Khóa luận Nghiên cứu bệnh do ấu trùng Cysticercus cellulosae gây ra ở lợn (bệnh gạo lợn) tại huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên

53 33 0
Khóa luận Nghiên cứu bệnh do ấu trùng Cysticercus cellulosae gây ra ở lợn (bệnh gạo lợn) tại huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÒ ANH PHÚ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU BỆNH DO ẤU TRÙNG CYSTICERCUS CELLULOSAE GÂY RA Ở LỢN (BỆNH GẠO LỢN) TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2014 - 2018 Thái Nguyên – năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÒ ANH PHÚ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU BỆNH DO ẤU TRÙNG CYSTICERCUS CELLULOSAE GÂY RA Ở LỢN (BỆNH GẠO LỢN) TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K46-TY – N02 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn: ThS ĐỖ THỊ LAN PHƯƠNG Bộ môn: Bệnh động vật, khoa Chăn nuôi Thú y Thái Nguyên – năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng đối sinh viên trường Đại học, Cao đẳng nói chung trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun nói riêng Từ sinh viên hệ thống hóa lại kiến thức học, nhằm phục vụ chuyên môn sau Trong thời gian thực tập tốt nghiệp, với nỗ lực phấn đấu thân giúp đỡ thầy, cô, cô cán Trạm Thú y huyện Điện Biên Đơng em hồn thành Khố luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, đặc biệt cô giáo ThS Đỗ Thị Lan Phương trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ em suốt trình thực đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Trạm thú y huyện Điện Biên Đông giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt thời gian thực tập Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè chia sẻ, giúp đỡ, động viên em trình học tập, nghiên cứu hồn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp Do thời gian có hạn, lực kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo để Khố luận tốt nghiệp hồn thiện tốt Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Lò Anh Phú ii DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1: Chu kỳ phát triển sán dây T solium Bảng 4.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus cellulosae lợn địa phương 23 Bảng 4.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng Cyrticercus cellulosae lợn theo tháng tuổi 25 Bảng 4.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus cellulosae lợn qua tháng 26 Bảng 4.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus cellulosae theo giống lợn 28 Bảng 4.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus cellulosae lợn theo phương thức chăn nuôi 30 Bảng 4.6 Thực trạng tập quán chăn nuôi sinh hoạt người dân địa phương 31 Bảng 4.7 Tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia solium người địa phương 32 Bảng 4.8 Tỷ lệ người nhiễm bệnh sán dây Taenia solium theo tuổi Huyện Điện Biên Đông 35 Bảng 4.9 Tổn thương đại thể lợn nhiễm ấu trùng Cysticercus cellulosae lợn 35 Bảng 4.10 Tổn thương vi thể lợn nhiễm ấu trùng Cysticercus cellulosae 36 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng Cys Cellulosae : Cysticercus cellulosae Cob : Cytochorome oxidase b Nxb : Nhà xuất mm : milimet PCR : Polymerase Chain Reaction TT : Thị Trấn TsMP : Taenia soliummetacestode T solium : Taenia solium Vv : Vân vân iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu yêu cầu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện xã hội 2.2 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.1 Đặc điểm sinh học sán dây Taenia solium ký sinh người ấu trùng Cysticercus cellulosae 2.3 Bệnh sán dây Taenia solium bệnh Cysticercus cellulosae (bệnh gạo) 2.3.1 Đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây Taenia solium bệnh gạo 2.3.2 Đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh 10 2.3.3 Chẩn đoán bệnh gạo lợn 11 2.3.4 Phòng điều trị bệnh gạo cho lợn 12 2.4 Tình hình nghiên cứu nước bệnh ấu trùng Cysticercus cellulosae bệnh sán dây ỏ người 15 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 15 2.4.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 16 Phần ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 v 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17 3.2 Vật liệu nghiên cứu 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.3.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh ấu trùng Cystircercuscellulosae gây lợn số xã huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên 18 3.3.2 Nghiên cứu số đặc điểm bệnh ấu trùng Cystircercuscellulosae gây lợn 18 3.4 Phương pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh ấu trùng Cysticercus cellulosae lợn số xã huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên 18 3.4.2 Nghiên cứu bệnh ấu trùng Cystircercuscellulosae lợn 21 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 22 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh ấu trùng Cysticercus cellulosae gây lợn số xã huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên 23 4.1.1 Tình hình nhiễm ấu trùng Cysticercus cellulosae lợn số xã huyện Điện Biên Đông tỉnh Điện Biên 23 4.1.2 Nghiên cứu yếu tố nhiễm sán dây Taenia solium người huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên 30 4.2 Nghiên cứu bệnh ấu trùng Cysticercus cellulosae lợn 35 4.2.1 Tổn thương đại thể vi thể lợn nhiễm ấu trùng Cysticercus cellulosae Huyện Điện Biên Đông 35 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Đề nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 Phần MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Bệnh gạo lợn bệnh truyền lây người động vật Bệnh ấu trùng Cysticercus cellulosae gây Đây sán ấu trùng sán dây Taenia solium ký sinh người Ấu trùng Cysticercus cellulosae ký sinh lợn, lợn mắc bệnh gạo thịt lợn khơng thể sử dụng làm thực phẩm cho người, gây tổn thất cho ngành chăn nuôi Người ăn thịt lợn gạo chưa nấu chín bị bệnh sán dây Theo Phạm Văn Khuê Phan Lục (1996) [9] ấu trùng Cysticercus cellulosae bọc màu trắng, bên có nước suốt, đường kính từ - 10 mm, có mm, giống hình hạt gạo Trên màng bên dính đầu sán màu trắng, cấu tạo giống đầu sán dây trưởng thành Theo Nguyễn Thị Kim Lan cs (2012) [12] lợn miền mắc bệnh gạo cao đồng bằng, miền núi thường ni lợn thả rơng, số vùng có tập quán ăn thịt lợn sống chưa nấu chín Đó nguyên nhân làm cho lợn dễ nhiễm bệnh gạo người dễ nhiễm bệnh sán dây Khi lợn mắc bệnh gạo có triệu chứng khơng điển hình, khó phát bệnh Khi mổ khám lợn, kiểm tra vân, phát gạo ký sinh Hiện nay, bệnh ấu trùng Cysticercus cellulosae gây khó phát Ngồi ra, việc chẩn đốn bệnh vật sống khó khăn triệu chứng bệnh khơng điển hình Đặc biệt, khơng thể tìm thấy ấu trùng cách xét nghiệm phân ấu trùng ký sinh lợn Những năm gần đây, lợn nuôi phổ biến nhiều tỉnh thành nước, có tỉnh Điện Biên Tuy nhiên, nhiều hộ gia đình ni lợn theo phương thức thả rơng số hộ gia đình chưa có điều kiện xây nhà tiêu Chính người phóng uế mơi trường trứng sán dây phát tán, lợn nuôi thả rông ăn phải trứng sán dây dễ mắc bệnh bệnh gạo Những vấn đề cho thấy, việc tìm hiểu đặc điểm của ấu trùng Cysticercus cellulosae gây bệnh gạo lợn, khơng góp phần hạn chế tỷ lệ nhiễm ấu trùng (gạo) lợn, mà cịn góp phần phịng chống bệnh sán dây người Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết trên, tiến hành đề tài: "Nghiên cứu bệnh ấu trùng Cysticercus cellulosae gây lợn (bệnh gạo lợn) huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên” Mục tiêu yêu cầu đề tài Nghiên cứu đặc điểm điểm dịch tễ lâm sàng bệnh ấu trùng Cysticercus cellulosae gây lợn, làm sở khoa học cho nghiên cứu để xây dựng quy trình phịng chống bệnh đạt hiệu cao Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài thông tin khoa học đặc điểm dịch tễ lâm sàng bệnh ấu trùng Cysticercus cellulosae gây lợn huyện Điện Biên Đơng, tỉnh Điện Biên, có số đóng góp cho khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở khoa học để người chăn nuôi nhận biết bệnh để có biện pháp phịng bệnh ấu trùng Cysticercus cellulosae gây ra, hạn chế thiệt hại bệnh gây lợn người Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên - Lịch Sử Điện Biên Đông huyện miền núi thuộc tỉnh Điện Biên, thành lập theo Nghị định 59/CP ngày tháng 10 năm 1995 Trước huyện phần huyện Điện Biên từ ngày tháng 10 năm 1995 tách Khi tách ra, huyện Điện Biên Đơng có 10 xã: Chiềng Sơ, Háng Lìa, Keo Lơm, Ln Giới, Mường Ln, Na Son, Phì Nhừ, Phình Giang, Pù Nhi, Xa Dung Ngày tháng năm 2005, thành lập xã: Nong U, Pú Hồng, Tìa Dình thị trấn Điện Biên Đơng - Địa Lý Phía bắc huyện giáp huyện Mường Ảng, phía tây giáp huyện Điện Biên thành phố Điện Biên Phủ (tây bắc), phía nam phía đơng tỉnh Sơn La Huyện lỵ đặt thị trấn Điện Biên Đông 2.1.2 Điều kiện xã hội Huyện có 14 đơn vị hành trực thuộc bao gồm thị trấn Điện Biên Đơng 13 xã: Chiềng Sơ, Háng Lìa, Keo Lơm, Ln Giói, Mường Ln, Na Son, Nong U, Phì Nhừ, Phình Giàng, Pú Hồng, Pú Nhi, Tìa Dình, Xa Dung Tại thời điểm năm 2007, huyện Điện Biên Đơng có 120.639 diện tích tự nhiên 48.990 người Nền kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, chủ yếu sản xuất nơng nghiệp Trình độ dân trí thấp không đồng vùng Cơ sở vật chất trang thiết bị nhiều thiếu thốn chưa đầu tư đồng 100% số xã sở hạ tầng cịn gặp nhiều khó khăn Đa số đường giao thông từ trung tâm huyện đến xã đa số vào mùa khô 32 Trong 250 hộ điều tra, có 194 hộ ăn thịt tái, sống chiếm tỷ lệ 77,6 % Số hộ có người không xét nghiệm tẩy sán dây 215 hộ, chiếm tỷ lệ 86,6 % Qua kết chúng tơi thấy: Hầu hết hộ gia đình huyện Điện Biên Đông , tỉnh Điện Biên chưa quan tâm đầu tư cho chăn nuôi quan tâm đến sinh hoạt gia đình Phần lớn hộ gia đình cịn ni lợn thả rơng, nhà vệ sinh chưa đầu tư trọng Do kinh tế khó khăn, đất rộng, thói quen chăn ni, đặc biệt xã vùng núi nên hộ gia đình khơng có điều kiện xây dựng chuồng trại, lợn thường thả rông, không nuôi nhốt Do phong tục, tập quán từ lâu đời nên người dân có thói quen ăn thịt sống, tái Trong hộ gia đình có người mắc bệnh sán dây khơng có điều kiện xét nghiệm tẩy sán dây điều kiện kinh tế khó khăn, xa trung tâm y tế Một phần, ngại biết thân nhiễm bệnh hết tác hại bệnh sán dây gây 4.1.2.2 Tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia solium người địa phương Để biết tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia solium người Chúng tơi điều tra 242 hộ gia đình, kết tỷ lệ số hộ nhiễm sán số người nhiễm sán dây trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia solium ở người địa phương Địa Phương (Xã) Na Son Số hộ điều tra (hộ) Số hộ có người Tỷ Lệ nhiễm Sán (%) dây (hộ) Số người điều tra (người) Số người nhiễm Sán Dây (người) Tỉ Lệ (%) 50 4,00 130 1,54 Mường Luân 50 6,00 140 2,14 Keo Lôm 50 12,0 120 4,16 TT Điện Biên Đông 50 2,00 110 1,18 Ln Giói 50 8,00 150 2,66 Tính Chung 250 16 6,40 650 16 2,33 33 Qua bảng 4.7 thấy: điều tra 250 hộ xã tỷ lệ người mắc sán dây Taenia solium, có 16 hộ có người nhiễm sán dây, chiếm tỷ lệ 6,40 %; Trong điều tra 650 người, số người nhiễm sán dây 16 , chiếm tỷ lệ 2,33 % Qua kết bảng thấy, xã Keo Lơm có số hộ gia đình nhiễm sán dây lợn cao chiếm tỷ lệ 12,0 % có số người nhiễm cao chiếm tỉ lệ 4,16 % Xã có tỷ lệ hộ gia đình người nhiễm sán dây thấp xã Na Son 1,54 % TT Điện Biên Đông 1,18 % Theo chúng tơi TT Điện Biên Đơng có tỷ lệ hộ gia đình người nhiễm bệnh thấp xã vùng đồng bằng, gần trung tâm huyện, trình độ dân trí cao, giao thơng thuận lợi Người dân ăn thịt sống, tái Xã Keo Lơm có hộ gia đình người nhiễm bệnh sán dây cao nguyên nhân sau: Đây xã vùng sâu, vùng xa, điều kiện kinh tế, giao thông khó khăn, xa sở y tế Do phong tục tập qn trình độ dân trí cịn thấp, thịt lợn nhiễm bệnh gạo người dân không nhận thức mức độ nguy hiểm bệnh, có biết khơng nhận thức để báo cáo cho quan chức đến tiêu hủy mà mổ xong chia cho hộ làm ăn chế biến làm thức ăn cho người nên làm tăng khả bị nhiễm bệnh Người dân thường xuyên ăn thịt sống, tái phong tục, tập quán từ xa xưa truyền lại khó thay đổi Khi người dân biết thân nhiễm bệnh sán dây khơng có điều kiện xét nghiệm tẩy sán dây Nguyễn Văn Đề cs (2001) [4] cho biết: Điều tra tình hình nhiễm sán dây T solium người Bắc Ninh tỉ lệ nhiễm sán dây từ 1- 12,6 % Ở vùng núi cao nguyên, tỷ lệ người mắc bệnh sán lợn cao từ 3,8 – % có nơi lên đến %; tỷ lệ nhiễm người tỉnh đồng thấp 0,5 -2 % Kết nghiên cứu tỷ lệ nhiễm thấp hơn kết nghiên cứu Nguyễn Văn Đề cs (2001) [4], tỷ lệ nhiễm sán dây 34 người cao kết điều tra (Việt Sốt rét, Ký sinh trùng năm 1993) vùng đồng 4.1.2.3 Tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia solium người theo giới tính số xã huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên Để biết tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia solium người theo giới tính xã huyện Điện Biên Đông, tiến hành điều tra người dân theo tuổi Kết trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Tỷ lệ người nhiễm bệnh sán dây Taenia solium theo tuổi Tuổi Số người điều tra (người) Số người nhiễm (người) Tỷ lệ nhiễm (%) < 15 tuổi 130 0,0 16 - 30 tuổi 250 2,0 >31 - 50 tuổi 270 11 4,07 Tính chung 650 16 3,03 Qua bảng 4.8 chúng tơi thấy; Điều tra 650 người, có 16 người nhiễm bệnh, chiếm tỷ lệ 3,03% Độ tuổi 31 - 50 tuổi: Điều tra 270 người có 11 người mắc bệnh chiếm tỷ lệ 4,07 % Qua kết thấy tỷ lệ người mắc bệnh sán dây cao độ tuổi > 31 - 50 tuổi, tỷ lệ thấp độ tuổi 16 - 30 tuổi, tỷ lệ mắc bệnh khơng có độ tuổi< 15 tuổi Nguyên nhân dẫn đến chênh lệch tỷ lệ nhiễm bệnh lứa tuổi do: lứa tuổi > 31 – 50, lứa tuổi trưởng thành trung niên, nhân dân miền núi thường có phong tục,tập quán từ lâu đời ăn thịt tái, chưa nấu chín, ăn rau sống… Chính lứa tuổi có nguy nhiễm bệnh cao Nguyễn Hữu Thọ, Đỗ Nguyên Thanh, 1968 [7]: Người mắc bệnh sán 35 dây chủ yếu thói quen ăn uống Nếu người dân ăn rau sống, thịt lợn tái/sống, thịt hun khói, thịt treo gác bếp có nguy có nhiễm sán dây cao Do tuổi nhiễm sán dây huyện tập trung vào lứa tuổi > 31 - 50 tuổi cao Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Văn Thọ cs 4.2 Nghiên cứu bệnh ấu trùng Cysticercus cellulosae lợn 4.2.1 Tổn thương đại thể vi thể lợn nhiễm ấu trùng Cysticercus cellulosae Huyện Điện Biên Đông * Tổn thương đại thể Bảng 4.9 Tổn thương đại thể lợn nhiễm ấu trùng Cysticercus cellulosae ở lợn Số lợn mổ khám (con) 650 Số lợn Tỷ lệ có có bệnh bệnh tích tích(con) 16 (%) 2,46 Các bệnh tích đại thể chủ yếu Số lợn Tỷ lệ (con) (%) Não: xung huyết, xuất huyết, có gạo kí sinh 56,2 Gan: xuất huyết, thối hóa 37,5 Lách: xung huyết 25,0 Phổi: xung huyết, xuất huyết 31,2 Thận: xung huyết 31,2 Cơ: có gạo kí sinh 16 100 Lá lách:, xuất huyết, xơ hóa 37,5 Tim: xung huyết, có gạo ký sinh ngồi tim 50,0 Ruột: niêm mạch ruột non xung huyết 25,0 Những bệnh tích chủ yếu Qua bảng 4.9 chúng tơi thấy: Mổ khám 650 lợn, có 16 lợn có biểu bệnh tích đại thể, tỷ lệ lợn có bệnh tích chiếm 2,46 % Trong đó: Có 16/16 lợn mổ khám có gạo ký sinh Có 6/16 lợn có bệnh tích gan với biểu hiện: xuất huyết, gan thối hóa Có 9/16 lợn có bệnh tích não: xung huyết, xuất huyết, có gạo ký sinh 36 Có 8/16 lợn có gạo ký sinh ngồi tim, tim xung huyết Có 4/16 lợn, niêm mạc ruột non xung huyết Có 5/16 lợn có bệnh tích thận Theo Phạm Sỹ Lăng cs (2001) [14]: Khi lợn mắc bệnh gạo có triệu chứng khơng điển hình, mổ khám thấy tổn thương bệnh lý Mổ khám lợn bị bệnh thường thấy ấu trùng ký sinh tổ chức vân, chèn ép mao mạch gây trở ngại tuần hoàn, chèn ép thần kinh gây bại liệt Ấu trùng gây ổ viêm xơ hóa tổ chức nội quan vật chủ Ấu trùng có nhiều vị trí khác thể, nhiều bắp thịt, lưỡi, cổ, vai, mơng, liên sườn, tim, hồnh cách Kết mổ khám lợn nhiễm ấu trùng Cysticercus cellulosae chúng tơi phù hợp với vị trí mơ tả Phạm Sỹ Lăng cs (2001) [14] * Tổn thương vi thể Để biết tổn thương vi thể lợn nhiễm ấu trùng, lấy bệnh tích điển hình 12 lợn mổ khám để làm tiêu vi thể Kết tổn thương vi thể thể bảng 3.9 Bảng 4.10 Tổn thương vi thể lợn nhiễm ấu trùng Cysticercus cellulosae Loại mẫu Số tiêu nghiên cứu Tổng Mẫu Tổng số Số tiêu có tiêu tổn thương vi làm thể 16 16 16 14 Tỷ lệ (%) Não 16 16 Mắt 16 16 Cơ 16 16 16 16 100 Cơ lưỡi 16 16 16 16 100 Tim 16 16 16 12 75,0 Gan 16 16 16 10 62,5 Phổi 16 16 16 11 68,7 Thận 16 16 16 10 62,5 Lách 16 16 16 11 68,7 Ruột 16 16 16 12 75,0 100 87,5 37 Qua bảng 4.10 chúng tơi thấy: có 16/16 tiêu vi thể có biểu bệnh tích Có 16 / 16 tiêu vi thể có biểu bệnh tích não Có 10 / 16 tiêu vi thể có biểu bệnh tích thận Có 12 / 16 tiêu vi thể có biểu bệnh tích tim Theo Phạm Sỹ Lăng cs (2012) [18]: ấu trùng phát triển, chèn ép làm cho mô bị teo, hoại tử thối hóa, mơ bào bị tổn thương, bên có bạch cầu toan, bạch cầu trung tính tổ chức xơ Theo Phạm Sỹ Lăng cs (2001) [14] Ấu trùng “gạo lợn” tạo kén cơ, gây tắc mao mạch, chèn ép vào thần kinh vận động, làm liệt phận thể, đặc biệt ấu trùng ký sinh não vật chủ làm vật có triệu chứng thần kinh Nghiên cứu tồn thương vi thể lợn nhiễm bệnh gạo phù hợp với nghiên cứu Phạm Sỹ Lăng cs, năm 2001[14] năm 2012[18] 38 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian thực đề tài tốt nghiệp từ tháng 11/2017 đến tháng 5/2018 huyện Điện Biên Đông tỉnh Điện Biên em thu kết sau: - Về đặc điểm dịch tễ bệnh: - Tỷ lệ nhiễm bệnh ấu trùng Cysticercus cellulosae cao xã Keo Lôm 5,60 %, thấp TT Điện Biên Đông 0,74 % Cường độ nhiễm bệnh gạo xã Keo Lơm trung bình 8,85 ấu trùng / 40 cm2 TT Điện Biên Đơng trung bình ấu trùng / 40 cm2 - Tỷ lệ nhiễm bệnh ấu trùng Cysticercus cellulosae cao lợn cao giai đoạn > 12 tháng tuổi, chiếm tỷ lệ 3,24 %; thấp giai đoạn ≤ tháng tuổi chiếm tỷ lệ % Cường độ nhiễm trung bình theo tháng tuổi 9,62 ấu trùng/ 40 cm2 - Tỷ lệ nhiễm bệnh gạo lợn cao tháng 4, chiếm tỷ lệ 6,45 % thấp tháng 12, chiếm tỷ lệ % Cường độ nhiễm bệnh gạo tháng trung bình 10,3 ấu trùng / 40 cm2 tháng 12 khơng có - Tỷ lệ cường độ nhiễm bệnh ấu trùng Cysticercus cellulosae cao lợn địa phương 4,83 %, trung bình 9,30 ấu trùng / 40 cm2, thấp lợn lai 2,15 %, trung bình ấu trùng / 40 cm2 - Tỷ lệ nhiễm bệnh ấu trùng Cysticercus cellulosae lợn cao theo phương thức chăn nuôi thả rông, chiếm 4,34 % nhiễm thấp phương thức ni nhốt hồn tồn chiếm 1,36 % Cường độ nhiễm ấu trùng phương thức chăn nuôi thả rông trung bình 9,32 ấu trùng / 40 cm2 phương thức lợn ni nhốt hồn tồn trung bình 2,50 ấu trùng/40 cm2 - Thực trạng tập quán chăn nuôi sinh hoạt người dân địa phương theo chưa quan tâm, lợn nuôi thả rông, phần lớn khơng có nhà vệ sinh cho người 39 - Tỷ lệ hộ nhiễm bệnh sán dây Taenia solium xã huyện cao, chiếm tỷ lệ 6,40 %,, có 16 người, nhiễm sán dây, chiếm tỷ lệ 2,33 % Lợn nhiễm bệnh gạo mổ khám xã huyện biểu bệnh tích từ 25,0 % - 100 % Có 16/16 tiêu lợn nhiễm ấu trùng Cysticercus cellulosae có bệnh tích 100 % 5.2 Đề nghị - Tăng cường thực vệ sinh phịng bệnh cơng tác tun truyền, giáo dục nâng cao ý thức phòng bệnh cho người chăn nuôi biện pháp kiểm dịch nhằm kiểm soát ngăn ngừa bệnh xảy địa phương - Khơng ăn thịt lợn, chưa nấu chín, nem, thính, nem chua, thịt lợn tái Phối hợp với ngành chức kiểm tra chặt chẽ lò mổ lợn, để loại bỏ lợn mang ấu trùng sán dây Quản lý phân tốt người cách sử dụng hố xí hợp vệ sinh, khơng để lợn thả rông ăn phân người, không nuôi lợn thả rông - Không ăn rau sống, không uống nước lã Phát điều trị sớm người mắc bệnh sán dây 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Sổ tay cán thú y sở, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 116 Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan (2003), Giáo trình dược lý học thú y, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội, tr 235 - 237 Nguyễn Văn Đề, Kiều Tùng Lâm, Lê Văn Châu, Lê Đình Cơng, Đặng Thanh Sơn, Hà Viết Viên, Nguyễn Thị Tân (1998), “Nghiên cứu bệnh sán lá, sán dây”, Thơng tin phịng chống sốt rét bệnh ký sinh trùng, số 2; trang 29 - 32 Nguyễn Văn Đề, Lê Thanh Hồ, Nguyễn Quốc Doanh, Nguyễn Bích Nga Lê Đình Cơng (2001), “Thơng báo lồi sán dây ký sinh người Hà Nội, Việt Nam Tạp chí phòng chống sốt rét bệnh ký sinh trùng”, số 3, trang 80 - 86 Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997), Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 347 - 348 Phạm Khắc Hiếu (2009), Giáo trình dược lý học thú y, Nxb giáo dục Việt Nam, tr 141 - 144 Bùi Quý Huy (2006), Phòng chống bệnh ký sinh trùng từ động vật lây sang người, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 78 - 81 Hồng Tính Huyền, Đào Văn Phan (1998), Dược lý học thú y, Nxb Y học, Hà Nội, tr 347 - 348 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 81 - 83; 98 - 101 10 Nguyễn Thị Kỳ (2003), Động vật chí Việt Nam, tập 13, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 44 11 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 72 - 76, 83 - 85 12 Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y (dùng cho đào tạo bậc Đại học), Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, tr 115 - 120 13 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng Thú y, Nxb Nơng Nghiệp Hà Nội, tr 115 - 120 14 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2001), Bệnh ký sinh trùng gia súc biện pháp phịng trị, Nxb Nơng Nghiệp Hà Nội 15 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan (2006), Các bệnh ký sinh trùng bệnh nội sản khoa thường gặp lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 74 - 78 16 Phạm Sỹ Lăng, Phạm Ngọc Đình, Nguyễn Bá Hiển, Phạm Quang Thái, Văn Đăng Kỳ (2009), bệnh chung quan trọng truyền lây người động vật, tr 91 - 98 17 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng vật nuôi, Nxb giáo dục Việt Nam, tr 221 - 227 18 Phạm Sỹ Lăng, Hoàng Văn Năm (2012), Bệnh truyền lây từ động vật sang người, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, tr 254 - 256 19 Nguyễn Thị Lê, Phan Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh gia súc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ Thuật Hà Nội 20 Phan Lục (2006), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y, , Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 79 - 81 21 Quy trình kiểm sốt giết mổ động vật (QĐ số 87/2005/QĐ - BNN ngày 26/12/2005) 45 22 Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, tập 1, Giun sán người, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 206 - 210 23 Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 24 Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông thôn, Hà Nội 25 Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Dương Thái (1975), Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 60 26 Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuê, Phan Địch Lân, Bùi Lập, Dương Cơng Thuận (1978), Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, tập II, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 93, 65, 73, 80 - 82 27 Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Dương Thái (1978), Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt nam, tập 2, Nxb Khoa học kỹ thuật, tr 58 - 61 28 Nguyễn Hữu Thọ Đỗ Ngun Thanh (1968)“ Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam” 29 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Phương pháp phịng chống bệnh giun sán vật nuôi, Tủ sách khuyến nông phục vụ người lao động, Nxb Lao động, Hà Nội, tr 103 -110 30 Phan Anh Tuấn (2013), Ký sinh trùng Y học, Nxb Y học, tr.253-261 tr.273-276 31 Nguyễn Phước Tương (2002), Bệnh ký sinh trùng vật nuôi thú hoang lây sang người, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 15 -16 32 Phan Thế Việt (1977), Đời sống loài giun sán ký sinh, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà nội, tr 63 - 66 33 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh động vật Việt Nam, Nhà xuất KHKT Hà Nội, tr 153 - 221 46 34 Lê Thị Xuân (2013), Ký sinh trùng thực hành, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr.143 - 145 II Tài liệu tiếng Anh 35 Aung A.K., Spelman D.W (2016), “Taenia solium Taeniasis and Cysticercosis in Southeast Asia”,Am J Trop Med Hyq: 15 - 068 36 Johasen M.V., Trevisan C., Gabriel S., Magnussen P., Braae U.C (2016), “Are we ready for Teania solium cysticercosis elimination in sub Saharan Africa”, Parasitologo: - 37 Hiroyuki Miura, MD, Yuka Itoh, MD, and Takehito Kozuka, MD, PhDa Osaka, Japan “A case of subcutaneous cysticercosis (Cysticercus cellulosaecutis) J AM CAD DERMATOL SEPTEMBER 2000 : 138 – 540 38 Khaing T.A., Bawm S, Wai S.S, Htut Y, Htun L.L (2015), “Epidemiological Survey on Porcine Cysticercosis in Nay Pyi Taw Area, Myanmar”, J Vet Med., 2015: 340828 39 Nkouawa A., Sako Y., Okamoto M., Ito A (2016), “Simple Identification of Human Taenia Species by Multiplex Loop - Mediated Isothermal Amplification in Combination with Dot Enzyme - Linked Immunosorbent Assay”, Am J Trop Medp: 15 - 0829 40 P.C., Chung W.C (1998), “Taenia saginata asiatica: epidemiology, infection, immunological and molecular studies” J Microbiol Immunol Infect., 31(2): 84 - 89 41 Paredes A1, Sáenz P1, Marzal MW1, Orrego MA1, Castillo Y2, Rivera A1, Mahanty S3, Guerra-Giraldez C4, García HH5, Nash TE3 (2016) G.B (2016), “Cysticercosis Working Group in Peru” (166) : 37-43 42 Zhang Y., Bae Y.A., Zong H.Y., Kong Y., Cai “Functionally Expression of Metalloproteinase in Taenia solium Metacestode and Its Evaluation for Serodiagnosis of Cysticercosis” 11 (1): 35 – 45 47 43 Zirintunda G., Ekou J (2015), “Occurrence of porcine cysticercosis in free-ranging pigs delivered to slaughter points in Arapai, Soroti district, Uganda”, Onderstepoort: 82 (1):888 44 Vargas-Calla A1, Gomez-Puerta LA2, Calcina J1, Gonzales-Viera O1, Gavidia C1, Lopez-Urbina MT1, Garcia HH3, Gonzalez AE1 “Evaluation of activity of triclabendazole against Taenia solium metacestode in naturally infected pigs”, Asian Pac Trop med: 9(1):23-6 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh 1: Lợn thả rơng nhà sinh cho người không đảm bảo Ảnh 3: Ấu trùng tách từ lợn Ảnh : Ấu trùng Cysticercus cellulosae ký sinh lợn Ảnh 5: Ấu trùng cysticercus cellulosae xâm nhập ( Tiêu nhuộm HE độ phóng đại 400 lần ) Ảnh 6: Ấu trùng cysticercus cellulosae xâm nhập tổ chức não ( Tiêu nhuộm HE độ phóng đại 200 lần ... LÒ ANH PHÚ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU BỆNH DO ẤU TRÙNG CYSTICERCUS CELLULOSAE GÂY RA Ở LỢN (BỆNH GẠO LỢN) TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo:... Phương pháp nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh ấu trùng Cysticercus cellulosae lợn số xã huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên 18 3.4.2 Nghiên cứu bệnh ấu trùng Cystircercuscellulosae lợn 21... NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh ấu trùng Cysticercus cellulosae gây lợn số xã huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên 23 4.1.1 Tình hình nhiễm ấu trùng Cysticercus

Ngày đăng: 09/10/2021, 22:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan