Rối loạn hoặc suy giảm sinh dục nam từ lâu đã là một vấn đề quan tâm của hơn phân nửa nhân loại trưởng thành, đặc biệt là đối với phái đẹp. Để cải thiện tình trạng tế nhị này, nói chung, người ta đã có nhiều liệu pháp từ các bài thuốc cổ truyền ngoài dân gian, trong cung đình đến các liệu pháp tâm lý, vật lý, hóa học trong dinh dưỡng, cũng như các liệu pháp hóa học hiện đại theo hướng sử d ụng hormon hoặc các hợp chất khác có nguồn gốc nhân tạo cũng như tự nhiên. Bên cạnh các thuốc tổng hợp kiểu Viagra, Cialis, Levitra…, nhiều hợp chất tự nhiên, cây thuốc, con thuốc, bài thuốc đã được sử dụng. Một số bài thuốc kiểu Minh Mạng thang, Ama Kông (thật và giả); một số động vật như Bọ cạp, Bìm bịp, Bổ củi, Hải cẩu, Hải mã, thậm chí cả thị t chó; một số thực vật như Nhân sâm, Dâm dương hoắc, Bạch tật lê cũng đã được lưu truyền cũng như sử dụng nhắm vào tác dụng trên. Gần đây, trên thị trường Việt Nam cũng như nhiều vùng trên thế giới, cây Bá bệnh (Eurycoma longifolia Jack) đang nối lên như một vấn đề thời sự khá hấp dẫn. Dưới tên gọi Sâm Malaysia, Tongkat Ali, cây Bá bệnh được nhắc đến như một dạng “Viagra thiên nhiên”. Dân gian vùng Indonesia, Malaysia từ lâu đã biết dùng cây Bá bệnh cho mục đích này. Hiện nay người ta vẫn dùng nó để hỗ trợ điều trị hoặc điều trị các chứng rối loạn hay suy giảm tình dục ở nam giới, đặc biệt là nam giới ở độ tuổi trung niên. Bên cạnh tác dụng được cho là nổi bật về sinh dục, cây Bá bệnh cùng các quassinoid thành phần còn hứa hẹn có nhiề u tác dụng khác như kháng sốt rét, kháng khối u, kháng virus, kháng ký sinh trùng, trị tiểu đường. Do vậy, đây là một cây thuốc cần được đầu tư nghiên cứu, phát triển. Bá bệnh là loại cây hoang dại gặp khá nhiều tại các vùng đồi núi thuộc các tỉnh miền Trung ở Việt Nam. Do khả năng nhân giống trong điều kiện tự nhiên rất kém; tốc độ sinh trưởng chậm, cộng thêm việc khai thác (rễ) không hợp lý, lại chẳng đượ c quan tâm nghiên cứu nhân giống hoặc trồng mới nên nguy cơ cạn kiệt nguyên liệu Bá bệnh tự nhiên là điều hiển hiện như đã từng xảy ra với Bình vôi, Vàng đắng. Gần đây, tình trạng xuất khẩu ồ ạt rễ Bá bệnh qua biên giới phía bắc cũng làm tăng nguy cơ này. Thêm vào đó, việc kiểm nghiệm dược liệu Bá bệnh cùng các chế phẩm 1 (chủ yếu là các Thực phẩm chức năng) chứa Bá bệnh hiện vẫn còn được bỏ ngỏ càng làm cho việc nghiên cứu kỹ về dược liệu này trở nên vấn đề cấp thiết. Chính vì vậy, đề tài “Nghiên cứu về cây Bá bệnh (Eurycoma longifolia Jack, Simaroubaceae) tại Việt Nam” được xây dựng nhằm nhiều mục tiêu về thực vật học, hóa học và tác dụng sinh học. Trong khuôn khổ một khóa luận tố t nghiệp đại học, một phần nhỏ của đề tài này được thực hiện mà nội dung chính là “Nghiên cứu thành phần hóa học của rễ cây Bá bệnh – Radix Eurycomae” với 5 mục tiêu cụ thể sau: 1. Thu thập và lưu trữ các thông tin, tài liệu nghiên cứu có liên quan về cây Bá bệnh. 2. Bước đầu xác lập một số chỉ tiêu lý hóa nhằm góp phần xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu rễ Bá bệnh sau này. 3. Phân tích sơ bộ thành phần hóa học của rễ Bá bệnh, qua đó xây dựng một phương pháp thích hợp nhằm chiết xuất khoảng 100 g hỗn hợp quassinoid toàn phần. 4. Chọn lựa được một phương pháp đơn giản để phân lập 1 – 2 quassinoid từ rễ Bá bệnh dưới dạng tinh khiết với khối lượng khoảng 100200 mg cho mỗi hợp chất. 5. Tạo và lưu trữ được các hồ sơ dữ liệu về phổ học của 2 hợp chất này; qua đó sẽ xác định cấu trúc hóa học của chúng nhằm chuẩn bị cơ sở khoa học cho công tác xây dựng hồ sơ chất chuẩn cũng như cung cấp chất chuẩn từ rễ cây Bá bệnh sau này
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC a
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT i
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ ii
DANH MỤC CÁC BẢNG iv
ĐẶT VẤN ĐỀ – MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1 TỔNG QUAN VỀ THỰC VẬT HỌC 4
1.1 Vị trí phân loại 4
1.2 Mô tả hình thái thực vật họ Simaroubaceae DC 5
1.3 Mô tả hình thái thực vật chi Eurycoma Jack 6
1.4 Mô tả hình thái thực vật cây Bá bệnh 6
2 TỔNG QUAN VỀ HÓA HỌC 8
2.1 Hóa học của họ Simaroubaceae 8
2.2 Hóa học của cây Bá bệnh 8
2.2.1 Nhóm alkaloid 8
2.2.2 Nhóm quassinoid 8
2.2.3 Các nhóm khác 8
2.3 Chuyên khảo về nhóm quassinoid 9
2.3.1 Giới thiệu chung 9
2.3.2 Cấu trúc chung, phân loại 10
2.3.3 Sinh phát nguyên 10
2.3.4 Tổng hợp và bán tổng hợp một số quassinoid 11
2.3.5 Một số quassinoid trong họ Simaroubaceae 11
2.3.6 Một số nghiên cứu về quassinoid trong cây Bá bệnh 13
3 TỔNG QUAN VỀ TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG CỦA QUASSINOID 18
3.1 Tác dụng và công dụng của quassinoid trong họ Simaroubaceae 18
3.1.1 Tác dụng kháng sốt rét 18
3.1.2 Tác dụng kháng ung thư 18
3.1.3 Tác dụng trừ sâu và gây chán ăn ở côn trùng (antifeedant) 18
3.1.4 Tác dụng trên ký sinh trùng 19
Trang 23.1.5 Tác dụng diệt cỏ 19
3.1.6 Tác dụng kháng virus 19
3.1.7 Tác dụng kháng viêm 20
3.2 Tác dụng và công dụng của cây Bá bệnh 20
3.2.1 Tác dụng kháng sốt rét 20
3.2.2 Tác dụng kháng khối u 20
3.2.3 Tác dụng trị tiểu đường 21
3.2.4 Tác dụng kích thích sinh dục 21
3.2.5 Tác dụng kháng khuẩn 21
3.2.6 Các tác dụng khác 22
3.2.7 Các bài thuốc và chế phẩm từ Bá bệnh 22
4 CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP QUASSINOID TỪ CÂY BÁ BỆNH 24
4.1 Phương pháp 1 24
4.2 Phương pháp 2 24
4.3 Phương pháp 3 24
4.4 Phương pháp 4 24
5 CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM 25
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26
1.1 Nguyên liệu 26
1.2 Dung môi, hóa chất 26
1.3 Trang thiết bị nghiên cứu 26
2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
2.1 Nghiên cứu thực vật học 26
2.2 Thử tinh khiết 26
2.3 Nghiên cứu hóa học 27
2.3.1 Phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật 27
2.3.2 Chiết xuất 27
2.3.3 Phân lập và tinh chế 27
2.3.4 Kiểm tra độ tinh khiết và xác định cấu trúc của các chất phân lập được 29
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31
1 NGHIÊN CỨU THỰC VẬT HỌC 31
Trang 31.1 Đặc điểm hình thái 31
1.2 Đặc điểm vi phẫu 32
1.3 Đặc điểm bột dược liệu 33
2 THỬ TINH KHIẾT 34
3 NGHIÊN CỨU HÓA HỌC 34
3.1 Phân tích sơ bộ thành phẩn hóa thực vật 34
3.2 Khảo sát dung môi lắc phân bố 36
3.3 Chiết xuất 38
3.4 Phân lập các chất trong cao EtOAc 38
3.4.1 Thăm dò dung môi cho VLC-1 38
3.4.2 Tiến hành VLC-1 40
3.4.3 Phân lập, tinh chế các chất từ cột VLC-1 41
3.4.4 Sắc ký cột VLC-2 cắn phân đoạn gộp 6-14 (F1.V) từ cột VLC-1 42
3.5 Phân lập các chất trong cao n-BuOH 46
3.5.1 Thăm dò dung môi cho VLC-3 46
3.5.2 Tiến hành VLC-3 48
3.5.3 Phân lập, tinh chế các chất từ cột VLC-3 49
4 KHẢO SÁT CẤU TRÚC CÁC CHẤT PHÂN LẬP ĐƯỢC 49
4.1 Nguyên tắc chung 49
4.2 Kiểm tra độ tinh khiết của các chất phân lập được 50
4.3 Khảo sát cấu trúc hóa học của các chất phân lập được [chưa resize hình] 52
4.3.1 Khảo sát cấu trúc hoá học của hợp chất RE 52
4.3.2 Khảo sát cấu trúc hoá học của hợp chất RH 58
4.3.3 Khảo sát cấu trúc hoá học của hợp chất RN 64
4.3.4 Khảo sát cấu trúc hoá học của hợp chất RJ 69
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ đề NGHỊ 71
1 KẾT LUẬN 71
2 ĐỀ NGHỊ 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
DANH MỤC PHỤ LỤC phổ 78
Trang 4DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CTLC Centrifugal Thin Layer Chromatography SKLM ly tâm
DĐVN Dược điển Việt Nam
DEPT Distortionless Enhancement by Polarization Transfer
EA, EtOAc Ethyl acetat
HMBC Heteronuclear Multiple Bond Correlation
HPLC High Performance Liquid Chromatography Sắc ký lỏng hiệu năng cao
HSQC Heteronuclear Single Quantum Correlation
MHz MegaHertz
n-6 n-hexan
NOESY Nuclear Overhauser Effect Spectroscopy
PM Thuốc thử acid phosphomolypdic/cồn 96%
pHPLC Preparative High Performance Liquid Chromatography HPLC điều chế
SKLM Sắc ký lớp mỏng Sắc ký lớp mỏng
SKC Sắc ký cột cổ điển Sắc ký cột cổ điển
Trang 5DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ
Hình 1.1 Toàn cây, quả và rễ của cây Bá bệnh 7
Hình 1.2 Hình vẽ hoa và quả của cây Bá bệnh 8
Hình 1.3 Một số chế phẩm từ cây Bá bệnh 23
Hình 3.1 Cây Bá bệnh còn non 31
Hình 3 2 Rễ cây Bá bệnh còn nhỏ 31
Hình 3.3 Rễ cây Bá bệnh lớn 31
Hình 3.4 Lát cắt rễ cây Bá bệnh 31
Hình 3.5 Vi phẫu cắt ngang rễ cây Bá bệnh 32
Hình 3.6 Một số cấu tử chính trong bột rễ Bá bệnh 33
Hình 3.7 Kết quả khảo sát dung môi lắc phân bố 37
Hình 3.8 Sơ đồ chiết xuất rễ Bá bệnh 38
Hình 3.9 SKLM thăm dò dung môi cho VLC-1 39
Hình 3.10 Sắc ký đồ các phân đoạn (I → VIII) của cột VLC-1 40
Hình 3.11 Sơ đồ phân lập cao EtOAc qua cột VLC-1 42
Hình 3.12 SKLM thăm dò dung môi cho VLC-2 43
Hình 3.13 Sắc ký đồ các phân đoạn của cột VLC-2 44
Hình 3.14 Sơ đồ phân lập cắn F1.V qua cột VLC-2 46
Hình 3.15 SKLM thăm dò dung môi khai triển cho VLC-3 47
Hình 3.16 Sắc ký đồ các phân đoạn của cột VLC-3 48
Hình 3.17 Sơ đồ phân lập cao n-BuOH qua cột VLC-3 49
Hình 3.18 Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết của RE, RH 51
Hình 3.19 Phổ UV (MeOH) của RE 52
Hình 3.20 Phổ IR (KBr) của RE 53
Hình 3.21 Phổ MS (ES+) của hợp chất RE 53
Hình 3.22 Phổ MS (ES-) của hợp chất RE 54
Hình 3.23 Phổ UV (đo trong MeOH) của hợp chất RH 58
Hình 3.24 Phổ IR (KBr) của RH 59
Hình 3.25 Phổ MS (ES+) của hợp chất RH 60
Hình 3.26 Phổ MS (ES-) của hợp chất RH 60
Hình 3.27 Phổ IR (KBr) của hợp chất RN 64
Trang 6Hình 3.28 Phổ MS (ES+) của hợp chất RN 65
Hình 3.29 Phổ MS (ES−) của hợp chất RN 65
Hình 3.30 Phổ IR (KBr) của hợp chất RJ 69
Hình 3.31 Phổ 1H-NMR của RJ (CDCl3, 500 MHz) 70
Hình 3.32 Phổ 13C-NMR của RJ (CDCl3, 125 MHz); trích vùng 55 – 140 ppm .70
Trang 7DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Một số alkaloid chính trong cây Bá bệnh 9
Bảng 1.2 Một số quassinoid trong họ Simaroubaceae 11
Bảng 1.3 Một số quassinoid trong cây Bá bệnh 14
Bảng 3.1 Kết quả thử tinh khiết 34
Bảng 3.2 Kết quả phân tích sơ bộ thành phần hóa học của rễ Bá bệnh 35
Bảng 3.3 Lượng cắn thu được với các dung môi lắc phân bố khác nhau 36
Bảng 3.4 Kết quả tách qua cột VLC-1 41
Bảng 3.5 Kết quả tách qua cột VLC-2 45
Bảng 3.6 Kết quả tách qua cột VLC-3 48
Bảng 3.7 So sánh dữ liệu phổ NMR của Eurycomalacton và RE 56
Bảng 3.8 Dữ liệu phổ NMR của RE phân lập được 57
Bảng 3.9 So sánh dữ liệu phổ NMR của RH và 14,15-DOK 62
Bảng 3.10 Dữ liệu phổ NMR của RH phân lập được 63
Bảng 3.11 So sánh dữ liệu phổ NMR của eurycomanol [18], [20], [34] và RN 67
Bảng 3.12 Dữ liệu phổ NMR (DMSO-d6; 500 MHz) quan sát được của RN 68
Bảng 3.13 Công thức hóa học của 3 quassinoid RE, RH, RN phân lập được 72
Trang 8Bên cạnh các thuốc tổng hợp kiểu Viagra, Cialis, Levitra…, nhiều hợp chất tự nhiên, cây thuốc, con thuốc, bài thuốc đã được sử dụng Một số bài thuốc kiểu Minh Mạng thang, Ama Kông (thật và giả); một số động vật như Bọ cạp, Bìm bịp, Bổ củi, Hải cẩu, Hải mã, thậm chí cả thịt chó; một số thực vật như Nhân sâm, Dâm dương hoắc, Bạch tật lê cũng đã được lưu truyền cũng như sử dụng nhắm vào tác dụng trên Gần đây, trên thị trường Việt Nam cũng như nhiều vùng trên thế giới, cây Bá bệnh
(Eurycoma longifolia Jack) đang nối lên như một vấn đề thời sự khá hấp dẫn Dưới tên gọi Sâm Malaysia, Tongkat Ali, cây Bá bệnh được nhắc đến như một dạng “Viagra
thiên nhiên” Dân gian vùng Indonesia, Malaysia từ lâu đã biết dùng cây Bá bệnh cho mục đích này Hiện nay người ta vẫn dùng nó để hỗ trợ điều trị hoặc điều trị các chứng rối loạn hay suy giảm tình dục ở nam giới, đặc biệt là nam giới ở độ tuổi trung niên Bên cạnh tác dụng được cho là nổi bật về sinh dục, cây Bá bệnh cùng các quassinoid thành phần còn hứa hẹn có nhiều tác dụng khác như kháng sốt rét, kháng khối u, kháng virus, kháng ký sinh trùng, trị tiểu đường Do vậy, đây là một cây thuốc cần được đầu tư nghiên cứu, phát triển
Bá bệnh là loại cây hoang dại gặp khá nhiều tại các vùng đồi núi thuộc các tỉnh miền Trung ở Việt Nam Do khả năng nhân giống trong điều kiện tự nhiên rất kém; tốc
độ sinh trưởng chậm, cộng thêm việc khai thác (rễ) không hợp lý, lại chẳng được quan tâm nghiên cứu nhân giống hoặc trồng mới nên nguy cơ cạn kiệt nguyên liệu Bá bệnh
tự nhiên là điều hiển hiện như đã từng xảy ra với Bình vôi, Vàng đắng
Gần đây, tình trạng xuất khẩu ồ ạt rễ Bá bệnh qua biên giới phía bắc cũng làm tăng nguy cơ này Thêm vào đó, việc kiểm nghiệm dược liệu Bá bệnh cùng các chế phẩm
Trang 9(chủ yếu là các Thực phẩm chức năng) chứa Bá bệnh hiện vẫn còn được bỏ ngỏ càng
làm cho việc nghiên cứu kỹ về dược liệu này trở nên vấn đề cấp thiết
Chính vì vậy, đề tài “Nghiên cứu về cây Bá bệnh (Eurycoma longifolia Jack, Simaroubaceae) tại Việt Nam” được xây dựng nhằm nhiều mục tiêu về thực vật học, hóa học và tác dụng sinh học
Trong khuôn khổ một khóa luận tốt nghiệp đại học, một phần nhỏ của đề tài này được
thực hiện mà nội dung chính là “Nghiên cứu thành phần hóa học của rễ cây Bá
bệnh – Radix Eurycomae” với 5 mục tiêu cụ thể sau:
1 Thu thập và lưu trữ các thông tin, tài liệu nghiên cứu có liên quan về cây Bá bệnh
2 Bước đầu xác lập một số chỉ tiêu lý hóa nhằm góp phần xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu rễ Bá bệnh sau này
3 Phân tích sơ bộ thành phần hóa học của rễ Bá bệnh, qua đó xây dựng một phương
pháp thích hợp nhằm chiết xuất khoảng 100 g hỗn hợp quassinoid toàn phần
4 Chọn lựa được một phương pháp đơn giản để phân lập 1 – 2 quassinoid từ rễ Bá
bệnh dưới dạng tinh khiết với khối lượng khoảng 100-200 mg cho mỗi hợp chất
5 Tạo và lưu trữ được các hồ sơ dữ liệu về phổ học của 2 hợp chất này; qua đó sẽ xác định cấu trúc hóa học của chúng nhằm chuẩn bị cơ sở khoa học cho công tác xây dựng hồ sơ chất chuẩn cũng như cung cấp chất chuẩn từ rễ cây Bá bệnh sau này
Trang 10Cây Bá bệnh (Eurycoma longifolia Jack, Simaroubaceae)
(Trích từ TLTK [12])
Trang 11CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1 TỔNG QUAN VỀ THỰC VẬT HỌC
1.1 Vị trí phân loại
Simaroubaceae (Thanh thất, Khổ mộc) là một họ thực vật hiện nay vẫn còn gây nhiều tranh cãi Hiện vẫn có 2 hệ thống phân loại chính của Armen Takhtajan (2009) và Arthur Cronquist (1988) Takhtajan xếp họ Simaroubaceae vào bộ Cam (Rutales) thì Cronquist lại cho rằng họ này thuộc bộ Bồ hòn (Sapindales) [13], [40], [43], [44]
Có thể tóm tắt vị trí phân loại của loài Eurycoma longifolia theo sơ đồ sau:
Như đã nói ở trên, theo Cronquist (1988) thì họ Simaroubaceae thuộc bộ Sapindales, gần với Meliaceae, Rutaceae, Cneoraceae Còn theo Takhtajan (1997 và 2009) thì họ Simaroubaceae thuộc bộ Rutales, bộ thứ 94 Trong khi đó, bộ Sapindales
là bộ thứ 91, nghĩa là hai bộ này khá xa nhau Trong bộ Rutales thì Takhtajan xếp họ Simaroubaceae ở vị trí số 3, khá xa họ Meliaceae ở vị trí số 10 Lý giải về điều này, Sambamurty (2005) cho rằng khác biệt chủ yếu nằm ở họ Simaroubaceae không có các tuyến tiết ở lá như họ Rutaceae
Trang 12Về số lượng chi trong họ Simaroubaceae hiện cũng có nhiều tài liệu với các số liệu khác nhau [54], [55] Họ này có thể gồm 25 chi với 150 loài (Cronquist, 1988); hay 19 chi, 150 loài (Takhtajan, 2009), hay 18 chi, 95 loài (Vườn Kew, Anh); hay 20-
25 chi, 12-150 loài (Sambamurty, 2005), thậm chí đến 36 chi (Brummitt, 1992)
Theo Takhtajan (2009), họ Simaroubaceae gồm có 19 chi: Ailanthus, Amaroria,
Brucea, Castela, Eurycoma, Gymnostemon, Gumillea, Hannoa, Laumoniera,
Iridosma, Nothospondia, Picrasma, Pierreodendron, Picrolemma, Peirriera, Quassia, Simaba, Simarouba và Soulamea (không có chi Harrisonia, Irvingia, Kirkia) với
khoảng 150 đại diện, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới
Trong chi Eurycoma Jack Đã có 9 loài được mô tả gồm
- E apiculata Benn - E cochinchinensis Pierre - E dubia Elmer
- E eglandulosa Merr - E harmandiana Pierre - E.latifolia Ridl
- E longifolia Jack - E merguensis Planch - E tavoyana Wall Riêng loài Eurycoma longifolia Jack lại được chia thành hai loài phụ là
E longifolia Jack subsp longifolia và E longifolia Jack subsp eglandulosa [30]
Trong khóa luận này, khi nói đến Bá bệnh, Eurycoma longifolia Jack, thì được hiểu là loài Eurycoma longifolia Jack subsp longifolia (Merr.) Noot
1.2 Mô tả hình thái thực vật họ Simaroubaceae DC
Cây gỗ hoặc cây bụi Lá mọc cách, ít khi mọc đối, thường là lá kép lông chim Hoa
Trang 13có 3-5 cánh hoa, ít khi không có, xếp lợp hay van Nhị đính ở dưới đĩa hoa, có số lượng bằng số cánh hoa hoặc gấp đôi, gốc chỉ nhị có phiến vảy Nhụy có 2-5 lá noãn rời hay hợp thành bầu 1-5 ô chia thùy sâu, trong mỗi ô chỉ có một noãn; vòi nhụy 2-5, rời hoặc dính Quả thường là quả hạch có cánh, hoặc là quả mọng, có khi là quả nang; trong mỗi ngăn của quả có một hạt treo [4]
1.3 Mô tả hình thái thực vật chi Eurycoma Jack
Chi này gồm các cây gỗ hay cây bụi có vỏ đắng nhánh phủ lông tuyến sít nhau Lá mọc so le, kép lông chim lẻ, có nhiều đôi lá chét nguyên, thuôn Cụm hoa là chùy rộng, gần ở ngọn, hoa đa tính Lá đài 5, rời hoặc dính ở gốc, thường phủ lông tuyến Cánh hoa 5, dài hơn lá đài nhiều, gấp trong Nhị 5, xen kẽ với cánh hoa, nhỏ hơn trong các hoa cái; chỉ nhị rời, có 2 vẩy có lông nhung ở gốc, rời hoặc dính thành từng đôi; bao phấn ngắn, có khi ngã xuống, lắc lư, mở ngang hoặc hướng trong Lá noãn 5, xếp chồng trên cánh hoa, rời; rất thô sơ; vòi nhụy dính thành côt; đầu nhụy rời; ở hoa đực không có các lá noãn hoặc chỉ có rất thô sơ; vòi nhụy dính thành cột; đầu nhụy rời;
noãn 1 trong mỗi ô Quả hạch 3 – 5, có chân hay không, mở mặt trong; hạt không có
phôi nhũ; có vỏ lởm chởm lông ngắn [5]
1.4 Mô tả hình thái thực vật cây Bá bệnh
♦ Tên khoa học: Eurycoma longifolia Jack subsp longifolia (Merr.) Noot.,
thuộc họ Thanh thất (Khổ mộc, Simaroubaceae)
♦ Tên khác: Bá(ch) bệnh, Mật nhơn, Mật nhân, Hậu phác nam (Việt Nam), Tongkat
Ali (Malaysia), Antong sar, (Campuchia), Tho nan (Lào), Ian don (Thái Lan)
♦ Mô tả thực vật
Bá bệnh là loại cây nhỡ, cao 2-8 m, có lông ở nhiều bộ phận Lá kép gồm 10-36 đôi lá chét không cuống, mọc đối, mặt trên xanh bóng, mặt dưới trắng xám; cuống lá màu nâu đỏ Cụm hoa hình chùm kép hoặc chùm tán mọc ở ngọn; cuống có lông màu gỉ sắt Hoa màu đỏ nâu Hoa và bao hoa phủ đầy lông, cuống có lông màu gỉ sắt, đài hoa chia thành 5 thùy hình tam giác có tuyến ở lưng; tràng hoa 5 cánh hình thoi cũng có tuyến, nhị có 5 lông dày và 2 vảy ở gốc; bầu có 5 noãn, hơi dính nhau ở gốc, đầu nhụy rời Quả hình trứng, hơi dẹt, hơi dẹt, có rãnh giữa, khi chín có màu đỏ, chứa một hạt, trên mặt hạt có nhiều lông ngắn Toàn cây (trừ quả chín) có vị rất đắng
Trang 14♦ Phân bố, sinh thái
Gặp chủ yếu ở các nước Đông Nam Á: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan,
nước ta, có từ Bắc vào Nam, nhưng chủ yếu ở các tỉnh miền
trên 5 năm tuổi
c rễ trụ có đường kính trên 3 cm Rễ càng đắng thì được coi là
Indonesia, Malaysia Ở
trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Cây mọc hoang trong các rừng thưa, dưới tán các cây gỗ lớn Mùa hoa quả từ tháng 3 đến tháng 11 Cây chịu hạn và chống chọi sâu bệnh tốt, khả năng tái sinh (đâm chồi lại sau khi bị chặt, bị cháy) mạnh; tuy nhiên sự tái sinh bằng hạt lại hạn chế do tỷ lệ hạt nẩy mầm tự nhiên không cao
♦ Thu hái, chế biến
Có thể dùng toàn cây, nhưng chủ yếu là rễ trụ của những cây Bá bệnh
Trang 152.1 Hóa học của họ Simaroubaceae
Nhóm quassinoid sẽ được đề cập kỹ hơn ở phần sau
2.2 Hóa học của cây Bá bệnh
ũ có một số thành phần khá cho loài này
Trong cây Bá bệnh có nhiều terpenoid dẫn xuất từ s
eurylen, longilen peroxide, teur
phần kể trên, trong cây Bá bệnh cũng thường gặp những chất khác như acid acetic,: acid benzoic, các phytosterol, biphenyl-n
Trang 16Bảng 1.1 Một số alkaloid chính trong cây Bá bệnh
2.3 Chuyên khảo về nhóm quassinoid
2.3.1 Giới thiệu chung
triterpenoid giảm cấp giàu oxy có vị đắng phân bố chủ yếu
quassinoid đã cho thấy tiềm năng đầy hứa hẹn của nó với
côn trùng, kháng vi trùng lao, chống loét, chống ung thư bạch cầu (antileukemic), gây
- R 9 = H rasidin L= 3- ethyl-canthin-5,6-dion
- R = OMe yl-canthin-5,6-dion
Quassinoid là một nhóm
ssin sau k ác sĩ Quassi dùng vỏ cây trị sốt Các nghiên cứu về
các tác dụng kháng khối u háng virus, kháng viêm, kháng amib, kháng s
(Lavhale ishra, 2007)
Trang 172.3.2 Cấu trúc chung, phân loại
Đến nay, đã có hơn 150 quassinoid đã được phân lập và mô tả cấu trúc Nhóm này có
C22 + C25 rất ít (1%) Phân
nhóm C20-quassinoid (quassolidan) có thể chia thành 2 kiểu khung là quassolidan 4
vòng (C-20 không bị oxy hóa) và quassolidan 5 vòng (C-20 bị oxy hóa, tạo thêm một
vòng mới) Các C20-quassinoid (quassolidan) được nghiên cứu khá kỹ nhất từ khi NCI
tìm ra tác dụng kháng bạch cầu của nó vào những năm 1970 Nhưng gần đây, các
C19-quassinoid cũng đang được quan tâm [11], [22], [46]
2
3
5 6 7
8 9
10
11
12 13
14 15
18
19 20 21
O O
thể chia thành 5 khung chính gồm C18-, C19-, C20-, C22- và C25-quassinoid [21],
[22], [46] Cũng có một vài tác giả gọi tên riêng cho từng kiểu khung cơ bản nói trên:
khung laurycolactan (C18), khung cedrolidan (C19), khung quassolidan (C20), khung
picrolemman (C22) và khung simarolidan (C25-quassinoid) Rất ít khi gặp quassinoid
dạng glycosid Trong cấu trúc quassinoid thường có các nhóm chức oxy như ceton,
ester, lacton, hydroxy, methoxy, acetoxy Thường gặp nhất là nhóm C20 (khoảng
11
12 13
14 15
18
19 20 21
O O 1
2
3 4 5 6 7
8 9 10
11
12 13
14 15 16
18
16 15 14 13 12 11
10 9 8
7 6 5 4
2
3 4 5 6 7
8 9 10
11 12 13
14 15
16 18
19 20 1
O O
O O
21
24 25
26 23
22
2
3 4
5 6 7 8 9 10
11 12 13
14 15 16
18
19 20 1
O O
O O HO
C-22 C-25 C-25
2.3.3 Sinh phát nguyên
Có nhiều thuyết về sinh nguyên của quassinoid Nhìn chung hầu hết quan điểm đều
cho rằng các quassinoid có nguồn gốc từ sự giáng cấp triterpenoid và gần như chắc
chắn xuất phát từ triterpen tetracyclic theo con đường tương tự nhóm limonoid [56]
Trang 18Quassinoid là một nhóm chất có nhiều tác dụng hứa hẹn Vì vậy bên cạnh các nguồn
tự nhiên, người ta không ngừng nghiên cứu để tạo các dẫn chất bán tổng hợp hoặc tổng hợp toàn phần Từ năm 1980, Grieco đã tổng hợp được quassin, đây cũng là quassinoid đầu tiên được tổng hợp Sau đó người ta cũng đã tổng hợp thành công một loạt quassinoid khác như amarolid, klaineanon, castelanolid, chaparrinon, bruceantin, picrasan B, shinjulacton C-D, holacanthon, glaucarubolon, simalikalacton D, shinjudilacton, quassimarin, glucaruinon, 14β,15β-dihydroxyklaineanon, samaderin B, peninsularinon và gần đây nhất là des-D-chaparrinon [22] Một thành công nổi bật trong lĩnh vực này là việc bán tổng hợp bruceantin từ bruceosid A (phân lập từ hạt của
cây Brucea javanica) để sử dụng với một lượng lớn trong các thử nghiệm kháng khối
u lâm sàng tại NCI (Hoa Kỳ) hay ester hóa nhóm OH-15 của deacetyl-isobrucein B để
tạo dẫn chất có tác dụng kháng khối u in vitro / vivo mạnh hơn
Ngoài ra, cũng đã có một số nghiên cứu về mối liên
(QSAR) của các quassinoid
Ailanthus integrifolia C-20 6α-tigloyloxychaparrinon
Ailanthus vilmoriniana C-20 Vilmorinon A, vilmorinin B-F
Trang 19(Brucea javanica) Bruceanol D-H, bruceosid A-F
C-20
Isobrucein A, bruceantarin, bruceantin, bruceantinol, dehydrobruceantin, dehydrobruceantarin, dehydrobrucein A, B, dehydrobruceantol, dehydrobruceantinol, 3,4-dihydrobrucein A, bruceantinosid A, B; Yadanziolid S
; Javanicosid A-F, javanicolid B-D
C-18 (+)-polyandrol, 15- O -acetyl-5(S)-polyandrol, 5( R )-polyandrol C-20
1-epi-holacanthon, 15- O -acetylglaucarubol, 15- O -acetyl-∆4,5 – glaucarubol, 1- ep i-5- iso -glaucarubolon, 1- ep i-glaucarubolon,
∆4,5 –glaucarubol, holacanthon, glaucarubolon, glaucarubol
Castela poyandra
C-25 Niloticin
Castela tortuosa C-20 Castelatin, castelosid A, B, chaparramarin,
castelalen-11- O -β- D -glucopyranosid
Castela texana C-20 11- O - trans - p -coumaroylamarolid; Amarolidio- trans -p-cumaroil
Eurycoma harmandiana C-20 Iandonosid A, B, iandonon
Hannoa chlorantha C-20 6-α-tigloyloxyglaucarubol, 14-hydroxychapparinon, chaparrinon,
14-hydroxychaparrinon, 15-desacetylundulaton,
Hannoa klaineana C-20 15-deacetylundulacton, 6α-tigloyloxyglaucarubol
Harrisonia perforata C-20 Perforaquassin A, B, C; các Haperforin A-K
Picrasma ailanthoides C-20 Picrasinosid A-H, picrasinol A-D, nigakilacton K-N
dihydronorneoquassin 16-β- O -methylneoquassin, 16-β- O -ethylneoquassin,
Picrasma javanica C-20 Picrajavanin A, B, javanicinosid I-L, Javanicin Z,
dihydrojavanicin Z, hemiacetaljavanicin Z
Picrolemma pseudocoffea C-22 Sergerolid, neosergeolid, 15-d eacetylsergeolid
Quassialactol, quassimarin 11α- O -(β- D -glucopyranosyl)-16α- O -methylneoquassin, 1α- O -methylquassin, 12α-hydroxy-13,18-dehydroparain C-19 2- O -glucosylsamaderin C
Simaba cedron
C-22 Nilocitin, dihydronilocitin, piscidinol, bourjutinolon A
Simaba cuneata C-25 20(R )-simarolid và 20( S )-simarolid
Simaba multiflora C-20 6α-senecioyloxychaparrin, 6α-senecioyloxychaparrinon
Trang 20C-18 Samaderin A C-19 Samaderin C, B
sự ở ICSN, CNRS, Gif-sur-Yvette (Pháp) tiếp tục công bố cấu trúc của
assinoid trong cây Bá bệnh
ại Việt Nam
Lê Văn Thới, Nguyễn Ngọc Sương đã có nh
hóa học các hợp chất đắng từ c
c giả Lê Văn Thới, Nguyễn Ngọc Sương tiếp tụcbstracts of Papers, p 51)
Sương, Nguyễn Chung Tú (Đại học Khoa học Saigon) cùng P Cr
phương pháp phân l p eur comalacton và tiếp tục xác định (nhầm
ến sĩ Quốc gia của tác gi
m., 35(1), pp 1104-1109) Bài báo này là 1
ủa tác giả Nguyrahed n Letters, 2
và các cộng
ức củ eurycomalacton đã liên tiếp bị nhầm trư
Trang 21OH
Từ rễ cây Bá b ười ta đã phân lập
longilacton, 2,3- hydr 4α-hydroxylongilacton,
6α-♦ Từ lá Bá bệnh cũng đã phân lập được longilacton, 6-dehy
11-dehydro
14,15β-hydroxy-klaineanon; 15β-O-acetyl-14-hydroxy-klaineanon; eurycolacton A -F; laurycolacton B; eurycomalacton [9], [25], [12]
o đến nay đã có hơn 50 quassinoid được phân lập từ toàn cây
Bá bệnh Trong đó, có 25 quassinoid C-20 (50%); 18 quassinoid C-19 (35%) và 8 ssinoid C-18 (15%) Đại đa số các quassinoid này ở dạng aglycon; chỉ có 3 hợp
t ở dạng glycosid với 1 mạch đường chỉ có 1 glucose du
được liệt kê trong bảng 1.3
Bảng 1.3 Một số quassinoid trong cây Bá bệnh
O HO
Eurylacton A Eurylacton B Laurycolacton A
H
HO HO
MeO2C
O
O O HO
O H
O
O H O
O O HO
O H
H
O
Eurycolacton C Eurycolacton D Eurycolacton E
Trang 226α-hydroxy
eurycolacton E
5-dehydro-3-hydro-7β-hydroxy 6-oxoeurycolacton E Eurycolacton F
HO
OH
O H
O OH
O
O O HO
OHHO
O H
OH HO HO
H O O
O O
Eurycomalid A Eurycomalid B 3α,4α-epoxy-eurycomalid B
O O
OH
HO
OH
O H
OH H
O H
O OH HO OH
O
H H
HO
O O OH
OH
HO
O O
H
OH O
OH
5α-hydroxy
Eurycomalacton
6α-hydroxy eurycomalacton
7α-hydroxy eurycomalacton
HO
O O OH
O
O H
HO
O O OH
O
O OH H
OHHO
O O
6-hydroxy-5,6-dehydro-3ξ,4ξ-epoxy-5,6-dehydro eurycomalacton
Trang 23OH
OH OH
O
Glc
O
HO OH HO OH
OH OH
O H
O
O
HO OH HO
OH
CH2OH OH OH
O H
O OH
O
OH
OH OH
OH HO
H O
O O
D−glucopyranosid
eurycomanol
13β, 18-dihydro eurycomanol
β, 21-dihydroxy eurycomanol
OHHO
OH
OH OH
O H
O O
O O
O OH
O O
O OH
Eurycomanon
13α(21)-epoxy eurycomanon eurycomanon
O O
OH
O
OH HO OH
CH2OH OH OH
O H
O OH
OH
H OH O
12, 15-diacetyl-13α(21)-epoxy
eurycomanon
12-acetyl-13,21-dihydro eurycomanon
13,21-dihydro eurycomanon
O H H
O OH
OAc HO
OAc
H OH O
H H
OH
O
OH
H O
O
O H H 14- epi -13,21-dihydro
Eurycomanon
12,15-O,O-diacetyl-13,21-dihydro
eurycomanon
11-dehydro klaineanon
15β- O -acetyl-14-hydroxy
Klaineanon
15β-hydroxy klaineanon
6α-acetoxy-15β-hydroxy klaineanon
Trang 24OH OH
5α,14,15β-trihydroxy klaineanon
O
OH
HO
OH OH
OH
O H
OH
O H
O
CH2OH OH
Iand non
quassinoid khá phân cực Hơn nữa, trong cây Bá bệnh lại có nhi
nhiều khó khăn, nhất là khi chúng có cấu trúc gần giố nhau Đây cũng là điều đáng
i nghiên cứu quassinoi ây Bá bệnh
Trang 253 TỔNG QUAN VỀ TÁC DỤ Ủ
3.1 Tác dụng và công dụng của quassinoid trong họ Sima
3.1.1 Tác dụng kháng sốt rét
(IC50 0,037 µg/ml); 15-desacetylundulaton (IC50 0,047 µg/m
tổng hợp protein, ADN) c a Plasmodium falciparum
nhỏ với nồng độ trong khoảng 9-50 µg/ml
virus Epstein-Barr (là virus có thể dẫn đến nhiều loại ung thư
cho tác dụng ức chế lên TPA (12-O-tetra-decanoylphorbol-13-acetat),
hoạt hóa sớm sự hoạt động của virus này Do vậy, các quassinoid này có tiềm năng
thư [39] Trong thử nghiệm sàng lọc các thực vật có khả năng kháng ung
< 0,05%, trong khi đó isobrucein A
NG VÀ CÔNG DỤNG C A QUASSINOID
roubaceae
in vitro và in vivo vớ
l) [14], [46], [47]
ng được thổ dân Nam M
ng cầu (đặc biệt là lên sủ
Sergeolid và isobrucein B c phân lập từ loài Ce anatensis cho tác động có
hư phổi không phải tế bà
ó tiềm năng trong việ
< 0,1 µg/ml), ung thư biể
lympho (ED50 5,11 µg/ml) [46]
ã có 45 quassinoid đượ ập từ Brucea javanica Picrasma ailanthoides cùng
ề tác dụng liên quan đế); kết quả cho thấy chúng
đây là chất làm
chống ung
thư của NCI (Hoa kỳ), trong giai đoạn 2 (1960-1982), người ta đã tìm ra nhiều chất có
giá trị Trong đó bruceatin (từ Brucea javanica) là một phát hiện đáng chú ý
3.1.3 Tác dụng trừ sâu và gây chán ăn ở côn trùng (antifeedant)
Các quassinoid isobrucein B, brucein B-C, glaucarubinon và quassin có tác dụng gây
chán ăn đối với bọ chét Myzus persicae ở nồng độ
Trang 26có tác dụng ở nồng độ 0,01% [46] Indaquassin C, samaderin A-C (từ cây Samadera
Quassinoid chiết từ loài Quassia amara, Picrasma excelsa cho tác dụng nhanh và hi
quả lên động vật nguyên sinh theo cơ chế ngăn chận sự tổng hợp protein, ngăn cản quá trình sao chép và quá trình trao đổi chất của ký sinh trùng Trong dân gian, người ta
thường sử dụng cây này để trị lỵ amip, Giardia, giun ki
3.1.5 Tác dụng diệt cỏ
Dịch chiết của vỏ cây Ailanthus altissima cho tác động diệt cỏ trong các thử nghiệm
trên đồng ruộng Tác dụng này chủ yếu là nhờ ailanthon Người ta phun dịch chiết vỏ
cây này với lượng dịch là 366; 177; 93; 47 và 23 kg/
0,3 kg ailanthon / ha) lên 17 loài cỏ dại chính Kết quả cho thấy, ngay cả với liều thấp nhất (23 kg/ha) dịch chiết này cũng đã diệt được > 50% của 9/17 loài cỏ dại và làm giảm đáng kể sự phát triển của 8 loài cỏ dại còn lại [46]
17 quassinoid phân lập từ hạt Brucea javanica có tính kháng virus khảm cây Thuốc lá
Trong đó, 8 hợp chất (brusatol, brucein B, bruceosid B, yadanziosid I, yadanziosid L, brucein D, yadanziolid A, aglycon của yadanziolid D) cho tác dụng mạnh (IC 3,42-5,66 µM) Tác dụng này mạnh hơn nhiều so với ningnanmycin (IC 117,3 µM) [35] 50Simalikalacton D ở nồng độ > 0,10 mg/mL cũng có tác dụng kháng virus gây ung thRous (oncogenic Rous sarcoma virus) [48]
Trang 273.1.7 Tác dụng kháng viêm
Đã có vài báo cáo về tác dụng kháng viêm của quassinoid nói chung nhưng các tác dụng này không được quan tâm trên thực tế
3.2 Tác dụng và công dụng của cây Bá bệnh
Bên cạnh những tác dụng chung tương tự nhiều cây trong họ Simaroubaceae, cây Bá bệnh lại có thêm những tác dụng riêng khá lý thú
của thể liệt sinh trị IC50, IC90 và IC99 củaartemisinin và của dịch chiết rễ Bá
misinin + dịch chiết Bá bệnh
]
ất cho tác dụng mạnh trên ung thư phổi,
ydroklaineanon có tác dụng ức chế khối u mạnh nhất (IC50 5 µM) Tác dụng này mạnh hơn quercetin (IC50 23 µM) và β-caroten
3.2.1 Tác dụng kháng sốt rét
Một nghiên cứu tiến hành ở Thái Lan (2008) đã so sánh tác dụng kháng sốt rét của quassinoid so với artemisinin Thử nghiệm với dịch chiết từ rễ Bá bệnh [chứa eurycomanon, 13,21-dihydroeurycomanon và 13α (21)-epoxyeurycomanon] trên 38 ký sinh trùng mới phân lập và đánh giá sự ức chế quá trình trưởng thành
Kết quả cho thấy các giá
bệnh tuần tự là [4,30; 45,48 và 310,97 µg/l] và [14,72; 139,.65 và 874,15 µg/l] [12]
Một nghiên cứu khác cũng tiến hành với dịch chiết rễ Bá bệnh trên P falciparum với
mô hình Lactat dehydrogenase Kết quả cho thấy 4 quassinoid gồm eurycomalacton, 13,21-dihydroeurycomanon, 13-α-(21)-epoxyeurycomanon, eurycomanon đều cho tác dụng Trong số đó, eurycomanon cho tác dụng mạnh nhất
Chính vì vậy, đã có nhiều nghiên cứu về sự kết hợp Arte
cho các kết quả đầy hứa hẹn [15
3.2.2 Tác dụng kháng khối u
Năm 2004, Ping C Kuo và cộng sự đã định danh được khoảng 65 hợp chất từ rễ cây
Bá bệnh có tiềm năng kháng sốt rét, kháng khối u, độc tế bào và kháng HIV trên các
thử nghiệm in vitro Trong số đó, có 8 hợp ch
7 hợp chất cho tác dụng mạnh trên ung thư vú [28]
Năm 2010, nhóm nghiên cứu của Kardono đã phân lập được 5 alkaloid có độc tính tế bào từ rễ cây Bá bệnh thu được ở Indonesia 4/5 alkaloid này có tác dụng ức chế sự sinh sản của các tế bào ung thư (vú, đại tràng, phổi, fibrosarcoma, u ác tính) [12]
Trong một nghiên cứu khác, 6 quassinoid từ rễ Bá bệnh được thử in vitro về khả năng
chống ung thư Kết quả cho thấy, 14,15β-dih
Trang 28(IC50 30 µM) là hai hợp chất kháng ung thư đã được biết [46]
ỉ là những nghiên cứu in vitro
0; 100 và 150 mg/kg) theo mô hình ường và chuột có đường huyết cao Kết quả cho thấy
,
c của chuột đực đang trong
i ta thấy rằng chuột đực gia tăng tốc độ kích thích dục ở mức độ vừa phải nhưng duy trì được trong thời
Lá và rễ cây Bá bệnh đã được dùng để kiểm soát đường huyết Nhóm của Husen [12]
đã thử dịch chiết nước của rễ Bá bệnh ở 3 liều (5
Streptozotocin trên chuột bình th
ở nồng độ 150 mg/kg, cao nước rễ Bá bệnh có khả năng làm hạ đường huyết ở lô thử
và không gây giảm có ý nghĩa ở lô chứng [12]
3.2.4 Tác dụng kích thích sinh dục
Từ lâu người ta vẫn dùng cây Bá bệnh để tăng cường khả năng tình dục Dịch chiết rễ
Bá bệnh đuợc coi là có tác dụng cải thiện ham muốn tình dục ở nam giới
H H Ang và M K Sim (1997) đã đánh giá tác động của các dịch chiết (cloroformmethanol, nước và butanol) từ rễ Bá bệnh lên sự ham muốn tình dục ở chuột đực với liều 200, 400 và 800 mg/kg × 2 lần × 10 ngày Nhóm đã kết luận rằng cao này có khả năng kích thích tình dục rõ rệt ở chuột đực suy giảm sinh dục [10]
Trong 1 nghiên cứu khác, người ta khảo sát hành vi sinh dụ
độ tuổi sinh sản sau khi cho dùng các dạng cao khác nhau của rễ Bá bệnh Với liều 500 mg/kg × 2 lần/ngày × 10 ngày, ngườ
và tăng tần suất hoạt động tình
gian dài Nó còn làm chậm xuất tinh và giảm khoảng cách giữa các lần xuất tinh [12] Một nghiên cứu lâm sàng hiếm hoi tại Malaysia được tiến hành trên 350 bệnh nhân nam vô sinh nguyên phát Họ được cho dùng hàng ngày 200 mg cao nước từ rễ Bá bệnh và được theo dõi tinh dịch đồ mỗi 3 tháng, trong 9 tháng C
nhân hoàn tất chương trình thử nghiệm Sự phân tích tinh dịch ở những bệnh nhân này cho thấy đã có sự cải thiện đáng kể đối với mọi thông số lý hóa của tinh dịch và chất lượng tinh trùng 11 bệnh nhân (14,7%) sau đó có thể cho thụ thai tự nhiên [41]
3.2.5 Tác dụng kháng khuẩn
Farouk đã thử nhiều dịch chiết khác nhau (MeOH, cồn, aceton, ước) từ lá, thân và rễ
Trang 29Bá bệnh trên tính kháng khuẩn Gram (-) và (+) Kết quả cho thấy dịch chiết lá và thân
cesens
g cho bất kỳ tác dụng kháng khuẩn nào [12]
thể dùng như một liệu pháp thay thế
u hụt hay suy giảm androgen [38]
hác nhau
i cảm mạo, sốt, sốt
- Chữa phụ nũ kinh nguyệt không thông, đau bụng kinh, nhức mỏi tay chân: Rễ và vỏ
y 2 lần
có tác dụng trên cả vi khuẩn Gram (-) và (+), ngoại trừ 2 chủng Gram (-) là E coli và
S typhi Dịch chiết nước từ lá cũng có tác dụng trên S aureus và Serratia mars
Tuy nhiên, dịch chiết rễ lại khôn
3.2.6 Các tác dụng khác
Tác dụng chống loãng xương của Bá bệnh trên mô hình chuột thiến (do tinh hoàn bị
cắt nên việc sản xuất ra androgen bị thiếu hụt, dẫn đến loãng xương) Kết quả cho thấy cao rễ Bá bệnh cho tác dụng androgenic rõ rệt (chống loãng xương và có khả năng thay thế cho testosteron) Do vậy, Bá bệnh có
triển vọng ở người loãng xương do thiế
Với nhiều kết quả khả quan từ các thử nghiệm lâm sàng như vậy, cây Bá bệnh thực tế
đã được dùng trong dân gian cũng như y học hiện đại với những mục đích k
3.2.7 Các bài thuốc và chế phẩm từ Bá bệnh
Cây được coi là có khả năng chữa được nhiều thứ bệnh nên có tên là “Bách bệnh” Dân gian thường dùng rễ để chữa khí hư, huyết kém, ăn uống không tiêu, gân đờ, xương yếu, chân tay tê đau, nôn mửa, tả lỵ; còn dùng chữa tứ thờ
rét, ngộ độc, say rượu, trị giun Vỏ thân còn được dùng làm thuốc bổ, cũng dùng để chữa ăn uống không tiêu, nôn, tiêu chảy Vỏ cùng với rễ chữa đau nhức, đau bụng kinh Quả chín ăn được, cũng dùng trị tiêu chảy, lỵ Lá dùng tắm trị ghẻ, lở ngứa
Trên thị trường hiện nay có nhiều chế phẩm có nguồn gốc từ cây Bá bệnh nói chung và
rễ Bá bệnh nói riêng Bên cạnh đó, cũng có nhiều bài thuốc dân gian về cây Bá
bệnh:[5]
- Chữa sốt, ngộ độc, say rượu: Rễ bá bệnh 20 g sắc uống
- Chữa chàm, lở ngứa, ghẻ ở trẻ em: Lá bá bệnh đun nước tắm, rửa sạch chỗ bị chàm rồi giã nát lá đắp lên
- Kích thích tiêu hóa: Vỏ thân Bá bệnh 12 g, Trần bì 8 g, Can khương 4 g, Đậu khấu 6
g, Cam thảo 4 g, Xích phục linh 12 g Sắc uống mỗi ngày một thang
thân Bá bệnh 15 g, sắc uống ngà
Trang 30- Bá ứng tiêu hạ tán, chữa đau bụng, ăn không tiêu, đầy hơi chướng bụng: Bá bệnh 50
g, Vỏ quýt, Hoắc hương, củ Bồ bồ, dây Mơ, dây Rơm, Cam thảo nam, Hậu phác mỗi
vị 100 g, củ Sả, củ Gấu, lá Lốt mỗi vị 50 g Các vị tán nhỏ, người lớn uống 12 g / ngày, trẻ nhỏ tùy theo tuổi mà quy định liều dùng
Dưới đây là hình ảnh một số chế phẩm có chứa rễ Bá bệnh
Tonex (CTCP Thuận Phát) Alipas (Công Ty CPDP ECO)
Bá Bệnh Khang (CTCP Nhân Hòa Hà Nội) Khang Dược (CTDP Ích Nhân)
Hình 1.3 Một số chế phẩm từ cây Bá bệnh
Trang 314 CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP QUASSINOID TỪ CÂY BÁ BỆNH
Có nhiều phương pháp chiết xuất, phân lập các quassinoid từ rễ Bá bệnh Nhìn chung, người ta thường chiết với dung môi ban đầu là cồn hoặc nước Sau đó, tùy theo mục đích lấy nhóm chất phân cực hay kém phân cực mà sử dụng các dung môi tiếp theo
p được các quassinoid thì
Sau đây là một số phương pháp chiết xuất, phân lập
4.1 Phương pháp 1
eurycomalacton (69 mg), eurycolacton
eurycolacton F (10 mg)
4.2 Phương pháp 2
dịch nước Cho dịch nước nà ấp phụ vào một giá polymer rồi phản hấ hụ bằng
CTLC, pHPLC Kết quả đã phân lập được coumarin, eurycomaosid, eurycomanon,
dihydroeurycomanon, epoxyeurycomanon, eurycomanol, eurycomanol glycosid
4.3 Phương pháp 3
Chiết với MeOH, phân lập bằng pHPLC + pTLC + CC [49] Bột rễ khô (500 g) được chiết hồi lưu với MeOH Cô quay dịch chiết để thu được cao nước đậm đặc Cao nước này sau khi rửa với Et2O được lắc với n-butanol bão hòa nước Cắn BuOH được sắc ký qua cột silica gel và pHPLC thu được eurycomanon tinh khiết
4.4 Phương pháp 4
Malaysia là nước đi đầu trong việc chiết xuất cây Bá bệnh bằng phương pháp chiết
khác nhau hoặc có những biến đổi khác nhau Để phân lậ
được ghi nhận từ các TLTK
ễ khô cây Bá bệnh đượ
ch chiết MeOH đem cô giđem lắc phân bố vớ
D (8 mg), eurycolacton E (34 mg),
50] Bột rễ Bá bệnh được, đem cô quay thu hồi c
ấp phụ này được tiếp tục xử lý qu
Trang 32bằng nước nóng trên quy mô công nghiệp Theo đó, bột Bá bệnh được chiết với nước
hung
c định độ ẩm và các chất chiết được trong dược liệu, xác định độ
ica [51], [52].
ng tôi ghi nhận được [45], thì hiện nay phương pháp dùng
LC-khử khoáng rồi được xử lý qua một loạt dây chuyền, với các thông số thích hợp Có thể kết hợp thêm với các kỹ thuật sắc ký Dung dịch cuối cùng sẽ được phun sấy khô Đây chính là quy trình công nghiệp sản xuất nguyên liệu từ rễ Bá bệnh cho một loạt thực phẩm chức năng hiện lưu hành rộng rãi trên thị trường Đông Nam Á [53]
5 CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM
Trong kiểm định các dược liệu chứa Bá bệnh, ngoài các chỉ tiêu kiểm tinh khiết ccho mọi dược liệu (Xá
tro, vi học), cần tiến hành định tính và định lượng các quassinoid trong dược liệu đó
Để định tính quassinoid trong dịch chiết dược liệu; các thuốc thử chung, thuốc thử tạo màu và SKLM là những phương pháp thường dùng
Ngoài ra, có thể dùng các phương pháp HPLC với nhiều detector khác nhau Để định lượng các quassinoid trong cây Bá bệnh, hiện nay nhiều nơi đã dùng các phương pháp như HPLC-PDA.,…Các phương pháp này cũng được dùng để kiểm nghiệm bruceosid
A trong cây Brucea javan
Theo một tài liệu chú
MS cũng đã được dùng trong kiểm nghiệm các quassinoid Theo đó, người ta dùng LC-MS với 5 marker là: eurycomanon, 13α(21)-epoxyeurycomanon; eurycomanol và eurycomanol-2-O-β-d-glucopyranosid; 13,21-dihydroeurycomanon
Trang 33CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Rễ cây Bá bệnh còn tươi được dùng để khảo sát vi phẫu
Trong phần khảo sát vi học bột dược liệu hay vi phẫu được quan sát qua thị kính của kính hiển vi quang học, chụp lại bằng máy ảnh kỹ thuật số Panasonic 12X
2.2 Thử tinh khiết
Các phương pháp xác định độ ẩm, độ tro, xác định hàm lượng chất chiết được tiến
thái thực vật (toàn cây) với các thông tin trê
chuyên ngành Sau khi rửa sạch, thái phiến, rễ được phơi khô trong râm rồi xay bột cỡ
1 × 1 mm
1.2 Dung môi, hóa chất
Dung môi, hóa chất: ethyl acetat, methanol, ethanol, cloroform, n-hexan, butanol,… cùng một số hóa chất, thuốc thử thông thường khác
1.3 Trang thiết bị nghiên cứu
- Máy cô quay Rotavapor R-210 (Buchii) kèm bộ sinh hàn tự động RW-2025G
- Máy sấy chân không (Jeiotech);
- Cân phân tích BP 221S; cân xác định
- Đèn UV 2 bước sóng: 254 nm, 365 nm (Vilber Lourmat CN – 15 – LC)
- Bản mỏng silica gel F254 tráng sẵn trên nền nhôm (Merck)
- Phễu lọc thủy tinh xốp, bình sắc ký, cột sắc ký bằng thủy tinh cùng các dụng cụ thông dụng khác trong phòng thí nghiệm
2
2
R
Trang 34iện trên 10 g dược liệu, chiết phân
50 ml dịch chiết ethanol, 50 ml dịch chiết nước Xác
ọn dung môi lắc phân bố thích hợp bằng cách tiến hành
môi các dịch trên Tiến hành
2 loại thuốc off) Mục đích để chọn dung môi chiết thích hợp với lượng lớn
ành theo DĐVN IV Mỗi chỉ tiêu đều được thực hiện 3 lần, lấy kết quả trung bình
Cân khoảng 1 g bột dược liệu, đ
♦ Xác định độ tro
Cân khoảng 1 g bột dược liệu, tiến hành xác định độ tro,
♦ Xác định hàm lượng chất chiết được trong rễ cây Bá bệnh
Tiến hành theo hai phương pháp chiết nóng với nước và phương pháp chiết nóng với cồn 70% tiến hành theo PL 12.10, DĐVN IV
2.3 Nghiê
2.3.1 Phân tích sơ bộ thà
Nguyên tắc: chiết tách nguyên liệu thành các phân đoạn theo độ phân cực tăng dần với các dung môi: ether ethylic, ethanol và nước Thực h
đoạn thu được 50 ml dịch ether,
đị h các nhóm hoạt chất trong từng dịch chiết bằng các phản ứng hóa học đặc trưng
2.3.2 Chiết xuất
Chiết xuất bằng phương pháp ngấm kiệt ngược dòng với cồn 70%
làm ẩm bằng cồn 70% trước để tăng khả năng hòa tan hoạt chất
Dị h chiết cồn thu được đem cô quay dưới áp suất giảm để th
đặ Dịch chiết nước này sẽ được lắc phân bố với dung môi thích hợp
3 Phân lập và tinh chế
a Phương pháp lắc phân bố
Nguyên tắc: Khảo sát để lựa ch
lắc phân bố cùng một lượng nhỏ dịch chiết nước rễ cây Bá bệnh với cùng lượng của 6 dung môi khác nhau (n- hexan, benzen, cloroform, diclorometan, ethyl acetat, n-butanol) Các dịch thu được ở lớp dung môi hữu cơ được đem tiến hành SKLM
SKLM trên cùng một bản mỏng, khai triển cùng hệ dung
trên hai hệ dung môi phân tích khác nhau Thành phần chất chiết được trong các dung môi hữu cơ được phát hiện bằng cách soi đèn UV 254; 365 nm và nhúng
thử (VS và Dragend
Trang 35thêm yếu tố cân nhắc khi lựa chọn dung môi
Sau khi hoàn thành đề tài, các chất tinh khiết được SKLM trên cùng một bản mỏng,
lybdic (PM) Mục đích để kết luận chất tinh khiết thu được có xuất
được các cắn khô hay dịch đậm đặc
g
ó cỡ hạt phù hợp Khuấy trộn đều và sấy khô trên bếp cách thủy cho
dung môi chảy cột
i đoạn này bao gồm khảo sát pha động, chuẩn bị c
môi dưới áp suất giảm thu
♦ Khảo sát pha động cho VLC
SKLM với nhiều hệ dung môi khác nhau Hệ dung môi được thăm dò với độ phân cực tăng dần cho đến khi thu được các vết có Rf đạt yêu cầu
♦ Nạp mẫu và khai triển
Khi cột khô dung môi, dừng hút áp suất, nạp mẫu Cho pha động với thể tích nhất định
vào cột rồi hút chân không cho đến hết hẳn dung môi để thu phân đoạn Các phân đoạn
được SKLM, với hệ dung môi phân tích thích hợp Phát hiện bằng UV 254/365 nm, thuốc thử VS Gộp các phân đoạn có thành phần giống nhau, cô giảm áp, thu đượcắn khô hay dịch đậm đặc
Phương pháp kết tinh phân đoạn
Cắn khô hay dịch đậm đặc từ cột VLC được thử kết tinh trong các dung môi thích hợp, thực hiện lặp lại nhiều lần đến khi thu được chất tinh khiết
Trang 362.3.4 Kiểm tra độ tinh khiết và xác định cấu trúc của các chất phân lập được
/365 nm và bằng
ử acid phosphomolypdic 5% trong cồn 96% Sau khi nhúng
iên rồi đem sấy khô cho đến khi hiện màu Các sắc
khi đạt yêu cầu; hoặc tiến
hổ UV, IR, MS để sơ bộ xác
mẫu thử nhờ phổ khối
ểm chảy
201 PC tại Phòng Nghiên cứu khoa học, Khoa Dược, dùng
g mẫu thử/ đĩa Các băng hấp thụ được ghi nhận
♦ Kiểm tra độ tinh khiết
Các quassinoid sản phẩm được sơ bộ xác định độ tinh khiết bằng phương pháp SKLM: sản phẩm được chấm tương đối đậm trên 3 bản mỏng riêng biệt, khai triển với 3 hệ dung môi khác nhau, phát hiện bằng mắt thường, bằng đèn UV 254
♦ Khảo sát cấu trúc hóa học các quassinoid phân lập được
Các sản phẩm sau khi kiểm tra được đem đo điểm chảy, p
b Phương pháp đo phổ UV
Phổ UV của alkaloid sản phẩm được đo trên máy U-2010 (Shimadzu) tại Bộ môn Dược liệu, Khoa Dược Mẫu được hòa trong methanol, ghi nhận đỉnh hấp thu cực đại (λmax, nm) và độ hấp thu (Abs.)
c Phương pháp đo phổ IR
Thực hiện trên máy FTIR-8
kỹ thuật ép đĩa KBr với khoảng 2 m
theo số sóng (4000 – 400 cm–1)
d Phương pháp đo phổ MS
Trang 37tại Trung tâm nghiên cứu hóa học cây thuốc, Khoa Dược, ĐHYD Tp HCM Tín hiệu
m/z) và cường độ tương đối (relative intensity)
rong đa số trường hợp, hợp chất phân lập được (sản
các phản ứng màu, bằng
c, kết hợp với các dữ liệu trong các tài liệu tham khảo, có thể định hướng, biện giải và sau khi kiểm tra có thể xác định cấu trúc hóa học của các
được ghi nhận theo số khối (
e Phương pháp đo phổ NMR
Phổ NMR được đo với các kỹ thuật 1-D và 2-D Mẫu được hòa trong CDCl3, DMSO hoặc MeOD với chuẩn nội TMS; thực hiện trên máy AVANCE 500 (Bruker) tại Phòng cấu trúc, Viện Hóa học, Hà Nội Độ dời hóa học tính theo thang δ (ppm) với δTMS = 0,00 ppm và tín hiệu dung môi [δH = 7,27 (s); δC = 77,0 (t) đối với CDCl3;δH = 2,50
(s); δC = 39,5 (sept) đối với DMSO-d6]
Để xác định cấu trúc hóa học, t
phẩm) sẽ được định hướng bằng độ phân cực tương đối, bằng
phổ UV, IR, điểm chảy và khối lượng phân tử để dự kiến vài cấu trúc phù hợp
Loại bỏ các cấu trúc không phù hợp nhờ 13C-NMR và DEPT So sánh các giá trị δC, δHtrên phổ 13C- và 1H-NMR với một cấu trúc dự kiến trong các tài liệu tham khảo để chọn một cấu trúc phù hợp (nếu có nhiều TLTK, ưu tiên chọn các dữ liệu phổ đo trong dung môi đồng loại trên các hệ máy mới)
trúc dự kiến sau khi được gán các gi
nhờ phổ HSQC, HMBC và phổ COSY, NOESY nếu cần
Từ các dữ liệu ghi nhận đượ
hợp chất phân lập được
Trang 38CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
xanh bóng, mặt dưới trắng xám; cuống lá màu nâu đỏ
Hình 3.1 Cây Bá bệnh còn non Hình 3 2 Rễ cây Bá bệnh còn nhỏ
Hình 3.3 Rễ cây Bá bệnh lớn Hình 3.4 Lát cắt rễ cây Bá bệnh
Trang 39♦ Libe 2: là những tế bào xếp xuyên tâm
♦ Gỗ 2: gỗ 2 chiếm tâm, gỗ 1 ngày càng bị đẩy vào trong, không còn thấy rõ gỗ 1 nữa Gỗ 2 có hai phần là mạch gỗ (những vòng tròn tương đối lớn) và nhu mô gỗ (xếp xuyên tâm)
♦ Tia gỗ chạy từ tâm ra ngoài nối tiếp với tia libe tạo th
Lớp bần
Lớp bần Tia libe
Gỗ 2 Tia gỗ
Gỗ 2 Libe 2
Tế bào
mô mềm vỏ bị hóa
mô cứng Libe 1
Lớp bần
Lớp bần Tia libe
Gỗ 2 Tia gỗ
Gỗ 2 Libe 2
Tế bào
mô mềm vỏ bị hóa
mô cứng Libe 1
Hình 3.5 Vi phẫu cắt ngang rễ cây Bá bệnh
Trang 401.3 Đặc điểm bột dược liệu
ây Bá bệnh có những cấu tử sau:
Cảm quan: bột màu vàng nhạt, mùi thơm đặc biệt, vị rất đắng; bột có xơ
Quan sát dưới kính hiển vi thấy bột rễ c
(1) Rất nhiều hạt tinh bột, có nhiều hình
hình chuông hay hình chỏm cầu; tễ hạt tinh bột có hình sao