Đặc điểm của quá trình công nghiệp hoá ở Việt Nam Tác động tích cực và tiêu cực của nền công nghiệp hoá đến sự phát triển kinh tế của Việt Nam... CÔNG NGHIỆP HOÁ LÀ GÌ? Là quá trình
Trang 1KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
LỚP: LCD11NL
BÀI THUYẾT TRÌNH
KINH TẾ PHÁT
Trang 2 5.Lê Thị Thùy Linh
6.Nguyễn Thị Thúy Vân
7.Võ Hồng Phượng
8.Đồng Bạch Ánh Loan
9.Nguyễn Thị Hồng Nhung
10.Bùi Duy Hùng
Trang 3ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
3
Ưu và nhược điểm của quá trình công nghiệp hoá Thực tiễn tại Việt Nam
Trang 4ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đặc điểm của nền công nghiệp hoá.
Đặc điểm của quá trình công nghiệp hoá ở Việt Nam
Tác động tích cực và tiêu cực của nền công nghiệp hoá đến sự phát triển kinh tế của Việt Nam.
Trang 5PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Khái quát quá trình công nghiệp hoá.
Qua phân tích dữ liệu thu thập để làm rõ:
- Thực trạng của quá trình công nghiệp hoá tại Việt Nam.
5
Trang 6CÔNG NGHIỆP HOÁ LÀ GÌ?
Là quá trình nâng cao tỷ trọng của công nghiệp trong toàn bộ các ngành kinh tế của một vùng hay một nền kinh tế.
Công nghiệp hoá ở Việt Nam là quá trình chuyển đổi nền kinh tế tự dựa vào nông nghiệp và thủ công sang máy móc công nghiệp là chính.
Trang 7ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHIỆP HOÁ
Là một phần của quá trình hiện đại hoá.
Là quá trình chuyển biến kinh tế - xã hội ở một cộng đồng người từ mức độ tập trung
tư bản nhỏ bé sang nền kinh tế công nghiệp.
7
Năm 2005
Trang 8ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHIỆP HOÁ
Ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ mới.
Nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao
Nâng cao trình độ văn hoá dân trí văn minh xã hội.
Trang 9ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHIỆP HOÁ Ở VIỆT NAM
Các đặc điểm chủ yếu sau:
Gắn liền với hiện đại hoá.
Gắn liền mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường có
sự điều tiết của Nhà nước.
Phát triển các quan
hệ kinh tế quốc tế. 9
Trang 10Ý NGHĨA PHỔ THÔNG CỦA CÔNG NGHIỆP HOÁ
Hoạt động kinh tế có quy mô lớn, sản phẩm tạo ra trở thành hàng hoá.
Các ngành công nghiệp, ngành kinh tế như: công nghiệp điện ảnh, công nghiệp phần mềm máy tính,…
Trang 11CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ
TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ
Vị trí địa lý, các yếu tố tự nhiên: khoáng sản, khí hậu, nước, đất, rừng, biến….
Kinh tế xã hội: dân cư lao động, nguồn lao động, chất lượng lao động, thu nhập dân cư, thị trường tiêu thụ, tiến bộ KHKT
Đường lối, chính sách xây dựng kinh tế xã hội của đất nước.
Các nhân tố khác như truyền thống, văn hoá, an ninh quốc phòng.
11
Trang 12CNH Ở VIỆT NAM MỤC TIÊU VÀ THÁCH THỨC
Mục tiêu:
Đến năm 2020 Việt Nam
cơ bản trở thành nước công nghiệp, với tỷ trọng ngành công nghiệp vượt trội hơn các ngành khác với tỷ trọng GDP của nông nghiệp chiếm 16-17%, công nghiệp khoản 40- 41%, dịch vụ chiếm 42- 43% Tỷ trọng lao động công nghiệp dịch vụ là
Trang 13CNH Ở VIỆT NAM MỤC TIÊU VÀ THÁCH THỨC
Thách thức:
Cơ sở hạ tầng và cơ sở thượng tầng rất thiếu thốn và không đồng bộ.
Mỗi địa phương có hướng phát triển riêng đặc thù hoặc áp dụng sao chép khiến quá trình phát triển bị phân tán tài nguyên và nhân lực.
Hiệu quả đầu tư của nhà nước còn yếu kém do: quản lý kém, không minh bạch, tệ nạn tham nhũng.
Chi phí vận hành nền kinh tế công nghiệp cao.
13
Trang 14tăng nhanh theo hướng xuất khẩu thay thế nhập khẩu như: cao su, hồ tiêu, điều, đậu tương.
Giá trị sản xuất công nghiệp khu vực nông nghiệp tăng
Trang 15phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng xuất khẩu năm 2006 đều tăng như điện, apaxit, than, thép.
42/64 địa phương có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng bình quân cả nước: Bình Dương, Cần Thơ, Hải Dương…
15
Trang 16THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH CNH Ở VIỆT
NAM NHỮNG NĂM 2001 - 2011
Có 490 dự án công nghiệp với tổng vốn đầu tư FDI chiếm 61.5% tổng dự án.
công nghệ hiện đại đáp ứng nhu cầu phát triển trong lĩnh vực xây dựng và công nghiệp Đối với ngành dịch vụ:
Từ 2000 – 2006: giá trị dịch
vụ tăng 6.8%/năm
Trang 17THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH CNH Ở VIỆT
NAM NHỮNG NĂM 2001-2011
Văn hoá xã hội có những bước chuyển tích cực, giáo dục phát triển cả về quy mô lẫn chất lượng.
Quốc phòng, an ninh, quan hệ đối ngoại có nhiều bước tiến quan trọng: ASEAN, WTO, APEC, …
17
Trang 18NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC
CHỈ TIÊU ĐẠT ĐƯỢC
Do nước ta có chính sách mở cửa thu hút đầu tư FDI Tạo môi trường cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế.
Cải thiện chất lượng
hệ thống cơ sở hạ tầng thúc đẩy sản xuất phát triển.
Trang 19NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC
CHỈ TIÊU ĐẠT ĐƯỢC
Tận dụng lợi thế của điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên.
Nhà nước không ngừng thúc đẩy cải cách hành chánh, cải thiện các chính sách hợp lý phù hợp quá trình công nghiệp hoá.
19
Trang 20HẠN CHẾ
Đánh giá chung nền công nghiệp phát triển chưa vững chắc, năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm chưa tốt, giá thành cao, thiếu thị trường tiêu thụ.
Đối với ngành nông, lâm, ngư nghiệp mặt yếu kém là chưa áp dụng triệt để thành 20
Trang 21HẠN CHẾ
Chưa liên kết thị trường giữa nhà nghiên cứu – nhà sản xuất – nhà chế biến và tiêu thụ.
Công nghiệp đầu tư dàn trải, chưa nhanh chóng đổi mới công nghệ, các tập đoàn lớn chưa có sức cạnh tranh, lãng phí cao.
Cơ cấu dịch chuyển kinh tế chậm, đầu tư kém hiệu quả.
21
Trang 22HẠN CHẾ
Các ngành dịch vụ phát triển chậm và thiếu lành mạnh, nạn buôn lậu hàng giả, gian lận thương mại tác động xấu đến nền kinh tế xã hội.
Trang 23HẠN CHẾ
Môi trường ô nhiễm ngày càng tăng: Việt Nam là 1 trong 10 quốc gia có môi trường bẩn nhất châu Á.
Các vấn đề văn hoá xã hội : tỉ lệ thất nghiệp, chất lượng giáo dục, chất lượng y tế còn nhiều bất cập, các tệ nạn xã hội, quan hệ cộng đồng
23
Trang 24NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC MẶT HẠN CHẾ
Việc thực hiện nghị quyết, chủ trương của nhà nước chưa tốt, kỉ luật chưa nghiêm.
Nhiều quan điểm chưa được thông suốt giữa các ngành.
Cải cách hành chính còn chậm, rườm rà.
Trang 25NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC MẶT HẠN CHẾ
Trình độ nguồn nhân lực thấp chưa đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá.
Sử dụng nguồn vốn chưa hiệu quả.
Công tác nghiên cứu thị trường, tiếp cận thị trường chưa được xem trọng.
Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng quá trình CNH.
25
Trang 26NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC MẶT HẠN CHẾ
Nguyên nhân khách quan:
Do khủng hoảng kinh
tế toàn cầu.
Biến động chính trị của các nước trên thế giới.
Khí hậu Việt Nam có nhiều biến động: hạn hán, lũ lụt ảnh
Trang 27MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ
Cải cách thủ tục hành chính.
Cải thiện các chính sách, quan hệ kinh tế đối ngoại, tạo môi trường đầu tư thuận lợi.
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đầu
tư phát triển giáo dục, nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ.27
Trang 28MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ
Thành lập các nhà máy, khu chế xuất tại nơi có nguôn nguyên liệu dồi dào.
Phân bố lại dân cư.
Đầu tư phát triển hạ tầng chất lượng hiệu quả
Nâng cao chất lượng quản lý các dự án đầu tư.
Phát triển kinh tế bền vững gắn với bảo vệ 28
Trang 29KẾT LUẬN
29
Trang 30KẾT THÚC BÀI THUYẾT TRÌNH