1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ap dụng một số công cụ toán thống kê vào việc thẩm định và kiểm soát quá trình sản xuất

54 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 469,5 KB

Nội dung

Thuốc là một loại hàng hóa đặc biệt, có quan hệ trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng, đến chất lượng và hiệu quả của việc phòng bệnh và chữa bệnh và nhiều khi quan hệ đến tính mạng của người bệnh…{3.Vì vậy, vấn đề hàng đầu được đặt ra ở nhiều quốc gia là phải đảm bảo chất lượng thuốc. Hiện nay, Việt Nam là thành viên của Hiệp Hội các nước Đông Nam Á (ASEAN). Ngày 1291996 Bộ Y Tế đã ban đã ban hành thông tư số 12BYT về việc triển khai áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn Thực Hành Tốt Sản Xuất Thuốc (THTSXT ASEAN) – Good Manufacturing Practice ASEAN (GMP ASEAN) nhằm mục đích đưa Công Nghiệp Dược Việt Nam phát triển nâng cao chất lượng thuốc trong nước, phục vụ tốt sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ nhân dân, tạo điều kiện cho thuốc Việt Nam hòa nhập vào thị trường thuốc của khu vực và thế giới … 6. Đây là một yêu cầu cấp thiết, cần phải có quyết tâm cao, biện pháp cụ thể mới có thể thực hiện được. Từ khi ban hành quyết định này, các cơ sở sản xuất thuốc trong nước ta đều phấn đấu hết sức để được chứng nhận đạt tiêu chuẩn GMP. Khi triển khai GMP, phải thực hiện một trong những yêu cầu phải thực hiện là: Thẩm Định và Kiểm Soát Quá Trình Sản Xuất. Thẩm Định là một quan niệm phòng ngừa, là yếu tố quan trọng góp phần đảm bảo chất lượng sản phẩm và là bằng chứng tin cậy chứng minh tính ổn định của quá trình sản xuất. Thẩm định không những vì mục tiêu chất lượng mà còn vì mục tiêu kinh tế. Song song với Thẩm Định, Kiểm Soát Quá Trình Sản Xuất cũng đóng vai trò không kém phần quan trọng. Lý do là, nếu kiểm soát tốt quá trình sản xuất thì chính là đã làm chủ được quá trình sản xuất, làm chủ được chất lượng thuốc. Tuy nhiên những công việc trên sẽ mang lại hiệu quả cao khi có sự hỗ trợ của một số công cụ toán thống kê. Vì vậy, mục tiêu củà khóa luận này là: “Ap dụng một số công cụ toán thống kê vào việc Thẩm Định và Kiểm Soát Quá Trình Sản Xuất”. Với 2 nội dung nghiên cứu: + Ap dụng biểu đồ kiểm soát vào việc khảo sát một số thông số của quy trình sản xuất trong thẩm định trước và thẩm định lại một quy trình sản xuất. + Thiết lập một số chỉ số năng lực của quy trình (capability index) để thẩm định và giám sát quy trình sản xuất thuốc.

Trang 1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Thuốc là một loại hàng hóa đặc biệt, có quan hệ trực tiếp đến sức khỏe cộngđồng, đến chất lượng và hiệu quả của việc phòng bệnh và chữa bệnh và nhiềukhi quan hệ đến tính mạng của người bệnh…{3].Vì vậy, vấn đề hàng đầu đượcđặt ra ở nhiều quốc gia là phải đảm bảo chất lượng thuốc

Hiện nay, Việt Nam là thành viên của Hiệp Hội các nước Đông Nam Á(ASEAN) Ngày 12/9/1996 Bộ Y Tế đã ban đã ban hành thông tư số 12/BYT vềviệc triển khai áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn Thực Hành Tốt Sản Xuất Thuốc(THTSXT ASEAN) – Good Manufacturing Practice ASEAN (GMP ASEAN) -nhằm mục đích đưa Công Nghiệp Dược Việt Nam phát triển nâng cao chất lượngthuốc trong nước, phục vụ tốt sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ nhân dân, tạo điềukiện cho thuốc Việt Nam hòa nhập vào thị trường thuốc của khu vực và thế giới

… [6] Đây là một yêu cầu cấp thiết, cần phải có quyết tâm cao, biện pháp cụ thểmới có thể thực hiện được Từ khi ban hành quyết định này, các cơ sở sản xuấtthuốc trong nước ta đều phấn đấu hết sức để được chứng nhận đạt tiêu chuẩnGMP

Khi triển khai GMP, phải thực hiện một trong những yêu cầu phải thực hiện là:Thẩm Định và Kiểm Soát Quá Trình Sản Xuất

Thẩm Định là một quan niệâm phòng ngừa, là yếu tố quan trọng góp phần đảmbảo chất lượng sản phẩm và là bằng chứng tin cậy chứng minh tính ổn định củaquá trình sản xuất Thẩm định không những vì mục tiêu chất lượng mà còn vìmục tiêu kinh tế

Trang 2

Song song với Thẩm Định, Kiểm Soát Quá Trình Sản Xuất cũng đóng vai tròkhông kém phần quan trọng Lý do là, nếu kiểm soát tốt quá trình sản xuất thìchính là đã làm chủ được quá trình sản xuất, làm chủ được chất lượng thuốc.Tuy nhiên những công việc trên sẽ mang lại hiệu quả cao khi có sự hỗ trợ củamột số công cụ toán thống kê Vì vậy, mục tiêu củà khóa luận này là:

“Aùp dụng một số công cụ toán thống kê vào việc Thẩm Định và Kiểm Soát QuáTrình Sản Xuất”

Với 2 nội dung nghiên cứu:

+ Aùp dụng biểu đồ kiểm soát vào việc khảo sát một số thông số của quy trìnhsản xuất trong thẩm định trước và thẩm định lại một quy trình sản xuất

+ Thiết lập một số chỉ số năng lực của quy trình (capability index) để thẩm địnhvà giám sát quy trình sản xuất thuốc

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN

Mục đích của khoá luận tốt nghiệp này nhằm đề nghị các bước tiến hành ápdụng một số công cụ toán thống kê vào công tác thẩm định và kiểm soát quytrình sản xuất thuốc Các bước tiến hành được đề nghị thực hiện tuần tự như sau:

* Lấy mẫu

* Loại giá trị bất thường bằng test Dixon

* Khảo sát tính phân phối chuẩn của quần thể mẫu lấy (sau khi đã loại giá trị bấtthường) bằng biểu đồ phân phối chuẩn và thử nghiệm χ2

Trang 3

* Nếu quần thể mẫu lấy không đạt phân phối chuẩn cần tìm hiểu và khắc phụcnhững nguyên nhân nguy cơ ảnh hưởng đến tính ổn định của quy trình Trườnghợp quần thể mẫu đạt phân phối chuẩn thì tiếp tục kiểmsoát quy trình bằng biểuđồ Shewhart vì mục đích là nhằm theo dõi tính ổn định của quy trình sản xuất vàdự đoán nguyên nhân để có biện pháp khắc phục kịp thời

* Nếu đạt biểu đồ Shewhart trên 3 lô sản xuất liên tiếp của cùng một sản phẩmtrên cùng một thiết bị sản xuất, chúng ta tiến hành lập ra một Shewhart chuẩn

để từ đó kỹ thuật viên có thể kiểm soát được quy trình ngay trong khi sản xuất và có biện pháp xử lý kịp thời nhằm mục tiêu quan trọng là phải đảm bảo được chất lượng thuốc.

* Vì biểu đồ Shewhart có nhược điểm là không phát hiện được khuynh hướngcủa những sai lệch nên chúng tôi đề nghị sau khi đạt biểu đồ Shewhart tiếp tụckiểm soát quy trình bằng biểu đồ CUSUM

* Và cuối cùng tiến hành tính toán các chỉ báo hiệu năng để theo dõi tính ổn địnhcủa quy trình cũng như dự báo những nguyên nhân nguy cơ ảnh hưởng và tìm rahướng khắc phục chúng

Trong khóa luận tốt nghiệp này, chúng tôi đã thực hiện các công việc sau:

- Khảo sát trên 23 lô sản xuất công nghiệp và kết quả có 9 lô( xét về từng thôngsố khảo sát) có quần thể mẫu đạt phân phối chuẩn Từ 9 lô đạt phân phối chuẩnchúng tôi tiến hành vẽ biểu đồ Shewhart, biểu đồ Cusum và tính toán các chỉ báohiệu năng của quy trình Kết quả trong các lô đạt phân phối chuẩn này:

+ có 2 lô 4A, 4B trong tầm kiểm soát của biểu đồ Shewhart và biểu đồ Cusum,chứng tỏ 2 lô này có quy trình sản xuất ổn định và đảm bảo được chất lượngthuốc tốt

+ và nhìn chung không có lô nào đạt mức chỉ báo hiệu năng yêu cầu do đó cầnkhảo sát lại bằng biểu đồ Shewhart và biểu đồ CuSum để kết luận được chínhxác

Trang 4

Trong quá trình thực hiện khóa luận, tôi nhận thấy công việc này chỉ có thể thựchiện được khi thu thập đủ, đúng số liệu vàøphải áp dụng một phần mềm vi tính làMicrosoft Excel để xử lý thống kê, lập ra biểu đồ kiểm soát và tính toán các chỉsố năng lực.

Do vốn hiểu biết còn nhiều hạn chế và do thời gian thực hiện có hạn, khóa luậnnày còn nhiều thiếu sót và chưa thể hoàn thành hết mục tiêu đề ra và sẽ đượcbàn giao lại công việc cho xí nghiệp làm tiếp Vì vậy, tôi hy vọng có điều kiệnđể được tiếp tục nghiên cứu đề tài này một cách sâu hơn

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN

Trong khóa luận tốt nghiệp này, chúng tối đã thực hiện :

- Thu thập 23 mẫu từ 11 lô thuốc sản xuất công nghiệp để khảo sát các thôngsố về thể tích đóng chai, tỷ lệ hư hao của 01 sản phẩm thuốc nước, bề dày, khốilượng trung bình, độ cứng của viên nén trên 3 sản phẩm thuốc viên

- Từ các mẫu thu thập được, đã khảo sát tính phân phối chuẩn của chúng bằngcách vẽ biểu đồ mật độ phân phối và sử dụng thử nghiệm χ2

- Với 8 mẫu đạt tính phân phối chuẩn, đã tiến hành khảo sát tính ổn định củaquy trình bằng biểu đồ Shewhart Qua khảo sát, thông số KLTB của 2 lô sản xuấtliên tiếp D.4A và D.4B là được kiểm soát Do thời gian có hạn, chúng tôi chưakịp khảo sát lô thứ 3 liên tiếp của sản phẩm này với hy vọng sẽ thiết lập mộtbiểu đồ Shewhart chuẩn để đưa vào áp dụng cho việc kiểm soát KLTB trong quátrình sản xuất cho các lô sau này

Trang 5

- Do biểu đồ Shewhart chỉ phát hiện được các biến thiên lớn nên biểu đồCusum cũng đã được đưa vào để khảo sát tiếp 2 mẫu D.4A và D.4B với hy vọngphát hiện sớm những khuynh hướng biến thiên nhỏ Kết quả cho thấy 2 lô nàyvẫn được kiểm soát tốt

- Để khảo sát tiếp 2 quy trình D.4A và D.4B một cách chi tiết hơn, các chỉ báohiệu năng Cm, Cmk , Cp, Cpk, Rr, Rs, Cpm đã được tính toán Việc phân tíchgiá trị của các chỉ số này cho phép đánh giá một quy trình sản xuất được tốt hơn.Điều cần nhấn mạnh là việc tính toán các chỉ báo hiệu năng này hoàn toàn đượcxử lý từ các dữ liệu đã có sẵn khi thu thập để vẽ biểu đồ Shewhart

- 3 biểu đồ pn cũng được thử áp dụng để đánh giá mức độ hư hỏng của bao bì

của một sản phẩm thuốc nuớc trong quá trình sản xuất

- Cuối cùng, qua các bước tiến hành khoá luận này, chúng tôi muốn đề nghịmột mô hình cụ thể để thẩm định và kiểm soát một quy trình sản xuất trong mộtnhà máy GMP Với xu thế tin học hoá các nhà máy dược phẩm nước ta, việc ápdụng các công cụ thống kê vào kiểm soát quy trình sản xuất sẽ trở nên đơn giảnhơn

Do thời gian hạn chế của một khoá luận và lệ thuộc vào kế hoạch sản xuất củanhà máy, việc lấy mẫu để theo dõi các quy trình sản xuất không được tập trungvà liên tục Các kết luận nêu trên chỉ có tính tham khảo và sẽ được chuyển giaocho nhà máy với mong muốn góp một phần nhỏ vào công tác đảm bảo chấtlượng thuốc

Mặt khác, nội dung khảo sát của khóa luận hiện còn là một vấn đề mới trong khitrình độ còn hạn chế và thời gian thực hiện ngắn nên khóa luận này chắc chắn

Trang 6

còn nhiều sai sót và chưa hoàn chỉnh Rất mong nhận được sự đóng góp quý báucủa quý Thầy Cô

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

4.1 KHẢO SÁT TÍNH PHÂN PHỐI CHUẨN CỦA CÁC DÂN SỐ MẪU RÚT RA TỪ MỘT SỐ LÔ THUỐC SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP

Các thông số được khảo sát từ các 23 dân số mẫu (mẫu) rút ra từ 11 lô thuốc sản

xuất công nghiệp được trình bày tóm tắt trong bảng 4

Bảng 4 :Các thông số được khảo sát:

CÁC THÔNG SỐ KHẢO SÁT

Thể tích

Khối lượng trung bình (KLTB)

Bề dày Độ cứng

Trang 8

Bảng 5 : Các mẫu đạt phân phối chuẩn.

Bảng 6 A Dữ liệu tính tóan để vẽ biểu đồ cột của mẫu T.3B ( bề dày)

Khỏang rộng của lớp 0,04

Độ phân giải của phép

Trang 9

Bảng 6 B: Dữ liệu tính toán 2 thực tế của mẫu T.3B ( bề dày).

Kết luận: Dân số mẫu lấy từ lô T.3B ( bề dày) có sự phân phối chuẩn.

Bảng 7A: Dữ liệu tính toán để vẽ biểu đồ cột của mẫu T.3A (KLTB)

Khỏang rộngcủa lớp 0,089

Độ phân giải của phép đo 1

Giới hạn dưới 0,962

Trang 10

Bảng 7 B: Dữ liệu tính tóan 2 thực tế của mẫu T.3A(KLTB)

Bảng 8A: Dữ liệu tính tóan để vẽ biểu đồ cột của mẫu D.4A (KLTB)

Khỏang rộngcủa lớp 3,0

Độ phân giải của phép đo 1

Trang 11

Bảng 8 B: Dữ liệu tính tóan 2 thực tế của mẫu D.4A (KLTB)

Nhận xét:

Qua khảo sát tính phân phối chuẩn của 23 mẫu rút ra từ 11 lô thuốc sản xuấtcông nghiệp để khảo sát các thông số về thể tích đóng chai, bề dày, độ cứng vàKLTB , chỉ có 9 mẫu (xét theo từng thông số khảo sát) đạt được tính phân phốichuẩn 14 mẫu còn lại tương ứng với từng thông số khảo sát, không đạt tính phânphối chuẩn là dấu hiệu đã có những biến thiên bất thường trong quy trình sảnxuất, cần phải xem xét lại nguyên nhân của các biến thiên này

4.2 VẼ BIỂU ĐỒ SHEWHART

Trên 9 dân số mẫu đã đạt tính phân phối chuẩn, chúng tôi đã tiến hành kiểmsoát thông số khảo sát bằng biểu đồ Shewhart X /R Tất cả các biểu đồ này đượctrình bày trong phần Phụ Đính 3-2 biểu đồ Shewhart của các mẫu thuốc viênT.3B( bề dày), thuốc viên D.4A ( KLTB) và thuốc viên D 4A (KLTB) được minhhọa trong các hình 12 A và B, 13 A và B.14 A và B

Trang 12

Hình 12A Biểu đồ R của dân số mẫu T.3B ( bề dày)

Hình 12B Biểu đồ X của dân số mẫu 3B ( bề dày)

Hình 13A Biểu đồ R của dân số D.4A (KLTB)

Trang 13

Hình 13B : biểu đồ X của dân số mẫu D.4A (KLTB)

Hình 14A: Biểu đồ R của mẫu D.4B (KLTB)

Hình 14B: Biểu đồ X của mẫu D.4B (KLTB).

Biện luận về các biểu đồ Shewhart của các mẫu khảo sát:(hình 9Avà B)

Bảng 9A: Biện luận về các biểu đồ Shewhart của các mẫu khảo sát về khối

Trang 14

Quy tắc

Khối lượng Biểu đồ Shewhart R Biểu đồ Shewhart X

Lô T.3A

Lô T.3C

Lô D.4A

Lô D.4B

Lô T.3A

Lô T.3C

Lô D.4A

Lô D.4B

1 1 điểm ngòai

2 7 điểm liên tiếp

nằm một bên

đường trung tâm

Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt

3 6 điểm liên tiếp

đi lên hay đi

xuống

Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt

4 14 điểm liên

tiếp luân phiên

lên và xuống

Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt

5 2 trong 3 điểm

liên tiếp nằm

ngòai đường giới

Trang 15

Bảng 9B Biện luận về các biểu đồ Shewhart của các mẫu khảo sát về bề dày và

độ cứng viên.

Quy tắc

Bề dày viên

X

LôC.2C T.3ALô T.3BLô C.2CLô T.3ALô T.3BLô

1.1 điểm ngòai giới

hạn 3 sigma K đạt K đạt Đạt Đạt K đạt K đạt K đạt K đạt

2.7 điểm liên tiếp

nằm một bên

đường trung tâm

Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt

3.6 điểm liên tiếp

đi lên hay đi xuống Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt

4 14 điểm liên tiếp

luân phiên lên và

xuống

Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt

5 2 trong 3 điểm

liên tiếp nằm ngòai

đường giới hạn 2

sigma

Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt K đạt K đạt K đạt

6 4 trong 5 điểm

liên tiếp nằm ngòai

Kết luận :

8 dân số mẫu đạt tính phân phối chuẩn được khảo sát bằng biểu đồ Shewhart,

chỉ có 2 mẫu D.4A (KLTB) và D.4B (KLTB) đạt các quy tắc đề ra

Biểu đồ Shewhart của 6 mẫu còn lại là

- Mẫu T.3A (khối lượng) không được kiểm soát

- Mẫu T.3C (khối lượng) không được kiểm sóat

- Mẫu C.2C (độ cứng) không được kiểm soát

- Mẫu T.3A (độ cứng) không được kiểm soát

- Mẫu T.3B (độ cứng) không được kiểm soát

- Mẫu T.3B (bề dày) không được kiểm soát

Đề nghị, cần phải xem xét lại các nguyên nhân làm cho thông số KLTB và bềdày và độ cứng của viên không được kiểm soát Sau đây là một số nguyên nhâncụ thể đã được theo dõi và đề ra như :

+ cần kiểm tra lại độ ẩm cốm, tỷ lệ bột và hạt khi dập viên cũng như tránh hiệntượng chỉnh sửa theo cảm tính (tăng hoặïc giảm tốc độ hoạt động của thiết bị máydập viên)

Trang 16

+ cần phải nghiên cứu lại quy trình xem xét lại từ khâu nguyên liệu, phươngpháp vì có thể có khả năng ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm.

4.3 VẼ BIỂU ĐỒ CUSUM

Qua phân tích bằng biểu đồ Shewhart, 2 mẫu D.4A và D.4B có KLTB được kiểmsóat Để phát hiện những khuynh hướng lệch tâm của quy trình mà biểu đồShewhart có thể không phát hiện được, chúng tôi thử sử dụng biểu đồ Cusum đểkhảo sát tiếp trên 2 mẫu này Xem hình 15, 16

Hình 15: Biểu đồ Cusum của mẫu D.4A ((KLTB)

Trang 17

Nhận xét:

Không có điểm nào vượt quá đường giới hạn H trong biểu đồ Cusum của mẫuD.4A và D.4B, điều đó cho thấy đối với thông số KLTB, 2 quy trình vẫn đượckiểm soát tốt

4.4 TÍNH TOÁN CÁC CHỈ BÁO HIỆU NĂNG

Chúng tôi thử tiến hành tính toán các chỉ báo hiệu năng đối với thông số KLTB

của 2 mẫu D.4A và D.4B Dữ liệu tính tóan được nêu ở bảng 10

Bảng 10 Dữ liệu tính tóan các chỉ báo hiệu năng ((KLTB)

Giá trị của các chỉ báo hiệu năng được nêu ở bảng 11

Bảng 11 Giá trị của các chỉ báo hiệu năng (KLTB ) của 2 mẫu D.4A và D.4B

- Chỉ báo hiệu năng nội tại của quy trình Cp : như đã nêu trong phần định

nghĩa, Cp là chỉ báo nhằm so sánh hiệu năng mong đợi của quy trình (tức khoảngdung sai cho phép) so với hiệu năng đạt được từ quy trình (tức độ phân tán) Mộtquy trình được xem có tính hiệu năng tốt khi Cp ít nhất phải bằng 1.33 Lô D.4A

có Cp = 1,6 và lô D.4B có Cp = 1,38 , cả 2 chỉ báo đều > 1,33 đạt yêu cầu Xét trên tổng thể độ phân tán của quy trình là chấp nhận được.

- Chỉ báo lệch tâm Cpk : là chỉ báo sự lệch tâm của quy trình do có tính đến

hiện tượng lệch tâm của quy trình Cpk là chỉ báo hiệu năng thật sự của quytrình Một quy trình được gọi là có tính hiệu năng tốt khi Cpk > 1,33 Trong

Trang 18

trường hợp có sự kiểm soát tốt quy trình, người ta dễ dàng thấy rằng Cp = Cpk.Trái lại, khi sự lệch tâm càng quan trọng thì sự khác biệt giữa Cp và Cpk cànglớn Lô D.4A có Cpk = 0.6 và lô D.4B có Cpk = 0,86 , giá trị của 2 chỉ báo này

< 1,33 và khác xa giá trị của Cp Chứng tỏ quy trình đang có sự lệch tâm và giá trị trung bình đang tiến gần đến một đường giới hạn chấp nhận

- Chỉ báo hiệu suất chỉnh sửa Rr: Do Cpk không đạt nên chỉ báo hiệu suất

chỉnh sửa Rr - thể hiện mối quan hệ giữa Cpk và Cp.:

Theo yêu cầu Rr càng gần 100% tức Cp càng gần Cpk

- Chỉ báo hiệu năng của máy Cm và Cmk : Tương tự như trường hợp của

Cp và Cpk, Cm của 2 lô thì đạt trong lúc Cmk lại không đạt

Cm của D.4A = 1.91 > 1,33 - đạt Cmk = 0.72 < 1,33 không đạt

Cm của D.4B = 1.44 > 1,33 - đạt Cmk = 0.89 <1,33 không đạt

chứng tỏ trong từng thời điểm cũng có sự lệch tâm tức thời

- Hiệu suất ổn định Rs: Rs thể hiện mối quan hệ hiệu năng của máy - hayhiệu năng tức thời – với tính hiệu năng toàn bộ của quy trình

100

Cm

Cp

Rs 

Sự tụt giảm Rs thể hiện sự không ổn định của quy trình Để phản ánh sự tụt giảm

tính hiệu năng này, người ta đề nghị một chỉ báo hiệu suất ổn định Rs:

Kết quả cho thấy: Rs của D.4A = 83.63% và của D.4B = 96.05% tướng đối gần

100%, chứng tỏ độ phân tán tức thời – do máy – không quá khác biệt so với độ phân tán toàn phần của quy trình.

Trang 19

- Chỉ báo hiệu năng Cpm:

Như định nghĩa là :

1 9 (Cp Cpk) 2

Cp Cpm

Kết quả tính toán cho thấy Cpm của D.4A = 0.51 và của D.4B = 0.74 , tất cả đều

< 1,33 chúng tỏ quy trình có sự lệch tâm Điều này cũng dễ hiểu do các chỉ số Cpk tính toán ở trên rất thấp

- Nhìn chung quy trình chưa thể hiện mức độ hiệu năng tốt – tức quy trình có độphân tán chưa được kiểm soát tốt Ở dây có thể có 2 trường hợp :

+ nếu khoảng dung sai cho phép đối với mỗi thông số đã được thẩm định tốt, khi đó độ phân tán quy trình chưa tốt

+ độ phân tán quy trình tốt nhưng do khoảng dung sai cho phép đối với mỗi thông số của quy trình đã được xây dựng từ lâu , chưa cập nhật nên làm cho việctính toán các chỉ số hiệu năng không còn có giá trị Việc tính toán này chỉ có ý nghĩa khi các khoảng dung sai cho phép đã được thẩm định tốt ngay từ đầu

4.5.BIỂU ĐỒ pn

Chúng tôi sử dụng biểu đồ pn để theo dõi số lượng chai hư trong công đọan vô

chai thuốc nước G trong 2 lô sản xuất và trong 20 lô sản xuất liên tiếp

Trang 20

4.5.1 Biểu đồ pn về số lượng chai hư trong một lô sản xuất:

Tiến hành khảo sát số lượng chai hư trong 2 lô thuốc nước G 1A và 1B bằng

biểu đồ pn Biểu đồ pn được trình bày trong hình 17 và 18 :

BIỂU ĐỒ pn Lô1A

np-(np(1-p))1/2 np-2(np(1-p))1/2 np-3(np(1-p))1/2

Hình 17 : Biểu đồ Shewhart pn mẫu G.1A.

BIỂU ĐỒ pn lô 1B

np-(np(1-p))1/2 np-2(np(1-p))1/2 np-3(np(1-p))1/2

Hình 18 Biểu đồ Shewhart pn mẫu G.1B

4.5.2.Biểu đồ pn về số lượng chai hư trong 20 lô sản xuất liên tiếp:

Tiến hành khảo sát số lượng chai hư trên 20 lô thuốc nước G sản xuất liên tiếp

Biểu đồ pn được trình bày trong hình 19 :

Trang 21

BIỂU ĐỒ Pn 20 Lô

np-(np(1-p))1/2 np-2(np(1-p))1/2 np-3(np(1-p))1/2

Hình 19: Biểu đồ Shewhart pn của 20 lô thuốc nước G

2 7 điểm liên tiếp

nằm một bên

đường trung tâm

Không đạt

3 6 điểm liên tiếp

4 14 điểm liên tiếp

luân phiên lên và

5 2 trong 3 điểm

liên tiếp nằm ngòai

đường giới hạn 2

sigma

6 4 trong 5 điểm

liên tiếp nằm ngòai

Nhận xét:

Trang 22

Kết quả khảo sát bằng biểu đồ pn cho thấy số lượng hư hỏng chai của công đoạn vô thuốc nước G không được kiểm soát tốt

Qua tìm hiểu nhiều nguyên nhân, chúng tôi nhận thấy số lượng chai hư khôngkiểm soát được là do có nhiều nguyên nhân như :

+ chất lượng và thể tích chai rỗng sử dụng để vô thuốc không đồng bộ do sốlượng sử dụng quá lớn

+ điều chỉnh áp lực đóng nút chai không phù hợp với loại chai

+ tăng tốc độ sản xuất qua việc điều chỉnh thiết bị

LỜI CẢM ƠN

Trang 23

Con xin cảm ơn Cha Mẹ đã sinh thành, nuôi dạy để con có được ngày hôm nay.

Em xin chân thành cảm ơn thầy Thạc Sĩ Huỳnh văn Hóa đã hướng dẫn tận tình, cung cấp tài liệu, vốn hiểu biết cũng như kinh nghiệm của thầy để em có thể hoàn thành tốt khóa luận này.

Em xin chân thành cảm ơn Dược Sĩ Võ Thụy Cẩm Vy đã sẵn lòng giúp đỡ và cho em những lời khuyên bổ ích.

Em xin chân thành cảm ơn tất cả quý thầy cô của Khoa Dược đã giảng dạy và cung cấp cho em những kiến thức bổ ích.

Con xin cảm ơn tất cả những người thân trong gia đình đã tạo điều kiện học tập thuận lợi và giúp đỡ để con hoàn thành tốt được khoá luận tốt nghiệp.

Cảm ơn các bạn tôi đã giúp đỡ, động viên cũng như cùng chia sẽ gắn bó với tôi trong suốt 5 năm học qua.

LỜI CẢM ƠN

Con xin cảm ơn Cha Mẹ đã sinh thành, nuôi dạy để con có được ngày hôm nay.

Trang 24

Em xin chân thành cảm ơn thầy Thạc Sĩ Huỳnh văn Hóa đã hướng dẫn tận tình, cung cấp tài liệu, vốn hiểu biết cũng như kinh nghiệm của thầy để em có thể hoàn thành tốt khóa luận này.

Em xin chân thành cảm ơn Dược Sĩ Võ Thuỵ Cẩm Vy đã sẵn lòng giúp đỡ và cho em những lời khuyên bổ ích.

Em xin chân thành cảm ơn tất cả quý thầy cô của Khoa Dược đã giảng dạy và cung cấp cho em những kiến thức bổ ích.

Con xin cảm ơn tất cả những người thân trong gia đình đã tạo điều kiện học tập thuận lợi và giúp đỡ để con hoàn thành tốt được khoá luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc công ty CPDPDL Pharmedic cùng toàn thể các anh chị phòng Nghiên Cứu Phát Triển, phân xưởng Dầu nước và phân xưởng Thuốc viên đã giúp đỡ để tôi có thể lấy mẫu khảo sát cho đề tài của khóa luận một cách thuận lợi.

Cảm ơn các bạn tôi đã giúp đỡ, động viên cũng như cùng chia sẽ gắn bó với tôi trong suốt 5 năm học qua.

Trang 25

Em xin chân thành cảm ơn Thầy Tiến sĩ Đặng Văn Giáp đã dành thời gian xem xét và đóng góp ý kiến cho khóa luận này.

Trang 26

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP

3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.

- Dây chuyền vô chai thuốc nước G

- Các quy trình sản xuất viên nén C., D., T tại một xí nghiệp dược phẩm

3.2 PHƯƠNG PHÁP

Đối với mỗi đối tượng khảo sát, các bước tiến hành tuần tự như sau :

3.2.1 Lấy mẫu:

- Trên mỗi lô khảo sát, lấy 20 mẫu rãi đều trong suốt quy trình sản xuất

- Cỡ mẫu n = 10 hay n = 6 tuỳ theo từng loại sản phẩm

Trang 27

Việc ước lượng độ lệch chuẩn của quy trình từ độ lệch chuẩn của quần thể mẫuđể tính toán các chỉ số hiệu năng cũng như để tính toán các giới hạn kiểm soáttrên biểu đồ Shewhart chỉ có ý nghĩa đại diện cho quy trình khi các giá trị tuân

theo luật phân bố chuẩn Một quần thể mẫu không tuân theo luật phân bố chuẩn,

điều đó cũng là báo hiệu trong quần thể điều tra đã xãy ra một biến thiên nào đókhông được kiểm tra

Để khảo sát tính phân phối chuẩn của quần thể mẫu, dùng biểu đồ mật độ phânbố để nhận dạng sơ bộ một quần thể có phân phối chuẩn hay không, sau đó dùngthử nghiệm 2 để cho kết luận bằng số

Các bước tiến hành như sau [20]:

- Kiểm tra và loại bỏ các giá trị bất thường

- Vẽ biểu đồ mật độ phân bố bằng cách tính:

+ Số lớp Kt của biểu đồ theo công thức

Kt = 1+(10logN)/3 với N là tổng số giá trị + Khoảng rộng của mỗi lớp Ht = (ximax - ximin)/Kt

+ Giới hạn dưới của biểu đồ = (ximin – ½ độ phân giải của phép đo)

+ Tính giá trị max của từng lớp

+ Dùng công cụ Excel để vẽ biểu đồ mật độ phân bố

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45

Khoảng rộng của lớp

Hình 8: Biểu đồ mật độ phân bố

- Thử nghiệm 2 , tính :

Ngày đăng: 19/04/2019, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w