhận thức chưa đầy đủ mà người dân đưa ra rất nhiều lý do để trì hoãn không cho kiểm kê, không nhận tiền bồi thường, hoặc nhận tiền bồi thường nhưng không giao mặt bằng, rồi gửi đơn khiếu nại đến nhiều nơi đề nghị giải quyết…
gọi đầu tư còn rất hạn chế…; Thời gian qua, phần lớn các dự án đã đầu tư vào các khu công nghiệp ở Tân Thành là do nhà đầu tư tự thăm dò, chủ động tìm hiểu và đi đến quyết định đầu tư.
Trang 21Hiện nay, trước định hướng chiến lược vùng biển và ven biển ĐôngNam Bộ (Bà Rịa - Vũng Tàu – thành phố Hồ Chí Minh) theo tinh thần Nghịquyết Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X, thì sựchủ động của Tân Thành trong lĩnh vực này còn nhiều bất cập Là địa bànnằm giữa các khu kinh tế động lực của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
có tốc độ phát triển cao, có nhiều lợi thế về hạ tầng cơ sở và môi trườngđầu tư hấp dẫn, như thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Vũng Tàu, BiênHòa, Bình Dương,… Tân Thành phải vượt qua những thách thức gay gắt
để giải quyết vấn đề thu hút mọi nguồn lực (bao gồm cả nguồn nhân lực)cho phát triển, trong khi hệ thống hạ tầng tại các khu công nghiệp tập trungtrên địa bàn vẫn chưa được đầu tư đầy đủ, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầucủa các nhà đầu tư
Yêu cầu tăng cường cải thiện môi trường đầu tư, tiếp tục giữ vữngtrật tự, an toàn xã hội trong bối cảnh mới, điều kiện mới và loại trừ nhữngnhân tố tiềm ẩn sự bất ổn, như khiếu kiện tồn đọng kéo dài, trộm cắp tàisản, đình công, … để thu hút nhiều hơn nữa vốn và công nghệ, vẫn đangđặt ra những vấn đề không kém phần nan giải
I.2 Đô thị hoá
Thành tựu của tiến trình công nghiệp hóa ở huyện Tân Thành khôngchỉ tạo thêm những điều kiện cho sự định hình thị trấn Phú Mỹ (được xácđịnh từ khi thành lập huyện vào năm 1994), mà còn là cơ sở cần thiết choviệc quy hoạch xây dựng khu Đô thị mới Phú Mỹ (được Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt tại Quyết định số 286/QĐ-Ttg, ngày 19 tháng 4 năm 2002).Quyết định này phê duyệt Quy họach chung đô thị mới Phú Mỹ, tỉnh BàRịa - Vũng Tàu đên năm 2020, xác định rõ: Phạm vi qui họach bao gồmtòan bộ ranh giới hành chính huyện Tân Thành; Là đô thị mới, giữ vai trò
là trung tâm công nghiệp, cảng, dịch vụ, du lịch, là đầu mối giao thôngquan trọng của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và vùng kinh tế trọng điểm phíaNam, có vị trí quan trọng về an ninh, quốc phòng,
Đồng thời với quá trình phát triển các khu công nghiệp và các cụmcảng trên địa bàn, là kết cấu hạ tầng kỹ thuật ngày càng hoàn chỉnh thêm
và hệ thống hạ tầng đô thị cũng được đầu tư từng bước theo qui hoạch,đặc biệt là hệ thống giao thông đô thị gắn liền với mạng lưới giao thông
Trang 22nông thôn được hình thành và ngày càng phát triển ở Tân Thành, có thể
Tuyến đường Phú Mỹ - Tóc Tiên, nối quốc lộ 51 với tuyến đường HắcDịch - Tóc Tiên - Châu Pha, dài 7,5 km, xây dựng năm 1996, mặt đườngrộng 7 m, nền đường rộng 9 m
Tuyến đường Tóc Tiên - Hội Bài, nối quốc lộ 51 với tuyến đường HắcDịch - Tóc Tiên - Châu Pha, dài 10 km xây dựng năm 1996, mặt đườngrộng 7 m, nền đường rộng 9 m
Tuyến đường Mỹ Xuân - Ngãi Giao, nối thị trấn Phú Mỹ với thị trấnNgãi Giao và Bình Giã - Xuân Sơn, dài 17 km, xây dựng xong năm 1999,mặt đường rộng 7 m, nền đường rộng 9 m
Tuyến đường Châu Pha - Tóc Tiên - Hắc Dịch, nối Châu Pha - TócTiên - Hắc Dịch với tuyến đường Mỹ Xuân - Ngãi Giao, dài 7,8 km, mặtđường rộng 7 m, nền đường rộng 9 m
Tuyến đường Châu Pha - Bàu Phượng - Hắc Dịch, dài 8,2 km, mặtđường rộng 6 m, nền đường rộng 9 m
Tuyến đường Sông Xoài - Cù Bị, dài 5,8 km, có mặt đường rộng 7 m,nền đường rộng từ 9 m đến 12 m
V.v…
Cùng với việc hình thành và phát triển hạ tầng giao thông, điện lướiquốc gia được đưa về khắp các điểm dân cư trên toàn huyện, hệ thốngcấp nước và thoát nước được đầu tư từng bước để hoàn thiện dần Các
xã và thị trấn đều được đầu tư xây dựng đủ những công trình phúc lợicông cộng cơ bản như: trường học, chợ, trạm y tế, trung tâm văn hóa vàhọc tập cộng đồng, v.v…
Trang 23Ở đây, diện mạo đô thị ngày càng thể hiện rõ nét Việc đặt tên đường
và sắp xếp số nhà đang được triển khai Các hạng mục lập trụ đèn giaothông, đặt biển báo hiệu đường bộ, dựng panô tuyên truyền giao thôngcũng đang được khẩn trương thực hiện Công tác chăm sóc công viên câyxanh, thu gom xử lý rác, quản lý sử dụng hệ thống chiếu sáng, v.v đangđược hoàn thiện dần Tiến trình xây dựng đô thị ở Tân Thành ngày cànghuy động được sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế
Tuy nhiên, quá trình đô thị hóa ở Tân Thành trong thời gian qua, bêncạnh những nỗ lực khởi động như đã nêu trên, vẫn còn bộc lộ nhiều hạnchế, như:
Ở đây, thị trấn Phú Mỹ được thành lập từ năm 1994, quy hoạch đô thịmới Phú Mỹ được triển khai xây dựng vào năm 1997 và được Chính phủphê duyệt từ năm 2002 Nhưng thời gian qua, tiến độ xây dựng và pháttriển đô thị trên địa bàn diễn ra rất chậm, không tương xứng với tốc độphát triển công nghiệp
Có nhiều nguyên nhân khiến cho tiến độ xây dựng và phát triển đô thịtrên địa bàn diễn ra chậm, không tương xứng với tốc độ phát triển côngnghiệp ở Tân Thành, như:
Tính tích cực chủ động của địa phương chưa cao, nên việc xây dựng
và phát triển hệ thống hạ tầng đô thị chưa được quan tâm đúng mức, làmcho kết cấu hạ tầng đô thị phát triển chậm Hệ thống hạ tầng đô thị ở TânThành chưa đáp ứng yêu cầu đẩy nhanh quá trình phát triển dịch vụ đô thị,nhất là các dịch vụ cao cấp (dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bưuchính viễn thông, cho thuê văn phòng, nhà ở, du lịch, văn hóa vui chơi, giảitrí… )
Chất lượng quy hoạch đô thị chưa cao; trình độ quản lý đô thị cònchưa tương thích, bởi vì công tác quản lý hành chính trên địa bàn mà quátrình công nghiệp hóa mạnh và đang đô thị hóa có nhiều điểm khác và mới
so với thực trạng quản lý hành chính đối với một huyện mà trước đó vốn
có nền kinh tế lạc hậu, đậm sắc thái nông nghiệp Hiện trạng, thị trấn Phú
Mỹ là nơi tập trung phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa của huyện, nơi đặt
bộ máy quản lý hành chính của chính quyền huyện Tân Thành, vẫn chỉ
Trang 24được xếp hạng là một đô thị loại 5, các đơn vị dân cư trực thuộc thị trấnnày vẫn được gọi là “thôn”.
Rõ ràng là: việc khắc phục những bất cập trong quy hoạch đô thị,quản lí xây dựng và phát triển đô thị ở Tân Thành hiện nay đang còn làmột vấn đề lớn
II TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ VÀ ĐÔ THỊ HOÁ TRÊN LĨNH VỰC DÂN CƯ VÀ VIỆC LÀM
Theo Nghị định số 45/CP ngày 02 tháng 6 năm 1994 của Chính phủ,huyện Tân Thành thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu được thành lập Từ ngày
15 tháng 8 năm 1994, các cơ quan của Đảng bộ, Chính quyền, Mặt trận
Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân thuộc huyện Tân Thành chính thức đivào hoạt động
Được định hướng phát triển thành một đô thị mới, hiện đại, có cơ cấukinh tế “công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp”, từ ngày thành lập huyện đếnnay, Tân Thành là một địa bàn sôi động trong xây dựng và phát triển, thểhiện nổi bật ở hệ thống giao thông ngày càng hoàn chỉnh theo hướng hiệnđại; các khu công nghiệp tập trung có quy mô lớn, công nghệ tiên tiến; hệthống cảng nước sâu trong cụm cảng tổng hợp ven sông gần biển; hìnhthành đô thị và phát triển nông thôn Trong bối cảnh ấy, tình hình dân cư
và việc làm trên địa bàn huyện có nhiều chuyển biến
II.1 Thực trạng, những chuyển biến
II.1.1 Về dân cư
Theo Niên giám Thống kê tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu năm 1994: HuyệnTân Thành có tổng diện tích đất tự nhiên là 394,72 km2 ; Tổng dân số là76.506 người
Toàn huyện được chia thành 43 thôn/ấp, thuộc 8 đơn vị hành chínhcấp xã, gồm thị trấn Phú Mỹ và 7 xã (Mỹ Xuân, Hắc Dịch, Sông Xoài, TócTiên, Châu Pha, Hội Bài, Phước Hòa)
Mười năm sau, vào năm 2004, huyện Tân Thành có dân số trung bình
là 103.176 người Toàn huyện được chia thành 53 thôn/ấp, thuộc 10 đơn
vị hành chính cấp xã, gồm thị trấn Phú Mỹ và 9 xã (Mỹ Xuân, Hắc Dịch,
Trang 25Sông Xoài, Tóc Tiên, Châu Pha, Tân Hải, Tân Hòa, Phước Hòa, TânPhước)
Đến năm 2006, dân số trung bình của huyện là 111.274 người, tổchức thành 666 tổ dân cư, trong 60 thôn/ấp, thuộc 10 đơn vị hành chínhcấp xã nêu trên
So sánh quy mô dân số dân số của huyện Tân Thành trong dân sốtỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu sau 10 năm (1996 - 2006), cho thấy: Dân số trungbình năm 1996 của huyện Tân Thành là 80.846 người/ toàn tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu là 719.003 người (chiếm tỉ lệ 11,24 %); đến năm 2006, huyệnTân Thành có 111.274 người/ toàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu là 952.583người (chiếm tỉ lệ 11, 68 %) Điều này cho thấy: trong tình hình tăng dân
số chung của toàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, dân số huyện Tân Thành cũnggia tăng, nhưng mấy năm gần đây (2004, 2005, 2006), nhịp độ tăng dân số
ở Tân Thành có chuyển dịch nhích lên đáng kể so với nhịp độ tăng dân sốchung của toàn tỉnh /xem thêm: Phụ lục 2, bảng 2/
So sánh với huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai, là một huyện có cùngthời gian được thành lập và bước vào quá trình công nghiệp hoá và đô thịhoá như ở Tân Thành 17, cho thấy Tân Thành có nhịp độ tăng dân số cơhọc cao hơn: vào năm 1995, dân số ở Tân Thành là 80.662 người, ởNhơn Trạch là 104.587 người; đến năm 2006, dân số ở Tân Thành đạt111.274 người, trong khi dân số ở Nhơn Trạch là 118.148 người
Sự nâng cao nhịp độ tăng dân số cơ học và giảm nhịp độ tăng dân số
tự nhiên là một chỉ báo của tiến trình đô thị hóa
Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên: vào năm 1996, tỉ lệ tăng dân số tự nhiêncủa tòan tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu là 20,65%o, ở huyện Tân Thành là22,01%o Đến năm 2006, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của tòan tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu là 12,30 %o, ở huyện Tân Thành là 10,96 %o Như vậy, trongtình hình giảm dần mức tăng tự nhiên dân số hàng năm của toàn tỉnh Bà
Huyện Nhơn Trạch có diện tích tự nhiên là 40.917 ha, được thành lập theo Nghị định số 51/CP, ngày 23/6/1994 của Chính phủ Trước khi thành lập huyện, Tân Thành thuộc địa phận huyện Châu Thành tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; Nhơn Trạch thuộc địa phận huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai
Trang 26Rịa - Vũng Tàu, tỉ lệ tăng tự nhiên dân số huyện Tân Thành hàng nămgiảm theo nhịp độ mạnh hơn /xem thêm: Phụ lục 2, bảng 3/.
Như đã nêu trên, trước khi thành lập huyện, Tân Thành còn là mộtphần đất thuộc “vùng sâu, vùng xa” của huyện Châu Thành, toàn bộ cưdân trên địa bàn này thuộc dân số khu vực nông thôn
Với Nghị định số 45/CP, ngày 2 tháng 6 năm 1994 của Chính Phủ,huyện Tân Thành được thành lập và một điểm đô thị được ra đời là thị trấnPhú Mỹ Từ đây, dân cư thị trấn Phú Mỹ được xếp vào bảng phân loại dân
tỉ trọng này ở huyện Long Điền (46,8 %) và mức bình quân chung của toàntỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (44,2 %)
Những biến chuyển về cơ cấu dân cư biểu hiện ở những khía cạnhsau đây:
Về thực trạng phân bố dân cư tại các đơn vị hành chính trong
huyện rất chênh lệch nhau, vừa phản ánh thực trạng phân bố dân cư khimới thành lập huyện, vừa là kết quả của quá trình nhập cư và chuyển cưsau khi thành lập huyện dưới tác động của quá trình công nghiệp hóa và
đô thị hóa18 /xem thêm: Phụ lục 3/
Về thành phần các tổ chức chính trị - xã hội trong dân cư: tương
thích với quá trình xác lập, củng cố và phát triển bộ máy tổ chức chínhquyền của một đơn vị hành chính cấp huyện ở Tân Thành, là quá trình xây
ở xã Châu Pha là 576 hộ, 2.522 nhân khẩu; ở xã Tóc Tiên là 391 hộ, 1.112 nhân khẩu; Dân số chuyển cư từ năm 1994 đến năm 2006 tại xã Mĩ Xuân là 203 hộ, 1.013 nhân khẩu; tại xã Châu Pha là 47 hộ, 148 nhân khẩu; tại xã Tóc Tiên là 47 hộ, 102 nhân khẩu Điều này còn phản ánh một thực tế: xã Mĩ Xuân có quốc lộ 51 đi qua, có nhiều khu công nghiệp đã và đang được xây dựng, chính là địa bàn diễn ra sự biến động dân
số lớn
Trang 27dựng và phát triển một hệ thống tổ chức Đảng bộ huyện và một mạng lưới
tổ chức Mặt trận Tổ quốc các cấp cùng các đoàn thể nhân dân từ huyệntới các đơn vị dân cư
Đảng bộ huyện Tân Thành được thành lập theo Quyết định số350/QĐ-TV ngày 23 tháng 7 năm 1994 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bà Rịa
- Vũng Tàu Lúc này, thành phần đảng viên trong dân số của huyện TânThành có 332 người (bình quân cứ 230 người dân thì có một đảng viêncộng sản) 19 Số đảng viên vào năm 2000 có 548 người, đến năm 2005 có
837 người (bình quân cứ 130 người dân thì có một đảng viên cộng sản) 20.Cuối năm 1994, số thành viên Mặt trận Tổ quốc các cấp và các đoànthể nhân dân trong thành phần dân số huyện Tân Thành có: 274 hội viênHội Người cao tuổi; 3.873 hội viên Hội Nông dân; 3.473 hội viên Hội Liênhiệp phụ nữ; 799 đoàn viên Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh;9.586 đội viên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh; 8.008 đội viên ĐộiNhi đồng; 569 đoàn viên Công đoàn; 2.430 hội viên Hội Chữ thập đỏ; 325hội viên Hội Cựu chiến binh
Hàng năm, đồng thời với qúa trình tăng dân số, số lượng đoànviên/hội viên của các tổ chức đoàn thể nhân dân cũng liên tục tăng: năm
2000 phát triển được 3.250 đoàn viên/hội viên, từ năm 2001 đến năm
2005 phát triển được 23.061 đoàn viên/hội viên Đến năm 2005 thống kêđược: 8.510 hội viên Hội Nông dân; 13.005 hội viên Hội Liên hiệp phụ nữ;5.384 đoàn viên Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; 2.730 hội viênHội Liên hiệp thanh niên; 13.700 đội viên Đội Thiếu niên Tiền phong HồChí Minh; 12.356 đội viên Đội Nhi đồng; 5.175 đoàn viên Công đoàn (trong
đó có1.788 đoàn viên thuộc các nghiệp đoàn ngoài quốc doanh); 1.525 hộiviên Hội Chữ thập đỏ; 430 đội viên Đội Thanh niên xung kích; 1.135 hộiviên Hội Cựu chiến binh; 360 hội viên Hội Cựu quân nhân
Đến năm 2006, toàn huyện Tân Thành có trên 46.000 hội viên vàđoàn viên thuộc các tổ chức chính trị - xã hội, xã hội nghề nghiệp, v.v…
mất sức; 14 đảng viên tôn giáo; 2 đảng viên dân tộc ít người.
người.
Trang 28Về cơ cấu thành phần dân tộc và thành phần tôn giáo trong dân cư: đồng thời với qúa trình tăng cơ học về dân số, là những biến chuyển
về cơ cấu thành phần dân tộc và thành phần tôn giáo trong dân cư huyệnTân Thành
Kết quả khảo sát, điều tra do nhóm nghiên cứu thực hiện đề tài nàytrong khỏang thời gian cuối năm 2006 - đầu năm 2007, cho thấy ở huyệnTân Thành đang có trên 880 hộ, tổng số hơn 4.420 nhân khẩu, thuộc 13thành phần các dân tộc ít người sinh sống, gồm Chơ-ro, Hoa, Tày, Nùng,Mường, Khmer, Chăm, Ấn Độ, Cao Lan, Thổ, Sán Dìu, Thái, Ê-đê Ở đây,dân số đồng bào dân tộc ít người phân bố cư trú trên địa bàn khắp các xã
và thị trấn, tập trung nhiều ở 3 xã: Sông Xoài, Hắc Dịch, Châu Pha Kếtquả khảo sát, điều tra cũng cho thấy: dân số các thành phần dân tộc ítngười ở Tân Thành rất không đều nhau: thành phần dân tộc có tỉ lệ dân sốcao nhất là người Hoa, sau đó là người Chơ-ro, người Khmer, ngườiTày /Xem thêm: Phụ lục 3/
Về cơ cấu thành phần tôn giáo trong dân cư, hiện nay trên địa bànTân Thành có 4 tôn giáo đang hoạt động, là Phật giáo, Công giáo, TinLành và Cao Đài./ Xem thêm: Phụ lục 3/
Tỉ lệ tín đồ các tôn giáo trong thành phần dân cư các xã, thị trấn, nhưsau:
Dân số xã Phước Hòa có 14,83 % là tín đồ Phật giáo, 70,25 % là tín
đồ Công giáo, 0,18 % là tín đồ đạo Tin Lành, 0,42 % là tín đồ đạo CaoĐài
Dân số xã Tân Hòa có 86 % là tín đồ Phật giáo, 5,8 % là tín đồ Cônggiáo, 4,9 % là tín đồ đạo Cao Đài
Trang 29Dân số xã Tân Hải có 95 % là tín đồ Công giáo, còn lại là tín đồ Phậtgiáo và tín đồ đạo Cao Đài
Dân số xã Châu Pha có 7,8 % là tín đồ Phật giáo, 25,31 % là tín đồCông giáo, 0,06 % là tín đồ đạo Tin Lành, 0,14 % là tín đồ đạo Cao Đài Dân số xã Tóc Tiên có 3,26 % là tín đồ Phật giáo, 27,02 % là tín đồCông giáo, 0,4 % là tín đồ đạo Tin Lành, 0,27 % là tín đồ đạo Cao Đài Dân số xã Hắc Dịch có 20,65 % là tín đồ Phật giáo, 11,74 % là tín đồCông giáo, 0,7 % là tín đồ đạo Tin Lành và tín đồ đạo Cao Đài
Dân số xã Sông Xoài có 5,36 % là tín đồ Phật giáo, 10,7 % là tín đồCông giáo, 0,55 % là tín đồ đạo Tin Lành, 0,67 % là tín đồ đạo Cao Đài
Ở đây, cơ cấu xã hội và chất lượng của bộ phận dân cư - tôn giáocũng có những biến chuyển / Xem thêm: Phụ lục 3/
II.1.2 Về việc làm
Về nhu cầu việc làm xét theo tỉ trọng lực lượng lao động trong dân cư,kết quả điều tra cho thấy, nhịp độ tăng tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động ởhuyện Tân Thành hàng năm không có gì đột biến so với quy mô chung vềdân số trong độ tuổi lao động hàng năm của toàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu:vào năm 1996, dân số ở độ tuổi lao động của huyện Tân Thành có 41.240người trong tổng số 363.672 người ở độ tuổi lao động của tòan tỉnh Bà Rịa
- Vũng Tàu, chiếm tỉ lệ 11,34 %; đến năm 2006, con số tương ứng là68.962 người trong tổng số 604.358 người, chiếm tỉ lệ 11,41 % /xemthêm: Phụ lục 2, bảng 6/
Tuy nhiên, ở Tân Thành, diễn biến tỉ trọng dân số trong độ tuổi laođộng so với dân số chung của tỉnh hàng năm là hiện tượng đáng lưu ý Khimới thành lập huyện (năm 1994), Tân Thành có tỉ lệ dân số trong độ tuổilao động đạt trên 51,4 % (39.347 người trong tổng số 76.506 người).Những năm qua, dân số tiếp tục gia tăng và tỉ lệ dân số trong độ tuổi laođộng tiếp tục tăng mạnh, năm 2006 là xấp xỉ 62 % (68.962 người trongtổng số 111.274 người) /xem thêm: Phụ lục 2, bảng 7/
Trang 30Những số liệu nêu trên cho thấy lực lượng lao động của Tân Thànhkhá dồi dào và liên tục tăng sau mỗi năm Quá trình công nghiệp hóa và đôthị hóa, xác lập cơ cấu kinh tế “công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp” đãthúc đẩy tình hình chuyển biến cơ cấu việc làm của lực lượng lao độngnày
Khi mới thành lập huyện, phần lớn lao động ở Tân Thành làm nôngnghiệp (bao gồm kết hợp với lâm nghiệp, ngư nghiệp và làm muối) Năm
1995, toàn huyện Tân Thành thống kê được 2.955 lao động làm việc trongkhu vực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ (chiếm tỉ lệ 10,8 %tổng số lao động làm việc trong các ngành kinh tế trên địa bàn), số còn lạilàm việc trong các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp là 24.298lao động (chiếm tỷ lệ 89,2 % tổng số lao động làm việc trong các ngànhkinh tế trên địa bàn)
Theo số liệu thống kê, đến năm 2005, số lao động phi nông nghiệpđạt tỉ lệ 44 % của tổng số lao động làm việc trong các ngành kinh tế trênđịa bàn, số lao động nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp giảm còn 56 %trong tổng số lao động làm việc tại các ngành kinh tế trên địa bàn Tínhriêng lao động trong các ngành kinh tế do huyện quản lí, số lao động phinông nghiệp là 17.215 người (chiếm tỉ lệ 33,8 %), số lao động làm việctrong các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp là 33.692 người(chiếm tỉ lệ 66,2 %) Như vậy, sau 10 năm, tỉ lệ lao động phi nông nghiệp ởđây đã gia tăng đáng kể, là kết quả của sự phát triển việc làm trong lĩnhvực công nghiệp, tiểu - thủ công nghiệp và dịch vụ
Những số liệu dẫn ra dưới đây cho thấy các cơ sở sản xuất tiểu - thủcông nghiệp cũng như các cơ sở dịch vụ đều tăng sau mỗi năm:
Về sản xuất tiểu - thủ công nghiệp:
Trang 31Năm 2000 có 458 cơ sở (trong đó, ở các xã khu vực nông thôn cóhơn 100 cơ sở)
Năm 2006 có 912 cơ sở (trong đó có 70 công ty trách nhiệm hữu hạn
2 thành viên trở lên, 25 doanh nghiệp tư nhân, 15 công ty cổ phần và 2công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên)
Về hoạt động dịch vụ:
Năm 1994 có 1.448 đơn vị Năm 1995 có 1.465 đơn vị
Năm 2000 có 3.604 đơn vị (gồm 8 công ty trách nhiệm hữu hạn, 33doanh nghiệp tư nhân, 3 công ty cổ phần, 2 hợp tác xã, 3.538 hộ cá thể) Năm 2002 có 3.153 đơn vị
Năm 2003 có 3.594 đơn vị (gồm 9 công ti trách nhiệm hữu hạn, 26doanh nghiệp tư nhân và 3.559 hộ cá thể)
Năm 2004 có 4.282 đơn vị (trên 4.500 lao động)
Năm 2006 có 4.307 đơn vị (gồm các loại hình công ty trách nhiệmhữu hạn, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, hợp tác xã và hộ cá thể;hình thành một số loại hình dịch vụ mới thuộc các lĩnh vực giới thiệu việclàm, tín dụng, xây dựng, ăn uống, điện tử, tin học, kinh doanh bất độngsản, vận chuyển hàng hóa, xếp dỡ lưu kho hàng hóa, dịch vụ bến cảng, xử
Trang 32điện tử, chế biến hạt điều, sản xuất nước đá, túi xốp, bao bì, nước uốngđóng chai, v.v
Kinh doanh dịch vụ ngày càng mở rộng và đa dạng, như dịch vụ ănuống, vận tải, xây dựng, bưu chính, viễn thông, vận tải, ngân hàng, bảohiểm, giới thiệu việc làm, trang trí nội thất, xếp dỡ lưu kho hàng hóa, dịch
vụ bến cảng, xử lí môi trường, cho thuê bất động sản, kinh doanh xe gắnmáy, gas, điện gia dụng, điện tử, xăng dầu… Số lao động tham gia vàongành kinh tế này tăng rất nhanh, từ 1.660 người vào năm 1994, lên 5.700người vào năm 2000, đến năm 2006, ước khoảng gần 9 nghìn người
Các khu công nghiệp tập trung bắt đầu được xây dựng tại Tân Thành
từ năm 1996, vài năm sau đi vào hoạt động và tạo nên một bộ phận laođộng mới tham gia vào quá trình chuyển biến việc làm trên địa bàn
Tại các khu công nghiệp tập trung trên địa bàn huyện Tân Thành:
Năm 2004 có 5.032 công nhân lao động
Năm 2005 có 9.325 công nhân lao động (tăng 826 người so với năm2004)
Năm 2006 có 12.473 công nhân lao động (tăng 3.180 người so vớinăm 2005), trong đó:
- Lao động là người nước ngoài có 331 người
- Lao động địa phương Bà Rịa - Vũng Tàu có 5.380 người
- Lao động từ các địa phương khác tới có 6.762 người
/xem thêm: Phụ lục 2, bảng 7/
Mấy năm gần đây, lực lượng lao động tại các khu công nghiệp tậptrung đang có xu hướng tăng nhanh, cơ cấu việc làm ở đây cũng rất đadạng Sự phát triển các khu công nghiệp đã tạo thêm nhiều việc làm chongười lao động Tuy nhiên, tại thời điểm năm 2006, phần lớn trong số laođộng được tiếp nhận vào làm việc tại các khu công nghiệp ở Tân Thành làngười từ các địa phương khác tới (54,21 %), chỉ có 43,14 % là người BàRịa - Vũng Tàu, trong đó khoảng 25 % là người Tân Thành
Trang 33Tham gia vào quá trình chuyển biến việc làm ở Tân Thành từ khithành lập huyện đến nay, không thể không tính đến lực lượng thầy giáo vàthầy thuốc.
Về lực lượng giáo viên:
Năm học 1994 - 1995, tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên ngànhgiáo dục toàn huyện có 595 người
Năm học 1999 - 2000 có 878 giáo viên
Năm học 2006 - 2007 có 1.174 giáo viên
Về lực lượng cán bộ, nhân viên y tế:
Vào thời điểm tháng 8 năm 1994, Trung tâm Y tế huyện Tân Thànhđược thành lập chỉ có 7 biên chế; đến năm 2006, tổng số cán bộ và nhânviên y tế toàn huyện có trên 120 người, trong đó có 28 bác sĩ, hoạt độngtrong 3 đơn vị: Phòng Y tế, Bệnh viện Đa khoa (hạng 3) và Trung tâm Y tế
dự phòng
Thực tế nêu trên cho thấy, trong những năm qua, tình hình việc làm ởTân Thành có nhiều chuyển biến, phát triển về loại hình và mở rộng quy
mô thu hút lao động trong các lĩnh vực phi nông nghiệp
Khi mới thành lập huyện, nền kinh tế Tân Thành có xuất phát điểmthấp, sản xuất nông nghiệp là chính, cơ sở hạ tầng còn thiếu, chưa đồng
bộ, chất lượng kém, v.v…; lao động đơn giản chiếm đa số, thiếu lao động
có kĩ thuật và có ngoại ngữ Quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa tuy
đã thúc đẩy phát triển các cơ sở sản xuất, kinh doanh có số ngành nghềngày càng nhiều, nhưng không thể làm giảm áp lực việc làm trên địa bàn,nơi mà hàng năm có trên 6.000 lao động có nhu cầu về việc làm và hàngnghìn người lao động từ các nơi khác đến đây tìm kiếm việc làm
Trong 12 năm qua, chính quyền huyện Tân Thành đã triển khai nhiềubiện pháp để tạo việc làm cho người lao động tại địa phương
Năm 1996, có 18 dự án nhỏ, vay vốn bằng số tiền 624 triệu đồng, giảiquyết việc làm cho 256 lao động,
Năm 2000, tạo điều kiện cho 394 lao động được nhận việc làm tại cácdoanh nghiệp
Trang 34Năm 2001, tạo điều kiện cho 1.038 lao động được nhận việc làm tạicác doanh nghiệp; có 33 dự án nhỏ, vay vốn bằng số tiền 1,715 tỷ đồng,tạo việc làm cho 304 lao động; và có 213 hộ nghèo được vay vốn pháttriển sản xuất (600,5 triệu đồng).
Năm 2003, giới thiệu cho 901 lao động được nhận việc làm tại cácdoanh nghiệp; có 35 dự án nhỏ, vay vốn bằng số tiền 1,126 tỷ đồng, tạoviệc làm cho 123 lao động
Năm 2004, giới thiệu việc làm cho 1.217 lao động; có 100 dự án nhỏ,vay vốn bằng số tiền hơn 3,2 tỷ đồng, tạo việc làm cho 227 lao động; cácchương trình mục tiêu quốc gia giải quyết cho 3.560 hộ vay hơn 20 tỷđồng
Năm 2005, giới thiệu việc làm cho 1.200 lao động; có 137 dự án nhỏ,vay vốn bằng số tiền hơn 4,4 tỷ đồng, tạo việc làm cho 300 lao động
Tính chung trong 5 năm (2001 - 2005), có 5.541 lao động được hỗ trợviệc làm
Năm 2006, có 102 dự án nhỏ, vay vốn bằng số tiền 3,545 tỷ đồng; và
có 1.526 hộ nghèo được vay vốn trị giá 15,504 tỷ đồng để phát triển sảnxuất Trong năm này, giải quyết được việc làm cho 2.466 lao động
Kết quả khảo sát, điều tra của nhóm nghiên cứu thực hiện đề tài nàycho thấy tình hình biến chuyển về việc làm của dân cư tại chỗ diễn ra rất
đa dạng; đồng thời Tân Thành cung tiếp nhận những người lao động đến
từ hầu khắp các tỉnh và thành phố trên cả nước /xem thêm: Phụ lục 3/
Rõ ràng là, trong những năm qua, quá trình giải quyết những vấn đềthuộc lĩnh vực lao động và việc làm ở Tân Thành, tuy có nhiều nỗ lực từphía chính quyền, từ phía các doanh nghiệp và từ phía người dân, đã đạtđược những kết quả nhất định, nhưng vẫn còn nhiều bất cập trước thựctrạng phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn; trong đó rất cần được quantâm nhiều là tình hình lao động và việc làm của lực lượng lao động tại chỗ,đặc biệt là các hộ gia đình thuộc diện được bồi thường giải phóng mặtbằng, hỗ trợ, tái định cư do Nhà nước thu hồi đất phục vụ cho công nghiệphóa, đô thị hóa và xây dựng nông thôn mới
Trang 35Theo tài liệu của Ban Bồi thường giải phóng mặt bằng huyện TânThành, chỉ từ năm 2000 đến tháng 6 năm 2007, trên toàn huyện có 6.461
hộ bị thu hồi đất, với tổng diện tích 3.760 ha
Theo báo cáo của Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Tân Thành tại Hộithảo Tổng kết 10 năm hình thành và phát triển các khu công nghiệp Bà Rịa
- Vũng Tàu 1996 - 2006, tính đến cuối năm 2005, Tân Thành có trên 1.800
hộ phải di dời
Theo kết quả điều tra khảo sát của Phòng thống kê huyện Tân Thành
về tình hình đời sống - nhà ở - lao động - việc làm của các hộ gia đìnhthuộc diện giải tỏa, cho thấy đến cuối năm 2005, thuộc diện được bồithường giải phóng mặt bằng do Nhà nước thu hồi 70 % đất trở lên, toànhuyện có 657 số hộ gia đình, 3.379 nhân khẩu (trong đó có 1.647 nữ),1.965 lao động (trong đó 963 nữ ) 21
Tình hình học vấn, trình độ chuyên môn và việc làm hiện tại củanhững người trong độ tuổi lao động của các hộ gia đình này thống kêđược như sau:
Số hộ gia đình này phân bố trong 8/10 đơn vị xã/thị trấn trên địa bàn huyện, gồm: thị trấn Phú
Mỹ có 202 hộ 1.164 nhân khẩu (trong đó 594 nữ), 655 lao động (trong đó 332 nữ); xã Mỹ Xuân
có 182 hộ 911 nhân khẩu (trong đó có 436 nữ), 5401 lao động (trong đó có 254 nữ); xã Tân Phước có 15 hộ 102 nhân khẩu (trong đó có 49 nữ) 61 lao động (trong đó 30 nữ); xã Tân Hòa
có 29 hộ 168 nhân khẩu (trong đó có 92 nữ), 87 lao động (trong đó có 45 nữ); xã Châu Pha có
21 hộ 99 nhân khẩu (trong đó có 43 nữ), 67 lao động (trong đó 42 nữ); xã Tóc tiên có 40 hộ 132 nhân khẩu (trong đó có 67 nữ), 82 lao động (trong đó 42 nữ); xã Hắc Dịch có 51 hộ 227 nhân khẩu (trong đó có 100 nữ), 150 lao động (trong đó 66 nữ); xã Sông Xoài có 117 hộ 576 nhân khẩu (trong đó có 266 nữ), 323 lao động (trong đó có 162 nữ).
Trang 36- Hết lớp 12 có 480 lao động (chiếm tỷ lệ 24,43 %).
* Trình độ chuyên môn:
- Tốt nghiệp Trung học chuyên nghiệp, trung cấp nghề có 59 lao động(chiếm tỷ lệ 3,0 %)
- Tốt nghiệp Cao đẳng có 31 lao động (chiếm tỷ lệ 1,58 %)
- Tốt nghiệp Đại học có 87 lao động (chiếm tỷ lệ 4,43 %)
* Thực trạng việc làm so với trước khi thu hồi đất:
- 73 hộ có việc làm ổn định tốt hơn (chiếm tỷ lệ 11,11 %)
- 256 hộ có việc làm ổn định như trước (chiếm tỷ lệ 38,96 %)
- 328 hộ có việc làm nhưng không được ổn định như trước (chiếm tỷ
Dân cư là động lực và chủ thể của sản xuất, là nguồn dự trữ lao động
và chủ thể tiêu thụ Sự chuyển biến về quy mô và đặc điểm cộng đồng dân
cư đã và đang tạo cho bộ mặt kinh tế - xã hội của Tân Thành những sắcthái mới; đồng thời cũng đặt ra cho chính quyền địa phương những yêucầu và năng lực mới trong tổ chức và quản lí xã hội, trong đó nổi lên vấn
đề cơ bản và cũng là cấp bách nhất: phát triển nguồn nhân lực và giảiquyết việc làm
Rõ ràng là trong những năm qua, tác động của quá trình công nghiệphóa và đô thị hóa đã thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Tân
Trang 37Thành từ “nông nghiệp - dịch vụ - công nghiệp” sang “công nghiệp - dịch
vụ - nông nghiệp”, kích thích việc khai thác các tiềm năng sẵn có của địaphương, tăng cường chuyển dịch lao động từ những ngành nghề có hiệuquả kinh tế thấp sang những ngành nghề có hiệu quả kinh tế cao hơn,nhằm mục đích phát triển kinh tế - xã hội, làm cho lĩnh vực lao động, việclàm ở Tân Thành có nhiều cải thiện Hàng năm, số lượng người lao động
có việc làm ở huyện Tân Thành không ngừng tăng lên, nhưng chất lượnglao động vẫn còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu của nhà đầu tư.Nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đòi hỏi người lao động phảibiết cả ngoại ngữ và chuyên môn thì mới tuyển dụng, trong khi đó ngườibiết ngoại ngữ lại không có chuyên môn, hoặc người có chuyên môn lạikhông biết ngoại ngữ nên việc cung ứng lao động cho loại doanh nghiệpnày gặp nhiều khó khăn Việc tuyển dụng lao động từ nơi khác cũng khôngđược thuận lợi, nhất là lao động biết ngoại ngữ, vì làm việc ở Tân Thànhthường có mức lương không cao hơn so với ở thành phố Hồ Chí Minh, màngười lao động lại phải làm việc xa nhà, đi lại tốn kém, v.v…22
Từ khi thành lập huyện đến nay, đặc biệt là những năm gần đây, côngnghiệp ở Tân Thành phát triển rất nhanh và nhu cầu cho lao động dịch vụcũng rất lớn, nhưng tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động trên địa bàn rấtchậm, hạn chế khả năng thu hút tạo việc làm cho người lao động
Hiện nay, tại Tân Thành, lực lượng lao động giản đơn vẫn chiếm đa
số, thiếu nhiều lao động có trình độ kĩ thuật; chất lượng lao động nói chungcòn thấp, mà việc đào tạo nghề và nguồn nhân lực cho tương lai còn đanggặp nhiều khó khăn vì vẫn chưa được đầu tư đúng mức về cơ sở vật chất,trường lớp đào tạo ngành nghề, giáo dục chuyên nghiệp…
Ở đây, giải quyết vấn đề việc làm nhằm chuyển dịch cơ cấu lao độngtheo quan điểm để phát triển kinh tế, văn hóa và giải quyết các vấn đề xãhội phải là:
- Tạo việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệphóa, hiện đại hóa và đô thị hóa
phát triển các khu công nghiệp Hội thảo Tổng kết 10 năm hình thành và phát triển các khu công nghiệp Bà Rịa - Vũng Tàu 1996 - 2006 tr.73-74
Trang 38- Tạo việc làm, chuyển dịch lao động nông nghiệp sang phát triểncông nghiệp, dịch vụ, nâng cao tỉ trọng người lao động có trình độ vănhóa, chuyên môn kĩ thuật.
- Tạo việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động để sử dụng có hiệu quảlao động xã hội, đồng thời không ngừng tạo ra nhiều việc làm mới để sửdụng hết nguồn lao động với số giờ làm việc trong ngày
- Tạo việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng tăng sốngười sống ở thành thị nhằm nâng cao đời sống nhân dân
Để tạo việc làm, nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn - kĩ thuật củangười lao động, điều quan trọng là phải tăng loại hình đào tạo nghề theocác trình độ sơ cấp, trung cấp, bằng cách quy hoạch tổ chức mạng lướicác trường trong địa phương, liên kết với các doanh nghiệp trên địa bàn,
mở rộng hợp tác với các trường và các doanh nghiệp trong vùng
Để tạo việc làm và đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động, cần phảitriển khai đồng bộ nhiều biện pháp về kinh tế - xã hội, do nhiều thành phầnkinh tế, nhiều ngành, nhiều cấp tại địa phương cùng thực hiện Hoàn thiệnmôi trường chính sách tạo việc làm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấulao động, môi trường đầu tư, cơ chế chính sách trong quá trình thực thiphải theo hệ thống và nhất quán
Có một thực tế là ở Tân Thành hiện nay, trên sổ sách, các xã đều còndiện tích đất nông nghiệp và còn lực lượng lao động nông nghiệp đáng kể.Nhưng, tại các xã ven quốc lộ 51, diện tích đất nông nghiệp còn lại khákhiêm tốn sau hơn 10 năm tiến hành công nghiệp hóa và đô thị hóa Đấtnông nghiệp ở đây mang ý nghĩa tượng trưng hơn là ý nghĩa kinh tế Lựclượng lao động nông nghiệp ở đây cũng mang ý nghĩa tượng trưng hơn là
ý nghĩa kinh tế Họat động kinh tế tại các xã này, tỉ trọng nông nghiệp ngàycàng nhỏ bé, bởi sự phình to của tỉ trọng dịch vụ và công nghiệp /xemthêm: Phụ lục 3/
II.2 Đánh giá tác động tiêu cực, xác định nguyên nhân
II.2.1 Tác động tiêu cực
Trang 39Dân cư là động lực và chủ thể của sản xuất, là nguồn dự trữ lao động vàchủ thể tiêu thụ của xã hội Một xã hội phát triển bình thường là mọi người dântrong độ tuổi lao động đều có việc làm cụ thể, nguồn nhân lực được bố trí và sửdụng hợp lí, phù hợp với những nhu cầu phát triển của nền kinh tế Một khi khôngđáp ứng được những yêu cầu khách quan này, thì chính nó sẽ là nguyên nhân củanhiều mâu thuẫn xung đột trong sự phát triển
Cùng với quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa, những chuyển biến vềquy mô và đặc điểm đa cấu trúc của cộng đồng dân cư đã và đang tạo cho bộ mặtkinh tế - xã hội của Tân Thành có những sắc thái mới trên bình diện dân cư vàviệc làm Tuy nhiên, quá trình này đã và đang bộc lộ những tác động tiêu cực
Sự đa dạng tiềm ẩn tính phức tạp Ở đây, cộng đồng dân cư không cònđậm tính khép kín như trước, mà chuyển sang quá trình hình thành và phát triểncộng đồng dân cư “mở”, tỉ lệ những người nhập cư trong dân số ngày càng tăng,nảy sinh tình trạng khó kiểm soát số người vãng lai và dân tạm trú, v.v… Số dânnhập cư này có xuất xứ ngày càng đa dạng, đến từ nhiều vùng miền, thuộc nhiềuthành phần xã hội, ở những thang bậc khác nhau về trình độ học vấn, kĩ năngnghề nghiệp và năng lực chuyên môn kĩ thuật, mang theo những nét riêng về sắcthái văn hóa và phong tục tập quán, tôn giáo, tín ngưỡng, trình độ học vấn, nếpsống,… mà chưa am hiểu nhiều về đặc điểm tự nhiên và truyền thống lịch sử - vănhóa của vùng đất Tân Thành, v.v… nên mức độ thích nghi và gắn bó không giốngnhau, làm cho công tác quản lí, tổ chức, triển khai các hoạt động trên địa bàn dân
cư gặp không ít những khó khăn Những hoạt động kinh tế đa dạng của bộ phậndân nhập cư (mà phần lớn là hành nghề tự do, lao động phổ thông là chính và cáchoạt động dịch vụ giản đơn, buôn bán nhỏ) cùng với số lao động vãng lai, lao độngthời vụ, v.v… cũng tác động hạn chế trong công tác quản lí và giáo dục ý thứccộng đồng dân cư gắn liền với việc triển khai thực hiện những hoạt động liên quanđến lợi ích cộng đồng
Quá trình nhập cư và chuyển cư diễn ra theo hình thái “chuyển động conthoi” tạo nên nhịp độ biến động dân số lớn (kết quả điều tra sơ bộ cho thấy,
từ năm 1994 đến năm 2006, thị trấn Phú Mỹ có số dân chuyển cư là 404 hộ,
679 nhân khẩu; và có số dân nhập cư là 654 hộ, 1.535 nhân khẩu; xã MĩXuân có số dân chuyển cư là 203 hộ, 1.013 nhân khẩu; và có số dân nhập
cư là 402 hộ, 1.653 nhân khẩu, v.v… /xem thêm Phụ lục 3/, làm cho bức tranh
Trang 40về thực trạng phân bố dân cư trên địa bàn huyện rất chênh lệch nhau theo nhiềukhu vực Kết quả khảo sát, điều tra vào cuối năm 2006 cho thấy: trên địa bàn dọctheo quốc lộ 51, xã Mỹ Xuân có 9 ấp với gần 19 nghìn nhân khẩu, trong khi xãTân Phước chỉ có 3 ấp với trên 9 nghìn nhân khẩu; trên địa bàn khu vực nôngthôn của huyện, xã Châu Pha có 9 ấp với trên 11 nghìn nhân khẩu, trong khi xãTóc Tiên chỉ có 6 ấp với trên 4 nghìn nhân khẩu /xem thêm Phụ lục 3/ Số liệuđiều tra bổ sung vào giữa năm 2007 tiếp tục cho thấy, trên địa bàn xã Mỹ Xuân, có
ấp dân số đạt trên 3 nghìn nhân khẩu, như ấp Mỹ Thạnh, ấp Bến Đình; trong khicác ấp Phú Hà, Phước Thạnh, dân số mỗi ấp chỉ có trên 1 nghìn nhân khẩu; cũngvào thời gian này, trên địa bàn xã Tóc tiên, tại ấp 4 và ấp 5, dân số mỗi ấp chỉ códưới 1 nghìn nhân khẩu, v.v… Tình hình này khiến cho việc chủ động điều phối và
bố trí ổn định dân cư thường gặp trở ngại
Thực trạng cư trú của lực lượng lao động từ nhiều địa phương đến làm việctrong các khu công nghiệp tại Tân Thành là khá phân tán: một số ở tại xí nghiệp,một số thuê nhà trọ gần xí nghiệp, một số ở nhà người thân tại các xã thuộc TânThành, Bà Rịa, hoặc Long Thành (Đồng Nai), v.v… Những người này tuy cùnglàm việc với nhau trong xí nghiệp, nhưng chưa phải là một cộng đồng ngoài giờlàm việc; sự gắn bó của họ với vùng đất Tân Thành là có mức độ Tình hình nàykhông chỉ bộc lộ những khó khăn trước mắt, mà còn ảnh hưởng lâu dài đến quátrình ổn định, nâng cao chất lượng dân cư và phát triển bền vững
Quá trình hình thành, phát triển nhanh nhiều khu công nghiệp và thực hiện
đô thị hóa gắn liền với yêu cầu phải thu hồi đất, một bộ phận không nhỏ dân cưphải di dời nơi ở, chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm; đời sống của những ngườinày bị xáo trộn Việc thực hiện bồi thường, giải phóng mặt bằng, tổ chức tái định
cư, hỗ trợ việc làm,… cho các hộ thuộc diện này luôn luôn là một thách thức gaygắt đối với chính quyền địa phương
Hiện nay, trong dân cư Tân Thành, dân số ở độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao/xem thêm Phụ lục 2/, mà vẫn còn nhiều người chưa có việc làm hoặc lao độngchưa được sử dụng có hiệu quả Nhu cầu lao động - việc làm tại các khu côngnghiệp tập trung có xu hướng tăng, nhưng mức độ giải quyết việc làm cho laođộng tại chỗ còn hạn chế, vì chất lượng lao động ở đây thấp, chưa đáp ứng đượcyêu cầu của nhà đầu tư, nên các doanh nghiệp thường phải tuyển lao động từ nơikhác (như đã được nêu ở phần trước cho thấy, đến năm 2006, trong số lao động