Viêm là một triệu chứng rất thường gặp trong cuộc sống, viêm có thể xuất hiện đơn độc hay đi kèm với các bệnh lý khác. Viêm là một đáp ứng bảo vệ nhằm đưa cơ thể trở về tình trạng trước khi bị tổn thương, nhưng khi đáp ứng viêm không phù hợp hay có sự gia tăng quá mức, viêm trở thành có hại cho cơ thể, gây đau đớn, tổn thương mô lành, rối loạn chức năng. Trên thị trường hiện nay thuốc kháng viêm rất phổ biến với nhiều cơ chế tác động khác nhau như các thuốc nhóm corticoid (ức chế enzyme phospholipase), NSAIDs (ức chế enzyme cyclooxygenase (COX), có 2 loại COX: COX1 có ở niêm mạc dạ dày, thận, tiểu cầu và COX2 kích thích sinh tổng hợp prostaglandin trong viêm), các thuốc kháng leucotrien – các thuốc trị hen suyễn (ức chế lipooxygenase)... Tuy tác dụng kháng viêm của các nhóm thuốc này rất tốt, nhưng bên cạnh đó cũng có rất nhiều tác dụng không mong muốn trên đường tiêu hóa, tim mạch, thận… chính vì thế mà bệnh nhân thường lo ngại khi sử dụng các thuốc kháng viêm. Hiện nay có rất nhiều công trình nghiên cứu thuốc kháng viêm nhằm để đem lại hiệu quả kháng viêm tốt nhất và giảm tối đa tác dụng phụ. Đối với nhóm thuốc kháng viêm NSAIDs tác động không chọn lọc trên COX sẽ gây viêm loét dạ dày – tá tràng (thường xảy ra), suy chức năng thận, chống kết tập tiểu cầu; để tránh tác dụng phụ trên đường tiêu hóa, các nhà khoa học đã nghiên cứu ra thuốc tác động chọn lọc trên COX2 như etodolac, nimesulid, celecoxib, rofecoxib, valdecoxib… Tuy tác dụng trên đường tiêu hóa giảm, nhưng nhiều thuốc nhóm này gây tác dụng phụ khác nghiêm trọng và không bao lâu sau đã bị rút khỏi thị trường như rofecoxib làm tăng nguy cơ đột quỵ (2004); valdecoxib gây độc, hoại tử biểu bì (2005)… Tương tự trong tây y, trong đông y cũng có nhiều công trình nghiên cứu tác dụng kháng viêm của các thuốc có nguồn gốc thiên nhiên như cao thuốc được chiết xuất từ Rau má, Rau đắng, Màn màn tím, Đinh lăng, Dây khai… đã tạo ra một hướng mới nhiều triển vọng trong điều trị viêm. Để góp phần vào tìm kiếm những thuốc có tác dụng kháng viêm tốt, giảm tối đa tác dụng phụ, chúng tôi tìm hiểu rất nhiều cây thuốc trong dân gian và nhận thấy cây Lấu đỏ được sử dụng phổ biến để điều trị cảm, bạch hầu, kiết lỵ, sốt thương hàn, viêm amydal, viêm họng, thấp khớp, đau nhức xương, đau lưng… Nhằm khẳng định thêm về tác dụng kháng viêm của cây Lấu đỏ chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài “Khảo sát độc tính cấp và tác dụng kháng viêm của dịch chiết từ thân cây Lấu đỏ (Psychotria rubra (Lour.) Poir., Rubiaceace)”.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BẠCH THỊ KIỀU CHINH KHẢO SÁT ĐỘC TÍNH CẤP VÀ TÁC DỤNG KHÁNG VIÊM CỦA DỊCH CHIẾT TỪ THÂN CÂY LẤU ĐỎ (Psychotria rubra (Lour.) Poir., Rubiaceae) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BẠCH THỊ KIỀU CHINH KHẢO SÁT ĐỘC TÍNH CẤP VÀ TÁC DỤNG KHÁNG VIÊM CỦA DỊCH CHIẾT TỪ THÂN CÂY LẤU ĐỎ (Psychotria rubra (Lour.) Poir., Rubiaceae) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC Giảng viên hướng dẫn: ThS Phạm Thị Hóa Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH LỜI CẢM ƠN CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY LẤU ĐỎ 2.1.1 Vị trí phân loại Lấu đỏ 2.1.2 Tổng quan chi Psychotria L 2.1.3 Tổng quan Lấu đỏ 2.1.3.1 Tên gọi 2.1.3.2 Phân bố 2.1.3.3 Mô tả 2.1.3.4 Thành phần hóa học 2.1.3.5 Tác dụng dược lý 2.1.3.6 Tính vị, cơng 2.1.3.7 Công dụng 2.1.3.8 Bài thuốc có sử dụng Lấu đỏ 2.2 VIÊM 2.2.1 Khái niệm viêm 2.2.2 Nguyên nhân gây viêm 10 2.2.3 Phân loại viêm 10 2.2.4 Các giai đoạn trình viêm 11 2.2.5 Biểu viêm 13 2.2.6 Tổng quan số thuốc kháng viêm 14 2.2.6.1 Nhóm NSAIDs 15 2.2.6.2 Nhóm Glucocorticoid 17 2.3 ĐỘC CẤP 18 iii 2.3.1 Một số khái niệm 18 2.3.2 Một số yêu cầu thú vật thử nghiệm đường dùng thuốc 18 2.3.3 Tầm quan trọng việc xác định LD50 19 2.3.4 Nguyên tắc chung 20 2.3.5 Bước nhảy liều 20 2.3.6 Thăm dò liều ban đầu 20 2.3.7 Ngoại suy liều LD100 21 2.3.8 Ngoại suy liều LD0 21 2.3.9 Quan sát ghi chép kết 21 2.3.10 Các trường hợp không xác định LD50 21 2.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP GÂY VIÊM THỰC NGHIỆM 22 2.4.1 Gây viêm tác nhân hóa học 22 2.4.1.1 Gây viêm carragenan 1% 22 2.4.1.2 Gây viêm dung dịch formalin 3,5% 23 2.4.1.3 Gây viêm lòng trắng trứng 24 2.4.1.4 Gây viêm mù tạt dạng hỗn dịch 2,5% nước 24 2.4.1.5 Gây viêm dextran 25 2.4.1.6 Gây viêm hỗn dịch vô khuẩn kaolin 10% 25 2.4.2 Gây viêm nhiệt nóng 25 2.4.3 Tạo u hạt 25 2.4.3.1 Cấy viên amian 25 2.4.3.2 Cấy hạt cotton 26 2.4.4 Tạo túi hạt 26 2.4.5 Tạo ban đỏ 27 2.4.6 Gây mẫn cảm trực khuẩn lao 27 2.4.7 Gây cổ trướng 27 2.4.8 Sự ức chế men hyaluronidase 28 2.4.9 Gây tràn dịch màng phổi 28 iv CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 CHIẾT XUẤT THÂN CÂY LẤU ĐỎ 30 3.2 ĐỘNG VẬT NGHIÊN CỨU 30 3.3 THIẾT BỊ, HÓA CHẤT VÀ THUỐC THỬ NGHIỆM 31 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu độc tính cấp 31 3.4.1.1 Chuẩn bị dịch chiết 31 3.4.1.2 Các bước thực 31 3.4.2 Phương pháp khảo sát hoạt tính kháng viêm 32 3.4.2.1 Mơ hình gây u hạt thực nghiệm cách cấy amian 32 3.4.2.2 Mơ hình gây viêm carragenan 33 3.4.3 Xử lý kết 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 37 4.1 KẾT QUẢ 37 4.1.1 Kết thử độc tính cấp 37 4.1.2 Kết mơ hình gây u hạt thực nghiệm cách cấy amian 39 4.1.3 Kết mơ hình gây viêm carragenan 43 4.2 BÀN LUẬN 45 4.2.1 Bàn luận kết thực nghiệm 45 4.2.2 Bàn luận mơ hình thử nghiệm 46 4.2.2.1 Phương pháp xác định độc tính cấp 46 4.2.2.2 Mơ hình gây u hạt thực nghiệm cách cấy amian 47 4.2.2.3 Mơ hình gây viêm carragenan 47 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1 KẾT LUẬN 50 5.2 ĐỀ NGHỊ 50 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT COX : Cyclo-oxygenase LD : Lethal Dose LD0 : Lethal Dose 0% LD50 : Lethal Dose 50% LD100 : Lethal Dose 100% LT : Leucotrien NSAIDs : Non-Steroidal Anti-inflammatory Drugs PG : Prostaglandin PGE2 : Prostaglandin E2 PGI2 : Prostaglandin I2 TI : Therapeutic Index vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 So sánh COX-1 COX-2 Bảng 4.1 Thử nghiệm độc tính cấp đường uống cao nước Bảng 4.2 Thử nghiệm độc tính cấp đường uống cao cồn Bảng 4.3 Khối lượng u hạt tươi lô Bảng 4.4 Khối lượng u hạt khô lô Bảng 4.5 Sự thay đổi độ phù chân chuột theo thời gian lô vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Vị trí phân loại Lấu đỏ Psychotria rubra (Lour.) Poir., Rubiaceae Hình 2.2 A P ipecacuanha Stockes B P serpens L C P viridis Ruiz et Pav D P malayana Jack Hình 2.3 Cây Lấu đỏ (Psychotria rubra (Lour.) Poir., Rubiaceae) A Cây Lấu đỏ B Lá Lấu đỏ C Hoa Lấu đỏ D Quả Lấu đỏ Hình 2.4 Psychorubrin Hình 2.5 Helenalin Hình 2.6 Diễn tiến trình viêm Hình 2.7 Các giai đoạn trình viêm Hình 2.8 Cơ chế số thuốc kháng viêm Hình 3.1 Chuột Swiss albican Hình 3.2 A Máy đo thể tích chân chuột (Plethysmometer) B Thao tác đo thể tích chân chuột C Chân chuột trước gây viêm D Chân chuột sau gây viêm Hình 4.1 Khối lượng u hạt tươi trung bình lơ Hình 4.2 Khối lượng u hạt khơ trung bình lơ Hình 4.3 Sự thay đổi độ phù chân chuột theo thời gian viii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em gởi đến cô ThS Phạm Thị Hóa lòng biết ơn sâu sắc trực tiếp hướng dẫn em thực đề tài này, cô ln bên cạnh giúp đỡ, động viên, khích lệ, giúp em vượt qua khó khăn suốt q trình thực khóa luận Em xin chân thành cám ơn anh DS Nguyễn Thành Triết quan tâm chia sẻ kinh nghiệm, động viên, góp ý, dành thời gian bảo cho em suốt q trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô dành thời gian xem xét, đánh giá phản biện giúp em hồn thiện khóa luận Em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô môn Dược học cổ truyền Dược lý tận tình hướng dẫn, bảo truyền đạt, trang bị cho em kiến thức quý báo để em hồn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn anh, chị môn Dược học cổ truyền, mơn Dược lý anh chị Phòng thí nghiệm hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho em hồn thành tốt khóa luận Xin chân thành cảm ơn bạn lớp D2007, đặc biệt bạn làm khóa luận mơn Dược học cổ truyền Dược lý quan tâm, động viên nhiệt tình giúp đỡ suốt trình học tập làm khóa luận Mặc dù cố gắng hồn thành khóa luận với tất tâm huyết, nỗ lực thân chắn khơng tránh khỏi sai sót Em kính mong nhận bảo tận tình q thầy để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học – khóa 2011 – 2012 KHẢO SÁT ĐỘC TÍNH CẤP VÀ TÁC DỤNG KHÁNG VIÊM CỦA DỊCH CHIẾT TỪ THÂN CÂY LẤU ĐỎ (Psychotria rubra (Lour.) Poir., Rubiaceae) Bạch Thị Kiều Chinh Giảng viên hướng dẫn: ThS Phạm Thị Hóa Mở đầu đặt vấn đề Cây Lấu đỏ sử dụng dân gian với nhiều công dụng như: trị cảm mạo, viêm amydal, viêm họng, tiêu chảy, vết thương chảy máu, viêm mủ da… Để làm sáng tỏ thêm tác dụng kháng viêm Lấu đỏ tiến hành nghiên cứu “Khảo sát độc tính cấp tác dụng kháng viêm dịch chiết từ thân Lấu đỏ (Psychotria rubra (Lour.) Poir., Rubiaceae)” Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Chiết xuất thân Lấu đỏ - Chiết nước: kg dược liệu, sắc lần, lần với lít nước Dịch chiết thu đem cách thủy thành cao 1/1 (khối lượng/thể tích) - Ngấm kiệt cồn 70%: kg dược liệu, ngấm kiệt với thể tích dung mơi gấp 10 lần (10 lít) Dịch chiết thu đem cô cách thủy thành cao 1/1 (khối lượng/thể tích) 2.2 Động vật thử nghiệm: Chuột nhắt trắng phái chủng Swiss albino, 5-6 tuần tuổi viện Pasteur TP Hồ Chí Minh cung cấp 2.3 Phương pháp nghiên cứu Độc tính cấp: Chuột chia thành lô (n=6): lô chứng (nước cất), lô thuốc thử với liều khác Cao nước với liều 50 g/kg, 100 g/kg 200 g/kg; cao cồn với liều 40 g/kg, 80 g/kg 160 g/kg Theo dõi hành vi, thể trạng, tỷ lệ chuột chết 72 Tác động kháng viêm: mơ hình - Gây u hạt thực nghiệm cách cấy amian: Chuột chia thành lô (n=7-8): lô chứng (nước cất), lô đối chứng (diclofenac 10 mg/kg) lô thử cao nước cao cồn với liều 7,2 g/kg, 14,4 g/kg Chuột cấy viên amian vào vùng lưng, cho chuột uống thuốc lần/ngày Đến ngày thứ 11, bóc tách u hạt tươi đem cân, sau sấy khơ u hạt cân lại u hạt - Gây phù chân chuột carragenan: Chuột chia thành lô (n=6-8): lô chứng (nước cất), lô đối chứng (diclofenac 10 mg/kg) lô thử cao nước cao cồn với liều 7,2 g/kg 14,4 g/kg Chuột gây viêm cách tiêm da vào gan bàn chân phải sau 0,025 ml hỗn dịch carragenan 1%, sau đo thể tích chân chuột máy đo thể tích chân chuột Plethysmometer, loại chuột tích phù 50%; cho chuột uống thuốc đo thể tích chân chuột lần/ngày ngày Kết bàn luận Độc tính cấp: cho chuột uống cao thuốc với liều cao có thể: 200 g/kg (cao nước), 160 g/kg (cao cồn), chuột khơng chết, khơng có biểu bất thường Như chưa xác định độc tính cấp Tác động kháng viêm: cao cồn cao nước chiết xuất từ thân Lấu đỏ cho tác dụng kháng viêm tốt Đặc biệt cao nước liều 14,4 g/kg, cao cồn liều 7,2 g/kg cho tác dụng tốt nhất, tương đương với diclofenac 10 mg/kg Kết luận Kết cho thấy cao nước cao cồn chiết xuất từ thân Lấu đỏ cho tác dụng kháng viêm tốt Điều cho thấy tiềm lớn để phát triển thuốc kháng viêm tốt ứng dụng lâm sàng 42 Nhận xét: so sánh khối lượng u hạt khô lô - Tất lô: lô ĐC, lô N1, lơ N2, lơ C1, lơ C2 có khối lượng u hạt khô thấp so với lô C khác biệt có ý nghĩa thống kê (P