1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ thành phố thanh hoá với sự nghiệp giáo dục và đào tạo từ năm 1994 đến năm 2005

70 393 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 642 KB

Nội dung

TRờng Đại học Vinh Khoa lịch sử === === Nguyễn thị trang luận văn tốt nghiệp đại học đảng bộ thành phố thanh hoá với sự nghiệp giáo dục đào tạo từ 1994 đến 2005 Chuyên ngành lịch sử đảng K 43 e 3 . khoa lịch sử GV hớng dẫn: Th.S nguyễn thị bình minh 1 Vinh - 2007 Lời cảm ơn Để thực hiện đề tài này, tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đở của Sở GD - ĐT Thanh Hoá, UBND TP Thanh Hoá, Trung tâm th viện Ban Nghiên cứu LS của tỉnh Thanh Hoá đã giúp đỡ tôi có điều kiện tiếp cận su tầm xác minh t liệu nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài tốt nghiệp Đại học. Đặc biệt tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thạc sỹ Nguyễn Thị Bình Minh ngời đã nhiệt tình giúp đỡ hớng dẫn động viên bản thân tôi trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành đề tài này. Đồng thời, tôi xin trân trọng cảm ơn cán bộ giáo viên khoa Lịch Sử trờng Đại học Vinh đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập rèn luyện ở khoa ở trờng Đại học Vinh. Tuy nhiên, chắc chắn đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đợc sự đóng góp từ Hội đồng Khoa học tập thể cán bộ giáo viên khoa Lịch Sử Trờng Đại học Vinh. 2 Những thuật ngữ viết tắt trong luận văn: GD & ĐT : Giáo dục đào tạo. UBND: Uỷ ban nhân dân. TPTH: Thành phố Thanh Hoá. CNH - HĐH: Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá. MN: Mầm non. THCS: Trung học cơ sở. PTTH: Phổ thông trung học. TTGDTX: Trung tâm giáo dục thờng xuyên. 3 Mục lục Trang Lời cảm ơn 2 a. mở đâu 2 B. Nội dung 3 Chơng 1: Khái quát tình hình GD - ĐT của TPTH trớc 1994 5 1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên truyền thống lịch sử văn hoá của TPTH 5 1.1.1.Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên 5 1.1.2. Truyền thống lịch sử- văn hoá 1.1.3. Quá trình hình thành đô thị tỉnh lỵ TPTH 6 1.2. Tình hình giáo dục đào tạo của TPTH trớc 1994 .6 1.2.1. Từ 1945 đến 1975 .6 1.2.2. Từ 1975 đến 1994.7 Chơng 2: Đảng bộ TPTH với sự nghiệp GD - ĐT từ năm 1994 đến năm 2000 6 2.1. Quan điểm của Đảng Công Sản Việt Nam đối với vị trí vai trò của sự nghiệp GD - ĐT .8 2.2. Chủ trơng của Đảng Bộ TPTH về GD - ĐT trong thời kỳ mới 9 2.2.1. Định hớng chung 10 2.2.2. Nhiệm vụ cụ thể 10 2.2.3. Tình hình quán triệt nghị quyết ở Đảng bộ TPTH .10 2.3. Thành tựu 2.3.1. Thực trạng . 2.3.2. Kết quả GD ĐT 2.4. Những tồn tại .11 2.5. Bài học kinh nghiệm 11 4 Chơng 3: Đảng bộ Thành phố Thanh Hoá sự nghiêp giáo dục đào tạo từ năm 2000 - 2005 13 3.1. Yêu cầu của phát triển GD - ĐT trong thời kỳ mới .14 3.1.1. Định hớng chung .16 3.1.2 Nhiệm vụ cụ thể 16 3.2. Những thành tựu đã đạt đợc .16 3.2.1. Chất lợng giáo dục chung 16 3.2.2. Chất lợng cụ thể ở các bậc GD - ĐT 21 3.2.2.1. Mầm non 25 3.2.2.2. Bậc tiểu học 26 3.2.2.3. Trung học cơ sở .26 3.2.2.4. Hệ PTTH Bổ túc văn hoá 29 3.2.2.5. Giáo dục chuyên nghiệp 31 3.2.3. Cơ sở vật chất .31 3.2.4. Những khó khăn còn tồn tại 31 c. Kết luận 32 d. tài liệu tham khảo 33 e. Phụ lục .35 5 A. Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài. Giáo dục đào tạo đã trở thành quốc sách hàng đầu có tầm quan trọng trong quan điểm của Đảng ta, nó có ý nghĩa hết sức to lớn đối với sự phát triển của đất n- ớc, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi đất nớc đang bớc vào thời kỳ mới, thời kỳ CNH - HĐH. Việc nghiên cứu về thực trạng, đề ra những giải pháp hoạch định những chính sách về sự nghiệp GD - ĐT đã đang đợc các giới nghiên cứu quan tâm, nó trở thành vấn đề có tính thời sự. Do vậy, đây là vấn đề có tính khoa học. Thanh Hoá là cái nôi quê hơng có bề dày truyền thống lịch sử hun đúc lên những nhà trí thức nổi tiếng, những anh hùng dân tộc với những cuộc khởi nghĩa oanh liệt đã đi vào lịch sử. Thành phố Thanh Hoá còn là mảnh đất có truyền thống hiếu học, truyền thống khoa bảng lâu đời nh: Hai anh em Khơng Công Phụ Khơng Công Phục, Nguyễn Tạo, Nguyễn Trịnh Dụ Xa kia, tuy cuộc sống nghèo khổ nhng họ vẫn sống thanh liêm, vơn lên để lại cho thế hệ con, cháu mai sau noi gơng học tập. Thành phố Thanh Hoá- Trung tâm kinh tế, chính trị của tỉnh, với lich sử 200 năm hình thành phát triển đã có nhiều đóng góp to lớn trong lịch sử đấu tranh dựng nớc giữ nớc của dân tộc. Từ khi trở thành Thành phố (1/5/1994), TPTH bớc vào một thời kỳ phát triển mới, hoà nhập với công cuộc CNH - HĐH đất nớc. Vợt qua bao khó khăn thử thách, TPTH không ngừng xây dựng phát triển, đặc biệt về sự nghiệp GD - ĐT. Dới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng bộ TPTH, sự nổ lực hết mình của nhân dân Thành phố. Đặc biệt là sự quan tâm giúp đở tận tình chỉ đạo sâu sát của Thành Uỷ Thành phố, cùng các đờng lối, chủ trơng chính sách đúng đắn của Đảng Nhà nớc. Đảng bộ TPTH đã lãnh đạo nhân dân thực hiện thành công, công tác phát triển GD - ĐT trong thời kỳ đổi mới. Đợc thể hiệnu rõ rệt trong thời kỳ từ năm 1994 đến năm 2005. Qua các nhiệm kỳ Đại hội 6 của Đảng bộ TPTH đã đa ra những biện pháp, chủ trơng phơng hớng nhằm mang lại hiệu qủa cao về sự nghiệp GD - ĐT của Thành phố trong thời kỳ CNH - HĐH. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đó vẫn còn những tồn tại cần đợc khắc phục nhằm đa sự nghiệp GD - ĐT của TPTH đi lên một cách vững mạng hơn. Vì vậy việc nghiên cứu về sự nghiệp GD - ĐT đang đợc Đảng Nhà nớc quan tâm, trên cơ sở đó đã đa ra những giải pháp có tính khả thi để thực hiện tốt hơn nữa việc phát triển sự nghiệp GD - ĐT của TPTH là một vấn đề cấp thiết. Là một sinh viên khoa Lịch Sử theo học chuyên ngành lịch sử Đảng, việc nghiên cứu sự nghiệp GD - ĐT của TPTH để thấy đợc sự phát triển đổi thay bộ mặt giáo dục của Thành phố cũng nh thấy đợc mặt hạn chế, nó có ý nghĩa to lớn trong việc làm phong phú thêm sự nghiệp GD - ĐT của tỉnh nhà. trên một khía cạnh khác đề tài nghiên cứu lịch sử, thực tiễn ở địa phơng quê hng mình trong quá trình thực hiện đờng lối của Đảng, Nhà nớc nói chung Đảng bộ TPTH nói riêng. Là một sinh viên đang trên ghế nhà trờng tôi thấy cần phải đóng góp một phần sức lực nhỏ bé của mình vào sự nghiệp GD - ĐT của quê hơng mình. Hơn thế, sinh ra lớn lên trên mảnh đất này, phần nào tôi hiểu đợc truyền thống văn hoá tốt đẹp cũng nh tinh thần hiếu học của ngời dân quê tôi, thôi thúc tôi có một nghĩa cử tốt đẹp đối với quê hơng. Nghiên cứu về sự nghiệp GD - ĐT của TPTH có tác dụng GD đối với thế hệ trẻ hôm nay, cũng nh việc trân trọng công lao của các thế hệ cha ông. Mặt khác góp phần làm phong phú thêm sự nghiệp GD - ĐT của tỉnh nhà phục vụ cho việc giảng dạy lịch sử ở trờng phổ thông sau này. Với ý nghĩa trên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài Đảng bộ TPTH đối với sự nghiệp GD - ĐT từ năm 1994 đến năm 2000 làm luận văn tốt nghiệp đại học. 2. Lịch sử nghiên cứu. 7 Trong thời gian gần đây, GD - ĐT là vấn đề đợc Đảng Nhà nớc quan tâm. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu đánh giá về sự nghiệp GD - ĐT của cả nớc nói chung trên địa bàn TPTH nói riêng. Ngoài những báo cáo tổng kết tại các hội nghị về GD - ĐT của TPTH, trong những năm học 1995- 2005 trên tất cả các mặt bình diện của sự nghiệp GD - ĐT đã có những chơng trình hành động cụ thể triển khai các Nghị quyết Chỉ thị về GD của Đảng Nhà nớc. Đồng thời, trong thời gian gần đây, tại TPTH cũng đã có một số bài nghiên cứu, bài viết về sự phát triển sự nghiệp GD - ĐT của TP. Các công trình tiêu biểu nh: sự nghiệp phát triển Giáo dục của Thành phố của ông Lê Ngọc Dũng. Một số vấn đề về cải cách sách giáo khoa của cô Hoàng Thị Loan. Đổi mới phơng pháp dạy học của thầy Lê Ngọc Quỳnh. Một số công trình nghiên cứu lớn khác của Bộ GD - ĐT đa ra trên bình diện toàn quốc. Những bài viết, báo cáo trên bớc đầu đã làm rõ sự chuyển biến về GD - ĐT của TPTH trong thời gian qua, tuy nhiên cho đến nay vẫn cha có một công trình nghiên cứu chuyên khảo về GD TPTH từ 1994-2005. Nhng đó là những công trình đã tạo điều kiện cho chúng tôi tiếp cận đợc vấn đề hoàn thành đề tài nghiên cứu. Trên cơ sở đó, đề tài của tôi sẽ nhìn nhận đánh giá một cách toàn diện khách quan với những luận cứ khoa học, thực tiễn về GD - ĐT TPTH từ 1994-2005. Qua đó bứpc đàu làm sáng tỏ tầm nhìn mới về GD - ĐT của Đảng bộ TPTH trong thời gian qua. 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu. - Đối tợng nghiên cứu: Sự lãnh đạo của Đảng bộ Thành phố Thanh Hoá với sự nghiệp GD - ĐT. - Phạm vi nghiên cứu: + Những chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc sự vận dụng của Đảng bộ TPTH trong sự nghiệp GD - ĐT. 8 + Thời gian: Từ năm 1994 đến năm 2005. Sở dĩ chúng tôi chọn mốc thời gian từ 1994 là thời điểm Thị xã Thanh Hoá đợc nâng cấp lên thành Thành phố Thanh Hoá, đây là một mốc quan trọng của tỉnh Thanh Hoá. Nó đánh dấu một quá trình phát triển mới của TPTH nói riêng tỉnh Thanh Hoá nói chung. Đồng thời giai đoạn này cũng tơng đồng với một thời kỳ phát triển mới trong công cuộc đổi mới của đất nớc: Thời kỳ CNH - HĐH. 4. Phơng pháp nghiên cứu. Trong quá trình tiến hành su tầm để hoàn thành đề tài này chúng tôi đã sử dụng các phơng pháp nghiên cứu nh: phơng pháp lịch sử, phơng pháp lôgíc, phơng pháp thống kê. Đồng thời kết hợp với phơng pháp điều tra điền dã, phỏng vấn, so sánh, đối chiếu 5. Bố cục của khoá luận. Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục, phụ lục, nội dung của khoá luận đợc trình bày trong 3 chơng. Chơng 1: Khái quát tình hình GD - ĐT của TPTH trớc 1994. Chơng 2: Đảng bộ TPTH với sự nghiệp GD - ĐT từ 1994 đến 2000. Chơng 3: Đảng bộ TPTH với sự nghiệp GD - ĐT từ 2001 đến 2005. b. Nội dung. Chơng 1: Khái quát tình hình GD - ĐT của TPTH trớc 1994. 9 1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên truyền thống lịch sử, văn hoá của TPTH. 1.1.1. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên. Thành phố Thanh Hoá là trung tâm kinh tế chính trị của tỉnh Thanh Hoá (tr- ớc đây là Thị xã Thanh Hoá) phía Bắc giáp xã Thiệu Dơng (Thiệu Hoá), phía Nam giáp xã Quảng Đông, Quảng Phú, Quảng Thịnh (Quảng Xơng), phía Đông giáp sông Mã huyện Hoằng Hoá, phía Tây giáp các xã Đông Lĩnh, Đông Hng, Đông Tân (Đông Sơn). Nằm ở toạ độ 19 0 14 19 0 46 vĩ độ Bắc 105 0 45 đến 105 0 49 kinh độ Đông. Có quốc lộ 1A chạy giữa lòng Thành phố, song song là đờng sắt xuyên Việt quốc lộ 47 từ Thị xã Sầm Sơn sang tỉnh Hủa Phăn nớc bạn Lào. Là một trung tâm quan trọng của tỉnh, diện tích đất tự nhiên hiện nay là 5.858,64 ha. Trong đó đất nội thành là 2.282 ha, đất ngoại thành là 3.576,64 ha. Diện tích dân c là 647,19 ha. Diện tích đất chuyên dùng là 1.185,31 ha. Diện tích đất nông lâm là 3.228,30 ha. Đất đai Thành phố có cả nguồn gốc từ đất cổ vùng Đại Khôi của xã Đông C- ơng, làng Đông Sơn, phờng Hàm Rồng. Song phần lớn, vùng đất mới là do phù sa của con sông Lễ (còn gọi là sông Hải Hán), sông Mã, sông Bồn Giang (một nhánh của sông Chu) tạo thành. Vì vậy đất thuộc thành phần cơ giới pha thịt nhẹ phù hợp với sự phát triển của cây lúa, rau quả thực phẩm một số loại cây công nghiệp. Địa hình Thành phố gần nh là một thung lũng nhỏ, ba phía Bắc, Tây, Nam đều có núi. Dãy núi Hàm Rồng với 99 ngọn nhấp nhô nằm ở phía Bắc, mặc cho sự tàn phá của thời gian bom đạn vẵn hiên ngang án ngữ nơi đây, dới đó là động Tiên Sơn vẫn giữ đợc vẻ hong sơ, động Long Quang (túc hang Mắt Rồng) cho đến nay vẫn còn lu giữ trong mình bài thơ của Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Lê Hiến Tông. Cho dù suốt thời kì chống Mĩ, đây là nơi quần đảo suốt ngày đêm là nơi trot bỏ hàng ngàn tấn bom đạn của giặc Mĩ. Nhiều làng mạc có thể bị xoá sổ nhng dãy núi đá hình đầu rang hang Mắt Rồng vẫn nh thử thách giễu cợt , thể hiện một sức sống mảnh liệt, trờng tồn Núi Đại Khôi thuộc xã Đông Cơng, nơi bao 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Địa chí TPTH, Ban khoa giáo- UBND Thành phố Thanh Hoá xuất bản 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí TPTH
3. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá “ Những sự kiện Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá ” NXB Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những sự kiện Đảng bộ tỉnhThanh Hoá
Nhà XB: NXB Thanh Hoá
4. Ban nghiên cứu lịch sử Thanh Hoá “lịch sử Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá”(tập 2), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: lịch sử Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá"”"(tập 2)
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 1996
5. Hồ Chí Minh với sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh với sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Chính trị quốc giaHà Nội
7. Chỉ thị “ Đẩy mạn công tác giáo dục đạo đức của thanh thiếu niên trong thêi k× míi . ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạn công tác giáo dục đạo đức của thanh thiếu niên trongthêi k× míi
10.Trung tâm giáo dục Chính trị tỉnh Thanh Hoá: “ Lịch sử Đảng bộ Thành phố Thanh Hoá , ” NXB Thanh Hoá 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Thànhphố Thanh Hoá
Nhà XB: NXB Thanh Hoá 2000
6. Báo cáo thực hiện nghị quyết 02 của Ban thờng vụ Tỉnh uỷ về định hớng phát triển GD - ĐT từ 1999 - 2004 Khác
8. Báo cáo kế hoạch thực hiện xã hội hoá giáo dục TPTH Khác
9. Phơng hớng thực hiện nghị quyết TW2 khoá VIII Khác
11. Luận chứng phơng hớng phát triển GD - ĐT (2005) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Thực trạng đội ngũ giáo viên các cấp (số lợng, chất lợng: bảng A) - Tình hình số lợng giáo viên qua từng năm: (thống kê: bảng A) - Thực trạng giáo viên 2005. - Đảng bộ thành phố thanh hoá với sự nghiệp giáo dục và đào tạo từ năm 1994 đến năm 2005
h ực trạng đội ngũ giáo viên các cấp (số lợng, chất lợng: bảng A) - Tình hình số lợng giáo viên qua từng năm: (thống kê: bảng A) - Thực trạng giáo viên 2005 (Trang 50)
Bảng A: Thực trạng giáo viên + Phân loại tuổi đời (nam, nữ) - Đảng bộ thành phố thanh hoá với sự nghiệp giáo dục và đào tạo từ năm 1994 đến năm 2005
ng A: Thực trạng giáo viên + Phân loại tuổi đời (nam, nữ) (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w