Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 333 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
333
Dung lượng
2,43 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH KHU VỰC II DÕE BÁO CÁO TỔNG HP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘNĂM 2010 Tên đề tài: VIỆCLÀMVÀTHUNHẬPCỦANÔNGDÂN VÙNG ĐÔNGNAMBỘDƯỚITÁCĐỘNGCỦAQUÁTRÌNHCÔNGNGHIỆPHÓAVÀĐÔTHỊHÓA Cơ quan chủ trì Học viện CT - HC khu vực II Chủ nhiệm đề tài TS. Hoàng Thò Ngọc Loan 8553 Tp. Hồ Chí Minh, 11/2010 1 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1. CN. Hồ Tố Anh - Tạp chí KHCT - Học viện CT-HC khu vực II, Cộngtác viên 2. GS, TS. Chu Văn Cấp - Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh, Cộngtác viên 3. TS. Lê Anh Dũng - Trưởng khoa Kinh tế phát triển – Học viện CT-HC khu vực II, Thư ký đề tài 4. CN. Đặng ThịĐỗ - Ban Quản lý khoa học - Học viện CT-HC khu vực II, Cộngtác viên 5. TS. Hoàng Thị Ngọc Loan - Tạp chí KHCT - Học viện CT-HC khu vực II, Chủ nhiệm đề tài 6. TS. Nguyễn Th ị Hiền Oanh - Khoa Chính trị học - Học viện CT-HC khu vực II, Cộngtác viên 7. ThS. Trần Hùng Phi - Tạp chí KHCT - Học viện CT-HC khu vực II, Cộngtác viên 8. ThS. Võ Hữu Phước - Khoa Kinh tế phát triển - Học viện CT-HC khu vực II, Cộngtác viên 9. TS. Trần Minh Tâm - Khoa Kinh tế phát triển - Học viện CT-HC khu vực II, Cộngtác viên 10. ThS. Ngô Quang Thành - Khoa Kinh tế phát triển - Học viện CT-HC khu vực II, Cộngtác viên 11. TS. Lê Hanh Thông - Tạp chí KHCT - Học viện CT-HC khu vực II, Cộngtác viên 12. ThS. Bùi Thị Thuận - Khoa Kinh tế phát triển - Học viện CT-HC khu vực II, Cộngtác viên 2 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG I: Tácđộngcủaquátrìnhcôngnghiệphóa,đôthịhóa tới việc làm, thunhậpcủanôngdân - Những vấn đề lý luận và thực tiễn 12 1.1 Nhận thức về CNH, ĐTH, việclàmvàthunhập trong phát triển 12 1.2 Đặc trưng củaquátrình CNH, ĐTH vùng ĐôngNambộvà ảnh hưởng của nó tới việclàmvàthunhậpcủanôngdân 23 1.3 Kinh nghiệm tổ chức giải quyết việc làm, thunhập cho nôngdân trong quátrình CNH, ĐTH ở một số nước châu Á 40 CHƯƠNG II: Thực trạng việclàmvàthunhậpcủanôngdân vùng ĐôngNambộ trong quátrình CNH, ĐTH 54 2.1 Tácđộng tích cực cùaquátrình CNH, Đ TH đến việclàmvà chuyển dịch cơ cấu lao động ở nông thôn vùng ĐôngNambộ 54 2.2 Tácđộng tiêu cực của phát triển các khu côngnghiệpvàđôthị đến việclàmvàthunhậpcủanôngdânĐôngNambộ 69 2.3 Kết quả khảo sát của đề tài về việclàmvàthunhậpcủanôngdân vùng ĐôngNambộ chuyển đổi đất nôngnghiệp trong quátrình CNH-HĐH 78 2.4 Những khó khăn, tồn tại cần giải quyế t trong tạo việclàm ổn định và nâng cao thunhập cho nôngdânĐôngNambộ 91 CHƯƠNG III: Những giải pháp cơ bản giải quyết việc làm, nâng cao thunhập cho ngườidânnông thôn trong quátrình CNH, ĐTH vùng ĐôngNambộ 105 3.1 Quan điểm định hướng phát triển việclàm cho lao độngnông thôn vùng ĐôngNambộ trong quátrình đẩy mạnh CNH, ĐTH đến năm 2020 105 3.2 Những giải pháp cơ bản giải quyết việc làm, tăng thunhập cho ngườ i dânnông thôn trong quátrình CNH, ĐTH vùng ĐôngNambộ 115 KẾT LUẬN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC 154 3 MỤC LỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG I Bảng 1.1: Dân số và mật độdân số năm 2009 27 Bảng 1.2: Tỷ trọng lực lượng lao động chia theo trìnhđộ học vấn đạt được của các vùng năm 2009 28 Bảng 1.3: Tình hình thu hút FDI từ năm 1988-2009 34 CHƯƠNG II Bảng 2.1: Dân số nông thôn trung bình phân theo địa phương 54 Bảng 2.2: Số người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động ở nông thôn phân theo ngành nghề năm 2009 55 Bảng 2.3: Tỷ trọng lao động có việclàm chia theo khu vực kinh tế và các vùng kinh tế - xã hội năm 2009 56 Bảng 2.4: Số lượng doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất – kinh doanh tính đến ngày 31/12 hàng năm vùng ĐôngNambộ 58 Bảng 2.5: Tỷ trọng dân số 15 tuổi trở lên làmcôngviệc chiếm nhiều thời gian nhất trong 12 tháng vùng ĐôngNambộ 60 Bảng 2.6: Giá trị sản xuất nôngnghiệp các địa phương vùng ĐôngNambộ - giá so sánh năm 1994 61 Bảng 2.7: Diện tích và số lao động trong các đơn vị kinh tế cao su quốc doanh và cổ phần 62 Bảng 2.8: Làng nghề ở nông thôn vùng ĐôngNambộ 63 Bảng 2.9: Các cơ sở chế biến nônglâm thủy sản của một số tỉnh trong vùng ĐôngNambộ 66 Bảng 2.10: Thunhập bình quân đầu người một tháng theo giá thực tế 66 Bảng 2.11: Tỷ lệ hộ nghèo các vùng kinh tế 67 Bảng 2.12: Một số chỉ tiêu về điều kiện sinh hoạt của hộ dân cư năm 2009 68 Bảng 2.13: Tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việclàmcủangười lao động phân theo vùng 70 Bảng 2.14: Biến động đấ t nôngnghiệp vùng ĐôngNambộ thời kỳ 2001-2006 71 Bảng 2.15: Phân bố các khu côngnghiệpvà khu chế xuất trên cả nước 72 Bảng 2.16: Tỷ lệ hộ nghèo phân theo ngành chính của nhóm từ 15 tuổi trở lên có việclàm trong 12 tháng qua (%), năm 2008 74 Bảng 2.17: Tỷ lệ hộ nghèo phân theo nghề chính của nhóm từ 15 tuổi trở lên có việclàm trong 12 tháng qua (%), năm 2008 75 Bảng 2.18: Giới tính chủ hộ 79 Bảng 2.19: Tuổi c ủa chủ hộ 79 Bảng 2.20: Số lao động trong hộ 80 Bảng 2.21: Độ tuổi chủ hộ và tình trạng giảm đất 80 Bảng 2.22: Trìnhđộ văn hóa 81 4 Bảng 2.23: Tình hình thay đổi diện tích đất canh tácvà đất ở 82 Bảng 2.24: Nguyên nhân giảm đất nôngnghiệp 82 Bảng 2.25: Cách sử dụng tiền đền bù 83 Bảng 2.26: Tình hình thuên đất canh tác 83 Bảng 2.27: Nghề nghiệpcủa lao động trong hộ trước và sau khi có khu côngnghiệp 84 Bảng 2.28: Các hình thức hỗ trợ 85 Bảng 2.29: Vay vốn kinh doanh sản xuất 85 Bảng 2.30: Nguồn vốn vay 86 Bảng 2.31: Đánh giá sự thuận lợi khi kiếm sống sau côngnghiệphóa 86 Bảng 2.32: Các nguồn thunhập 87 Bảng 2.33: Tình trạng chi tiêu của hộ 88 Bảng 2.34: Khả năng đáp ứng các nhu cầu chi tiêu của hộ 88 Bảng 2.35: Cuộc sống của hộ sau khi có khu côngnghiệp 89 Bảng 2.36: Các dạng ô nhiễm 90 CHƯƠNG III Bảng 3.1: Dự báo tỷ trọng các ngành nghề có nhu cầu thu hút lao động trong các doanh nghiệp tại vùng ĐôngNambộ 112 5 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Theo quy luật phát triển của xã hội, côngnghiệphóavàđôthịhóa là sự lựa chọn tất yếu của các quốc gia đang phát triển trong quátrình vươn tới hiện đại hóa. Đôthịhóavàcôngnghiệphóa hỗ trợ, thúc đẩy nhau phát triển, tạo nên một vòng tuần hoàn có hiệu quả, từng bước hình thành các trung tâm đô thị, thương mại, du lịch; thúc đẩy quátrình chuyển dịch cơ c ấu kinh tế, cơ cấu lao động; thunhậpvà đời sống củangườidân về vật chất lẫn tinh thần ngày càng được nâng lên. Tuy nhiên, trong quátrìnhđôthịhoávà phát triển côngnghiệp cũng đã nảy sinh nhiều vấn đề cấp bách cần giải quyết, trước tiên là một phần đất đai phục vụ sản xuất nôngnghiệp được chuyển sang sử dụng cho phát triển côngnghiệpvàđô thị, mộ t bộ phận nôngdân phải chuyển đổi nghề nghiệpvàdo vậy thu nhập, đời sống có những chuyển biến nhất định; tình trạng ô nhiễm môi trường, hạ tầng cơ sở phát triển không đồng bộ, nhiều vần đề về lao động - việc làm, phân hoá giàu nghèo, tệ nạn xã hội nảy sinh. Ở Việt Nam, với cư dânnông thôn còn chiếm tỷ lệ hơn 70% dân số, ngườinôngdân giữ vai trò vô cùng quan trọng trong vi ệc xây dựng, phát triển và bảo vệ Tổ quốc. Lao độngnông thôn không chỉ là nguồn nhân lực chủ yếu và quyết định trong phát triển kinh tế nông thôn mà còn có đóng góp quan trọng trong các hoạt động kinh tế - xã hội khác của cả nước, nhất là trong việc cung cấp nguồn lao động cho côngnghiệphóa,đôthị hóa. Kể từ đầu những năm 1990 của thế kỷ 20 đến nay, quátrìnhcôngnghiệphóa,đôthịhóa đượ c đẩy mạnh ở nước ta. Một bộ phận nôngdân “nhường” những thửa ruộng của mình, làng quê mình để xây dựng những khu đôthị mới, khu côngnghiệp mới, những nhà máy thủy điện mới. Cùng với quátrìnhcôngnghiệphóa,đôthịhóa, đời sống nôngdân trong những nămqua đã được cải thiện đáng kể nhưng so với mức sống của cư dânđôthịvà những nhu c ầu của bản thân nôngdânthì vẫn còn khoảng cách khá lớn. Ở nông thôn hiện nay, tỷ lệ người lao động bị mất đất và không có việclàm tại các vùng côngnghiệphóavàđôthịhóa mạnh là rất lớn. Nó tỷ lệ thuận với tỷ lệ đất canh tác bị thu hồi. Nhiều lao động thanh niên đã rời bỏnôngnghiệpvànông thôn, tìm việclàm ở đôthịvà các vùng công nghiệp. Các hộ nôngdân bị thu hồi đất (cả đất canh tácvà đất ở) cho phát triển côngnghiệpvàđô thị, thường không thu xếp 6 được việc làm, lại chưa được đào tạo để có nghề mới thay thế, luôn ở trong tình trạng bấp bênh về đời sống và rất gần với nguy cơ bị đói nghèo.Trong bối cảnh an ninh lương thực toàn cầu đang bị mất ổn định như hiện nay, những hộ nôngdân mất đất này sẽ là những người đầu tiên chịu gánh nặng về sự gia tăng giá lương th ực và thực phẩm. Điều này cho thấy, nếu đẩy mạnh côngnghiệphóavàđôthịhóa không gắn với quyền lợi, công ăn việclàmvàthunhậpcủangườidânnông thôn thì sẽ tạo ra sự mất ổn định tại nông thôn, gia tăng mất ổn định xã hội, làm chậm trễ tiến trìnhcôngnghiệp hóa. Vùng ĐôngNambộ là vùng có tốc độcôngnghiệphóavàđôthịhóa nhanh nhất trong cả nước. Rất nhi ều khu công nghiệp, khu chế xuất mọc lên trên đất nông nghiệp. Một lượng khá lớn lao độngnôngnghiệp đã chuyển đổi nghề nghiệpvà tìm được việclàm tại các khu công nghiệp, khu chế xuất. Cơ cấu lao động, việclàmvàthunhậpcủanôngdân vùng này đã có rất nhiều thay đổi. Mặc dù tỉ lệ đói nghèo của vùng này là thấp nhất trong cả nước, nhưng các hộ nghèo phần lớn vẫn tập trung ở khu vực nông thôn. Việc chuyển đổi nghề của những nôngdân bị thu hồi đất rất khó khăn dotrìnhđộ học vấn thấp, tình trạng tái đói nghèo vẫn đang diễn ra ở một số vùng sâu, vùng xa… Chính vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề “việc làmvàthunhậpcủanôngdân vùng ĐôngNambộdướitácđộngcủaquátrìnhcôngnghiệphóavàđôthị hóa” là rất cần thiết để có thể đề ra những chính sách và giả i pháp thích hợp nhằm điều chỉnh, hạn chế những tácđộng tiêu cực củaquátrìnhcôngnghiệphóa,đôthịhóa đến đời sống của cư dânnông thôn, góp phần ổn định và nâng cao đời sống củanông dân, giảm dần khoảng cách giữa nông thôn và thành thị. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề lao động - việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao độngnông nghiệp, nông thôn trong quátrìnhcôngnghiệphóađôthịhóa (CNH – ĐTH) được chú ý nghiên cứu từ nhiều năm nay, đặc biệt là các côngtrình nghiên cứu của Viện Khoa học Lao độngvà Xã hội Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Viện Chiến lược phát triển Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương, Trường Đại học Lao động – Xã hội, Trường Đại học Kinh tế quốc dânvà nhiều nhà nghiên cứu khác. Trong đó, có thể kể đến các côngtrình nghiên cứu có liên quan sau: 7 - Thực trạng thu nhập, đời sống, việclàmcủangười có đất bị thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhu cầu côngcộngvà lợi ích quốc gia. (Đề tài độc lập cấp nhà nước 12/2005 được thực hiện tại 8 tỉnh/TP: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Bắc Ninh, Hà Tây, Cần Thơ và Bình Dương). Nghiên cứu này đã t ập trung đánh giá thực trạng thu nhập, đời sống, việclàmcủangười có đất bị thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, nhu cầu côngcộngvà lợi ích quốc gia hiện nay, chỉ ra những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân hạn chế của vấn đề này. Quađó đề xuất các quan điểm, phương hướng, giải pháp và các điều ki ện giải quyết vấn đề thu nhập, đời sống, việclàmcủangười có đất bị thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, nhu cầu côngcộngvà lợi ích quốc gia những năm tới. - Nghiên cứu đề xuất phương án đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nông thôn ngoại thành Hà Nội trong quátrìnhđôthịhoá gắn với công nghi ệp hoá, hiện đại hoá trên địa bàn thành phố Hà Nội. (Đề tài khoa học vàcông nghệ cấp thành phố - 2005). Cùng với xu thế khách quan và tất yếu củađôthịhoá là sự chuyển dịch về cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động ở các vùng bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp, trong đó vấn đề giải quyết việclàm cho người lao động thuần nông gặp phải những trở ngạ i lớn khi họ buộc phải chuyển đổi từ việclàmnôngnghiệp không cần đến trìnhđộ chuyên môn kĩ thuật sang việclàm phi nôngnghiệp đòi hỏi phải có trìnhđộ chuyên môn kĩ thuật. Nghiên cứu này hướng đến đề xuất những giải pháp phát triển nguồn nhân lực nông thôn với phương án khả thivà mô hình phù hợp với xu thế đôthịhoá nhanh và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngoại thành Hà Nội. - Tr ường Đại học Kinh tế quốc dân trong đề tài độc lập cấp nhà nước KX.01- 2005 đã đề cập đến vấn đề “việc làmvàthunhập cho lao động bị thu hồi đất trong quátrình CNH, HĐH vàđôthị hoá”. Về mặt lý luận nghiên cứu đã đề cập đến sự cần thiết phải thu hồi đất, CNH, HĐH vàđôthịhoá tất yếu sẽ dẫn đến thu hồi đất nông nghi ệp vàdođó một bộ phận dân sẽ mất việclàm trong nông nghiệp. Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với nước ta trong quátrình phát triển. Về mặt thực tiễn nghiên cứu chỉ ra những bất cập về vấn đề đảm bảo thu nhập, đời sống, việclàmcủangười có đất bị thu hồi. Việcthu hồi đất là điều kiện chuyể n dịch cơ cấu lao động theo hướng tiến bộ nhưng kế hoạch thu hồi đất không gắn với kế hoạch đào tạo nghề nên ngườidân 8 mất đất không có việclàmvàthu nhập, đời sống ngườidân tiềm ẩn sự bất ổn bên trong. Nghiên cứu dự báo nhu cầu thu hồi đất và đưa ra khung chính sách đồngbộ bao gồm: Chính sách đền bù, bồi thường thiệt hại; Chính sách tạo việc làm; Chính sách tái định cư; Chính sách về trách nhiệm và nghĩa vụ của các đơn vị được nhận đất thu hồi sử dụng vào các mục đích phát triển các khu công nghiệp, khu đôthịvà các chính sách xã hội liên quan để đảm bảo việclàmvàthunhập cho đối tượng bị thu hồi đất. - Trên lĩnh vực đất đai, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có nhiều cuộc khảo sát về tình hình quản lý và sử dụng đất đai trên địa bàn cả nước, đặc biệt là những vùng có mức độ chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nhanh. Một nghiên cứu gần nhất củaBộ Tài nguyên và Môi trường cho thấy trên cả nước từ năm 2001 đến năm 2005, tổng diện tích đất nôngnghiệp bị thu hồi là trên 360.000 ha, ảnh hưởng đến đời sống của 600.000 hộ dân, 950.000 lao độngvà 2,5 triệu người khác. Trung bình, một ha đất bị thu hồi sẽ làm 10 lao động mất việc. Ở một số nơi bị thu hồi đất đến 67% số hộ vẫn quay lại nghề nông (Mai Ái Trực, 2007). Theo số liệu c ủa Chính phủ, trong giai đoạn 2001 -2005, đất phi nôngnghiệpcủa cả nước tăng 375.440 ha, trong đó: đất ở tăng 155.250 ha, đất sản xuất kinh doanh phi nôngnghiệp tăng 81900 ha, trong đó có 51320 ha đất khu công nghiệp, đất sử dụng vào các mục đích côngcộng như giao thông, thuỷ lợi, giáo dục, y tế… tăng 136.000 ha (Chính phủ, 2006). Đối với một số tỉnh và thành phố có tốc độ phát triển kinh tế, phát triển đôthị nhanh, s ố người bị mất việclàm tăng cao. Từ năm 2001 -2004, Hà Nội có gần 80.000 người (bình quân 2 lao động/hộ) bị mất việc làm, Hà Nam 12360 người, Hải Phòng 13.274 người, Hải Dương 11.964 người, Tiền Giang 1.459 người, Quảng Ngãi 997 người, Bắc Ninh 2.222 người (Nguyễn Phúc Thọ và Nguyễn Tấn Nhật, 2007). Về việclàmvàthunhậpcủa các hộ dân sau khi bị thu hồi đất, một nghiên cứu ở 2 xã: Long Châu và Phong Khuê – huyện Yên Phong – tỉnh Bắc Ninh cho thấy, tr ước khi bị thu hồi đất các hộ sử dụng 72,3 – 73,4% thời gian lao động trong năm, thời gian nhàn rỗi 26,6 – 27,7%; trong thời gian làmviệcthì có tới 86 – 87% dành cho sản xuất nông nghiệp, sau khi thu hồi đất giảm xuống còn 54,9 – 55,9%. Dù giảm đất canh tác nhưng thunhập bình quân hộ vẫn tăng nhưng không đáng kể (500.000 – 590.000 đ/năm). Nguyên nhân chủ yếu là do các hộ có thay đổi ngành nghề lao động sau khi bị thu hồi đất (Nguyễn Phúc Thọ và Trần Tất Nhật, 2007). 9 - Một nghiên cứu khác tại cụm côngnghiệp Phú Nghĩa – huyện Chương Mỹ - tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) cho kết quả về tình hình sử dụng tiền bồi thường đất để mua sắm thiết bị hoặc để xây nhà cửa, chiếm 73,33%; những hộ đầu tư vào sản xuất để tạo công ăn việclàmvà có được nguồn thunhập ổn định rất thấp, chiếm 6,6% và 16,57% gởi vào ngân hàng. Cụ m côngnghiệp giải quyết việclàm cho 26,66% số hộ bị thu hồi đất; lao độngđộ tuổi 45 - 60 khó chuyển đổi nghề nghiệpvà tìm việclàm ổn định. Đặc biệt, còn 17,82% số hộ không đồng tình với thủ tục đền bù, 36,67% số hộ xin góp vốn bằng quyền sử dụng đất với doanh nghiệp (Nguyễn Bá Long, Nguyễn Thị Hảo, Cao Đại Nghĩa và Nguyễn Đức Sỹ, 2007). - Hội th ảo khoa học: “Người dânnông thôn trong quátrìnhcôngnghiệphóa, hiện đại hóa” của Viện Chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn, BộNôngnghiệpvà phát triển nông thôn. Hội thảo này tiếp nối Hội thảo “Người dânnông thôn Nambộ trong quátrìnhcôngnghiệp hóa” đã được tổ chức vào tháng 6 - 2008 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Các tham luận tại Hội thảo đã nêu khá toàn diện những khía cạnh, những đặc điểm cả về kinh tế, văn hóavà xã h ội củangườidânnông thôn trong bối cảnh đất nước đang đẩy mạnh quátrình CNH, HĐH, đôthịhóavà hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới; khẳng định vai trò quan trọng về kinh tế, chính trị và xã hội, về không gian, con ngườivà văn hóa trong quátrình phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước. Nhiều nội dung và số liệu đã minh họa về chênh lệch, những hố ng ăn cách ngày một rõ hơn giữa nông thôn và thành thị, giữa côngnghiệpvànông nghiệp. Nhiều tham luận và phát biểu đã tập trung bàn về những nội dung quan trọng như: Vị thế củangườidânnông thôn trong tam giác phát triển “kinh tế - xã hội - môi trường” trong quátrìnhcôngnghiệp hóa; tácđộngcủa chính sách côngnghiệphóa đến đối tượng ngườidânnông thôn và vấn đề dân chủ nông thôn; vị trí củangườidânvàcộngđồng trong giám sát và đánh giá các côngtrình xây dựng kết cấu hạ tầ ng phát triển kinh tế xã hội làng, xã; vấn đề môi trường nông thôn và cuộc sống cư dânnông thôn hiện nay Trong đó nổi bật là những cảnh báo về xu thế đất canh tác màu mỡ đang bị giảm đi khá nhanh chóng doquátrìnhđôthịhóa,côngnghiệphóa,làm mất dần những nét văn hóa truyền thống tốt đẹp của làng quê nông thôn trong quátrình phát triển, tình trạng “chán” ruộng, bỏ ruộng đang diễn ra ở một số địa phương. Các tham luậ n không những nêu lên hiện tượng, xu hướng mà còn tìm cách chỉ ra những hạn chế về mặt chính sách để đề xuất các giải pháp nhằm hỗ trợ [...]... độngcủaquátrình CNH, ĐTH tới phát triển kinh tế xã hội nói chung và tới việc làm, thu nhậpcủangườidânnông thôn vùng ĐôngNambộ nói riêng; - Đánh giá đúng thực trạng về việc làmvàthunhập của ngườidânnông thôn vùng ĐôngNambộ trong quátrình CNH, ĐTH, khó khăn và những vấn đề còn tồn tại, phân tích nguyên nhân của những vấn đề đó; Làm rõ vai trò của nhà nước, các chủ thể tạo việclàmvà người. .. quátrình CNH, ĐTH 1.1.4.2 Tácđộngcủa CNH, ĐTH đến việclàmcủa lao độngnôngnghiệp - CNH, ĐTH tạo cơ hội chuyển đổi việclàm cho lao độngnôngnghiệp sang các lĩnh vực phi nôngnghiệpQuátrình CNH, ĐTH tạo thêm nhiều việclàm mới trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch CNH, ĐTH còn làm thay đổi cơ cấu việclàm theo hướng giảm việclàmnông nghiệp, tăng việclàmcôngnghiệpvà dịch... ở các côngtrình đi trước và các tài liệu báo cáo, đề án có sẵn và các kết quả khảo sát thực tế, nghiên cứu này cố gắng tổng hợp, phân tích nhằm giải quyết tốt nhất mục tiêu của đề tài 3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 10 Mục tiêu cơ bản của đề tài là trên cơ sở phân tích thực trạng việc làmvàthunhập của ngườinôngdân vùng ĐôngNambộdướitácđộngcủaquátrìnhcôngnghiệphóavàđôthịhóa, phát... Trong quátrình CNH, ĐTH, đất nôngnghiệp ngày càng giảm càng làm tăng sức ép về việc làmvàthunhập đối với lao độngnông thôn 1.1.4 Tácđộngcủa CNH, ĐTH đến lao động, việclàm ở khu vực kinh tế nông thôn 1.1.4.1 Tácđộngcủa CNH, ĐTH đến việclàm khu vực kinh tế nông thôn + CNH, ĐTH tạo ra nhiều việclàm mới thông qua các tácđộng sau: - CNH, ĐTH tạo ra nhiều việclàm mới trong các lĩnh vực công nghiệp, .. .người dânnông thôn không bị tụt hậu hơn nữa trong quátrình phát triển chung của cả nước - Những côngtrình khoa học khác đã được côngbố liên quan đến đề tài như:“Kinh nghiệm quốc tế về nông nghiệp, nông thôn, nôngdân trong quátrìnhcôngnghiệphóacủa TS Đặng Kim Sơn, Kinh nghiệm của Trung Quốc trong hoạt độngthu hồi đất nôngnghiệpcủa Nguyễn Thành Lợi, Hệ quảcủaquátrìnhcôngnghiệphóa, . .. tạo việclàmvà tìm kiếm việclàmcủangười lao độngQuátrình CNH, ĐTH với sự nâng lên về trìnhđộcủangười lao độngvà mức độ tăng lên về quy mô hoạt độngcủathị trường sức lao động sẽ tạo ra cơ hội và áp lực để lao động khu vực nông thôn tự tạo việclàmvà tìm kiếm việclàm có thunhập cao theo nhu cầu của cá nhân nhằm đối phó hữu hiệu với khó khăn nảy sinh từ biến động kinh tế - xã hội trong quá. .. là sự phát triển củacôngnghiệp chế biến và đa dạng hóa các ngành nghề tiểu thủcôngnghiệp Từ đó, thu hút mọi bộ phận lao độngnông nhàn, lao động dư thừa từ nôngnghiệp (do không còn đất nôngnghiệp để canh tác) vào làmviệcvà tăng thời gian làmviệc ở khu vực nông thôn + ĐTH làm thay đổi cơ cấu việclàm Trong quátrình CNH,ĐTH, do có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ dựa vào nôngnghiệp là chủ yếu... đình của lao độngnông thôn thể hiện trong quátrình lao động, phân công lao độngvà ở cả quátrình phân phối vàthụ hưởng kết quả lao động Tính chất gia đình của lao độngnông thôn vừa tạo thu n lợi cho sự bền vững của kinh tế tiểu nông, sự bền vững của gia đình, vừa gây khó khăn cho sự hòanhậpcủa lao độngnông thôn vào thị trường lao động, nơi đòi hỏi sự chuyên môn hóa, sự sòng phẳng trong việc làm. .. việclàm truyền thống Trong quátrình CNH, ĐTH, đất đai canh tácnôngnghiệp biến động theo xu hướng bị thu hẹp và điều đó có ảnh hưởng rất lớn tới việclàmcủa lao độngnôngnghiệp ở khu vực nông thôn - Dân số và lao động: Quy mô, cơ cấu, chất lượng dân số và sự biến động di chuyển dân cư, lao động có ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô việclàmvà khả năng giải quyết việclàmcủa nền kinh tế Nếu quy mô dân. .. của Nguyễn Sinh Cúc Những côngtrình này đã phân tích ảnh hưởng củaquátrìnhcôngnghiệphoá,đôthịhoá tới việc làmvàthunhập của ngườinông dân; bước đầu đề xuất một số giải pháp cho vấn đề này Bên cạch đó, một số nghiên cứu còn rút ra những bài học kinh nghiệm trong việc giải quyết các vấn đề liên quan tới ngườidânnông thôn trong quátrìnhcôngnghiệphóavàđôthịhóa ở một số quốc gia trên . Đông Nam bộ 54 2.2 Tác động tiêu cực của phát triển các khu công nghiệp và đô thị đến việc làm và thu nhập của nông dân Đông Nam bộ 69 2.3 Kết quả khảo sát của đề tài về việc làm và thu nhập của. vậy, việc nghiên cứu vấn đề việc làm và thu nhập của nông dân vùng Đông Nam bộ dưới tác động của quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa là rất cần thiết để có thể đề ra những chính sách và. cứu của đề tài 11 Mục tiêu cơ bản của đề tài là trên cơ sở phân tích thực trạng việc làm và thu nhập của người nông dân vùng Đông Nam bộ dưới tác động của quá trình công nghiệp hóa và đô thị